Nghiên cứu chế tạo thanh nano zno bằng phương pháp nhiệt thủy phân, ứng dụng cho cảm biến nhạy khí

95 364 0
Nghiên cứu chế tạo thanh nano zno bằng phương pháp nhiệt thủy phân, ứng dụng cho cảm biến nhạy khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -TẠ THỊ DỊU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA CHỈ PHẪU THUẬT KHÔNG TIÊU Chuyên ngành :Công nghệ vật liệu dệt LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC : Ngành:Công nghệ vật liệu dệt NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : HOÀNG THANH THẢO Hà Nội, 2010 Luận văn cao học 2010 -i- Tạ Thị Dịu MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN - 01 PHẦN MỞ ĐẦU 02 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 05 1.1 Chỉ phẫu thuật - 05 1.1.1 Chỉ tự tiêu - 05 1.1.2 Chỉ không tiêu 08 1.2 Một số đặc trưng lý phẫu thuật 11 1.2.1 Độ bền - 11 1.2.2 Độ giãn - 12 1.2.3 Kích thước 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền 14 1.3.1 Kim phẫu thuật - 14 1.3.2 Bao 18 1.3.3 Mũi khâu vết mổ - 19 1.3.4 Cách thắt nút phẫu thuật - 24 1.3.5 Băng vết mổ 26 1.3.6 Cắt vết mổ 26 1.3.7 Kìm kẹp kim phẫu thuật - 27 1.3.8 Tính chất bề mặt 28 1.4 Nhận xét - 28 CHƯƠNG 2: NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.1.1 Chỉ phẫu thuật không tiêu 29 2.1.2 Phân tích mẫu 29 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - ii - Tạ Thị Dịu 2.1.3 Thử nghiệm - 29 2.1.3.1 Xác định chiều dài thí nghiệm 29 2.1.3.2 Xác định đường kính 30 2.1.3.3 Xác định lực gắn kim 31 2.1.3.4 Xác định lực kéo đứt 32 2.1.4 Thiết bị thí nghiệm 34 2.1.4.1 Máy kiểm tra đường kính - 34 2.1.4.2 Máy kéo đứt xác định độ bền 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp xác định độ bền phẫu thuật - 39 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời thông số tới độ bền phẫu thuật - 40 2.3 Phương pháp xử lý số liệu - 40 2.3.1 Giới thiệu mô hình hóa thực nghiệm - 40 2.3.2 Mô hình tổ hợp quay trung tâm cho hàm bậc hai tuyến tính 41 2.3.3 Phần mềm trợ giúp tính toán. - 43 2.3.3.1 Phần mềm Microsoft Office Excel 2003 43 2.3.3.2 Phần mềm Design – Expert - 44 2.4 Nhận xét - 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN - 47 3.1 Kết nghiên cứu thực nghiệm 47 3.2 Tính toán xử lý kết thực nghiệm 47 3.3 Bàn luận kết thực nghiệm 49 3.3.1 Độ bền đứt kim phẫu thuật - 49 3.3.2 Độ giãn đứt kim phẫu thuật - 51 3.3.3 Độ bền đứt phẫu thuật 53 3.3.4 Độ giãn đứt phẫu thuật - 55 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - iii - Tạ Thị Dịu 3.3.5 Độ bền đứt phẫu thuật thắt nút - 57 3.3.6 Độ giãn đứt phẫu thuật thắt nút 59 3.3.7 Đường kính phẫu thuật không tiêu - 61 3.3.8 Độ bền kim theo chiều dài phẫu thuật - 63 3.3.9 Độ giãn kim theo chiều dài phẫu thuật - 65 3.3.10 Độ bền phẫu thuật theo chiều dài - 67 3.3.11 Độ giãn phẫu thuật theo chiều dài 69 3.3.12 Độ bền phẫu thuật thắt nút theo chiều dài - 71 3.3.13 Độ giãn phẫu thuật thắt nút theo chiều dài 73 3.3.14 Quan hệ yếu tố cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền CPT - 75 3.3.15 Quan hệ yếu tố cỡ chỉ, chiều dài độ giãn CPT - 77 3.3.16 Ảnh chụp SEM hai loại phẫu thuật 79 3.4 Nhận xét - 80 Kết luận - 81 Tài liệu tham khảo - 84 Tóm tắt luận văn - 86 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 Tạ Thị Dịu - iv - DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Chỉ Catgut - 06 Hình 1.2 Chỉ Silk-S (Braided) 08 Hình 1.3 Chỉ Nylon (Monofilament) - 09 Hình 1.4 Chỉ Copolymer polyamid 6/66 - 09 Hình 1.5 Chỉ Polyester (Braided) 10 Hình 1.6 Chỉ Polylypropylene (Monofilament) 10 Hình 1.7 Biểu diễn độ bền kéo đứt sợi - 11 Hình 1.8 Biểu diễn độ bền kéo đứt thắt nút 11 Hình 1.9 So sánh cỡ 14 Hình 1.10 Cấu tạo kim phẫu thuật - 15 Hình 1.11 Cấu tạo đuôi kim 15 Hình 1.12 Thân kim cong tính theo chu vi đường tròn 16 Hình 1.13 Kim nửa cong kim thẳng - 16 Hình 1.14 Hình dạng tiết diện kim - 17 Hình 1.15 Hình chụp bao phẫu thuật 18 Hình 1.16 Khâu đóng da 19 Hình 1.17 Khâu đóng mô da - 20 Hình 1.18 Mũi khâu chờ 20 Hình 1.19 Mũi khâu rời đơn 22 Hình 1.20 Mũi khâu vắt thường 22 Hình 1.21 Mũi khâu vắt biểu bì 23 Hình 1.22 Mũi khâu vắt mắt xích 23 Hình 1.23 Hai nút buộc phẫu thuật ngoại khoa 24 Hình 1.24 Các bước thắt nút phẫu thuật - 25 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 -v- Tạ Thị Dịu Hình 2.1 Thiết bị đo độ dày Meibner 181 - Đức - 35 Hình 2.2 Thiết bị thử độ bền độ giãn đứt Tensilon - Nhật 36 Hình 2.3 Màn hình hiển thị kết đo độ bền độ giãn đứt Tensilon - Nhật Bản 37 Hình 2.4 Màn hình nhập số liệu xử lý số liệu Design - Expert 45 Hình 3.1 Độ bền kim phẫu thuật theo cỡ - 49 Hình 3.2 Độ giãn kim phẫu thuật theo cỡ 51 Hình 3.3 Độ bền phẫu thuật theo cỡ - 53 Hình 3.4 Độ giãn phẫu thuật theo cỡ 55 Hình 3.5 Độ bền phẫu thuật thắt nút theo cỡ 57 Hình 3.6 Độ giãn phẫu thuật thắt nút theo cỡ 59 Hình 3.7 Đường kính phẫu thuật không tiêu theo cỡ 61 Hình 3.8 Độ bền kim theo chiều dài phẫu thuật - 63 Hình 3.9 Độ giãn kim theo chiều dài - 65 Hình 3.10 Độ bền theo chiều dài 67 Hình 3.11 Độ giãn phẫu thuật theo chiều dài 69 Hình 3.12 Độ bền phẫu thuật thắt nút theo chiều dài - 71 Hình 3.13 Độ giãn phẫu thuật thắt nút theo chiều dài 73 Hình 3.14 Quan hệ cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền - 76 Hình 3.15 Quan hệ cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền thắt nút 76 Hình 3.16 Quan hệ cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn - 78 Hình 3.17 Quan hệ cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn thắt nút 78 Hình 3.18 Mặt cắt ngang Silk - 79 Hình 3.19 Mặt cắt ngang Nylon 79 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 Tạ Thị Dịu - vi - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Kích cỡ không tiêu theo tiêu chuẩn TCVN 5646:1999 - 13 Bảng 1.2 Kích cỡ theo tiêu chuẩn USP tiêu chuẩn EP - 13 Bảng 1.3 Chỉ tiêu vô trùng theo tiêu chuẩn TCVN 5646:1999 14 Bảng 1.4 Thời gian cắt bỏ khâu da 27 Bảng 2.1 Đường kính không tiêu TCVN 6546 : 1999 - 31 Bảng 2.2 Lực gắn kim không tiêu TCVN 6546 : 1999 - 32 Bảng 2.3 Lực kéo đứt không tiêu thắt nút TCVN 6546 : 1999 - 33 Bảng 2.4 Lực kéo đứt không tiêu TCVN 6546 : 1999 34 Bảng 2.5 Kết xử lý số liệu Microsoft Office Excel - 43 Bảng 3.1 Độ bền kéo đứt kim phẫu thuật [N] 49 Bảng 3.2 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ bền kéo đứt kim phẫu thuật với cỡ - 50 Bảng 3.3 Độ giãn kim phẫu thuật [mm] - 51 Bảng 3.4 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ giãn kim phẫu thuật với cỡ 52 Bảng 3.5 Độ bền đứt phẫu thuật [N] 53 Bảng 3.6 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ bền kéo đứt phẫu thuật cỡ 54 Bảng 3.7 Độ giãn đứt phẫu thuật [N] - 55 Bảng 3.8 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ giãn đứt phẫu thuật cỡ 56 Bảng 3.9 Độ bền kéo đứt phẫu thuật thắt nút [N] 57 Bảng 3.10 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ bền đứt phẫu thuật thắt nút cỡ 58 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - vii - Tạ Thị Dịu Bảng 3.11 Độ giãn phẫu thuật thắt nút [mm] - 59 Bảng 3.12 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ giãn đứt phẫu thuật thắt nút cỡ - 60 Bảng 3.13 Đường kính phẫu thuật không tiêu [mm] 61 Bảng 3.14 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính đường kính phẫu thuật cỡ - 62 Bảng 3.15 Độ bền kim theo chiều dài [N] - 63 Bảng 3.16 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ bền kéo đứt kim CPT theo chiều dài - 64 Bảng 3.17 Độ giãn kim CPT theo chiều dài [mm] - 65 Bảng 3.18 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ giãn kim CPT theo chiều dài - 66 Bảng 3.19 Độ bền phẫu thuật theo chiều dài [N] 67 Bảng 3.20 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ bền kéo đứt phẫu thuật theo chiều dài - 68 Bảng 3.21 Độ giãn phẫu thuật theo chiều dài [mm] 69 Bảng 3.22 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ giãn phẫu thuật theo chiều dài 70 Bảng 3.23 Độ bền phẫu thuật thắt nút theo chiều dài [N] 71 Bảng 3.24 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ bền kéo đứt phẫu thuật thắt nút theo chiều dài 72 Bảng 3.25 Độ giãn thắt nút theo chiều dài [mm] 73 Bảng 3.26 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ giãn đứt phẫu thuật thắt nút theo chiều dài - 74 Bảng 3.27 Kết thí nghiệm xác định độ giãn phẫu - 75 Bảng 3.28 Kết thí nghiệm xác định độ giãn phẫu thuật 77 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 -1- Tạ Thị Dịu LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo Kết nghiên cứu luận văn thực phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt - Khoa Công nghệ Dệt May Thời Trang Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Tạ Thị Dịu Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 -2- Tạ Thị Dịu PHẦN MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, ngành Dệt - May đóng vai trò quan trọng Ngành Dệt - May phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp khác như: ô tô, dầu mỏ, xây dựng… ra, Vật liệu Dệt sử dụng ngành y tế như: quần áo bác sỹ, băng, khâu phẫu thuật… Tại Việt Nam, việc sử dụng phẫu thuật có từ lâu chưa thực hệ thống hóa thành lĩnh vực có tính chất chuyên môn Chỉ khâu phẫu thuật mô tả vào thời Edwin Smith Papyrus - người Hy Lạp sau người La Mã tiếp thu phát triển Thời Trung cổ, Ambroise Paré (1510 - 1590) dùng khâu buộc mạch máu thay đốt cháy sắt nung đỏ John Hunter (1728 - 1793) Pilip Physik (1768 - 1873) người trình bày đặc tính khâu phẫu thuật áp dụng rộng rãi ca phẫu thuật Việt Nam vào thập kỷ kỷ XVII Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách y tế nước mà phẫu thuật sử dụng khác Hiện nước ta phẫu thuật sử dụng phổ biến ca phẫu thuật Trong y tế, phẫu thuật có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe toàn diện quốc gia Đã có nhiều nghiên cứu báo cáo quốc gia giới cho thấy hiệu phẫu thuật bệnh nhân Khi sử dụng phẫu thuật có hiệu tốt người bệnh Ngày nay, vấn đề chăm sóc sức khỏe người đặt lên hàng đầu nhu cầu thẩm mỹ quan tâm nhiều hơn, khâu phẫu thuật làm lành vết thương người bệnh mà giúp cho ca phẫu thuật thẩm mỹ đạt hiệu cao Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 73 - Tạ Thị Dịu 3.3.13 Độ giãn phẫu thuật thắt nút theo chiều dài Bảng 3.25 Độ giãn thắt nút theo chiều dài [mm] Chiều dài [mm] Nguyên liệu 115 120 125 130 135 Chỉ Silk 3/0 17,56 18,09 18,52 19,96 20,09 Chỉ Nylon 3/0 33,99 35,05 35,63 37,25 38,09 ĐỘ GIÃN CHỈ THẮT NÚT THEO CHIỀU DÀI ĐỘ GIÃN [mm] 40.00 40 35 35.00 30.00 30 33,99 35,05 35,63 37,25 38,09 25 25.00 Chỉ Silk 3/0 20 20.00 15 15.00 10 10.00 17,56 18,09 18,52 115 120 125 19,96 20,09 130 135 Chỉ Nylon 3/0 5.00 -0 CHIỀU DÀI [mm] Hình 3.13 Độ giãn phẫu thuật thắt nút theo chiều dài Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 74 - Tạ Thị Dịu Bảng 3.26 Phương trình hồi quy thể mối quan hệ tuyến tính độ giãn đứt phẫu thuật thắt nút theo chiều dài STT Nguyên liệu Phương trình hồi quy R2 F T Stat Chỉ Silk 3/0 Y37 = 6,76 × X − 2,53 0,94 45,36 6,74 Chỉ Nylon 3/0 Y38 = 4,72 × X − 45,03 0,98 167,19 12,93 X2 : Chiều dài phẫu thuật [mm] Y37 : Độ giãn phẫu thuật Silk thắt nút [mm] Y38 : Độ giãn phẫu thuật Nylon thắt nút [mm] Các phương trình Y37, Y38 có: trắc nghiệm t > tα trắc nghiệm F > Fα chứng tỏ phương trình phương trình hồi quy thích hợp hệ số có ý nghĩa thống kê kiểm tra chuẩn t F Hệ số tương quan hai đại lượng độ giãn đứt thắt nút chiều dài R2 lớn 0,94 chứng tỏ độ giãn phẫu thuật Silk Nylon thắt nút tương quan mật thiết với chiều dài theo phương trình bậc bảng 3.26 Khi chiều dài cao độ giãn thắt nút tăng, mức độ tăng độ giãn Nylon nhanh Silk tăng chiều dài Độ giãn Nylon thắt nút cao độ giãn Silk thắt nút có chiều dài Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 75 - Tạ Thị Dịu 3.3.14 Quan hệ yếu tố cỡ chỉ, chiều dài độ bền phẫu thuật Bảng 3.27 Kết thí nghiệm xác định độ bền phẫu thuật Độ bền Độ bền [N] thắt nút [N] 135 25,13 16,59 120 13,65 9,16 125 24,13 16,92 + - 115 20,99 17,98 + + 130 12,69 9,03 + + 1,5 135 13,27 7,83 + - 1,5 115 13,29 10,29 + - 125 4,29 3,19 + - 120 3,89 3,79 10 + - + 130 4,62 2,96 STT xy x y X Y + + + + 0 + + + 1- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng cỡ chiều dài tới độ bền phẫu thuật: Z = 13,59 + 8,21 × X − 0,61 × Y Hệ số tương quan R = 0,96 2- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng cỡ chiều dài tới độ bền phẫu thuật thắt nút: Z = 9,774 + 5,90 × X − 0,71 × Y Hệ số tương quan R = 0,95 Trong : X - Cỡ Y - Chiều dài [mm] Z - Độ bền [N] Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 76 - Tạ Thị Dịu Hình 3.14 Quan hệ cỡ chỉ, chiều Hình 3.15 Quan hệ cỡ chỉ, dài độ bền CPT chiều dài đến độ bền CPT thắt nút Đồ thị không gian ba chiều cho thấy ảnh hưởng hai thông số cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền độ bền thắt nút Độ bền độ bền thắt nút tỷ lệ nghịch với chiều dài cỡ Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 77 - Tạ Thị Dịu 3.3.15 Quan hệ yếu tố cỡ chỉ, chiều dài độ giãn phẫu thuật Bảng 3.28 Kết thí nghiệm xác định độ giãn phẫu thuật Độ giãn Độ giãn [mm] thắt nút [mm] 135 16,03 15,36 120 12,96 10,26 125 25,16 19,21 + - 115 20,13 17,16 + 0 130 11,36 9,18 + + 1,5 135 10,69 6,45 + - 1,5 115 19,31 16,21 + - 125 5,16 6,13 + - 120 8,21 4,96 10 + - + 130 4,89 5,61 STT xy x y X Y + + + + 0 + + + 1- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng cỡ chiều dài tới độ giãn phẫu thuật: Z = 13,39 + 6,42 × X − 2,45 × Y Hệ số tương quan R = 0,93 2- Phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn quy luật ảnh hưởng cỡ chiều dài tới độ giãn phẫu thuật thắt nút: Z = 11,05 + 5,86 × X − 1,87 × Y Hệ số tương quan R = 0,97 Trong : X - Cỡ Y - Chiều dài [mm] Z - Độ giãn [mm] Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 78 - Tạ Thị Dịu Hình 3.16 Quan hệ cỡ chỉ, Hình 3.17 Quan hệ cỡ chỉ, chiều chiều dài đến độ giãn CPT dài đến độ giãn CPT thắt nút Đồ thị không gian ba chiều cho thấy ảnh hưởng hai thông số cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn độ giãn thắt nút Độ giãn độ giãn thắt nút tỷ lệ thuận với chiều dài cỡ Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 79 - Tạ Thị Dịu 3.3.16 Ảnh chụp SEM hai loại phẫu thuật: Chụp phòng thí nghiệm khoa Vật lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Dùng kính hiển vi điện tử với độ phóng đại 1.000 - 4.000 lần chụp mặt cắt ngang phẫu thuật Silk phẫu thuật Nylon Hình 3.18 Mặt cắt ngang Silk Hình 3.19 Mặt cắt ngang Nylon Hình chụp cho thấy phẫu thuật Silk gồm nhiều sợi tơ có mặt cắt ngang hình tam giác bện lại với nhau, khoảng không Chính đường kính Silk cao Nylon cỡ Chỉ Silk loại Protein tự nhiên thành phần tằm tạo nên, tơ nhuộm, xử lý Polybutilate bện lại để thành khâu Vật liệu khâu phủ lên lớp màng nhằm giảm tượng mao mạch Chỉ Silk có độ dai cao, dễ điều khiển tạo nút buộc tốt Mặc dù loại không tiêu tơ thoái hóa tổ chức mức độ khác Lụa tự nhiên - S có độ linh hoạt cao độ bền xé ổn định Sợi nhuộm màu đen Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 80 - Tạ Thị Dịu Hình chụp phẫu thuật Nylon cho thấy mặt cắt ngang khối đặc, trơn nhẵn Vì vậy, Nylon có sức bền tuyệt vời, độ bền khả chống lại vi khuẩn tốt Là loại tổng hợp sợi đơn sợi bện, có độ dai cao trơn Độ giãn bé, độ bền xơ lớn Do trơn nên Nylon dễ xuyên qua tổ chức, gây phản ứng, buộc phải thắt nhiều nút để đảm bảo an toàn mối buộc dễ bị tuột Độ bền Nylon bị ảnh hưởng xấu tiếp xúc kéo dài với thành phần nhìn thấy thành phần cực tím ánh sáng mặt trời Nylon có tính mềm dẻo, khả linh hoạt xơ giúp sợi có độ mềm dẻo cao mà không bị gẫy đứt Bên cạnh bề mặt xơ trơn láng làm giảm hệ số ma sát, góp phần làm tăng độ bền mài mòn cọ sát 3.4 Nhận xét: Độ bền phẫu thuật yếu tố góp phần tạo nên lành vết thương sau trình phẫu thuật Từ kết thí nghiệm ta nhận thấy rằng: - Cỡ cao độ bền, độ giãn kim gắn chỉ, phẫu thuật, phẫu thuật thắt nút giảm ngược lại - Độ bền, độ giãn Nylon cao độ bền, độ giãn Silk cỡ - Với cỡ Silk có đường kính lớn Nylon - Chiều dài cao độ bền kim gắn chỉ, phẫu thuật, phẫu thuật thắt nút giảm - Chiều dài cao độ giãn kim gắn chỉ, phẫu thuật, phẫu thuật thắt nút tăng - Hệ số tương quan hai đại lượng lớn, hầu hết 0,9 Cả hai loại Nylon Silk có cỡ 0/5 ÷ 0/2 sử dụng rộng rãi ca phẫu thuật - hàm - mặt, chấn thương… Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 81 - Tạ Thị Dịu KẾT LUẬN Chỉ phẫu thuật vật liệu liên kết vết thương sau phẫu thuật Yêu cầu loại dùng phẫu thuật phải đảm bảo vô khuẩn, phản ứng tổn thương mô, đủ độ bền chắc, dễ sử dụng Ngoài nhuộm màu để dễ nhìn mổ, phẫu thuật tẩm chất có khả kháng khuẩn Nguyên liệu để sản xuất phẫu thuật làm từ nhiều loại khác Trong trình phẫu thuật chịu nhiều tác động ngoại lực, phải đáp ứng tốt độ bền để nâng cao khả phẫu thuật Sau nghiên cứu số đặc trưng lý phẫu thuật Silk Nylon không tiêu, luận văn đến số kết luận sau: Độ bền phẫu thuật yếu tố góp phần tạo nên lành vết thương sau trình phẫu thuật Từ kết thí nghiệm ta nhận thấy rằng: cỡ cao độ bền, độ giãn kim gắn chỉ, phẫu thuật, phẫu thuật thắt nút giảm Quan hệ hai đại lượng tuân theo quy luật tuyến tính Hệ số tương quan hai đại lượng lớn, hầu hết 0,9 Sự phụ thuộc tuyến tính đại lượng tạo điều kiện thuận lợi lựa chọn sử dụng theo yêu cầu ca phẫu thuật Cả hai loại Nylon Silk có cỡ 0/5 ÷ 0/2 sử dụng rộng rãi ca phẫu thuật - hàm - mặt, chấn thương… Độ bền, độ giãn kim chỉ, độ bền chỉ, độ bền thắt nút phẫu thuật Nylon cao độ bền, độ giãn phẫu thuật Silk cỡ Trong đường kính phẫu thuật Silk lại lớn đường kính Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 82 - Tạ Thị Dịu phẫu thuật Nylon cỡ Nhận xét giúp nhà phẫu thuật dùng vừa đủ độ bền độ giãn để làm lành vết thương mà không gây đau thô Có thể dự báo độ bền độ giãn phẫu thuật không tiêu Nylon Silk theo phương trình tuyến tính tìm với cỡ chiều dài khác Khi chiều dài vết khâu lớn cần sử dụng phẫu thuật dài Chiều dài phẫu thuật tăng độ bền (khi thắt nút, không thắt nút, kim chỉ) lại giảm độ giãn lại tăng Vì vậy, vết khâu dài cần sử dụng cỡ lớn Ảnh chụp cho thấy mặt cắt ngang phẫu thuật Silk gồm nhiều sợi tơ nhỏ có mặt cắt ngang hình tam giác đan xen khoảng không, mặt cắt ngang phẫu thuật Nylon khối liền, trơn nhẵn Chỉ Silk khép kín mép vết mổ, chỉnh sửa lại so le chênh lệch đường khâu loại có độ dai cao, tạo nút buộc tốt Chỉ Nylon rút bỏ sau mổ loại có ưu điểm dai trơn • Đề xuất phương án sử dụng phẫu thuật - Chỉ Silk nên sử dụng khâu rời đơn, mối khâu thường sử dụng Nó khép kín mép vết mổ, chỉnh sửa lại so le chênh lệch đường khâu loại có độ dai cao, dễ điều khiển tạo nút buộc tốt, giá thành rẻ nhiên dễ bị phản ứng với bệnh nhân có địa nhạy cảm - Chỉ Nylon nên sử dụng khâu vắt da, khâu biểu bì sát với mặt da loại có ưu điểm dai trơn dễ xuyên qua tổ chức dễ rút Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 83 - Tạ Thị Dịu bỏ sau mổ, gây phản ứng buộc phải thắt nhiều nút để đảm bảo an toàn cho mối buộc • Một số vấn đề cần ý sử dụng phẫu thuật: - Khâu nhiều lớp nguy nhiễm trùng vùng khâu tăng - Chỉ diện với số lượng nhiều thể, nguy phản ứng vật thể lạ cao - Cầm giữ dụng cụ kẹp làm giảm 50% khả chịu lực chúng - Với loại chỉ, khâu da tạo sẹo xấu so với khâu da Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 84 - Tạ Thị Dịu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : [1] Nguyễn Cảnh “Quy hoạch thực nghiệm” Nhà xuất - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2004 [2] Nguyễn Văn Lân “Xử lý thống kê số liệu thí nghiệm” Nhà xuất - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2003 [3] Nguyễn Sỹ Phương Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu tính chất đặc trưng vải lụa tơ tằm Việt Nam ảnh hưởng thông số công nghệ tới độ dạt vải” 2004 [4] TCVN 6546 : 1999 Chỉ khâu Phẫu thuật không tiêu - Yêu cầu kỹ thuật [5] TCVN 5071: 2007 ISO 5084 : 1996 Vật liệu Dệt - Xác định độ dày Vật liệu Dệt sản phẩm Dệt [6] TCVN 6547 : 1999 Chỉ khâu phẫu thuật - Phương pháp thử [7] Nguyễn Trung Thu “ Vật liệu Dệt ” Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1990 [8] Ngoại khoa lâm sàng - Kỹ kiến thức phẫu thuật 2007 Tiếng Anh : [9]  Catgut - Markneukirchen Surgical Suture Materials madein Markneukirchen, Germany 2008 [10] Bluehill® Testing Software Textiles Application Module 2010.    [11] Polyglycolic Acid Suture in Strabismus Surgery 1980 [12] Standard test methods chemical coated fabrics and film America’s leading manufacturers and consumers - use products from Chemical Fabrics and Film members for a myriad of uses 2007 [13] Standard Test Method for Tensile Properties of Yarns by the Single Strand Method 2007 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 85 - Tạ Thị Dịu [14] Synthetic absorbable surgical sutures Coated & Braided Polyglycolic Acid (PGA) Petcryl 2009 [15]  Subcuticular catgut versus polyglactin 910 in scar formation in sheep Željko  Bušić,  MD,  Ph.D.,  Department  of  Abdominal  Surgery  II,  University  Hospital  Dubrava  Zagreb,  Av.  G.  Šuška  6,  10000  Zagreb,  Croatia 1998 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 86 - Tạ Thị Dịu TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu làm rõ đặc trưng lý phẫu thuật không tiêu giúp cho sử dụng phẫu thuật có hiệu Việt Nam Để đạt mục đích đề tài sử dụng bốn cỡ 5/0, 4/0, 3/0, 2/0 năm mức chiều dài 115, 120, 125, 130, 135[mm] hai loại nguyên liệu Nylon Silk để nghiên cứu độ bền đứt, độ giãn đứt kim phẫu thuật không tiêu; độ bền đứt, độ giãn đứt không tiêu; độ bền đứt, độ giãn đứt phẫu thuật không tiêu thắt nút Kiểm tra đường kính để ứng dụng vào dạng phẫu thuật cho phù hợp với loại vết thương Các thí nghiệm để xác định độ bền, đường kính thực theo tiêu chuẩn TCVN ISO ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Kết cho thấy phẫu thuật Silk có độ bền độ giãn Nylon chút nhiên tùy thuộc vào bệnh nhân ca phẫu thuật để bác sỹ lựa chọn hợp lý Đây hai loại bền chúng có khả nâng đỡ vết thương tốt Kết nghiên cứu cho ta thấy cỡ cao độ bền, độ giãn kim gắn chỉ, phẫu thuật, phẫu thuật thắt nút giảm Độ bền, độ giãn Nylon cao độ bền, độ giãn Silk cỡ, chiều dài Độ bền, độ giãn Nylon Silk tỷ lệ thuận với cỡ Chiều dài lớn độ bền giảm độ giãn lại tăng, lựa chọn sử dụng phẫu thuật phải chọn kích thước phù hợp với vết thương cần khâu Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn cao học 2010 - 87 - Tạ Thị Dịu THESIS ABSTRACT Research to clarify the characteristics of standard surgery only makes use surgery only effective in Vietnam To achieve this goal four themes have been used only size 5/0, 4/0, 3/0, 2/0 in the length of 115, 120, 125, 130, 135 on two types of materials and Nylon Silk to study the durability, stretch break between the metal and not just surgical drainage; breaking strength, breaking elongation of not only targets; rupture strength, rupture elongation of the target only when surgery is not knotted Checking diameter for application in the form of surgery to fit each type of wound The experiments to determine the strength, the diameter shall comply with ISO standards and ISO standards by the technical committee ISO/TC General Department for Standards and Quality proposal, the Ministry of Science and Technology issued Results showed that only surgery and Silk durable Nylon stretch only a little less but depending on the patient and the surgery to physicians could only reasonable choice These are only two types of quite stable and they are capable of supporting the wound is very good Research results tell us that size is only higher strength, elongation of the needle mount only, surgery only, surgery only when the knot is declining Strength, elongation of only higher durability Nylon, Silk elongation of only the same size, same length Strength, elongation of only Nylon Silk and only proportional to the size only Length only higher strength but lower elongation increased so when choosing to use surgery only to choose the size just fit the wound required stitches Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Thảo Trường ĐHBK Hà Nội ... 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp xác định độ bền phẫu thuật - 39 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời thông... dài vết khâu khác để lựa chọn phương án sử dụng phù hợp cho ca phẫu thuật Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số đặc trưng lý phẫu thuật không tiêu giúp cho sử dụng phẫu thuật không tiêu có... năm qua, kỹ thuật chế tạo tiến nhiều tạo tự tiêu không tiêu, tổng hợp nhiều ưu điểm: - Có đủ trì lực bền quan khâu lành hẳn; - Tạo phản ứng mô chỗ khâu không tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển;

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA CHỈ PHẪU THUẬT KHÔNG TIÊU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan