19 chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn

195 11.3K 2
19 chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ A.Kiến thức trọng tâm: Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Phân tích giá trị thực nhân đạo Nắm thành công nghệ thuật B.Phân tích: * Khái quát tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Dữ gương mặt bật văn học Việt Nam kỉ XVI - Với tập truyện ngắn “Truyền kì mạn lục” ông thực mang đến cho văn học dân tộc “Thiên cổ kì bút” có khả lay động lòng người giá trị mặt - “Chuyện người gái Nam Xương” thiên thứ 16 thiên tiêu biểu tập sáng tác Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình Vẻ đẹp truyền thống số phận oan nghiệt người phụ nữ: a Vẻ đẹp truyền thống: - Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hoàn hảo - Sau ông sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng “giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” Nàng giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xôi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dò chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khôn lường.Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.”.Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ cánh hồng bay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng ! - Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trông đến thổn thức “Giữ trọn lòng thủy chung, son sắt”, “tô son điểm phấn nguôi lòng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn,mây che kín núi,thì nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi cô đơn vò võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm) -> Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến thân phận lòng để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực Vũ Nương - Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, không bợn chút thù hận, có yêu thương lòng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy thơ - Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, động viên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" - Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ : để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha => Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành công hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oan nghiệt: - Vũ Nương làm tròn bổn phận phụ nữ, người vợ, người mẹ, người con, cương vị nàng làm hoàn hảo Nàng người phụ nữ lí tưởng gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc hạnh phúc không mỉm cười với nàng - Ngày Trương Sinh trở vể lúc bi kịch đời nàng xảy Câu chuyện bé Đản, đứa trai vừa lên ba tuổi, “ người đàn ông đêm đến” làm cho Trương Sinh nghi ngờ Với tính hay ghen cộng thêm tính gia trưởng, thất học, Trương Sinh đối xử với vợ tàn nhẫn Giấu biệt lời nói, Trương Sinh “ mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi” mặc cho Vũ Nương phân trần, mặc cho “hàng xóm can ngăn chẳng ăn thua gì” Nàng đau khổ đến xé lòng “nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió”, “khóc tuyết hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nước thẳm buồn xa…” Bi kịch dâng tràn đến đỉnh điểm, Vũ Nương phải tìm đến chết để chứng minh cho mình! Còn đớn đau, bi thương thế??? - Thật ra, nỗi bất hạnh Vũ Nương bắt đầu bi kịch Nỗi bất hạnh đến với Vũ Nương từ nàng chấp nhận hôn nhân với Trương Sinh Từ đầu, ta nhận hôn nhân không bình đẳng Vũ Nương vốn “ kẻ khó, nương tựa nhà giàu”, Trương Sinh muốn lấy Vũ Nương cần “ nói với mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ” Sự cách cộng thêm người chồng, người đàn ông chế độ nam quyền phong kiến khiến cho Trương Sinh tự cho quyền đánh đuổi vợ không cần có chứng rõ ràng Trong ngày làm dâu nhà họ Trương, Vũ Nương đâu hạnh phúc gì! Nàng phải chịu đựng xét nét “ phòng ngừa sức” chồng - Lấy chồng không niềm vui “nghi gia nghi thất” Vũ Nương bị chồng “có tên số lính vào loại đầu” Nàng thiếu phụ tuổi xuân phơi phới phải gánh chịu nỗi buồn “chiếc bóng năm canh” đời người chinh phụ Mặt biếng tô miệng biếng nói Sớm lại chiều dòi dõi nương song Nương song luống ngẩn ngơ lòng Vắng chàng điểm phấn tô hồng với (Chinh phụ ngâm khúc) - Rồi gánh nặng gia đình chồng cộng thêm noi cô đơn phòng không gối bào mòn tuổi xuân Vũ Nương Ta cảm nhận nỗi vất vả nàng qua vần điệu ca dao cổ: Có phải khổ Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng” Hình số phận người phụ nữ xã hội phong kiến có chung nỗi bất hạnh thế! - Ở phần sau câu chuyện, ta thấy Vũ Nương sống sung sướng Thủy cung, kề cận với Linh Phi, vợ vua biển Nam Hải không mà ta thấy nàng hạnh phúc Và hưởng thụ hạnh phúc cho quyền làm mẹ,làm vợ nàng vĩnh viễn không còn? Bi kịch đeo bám theo Vũ Nương vào tận chốn Thủy cung huyền bí Người đọc cảm thấy xót xa nghe câu nói nàng cuối truyện: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở nhân gian nữa” Âm dương cách trở đôi đường Hạnh phúc bị tan vỡ khó lòng hàn gắn lại Kết thúc câu chuyện bi đát khoảng vắng mênh mông, mờ mịt… Đằng sau yếu tố hoang đường, câu chuyện nàng Vũ Nương mang đậm tính thực thấm đẫm tinh thần nhân đạo Giá trị thực nhân đạo: a Giá trị thực: - Về giá trị thực,tác phẩm đề cập tới số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương Vốn người gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tư dung tốt đẹp Khi chồng lính Vũ Nương vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo Để chàng Trương trở về, câu nói ngây thơ bé Đản mà trương Sinh nghi ngờ lòng thuỷ chung vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xô i, mắng chửi, hắt hủi cuối đuổi Vũ Nương khỏi nhà, Trương Sinh đẩy Vũ Nương tới bước đường quẫn bế tắc, phải chọn chết để tự minh oan cho - Ngoài ra, truyện phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam với biểu bất công vô lí Đó xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trương Sinh – kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm người vợ hiền thục nết na + Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trương Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu (chỉ dựa vào câu nói vô tình đứa ba tuổi, bỏ tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm) + Nhưng xét quan hệ xã hội : hành động ghen tuông Trương Sinh trạng thái tâm lí bột phát nóng giận bất thường mà hệ loại tính cách – sản phẩm xã hội đương thời - Tuy nhiên, Trương Sinh thủ phạm trực tiếp gây nên chết Vũ Nương nguyên nhân sâu xa xã hội phong kiến bất công – xã hội mà người phụ nữ đứng để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, lời buộc tội, gỡ tội cho người phụ nữ bất hạnh lại phụ thuộc vào câu nói ngây thơ đứa trẻ ba tuổi (lời bé Đản) Đó chưa kể tới nguyên nhân khác : chiến tranh phong kiến – dù không miêu tả trực tiếp, chiến tranh tác động trực tiếp gián tiếp tới số phận nhân vật tác phẩm (người mẹ sầu nhớ mà chết; Vũ Nương Trương Sinh phải sống cảnh chia lìa; bé Đản sinh thiếu thốn tình cảm người cha cha trở mẹ) Đây câu chuyện diễn đầu kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy thời nhà Hồ) truyền tụng dân gian, phải qua đó, tác phẩm ngầm phê phán nội chiến đẫm máu xã hội đương thời (thế kỉ XVI) b Giá trị nhân đạo: * Nhận định khái quát tư tưởng nhân đạo văn học: - Văn học hoạt động sáng tạo người nhằm khám phá khẳng định giá trị đời sống, nhằm vươn tới điều tốt đẹp hoàn thiện người đời Tư tưởng nhân đạo thường tư tưởng lớn thấm nhuần văn học tiến bộ, tác phẩm văn học ưu tú - Nói tới tư tưởng nhân đạo nói tới thái độ nhà văn cách khám phá đời sống người Nhà văn nhìn thấy bất công, nghịch cảnh, nghịch lí người thủ phạm nó; nhà văn thể quan tâm, niềm cảm thương sâu sắc người phải chịu áp bức,khổ đau, thiệt thòi; thể thái độ căm ghét, lên án, tố cáo xấu, ác Quan trọng hơn, nhà văn khẳng định ca ngợi vẻ đẹp người, thể niềm tin vào đẹp, vào công lí, hướng tới giải pháp đem lại hạnh phúc cho người… - Giá trị nhân đạo thường không tách rời giá trị thực( phải khổ người ta thương; phải bất công, ngang trái người ta lên án, tố cáo) làm sáng rõ, thuyết phục tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật * Giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương”: - Trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - Thể niềm tin vào điều tốt đẹp: Đề cao giá trị nhân nghĩa “ở hiền gặp lành” qua kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân - Qua số phận nhiều thiệt thòi, bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến có nhiều bất công ( Bi kịch Vũ Nương ): + Cất lên tiếng nói tố cáo xã hội chà đạp lên quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người + Thể niềm cảm thông, thương xót cho số phận oan trái Thành công nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện có phạm vi khái quát thực xã hội đời sống ( chuyện Trương Sinh lính, cảnh ngộ neo đơn người phụ thời loạn lạc, hôn nhân đặt, thói gia trưởng người đàn ông phong kiến…); tạo tình đơn giản mà đặc sắc làm bật tính chất éo le, bi kịch đời người phụ nữ thời xưa; làm rõ trớ trêu với hạnh phúc người - Miêu tả tính cách nhân vật cách sắc sảo, già dặn Nhân vật Vũ Nương lên rõ nét đức tính thân phận Việc nàng trỏ cái bóng nói chồng để dỗ con, chết nàng việc nàng trở sông… không nhiều chi tiết đủ gây ấn tượng Vũ Nương chung thủy, tiết liệt vị tha… Nhân vật Trương Sinh khắc họa điển hình với tính ghen tuông gia trưởng đến mức hồ đồ… - Việc vận dụng linh hoạt loại hình ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại kết hợp nhuần nguyễn yếu tố thực kỳ ảo góp phần làm nên thành công cho tác phẩm, tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả C – Đề thường gặp: Đề Phẩm chất số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề 3: Suy nghĩ số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ D – Chữa đề: Đề 1: Tham khảo phần B.1 Đề 2: Tham khảo phần B.1.a Chú ý cảm nhận vẻ đẹp nhân vật, nên nói số phận Tuy nhiên, vẻ đẹp chính, cần phân tích sâu Còn số phận phụ, nên c hỉ nói qua dòng Đề 3: Theo cô Hoàng Thị Vĩnh – GV trường THCS Đằng Hải I.Mở bài: Người phụ nữ đề tài quen thuộc hể văn học thời trung đại Viết họ, Hồ Xuân Hương thành ông với thơ “Bánh trôi nước”, đại thi hào Nguyễn Du với kiệt tác “TruyệnKiều” Nguyễn Dữ - học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Chuyện người gáiNam Xương” – thiên thứ 16 “Truyền kì mạn lục” Qua nhân vật Vũ Nương, câu chuyện đem đến bao suy tu, trăn trở cho người đọc thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất công II Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào bài): - “Chuyện người gái Nam Xương” xoay quanh đời số phận bi thảm Vũ Nương – người gái nhan sắc, đức hạnh Nàng lấy chồng Trương Sinh, nhà hào phú học, có tính đa nghi hayghen Cuộc sống gia đình êm ấm Trương Sinh phải đầu quân lính.Chàng đầy tuần,Vũ Nương sinh trai, hết lòng nuôi dạy con, chăm sóc, lo ma chay cho mẹ già chu đáo thủy chung đợi chồng Đêm đêm, nàng thường trỏ bóng vách nói với cha bé Giặc tan, Trương Sinh trở về, tin lời nhỏ, nghi ngờ vợ thất tiết, nhục mạ, đánh đuổi nàng Phẫn uất, Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự Qua câu chuyện kể, ta thấy người phụ nữ nạn nhân xã hội phong kiến bất công Cuộc đời họ chuỗi dài khổ đau, bất hạnh Phân tích: a, Người phụ nữ nạn nhân chế độ nam quyền: - Cũng giống số phận bao người phụ nữ xã hội phong kiến, Vũ Nương phải chịu ràng buộc lễ giáo khắt khe, ngặt nghèo Biết nàng “tính thùy mị nết na,lại thêm tư dung tốt đẹp” Trương Sinh mến dung hạnh nói với mẹ xin trăm lạng vàng cưới Đây hôn nhân không bình đẳng, lẽ rung động hai trái tim nhịp mà đặt mang tính chất mua bán Sự đặt nhà giàu, tiền nhiều của, muốn nấy, đặt cho nhà khó “cha mẹ đặt đâu phải ngồi đó”.Cuộc hôn nhân có cách giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn mặc cảm“thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu” Dù Vũ Nương có giữ gìn khuôn phép sống vợ chồng tiềm ẩn nguy tan vỡ sau để Trương Sinh độc đoán, gia trưởng, đối xử với vợ cách vũ phu,thô bạo - Trương Sinh vốn học, lại có tính đa nghi hay ghen, nghi kị, ngờ vực làm mầm mống bất hòa ủ sẵn gia đình Để rồi, sau ba năm xa cách, trở tưởng Trương Sinh mang lại hạnh phúc cho gia đình lại lúc họa ập xuống đời Vũ Nương Chỉ lời nói ngây thơ bé Đản: “Ô hay! Ông cha ư? Mà ông lại biết nói không giống cha trước kia…”, làm cho Trương Sinh ngờ vực, hiểu lầm vợ hư hỏng Dù Vũ Nương có tha thiết giãi bày, có hết lời phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình, dù họ hàng làng xóm có hết lòng khuyên can biện hộ cho nàng Trương Sinh không đếm xỉa tới,mà mực nghi oan cho vợ Rồi từ chỗ “la um lên cho giận”, Trương Sinh mắng nhiếc, đuổi vợ Phải chăng, xã hội phong kiến với chế độ nam quyền độc đoán, với thói “trọng nam khinh nữ” bám chặt vào huyết quản dung túng,cho phép người đàn ông quyền coi thường, rẻ rúng đối xử thô bạo với người phụ nữ? Thương nhớ chồng thế, lại bị chồng ruồng rẫy, gạt bỏ Giữ gìn khuôn phép, mực thủy chung lại bị coi thất tiết, chịu tiếng nhuốc nhơ…Nàng không hiểu bị đối xử bất công, bị mắng nhiếc đuổi đi, quyền tự bảo vệ có họ hàng làng xóm bênh vực biện bạch cho.Hạnh phúc gia đình, thú vui nghi gia nghi thất, niềm khao khát đời nàng tan vỡ, tình yêu không “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rủ ao, liễu tàn trước gió”, nỗi đau khổ chờ chống đến hóa đá trước đây,cũng lại Thất vọng đến cùng, hôn nhân cách hàn gắn nổi, Vũ Nương đành mượn sông Hoàng Giang rửa nỗi oan nhục, giãi bỏ lòng trắng Lời than nàng lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất đức hạnh nàng: “Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữtiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ xin chịu khắp người phỉ nhổ" -> Qua tác phẩm,ta thấy Vũ Nương nhiều lần gắng gượng để vượt lên số phận đời nàng không thoát khỏi nạn nhân chế độ nam quyền độc đoán, chà đạp ức hiếp người -> Cái chết Vũ Nương thực chất bị chồng tử - chết đầy oan ức Vậy mà, Trương Sinh thấy nàng tự tận chút động lòng mà không ân hận, day dứt Ngay khi, đứa trỏ tay vào bóng chàng vách nói cha, chàng hiểu rõ nỗi oan vợ coi việc qua Như thế, chuyện danh dự , chuyện sinh mệnh người phụ nữ bị tùy tiện định đoạt người chồng, người đàn ông mà hành lang đạo lí, không dư luận xã hội bảo vệ, chở che Nỗi oan Vũ Nương vượt phạm vi gia đình, muôn vàn oan khuất xã hội vùi dập thân phận người, người phụ nữ.Sống xã hội đầy rẫy oan trái, bất công, quyền sống người không đảm bảo, người phụ nữ với thân phận “bèo dạt mây trôi” gặp tai họa giáng xuống lúc nào, nguyên cớ vu vơ tưởng tượng Rõ ràng, xã hội phong kiến sinh bao Trương Sinh với đầ uóc gia trưởng, độc đoán, nguyên nhân sâu xa đau khổ mà người phụ nữ phải chịu b Người phụ nữ nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Không nạn nhân chế độ nam quyền độc đoán, người phụ nữ nạn nhân chiến tranh phong kiến Cả đời Vũ Nương, vui thú nghi gia nghi thất mà làm vợ Trương Sinh, sống vợ chồng “sum họp chưa thỏa tình chăn gối,chia phôi động việc lửa binh” Buổi Trương Sinh đi, mẹ già bịn rịn, vợ trẻ đương bụng mang chửa chưa khuyến luyến thể khiến người có mặt phải ứa hai hàm lệ: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ,chỉ xin ngày mang theo i chữ bình yên, đủ Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khôn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao,rồi chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài,mẹ già triền miên lo lắng.” - Những câu văn biền ngẫu, sóng đôi trái tim người vợ trẻ phập phồng lo sợ cho người chồng phải lính thú Chiến tranh xa cách, mẹ già thương nhớ mà sinh bệnh qua đời Con thơ sinh mặt cha, vợ trẻ nhớ chồng biết trỏ vào bóng vách, bảo cha bé…Chính chiến tranh làm cho gia đình li tán, vợ chồng xa cách dẫn đến hiểu lầm Cũng mối nghi ngờ gỡ Trương Sinh trở thành nguyên nhân gây bất hạnh cho đời Vũ Nương Nếu chiến tranh, Trương Sinh không bị bắt lính,thì đâu bé Đản không chịu nhận cha, đâu Vũ Nương phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến chết thương tâm Rõ ràng, chiến tranh phong kiến gây cảnh sinh li góp phần dẫn đến cảnh từ biệt, làm tan nát gia đình => Có thể nói,sống xã hội phong kiến bất công, Vũ Nương bao người phụ nữ khác – người gái bình dân “Bánh trôi nước”, Thúy Kiều, Đạm Tiên “Truyện Kiều” phải sống long đong, trôi dạt, phải tìm đến chết giải nỗi oan ức, phải thoát khỏi đời đầy khổ đau chốn nhân gian Đại thi hào Nguyễn Du khái quát đời, thân phận người phụ nữ tiếng kêu đầy oán: “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” c Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Dữ: - Viết đời số phận bi thảm Vũ Nương, người phụ nữ xã hội phong kiến, tác giả Nguyễn Dữ tố cáo, lên án xã hội bất công, vô nhân đạo,chà đạp lên quyền sống người Đây tiếng kêu thương đầy nước mắt, xót xa thương cảm tác giả trước nỗi oan khiên mà người phụ nữ phải gánh chịu III Kết bài: Qua “Chuyện người gái Nam Xương”, ta xót xa thương cảm c ho người phụ nữ bất hạnh xã hội xưa bao nhiêu, ta căm giận xã hội thối nát, bất công đẩy người phụ nữ vào vòng oan trái nhiêu Đọc tác phẩm, ta lại thêm nâng niu, trân trọng tài, tâm người huyện Thanh Miện, Hải Dương dành cho thân phận bọt bèo xã hội phong kiến đương thời Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Con cò - Chế Lan Viên CON CÒ - Chế Lan Viên I.Tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm 1.Tác giả (1920 – 1989) - Chế Lan Viên tên khai sinh Phan Ngọc Hoan , quê Quảng Trị lớn lên Bình Định Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan viên tiếng với phong trào Thơ vớ tập thơ Điêu tàn Với 50 năm sáng tác, có tìm tòi sáng tạo tập thơ gây tiếng vang công chúng Chế Lan Viên tên tuổi hàng đầu thơ đại Việt Nam kỉ XX Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo Đó phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ tính đại - Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ Hình ảnh thơ ông phong phú đa dạng, kết hợp thực ảo, thường sáng tạo sức mạnh liên tưởng, tưởng tượng, nhiều bất ngờ kì thú - Tác phẩm chính: Điêu tàn (1938), Ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967), Hái theo mùa (1977), Hoa đá (1984)… 2.Bài thơ Con cò sáng tác năm 1962, in tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) Chế Lan Viên Từ hình tượng cò ca dao, thơ thể cảm xúc suy tưởng sâu xa tình mẹ ý nghĩ lời hát ru đời người II Phân tích thơ Một số điểm cần lưu ý: - Con cò thơ thể rõ số nét phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên Bài thơ khai thác phát triển hình ảnh cò câu hát ru quen thuộc, để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời người Tình mẫu tử đề tài xa xưa không cũ Người ta nói nhiều ý nghĩa vai trò hát ru tuổi thơ đời người Hát ru vốn quen thuộc tự nhiên với bà mẹ gia đình Nhưng ngày trở nên khó khăn với người mẹ trẻ, điều thiệt thòi đáng kể trẻ thơ Bài thơ Chế Lan Viên viết lâu (1962), nhắc nhở cách thấm thía tình mẹ vai trò lời hát ru - Hình tượng bao trùm thơ hình tượng cò khai thác từ ca dao truyền thống Trong ca dao, hình ảnh cò xuất phổ biến dùng với nhiều ý nghĩa, mà thông dụng Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Con cò - Chế Lan Viên ý nghĩa ẩn dụ Con cò hình ảnh người nông dân, người phụ nữ sống nhiều vất vả, nhọc nhằn giàu đức tính tốt đẹp niềm vui sống Phân tích thơ a.Đoạn 1: Hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ - Hình ảnh cò gợi trực tiếp từ câu ca dao dùng làm lời hát ru tác giả lấy lại vài chữ câu ca dao nhằm gợi nhớ câu Những câu ca dao gợi lại thể nhiều phong phú ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cò ca dao Con cò tượng trưng cho người, cụ thể người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống - Qua lời ru mẹ, hình ảnh cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức Đây khởi đầu đường vào giới tâm hồn người lời ru, ca dao dân ca, qua điệu hồn dân tộc nhân dân Ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa hiểu chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa lời ru này, chúng cần vỗ âm điệu ngào, dịu dàng lời ru để đón nhận trực giác, vô thức tình yêu che chở người mẹ Đoạn thơ khép lại hình ảnh bình sống: Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! … Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân b.Đoạn 2: Hình ảnh cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi thân thiết theo người đến suốt đời Ở đây, hình ảnh cò ca dao tiếp tục sống tâm thức người Hình ảnh cò xây dựng liên tưởng, tưởng tượng phong phú nhà thơ, bay từ câu ca dao để sống tâm hồn người, theo nâng đỡ người chặng đường đường Như thế, hình ảnh cò gợi ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng bền bỉ người mẹ - Cánh cò trở thành bạn đồng hành người suốt chặng đường đời từ tuổi ấu thơ nôi: Con ngủ yên cò ngủ Cánh cò hai đứa đắp chung đôi - Tuổi tới trường: Mai khôn lớn, theo cò học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân - Tuổi trưởng thành: Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - - Từ « nhận thức đau đớn sáng ngời » Nhĩ, người đọc nhận triết lí sâu sắc đời : Con người đường đời thường mắc phải vòng chùng chình » Con người cần phải tự ý thức để nhận trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, đích thực bền vững sống, quê hương » - Mỗi tự ngẫm mình, ngẫm đời hành động lúc chưa muộn Đề : Bình luận truyện ngắn « Bến quê » Nguyễn Minh Châu A Mở : - Nhà văn Nguyễn Minh Châu bút xuất sắc văn học VN đại Ông người trăn trở, tìm tòi đổi tư tưởng nghệ thuật cách viết đặc biệt sau năm 1975 - Truyện ngắn « Bến quê » tác phẩm có tính chất triết lí sâu sắc, mang tính trải nghiệm, có ý nghĩa tổng kết đời người B Thân : Bình luận tình nghịch lí truyện + Nhĩ bị liệt toàn thân, tự di chuyển sống ngày cuối cùng, giáp ranh sống chết Nhưng hoàn toàn trái ngược với lẽ thường tình mà nhiều nhà văn khác thường khai thác loại tình để nói lên khát vọng sống mãnh liệt sức sống mạnh mẽ người (Giắc lân đơn ; Ô- hen ri), Nguyễn Minh Châu tạo tình nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí đời người - Cả đời Nhĩ khắp nơi cuối đời anh muốn nhích tới bên cửa sổ mà khó khăn « phải hết nửa vòng trái đất » Cho đến bãi bồi bên sông Hồng thật gần gũi anh chẳng đặt chân lên mảnh đất thêm nghịch lí đáng buồn - Rồi cậu trai anh không hiểu khát vọng kì cục mà lớn lao bố : Nó sa vào đám chơi cờ thế, lỡ chuyến đò ngang ngày => điều nghịch lí - Ngay người vợ đời tần tảo, giàu tình yêu thương phải đợi đến lúc giã biệt cõi đời, Nhĩ cảm nhận thấm thía lại nghịch lí trớ trêu… => Phải nhà văn đặt nhân vật Nhĩ – hay hoá thân vào nhân vật vào tình với chuỗi nghịch lí nhằm hưóng người đọc đến nhận thức đời : Cuộc sống số phận người chứa đựng đầy điều bất thường, nghịch lí ngẫu nhiên, vượt điều dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta Mặt khác để khẳng định triết lí mang tính tổng kết trải nghiệm đời người : Con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vòng vèo, chùng chình nói Bình luận cảm xúc nhân vật Nhĩ - Nhĩ nằm đó, mớ rối rắm bòng bong nghịch lí để tự hồi tưởng, tự phân tĩnh, tự sám hối nhận điều xa lạ a Cảm xúc thiên nhiên - Cảnh vật cảm nhận nhìn đầy tâm trạng : thay đổi sắc màu hoa lăng ; sông Hồng, bầu trời thu, bãi bồi bên sông, đò có cánh buồm nâu bạc… gợi không gian vừa có chiều sâu, vừa có chiều rộng - Cảnh vật với vẻ đẹp riêng cảm nhận cảm xúc thật tinh tế người từ giã cõi đời + Những hoa lăng tím cuối mùa dần thưa thớt, sắc hoa vốn nhợt nhạt lại đậm sắc hơn… để cuối thẫm màu hơn, màu tím thẫm bóng tối » Đâu phải màu sắc tươi tắn mà sắc màu tàn phải, dấu hiệu tiêu biến Và tàn lụi trở nên gấp gáp hơn, vội vã hơn, nhẫn tâm gắn bó với tâm trạng người + H/a sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm vốn hình ảnh đẹp bình dị, gần gũi, gắn bó bao đời, mà trở nên xa xôi quá, ngăn cách đời Nhĩ vòng vèo, chùng chình nên đến nhận điều đơn giản + Ngay vòm trời màu thu cao : Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi… vùng phù sa lâu đời phô thứ màu vàng thau xen lẫn với màu xanh non màu sức thân thuộc da thịt, thở… Vậy mà đến sáng hôm Nhĩ cảm nhận phát vừa mẻ, vừa muộn màng Đây « chân trời gần gũi mà lại xa lắc chưa đến » Phải tâm trạng người nặng trĩu trải, đau thương : yêu quê hương đời người thường phải li hương, thường hờ hững mắc vào điều vòng vèo, chùng chình nên cảm thấy tiếc nuối, xa xôi b Cảm xúc vợ : - Phát thấy Liên tình cảm dịu dàng, tần tảo đức hi sinh thầm lặng + Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc vuốt ve chồng, lảng tránh trả lời Nhĩ hỏi + Nhĩ nhận nghiệt ngã thời gian, không anh mãi đi, Nhĩ đành phải xót xa nói điều ân hận : « Suốt đời anh làm em khổ tâm… mà em nín thinh ! » + Liên ân cần, yêu thương, lặng thầm hi sinh, chịu đựng : Anh yên tâm Miễn anh sống, có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà » - Giờ Nhĩ hiểu thật sâu, thật đau với thấu hiểu, ân hận lòng biết ơn sâu sắc muộn màng (so sánh với Khúng Huệ « Phiên chợ Giát ») Tại không nương tựa vào để qua đời, qua số phận bám lấy mảnh đất quê hương sống, để tạo lập sống, để khẳng định người mảnh đất ? Sao có đời lầm lũi mà hạnh phúc lão Khúng với mụ Huệ truyện « Phiên chợ Giát » đời có thấm đẫm đầy máu nước mắt ? Phải vòng vèo, chùng chình không dứt khiến cho Nhĩ từ lâu không nhận tình yêu thương, tần tảo đức hi sinh thầm lặng Liên ? Và để cuối nhận đẹp tâm hồn vợ : cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm… Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày - Cách so sánh đầy tính triết lí tác giả không lời ngợi ca, nhìn nhận xứng đáng dành cho Liên mà phát vốn bình thường bị vòng vèo, chùng chình làm cho người ta lờ nó, xem thường nó, coi lẽ đương nhien Đáng Nhĩ phải phát từ sớm để suốt đời trân trọng, yêu thương tình yêu mà Quỳ dành cho nhân vật « anh » (Người đàn bà chuyến tầu tốc hành ) Hay nói tác giả viết truyện ngắn « Cỏ lau » : người chết chết (mà Nhĩ biết chết)… Vậy anh nói điều cho người sống yên tâm Sao Nhĩ lặng thinh ? Vẫn chùng chình, im lặng ? c Cảm xúc quê hương (từ cảm nhận thiên nhiên, cảm nhận Liên, Nhĩ nhận đẹp muôn thuở quê hương) - Thì « suốt đời Nhĩ tới không sót xó xỉnh trái đất » mà đây, nằm phòng nhìn qua cửa sổ, Nhĩ thấy tất vẻ đẹp đỗi bình dị gần gũi bãi bồi bên sông từ giã cõi đời d Cảm xúc thân bình luận tâm trạng khao khát Nhĩ muốn đặt chân lên bãi bồi bên sông - Bãi đất làm bừng dậy niềm khao khát vô vọng đặt chân lên lần đến - Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường, sâu xa sống vốn thường bị người ta lãng quên cảm nhận độ trải - Thật đau đớn Nhĩ lúc cuối đời, cận kề với chết Cho nên thức tỉnh tình yêu quê hương, yêu đẹp dung dị, bình thường, gần gũi có xen lẫn với niềm ân hận nỗi xót xa : « hoạ có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên » Và có anh nhận điều đó, đứa anh không hiểu điều anh mơ ước Nó cách miễn cưỡng bị hút vào trò chơi giải cờ vỉa hè, nhõ chuyến đò ngang Quả thật « người ta đường đời khó tránh điều vòng chùng chình » - Nhĩ thất vọng ôm nỗi buồn riêng móc Vì « thấy có đáng hấp dẫn bên sông đâu ! » Nhĩ biết thu hết tàn lực vào phút dừng lại thấy đò ngang vừa chạm vào mũi vào đất lở bên sông »… « để đu mình, nhô người ngoài, giơ cánh tay gầy guộc khoát khoát… »Phải anh nôn nóng thúc giục cậu trai mau lên kẻo lỡ chuyền đò ? Phải anh cảm nhận ngắn ngủi thời gian không chờ đợi anh thêm chuyến đò khác Hình ảnh gợi ý nghĩa khái quát : ý muốn nhân vật (cũng nhà văn) thức tỉnh người vòng vèo, chùng chình mà sa vào đường đời Hãy mau mau dứt khỏi để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững Ý đồ nhà văn xây dựng nhân vật Nhĩ : - Nhân vật Nhĩ truyện nhiều nhân vật khác truyện « Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 kiểu nhân vật tư tưởng với trăn trở, nghĩ suy để tự nhận thức mình, tự nhận thức đời dẫn theo lời tác giả « đời vốn đa sự, người vốn đa đoan » Tác giả gửi gắm qua nhận vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí : nhân vật Nhĩ không đại diện cho mà cho tất Do nhận vật không bị biến thành loa phát ngôn cho giai tầng xã hội hay cho nhà văn Chính chiêm nghiệm, triết lí chuyển hoá vào đời sống nội tâm nhân vật thông qua diễn biến tâm trạng, tác động hoàn cảnh miêu tả tinh tế, hợp lí làm cho tác phẩm mang tính luận đề cách tự nhiên mà sâu sắc ĐÁnh giá thành công nghệ thuật xây dựng truyện - Miêu tả tinh tế tâm trạng, cảm nghĩ nhân vật mang đầy ý nghĩa triết lí người - Sáng tạo hình ảnh giầu ý nghĩa biểu đạt hình ảnh mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực nghĩa biểu tượng (Dẫn chứng : hình ảnh hoa lăng, hình ảnh bãi bồi bên sông, đò, cánh buồm nâu bạc mầu… tảng đất lở bên bờ sông… hình ảnh cuối truyện….) C Kết luận - Nguyễn Minh Châu nhà văn xa đường đổi văn học, thời kì mà văn học « tự thay máu » Nhân vật thể chiêm nghiệm, điều trở trăn nhà văn nặng lòng với sống sau chiến tranh, minh chứng cho đổi t hay thời kì văn học - Tác phẩm mang phong cách đại, tính nhân văn sâu sắc CHUYÊN ĐỀ 19: “Những xa xôi” – Lê Minh Khuê Theo admin Học văn lớp – CH - https://www.facebook.com/hocvanlop9 * Khái quát tác giả, tác phẩm: - Lê Minh Khuê nhà văn có sở trường truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt tâm lí nhân vật phụ nữ - Trong kháng chiến chống Mĩ, nhà văn ( lứa tuổi đôi mươi) gia nhập niên xung phong bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 Ta hiểu Lê Minh Khuê chủ yếu viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đường Trường Sơn sáng tác gây ý bạn đọc Sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống, cập nhật đến nhiều vấn đề xúc xã hội người với tinh thần đổi mạnh mẽ - “Những xa xôi” truyện ngắn đầu tay tác giả viết vào năm 1971 - Truyện ca ngợi vẻ đẹp ba cô niên xung phong hồn nhiên, dũng cảm, lạc quan Đó hình ảnh đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Đề bài: Vẻ đẹp ba cô niên xung phong truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Dàn đại cương A Mở bài: - Tác giả: Lê Minh Khuê - Tác phẩm “Những xa xôi” - Vấn đề nghị luận B Thân bài: Khái quát: dẫn dắt vào bài: Hoàn cảnh sống chiến đấu: Dàn chi tiết - Lê Minh Khuê bút nữ chuyên viết truyện ngắn - Trải nghiệm sống chiến trường nên nhà văn có trang viết chân thực sinh động sống chiến đấu cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - “Những xa xôi” truyện ngắn đầu tay tác giả viết vào năm 1971 - Truyện ca ngợi vẻ đẹp ba cô gái niên xung phong hồn nhiên, dũng cảm, lạc quan Đó hình ảnh đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Truyện có ba nhân vật: Phương Định, Nho Thao Ba cô gái có chung trận tuyến chống giặc Mĩ, họ chung phẩm chất anh hùng, họ tập thể nhỏ gắn bó, yêu thương Nhưng nhân vật cá tính, thành công tác giả việc xây dựng nhân vật - Mở đầu truyện ngắn, nhà văn Lê Minh Khuê giới thiệu với điều kiện sống ba cô gái tổ trinh sát mặt đường: “Chúng có ba người Ba cô gái Chúng hang chân cao điểm Con đường qua trước cửa hang, kéo lên đồi, đến đâu đó, xa! Đường b ị đánh lở * Kết luận Vẻ đẹp chung ba cô gái a Họ có lòng yêu nước sâu sắc, sống có lí tưởng cao đẹp loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành ô tô méo mó, han gỉ nằm đất” + Sống chiến đấu tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn, ngòi bút Lê Minh Khuê dựng lại không khí chiến trường ác liệt giọng văn bình thản, dung dị + Không cần tô vẽ, tự thân khung cảnh ấy, với hình ảnh thần chiến tranh đủ gây ấn tượng ác liệt Trong hoàn cảnh ấy, cần sống thôi, đủ cam đảm - Nhưng cô gái không sống nơi cao điểm Họ chiến đấu: + “Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom” Hàng loạt công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức mạnh giới + Hơn nặng nhọc, nhiệm vụ hiểm nghèo Họ “bị bom vùi luôn”, họ “chạy cao điểm ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi Thần chết tay không thích đùa Hắn ta lẩn ruột bom” Chạy cao điểm ( nơi giặc tập trung ném bom) nghĩa chạy mưa bom bão đạn Cái chết rình rập, bủa vây từ ba bề bốn bên Nhiệm vụ họ thật quan trọng đầy gian khổ, hi sinh, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh => Không có tô vẽ ( lời kể người cuộc, cô Phương Định chọn giọng thản nhiên không) mà trang viết Lê Minh Khuê ghi lại cách lời chiến đấu ác liệt tổ trinh sát mặt đường Cuộc sống gian khổ chiến trường ác liệt, công việc đầy nguy hiểm phải đối mặt với chết, ba cô gái giữ hồn nhiên, sáng tuổi trẻ, thể tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh, lòng lạc quan tình đồng đội gắn bó sâu sắc Họ ngời sáng lên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu - Các cô gái niên xung phong “Những xa xôi” người có lòng yêu nước sâu sắc, có lí tưởng cao đẹp, sống, cống hiến tuổi xuân cho đất nước Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc “nước giặc đánh giặc”, “Chiến trường giục giã bước hành quân”, họ rời xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà diễn gang b Tinh thần trách nhiệm cao với công việc, lòng dũng cảm, gan không sợ gian khổ hi sinh c Họ có tâm hồn sáng, lạc quan, yêu đời tấc Họ xung phong vào chiến trường, gặp gỡ mục đích lí tưởng sống Họ có mặt tuyến đường Tổ quốc để phá bom, nối liền mạch máu giao thông để đội ta tiếp lương tải đạn chiến trường Họ thực anh hùng mà không tự biết Nét chung mà nói đến nhiều tác phẩm khác “Gửi em, cô niên xung phong” Phạm Tiến Duật, “Khoảng trời hố bom” Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cô gái mở đường thời kháng chiến chống Mĩ - Qua thực tế chiến đấu, ba cô gái có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, lòng dũng cảm, gan không sợ gian khổ hi sinh: + Mặc dù trẻ, phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ, họ hi sinh lúc nào, để đường thông suốt nên cô sẵn sàng việc trận Có lệnh lên đường tình Họ làm việc cách tự nguyện, nhận khó khăn, nguy hiểm mình: “Tôi bom đồi Nho hai lòng đường Chị Thao chân hầm ba – ri – e cũ” Đối mặt với hiểm nguy, cô nghĩ đến chết “một chết mờ nhạt không cụ thể” quan trọng “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?” Như họ đặt công việc lên tính mạng + Họ bình tĩnh, can trường có tinh thần dũng cảm Những lúc căng thẳng nhất, chị Thao móc bánh bích quy túi nhai Họ nói đến công việc phá bom với giọng điệu bình thản: “Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần” Khi phá bom, bước tới bom chưa nổ, họ không khom mà đường hoàng, thẳng lưng bước tới Đối mặt với chết, cô không run sợ mà bình tĩnh moi đất, đặt dây, châm lửa, tính toán cho xác - Cả Phương Định, Nho Thao cô gái có tâm hồn sáng, lạc quan, yêu đời Trong chiến đấu họ can trường sống sinh hoạt họ hồn nhiên tươi trẻ nhiêu + Khi bị bom vùi, từ cõi chết trở về, họ tự vẽ chân dung ngộ nghĩnh để vui cười: “Có bò cao điểm thấy hai mắt lấp lánh Cười hàm lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc Những lúc đó, gọi “những quỉ mắt đen” Nét kí họa xinh đẹp làm ta liên tưởng đến câu thơ Phạm Tiến Duật: “Nhìn mặt lấm cười ha”, ngỡ ngàng câu thơ nhà thơ Tố Hữu: d Họ người có tình đồng đội gắn bó * Kết luận: Vẻ đẹp riêng ba cô Ơi anh xung phong Ơi o du kích Có nghe thấy không Chuyện chi mà rúc Người xưa gọi tinh thần ngạo nghễ trước lao lung Chúng ta cảm kích cốt cách kiên cường, lòng lạc quan chiến đấu họ + Họ có sống nội tâm phong phú, đáng yêu, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước Họ thích làm đẹp cho sống hoàn cảnh chiến trường ác liệt Nho thích thêu thùa,thích ăn kẹo, thích bơi lội tắm suối; chị Thao chăm chép hát, thích làm đỏm – áo lót thêu, lông mày tỉa; Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mộng mơ hát… + Họ hồn nhiên đứa trẻ trước mưa đá Và trận mưa trở thành nỗi nhớ - nối dài khứ hôm qua khát vọng mai sau Kỉ niệm sống dậy khoảng sáng tâm hồn, cảm xúc hồn nhiên nguồn sống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng, thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, nguy hiểm => Có thể nói, bom đạn thử thách làm sáng ngời phẩm chất anh hùng không làm nét đẹp dịu dàng, hương sắc tâm hồn thiếu nữ Đó phát sức sống diệu kì tâm hồn giàu lí tưởng - Ở họ có tình đồng đội gắn bó, thân thiết: hiểu tính tình, sở thích nhau, quan tâm chăm sóc chu đáo Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ chị Thao Nho trinh sát cao điểm Khi Nho bị thương, Phương Định chị Thao lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thịt cảm thấy “đau người bị thương” Cũng giống hai người đồng đội mình, Phương Định yêu mến người đồng đội tổ đơn vị Đặc biệt, cô dành tình yêu niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đường vào mặt trận => Có thể nói, nơi sống cận kề chết, yêu thương, đùm bọc cô gái niên xung phong thật không sánh Chính tình đồng đội sâu nặng giúp cho người giản dị, bình thường vượt lên đạn bom kẻ thù => Quả thật, cô gái mang tính cách tưởng tồn tại: vô gan dạ, dũng cảm chiến đấu mà hồn nhiên,vô tư sống Những người họ thật đáng trân trọng ! - Ở nhân vật có nét tính cách riêng Đó gái * Kết luận: Ý kiến đánh giá: sức sống nhân vật lòng bạn đọc, tài nhà văn sáng tạo nghệ thuật + Nho cô gái trẻ, xinh xắn, “trông nhẹ, mát mẻ que kem trắng”, có “cái cổ tròn cúc áo nhỏ nhắn” dễ thương khiến Phương Định “muốn bế tay” Nho lại hồn nhiên – hồn nhiên trẻ thơ: “vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo”; bị thương nằm hang nhổm dậy, xòe tay xin viên đá mưa Nhưng chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn gối, cất nhanh vào túi”, “quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu…” Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người Mặc dù bị thương đau cô không rên la, không muốn cho đồng đội phải lo lắng + Phương Định trẻ trung Nho,là cô học sinh thành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vô tư gia đình thành phố Ở đoạn cuối truyện, sau trận mưa đá tạnh, dòng thác kỉ niệm gia đình, thành phố trào lên xoáy mạnh sóng tâm trí cô gái Có thể nói nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng yêu + Trong ba người Nho Phương Định trẻ nên hồn nhiên giàu mơ mộng, chị Thao lớn tuổi nên ước mơ dự định tương lai thiết thực Người tổ trưởng chiến đấu dũng cảm, huy kiên cường lại sợ phải nhìn thấy máu sợ vắt Ở chị, ta cảm nhận vẻ người chị, người chị nông thôn, đầy tinh thần trách nhiệm, dám đoán, biết hi sinh nhường nhịn, biết vượt lên để tỏ mạnh mẽ làm chỗ dựa cho hai người đồng đội nhỏ tuổi Chị Thao nữ tính có ý thức làm đẹp, cách chị làm, có làm ta thấy thật thú vị, thật thương… Thêu màu vào áo trong, tỉa lông mày nhỏ xíu…chép thật nhiều hát hát sai nhạc…Cái riêng, đẹp chị Thao là: người ta chân thành sống vui với tất thích, có, yêu… => Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Trái tim đỏ rực họ “những xa xôi” mãi lung linh, toả sáng - Mỗi người có cá tính riêng họ ngời sáng vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng Việt Nam, tuổi trẻ Việt Nam Viết ba cô niên xung phong, Lê Minh Khuê không tô vẽ, không mĩ lệ mà miêu tả cụ thể, chân Nhận xét nội dung nghệ thuật tác phẩm C.Kết bài: thực cách cá thể hóa nhân vật với hình ảnh đời thường Họ từ đời bước vào trang sách, trở thành anh hùng –những bầu trời Trường Sơn.Hình ảnh họ khiến ta nhớ đến ý thơ Lâm Thị Mĩ Dạ “Khoảng trời hố bom”: Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh - Lê Minh Khuê tỏ sắc sảo việc thể khung cảnh không khí sôi sục trọng điểm tuyến đường Trường Sơn vài nét điển hình Thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Bằng cách Phương Định đứng kể chuyện, tác giả phản ánh cách tự nhiên tinh tế tâm trạng cô gái chiến trường, đối mặt với chết mà sống hồn nhiên, lạc quan không phần lãng mạn Chiến tranh làm cho họ dày dạn cứng cỏi hơn, làm nét hồn nhiên, sáng tuổi trẻ - Trong truyện có nhiều chi tiết sống gian khổ, hiểm nguy, chiến công thầm lặng dũng cảm ,hi sinh niên xung phong tuyến đường Trường Sơn ác liệt tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn am hiểu cặn kẽ tác giả đời sống người hiến dâng tuổi xuân cho Tổ quốc Qua đó, người đọc hình dung phần chủ nghĩa anh hùng cách mạng tuổi trẻ Việt Nam dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước oanh liệt Chiến tranh qua đi, sau ba mươi năm, đọc truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Nhà văn khiến lòng ta sống lại hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Định, Nho, Thao, hàng ngàn, hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mĩ Chiến công thầm lặng họ mãi ca Có người gái, trai Trong bồn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước ( “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) Đề bài: Cảm nhận nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Theo cô Hoàng Thị Vĩnh – GV trường THCS Đằng Hải – Hải Phòng I.Mở bài: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Đó tinh thần thời đại chống Mĩ Đó hình ảnh anh đội, cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn vào văn chương trở thành mạch nguồn cảm xúc xuyên suốt văn học thời Đó người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật; “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu; cô gái mở đường “Khoảng trời hố bom” Lâm Thị Mĩ Dạ…Cũng khơi nguồn từ cảm hứng ấy, truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê lại đem đến cho người đọc cảm xúc mẻ hình ảnh nữ niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt Họ vừa mang vẻ đẹp cô gái tuổi mười tám, đôi mơi hồn nhiên giàu mộng mơ, lại vừa mang vẻ đẹp người lính chiến trường gan dạ, dũng cảm không sợ hi sinh In đậm tâm trí bạn đọc hình ảnh nhân vật chính, cô niên xung phong, cô “hoa hậu” lòng bom đạn – Phương Định II Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào ): - Lê Minh Khuê nữ nhà văn có năm tháng tuổi trẻ gắn bó với đường Trường Sơn mưa bom, bão đạn, chứng kiến, trải qua chia sẻ gian khổ, hi sinh người lính chiến trường Bởi trang viết bà người sống nơi thật chân thực xúc động vô Ở “Những xa xôi” vậy, thực sống chiến trường hình ảnh nữ niên xung phong với sống gian khổ thời lên sống động sau câu chữ - Ấn tượng sâu đậm mà Lê Minh Khuê để lại lòng bạn đọc “Những xa xôi” hình ảnh người dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao, có tình đồng chí, đồng đội sáng ngời, có tâm hồn trẻo, giàu mơ mộng, nhạy cảm Tất vẻ đẹp thể tập trung nhân vật Phương Định, chủ yếu qua đời sống nội tâm cô Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy gian khổ: - Phương Định người đồng đội hang chân cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn, nguy hiểm ác liệt, ngày phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ Có thương tích bom đạn giặc: “Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khô cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành ô tô méo mó, han gỉ nằm đất” Đó thực đầy mùi chiến tranh, màu xanh sống, thấy thần chết rình rập - Công việc cô đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch để đo ước tính khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Nhiệm vụ họ thật quan trọng đầy gian khổ, hi sinh, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh Vẻ đẹp Phương Định: - Cuộc sống gian khổ chiến trường ác liệt, công việc đầy nguy hiểm phải đối mặt với chết, Phương Định giữ hồn nhiên, sáng tuổi trẻ, thể tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh, lòng lạc quan tình đồng đội gắn bó sâu sắc Cô ngời sáng lên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu, vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ a Lí tưởng sống cao đẹp, tinh thần dũng cảm: - Vẻ đẹp nhân vật Phương Định tỏa sáng lí tưởng sống cao đẹp tinh thần dũng cảm, không sợ gian khổ, hi sinh + Rời ghế nhà trường phổ thông, Phương Định xung phong mặt trận, thể hệ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai” để giành độc lập, tự Tổ quốc Cô mà không tiếc tuổi xuân, nguyện dâng hiến cho đất nước: “Ôi Tổ quốc!Nếu cần, ta chết Cho nhà, núi, sông…” + Đối mặt với nguy hiểm, cô người đồng đội thật anh hùng Phương Định nghĩ hoàn cảnh sống nơi cách giản dị cho có thú riêng: “Có đâu không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ…” Công việc phá bom đầy nguy hiểm phải đối mặt với thần chết cô kể với giọng điệu bình thản, pha hóm hỉnh: “Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần” Thật biết đùa trước gian khó + Đặc biệt, hi sinh mát thân Phương Định coi nhẹ nhàng: “Tôi vết thương chưa lành miệng đùi Tất nhiên Tôi không vào viện quân y” Nếu nhìn lạc quan tinh thần dũng cảm Phương Định có cách nói bình thản + Cuộc sống nơi chiến trường đối mặt với thử thách, nguy hiểm chết luyện Phương Định lòng cảm, không sợ hi sinh Tâm lí Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác Khung cảnh không khí chưa đầy căng thẳng Phương Định có nét tâm lí gái, cảm giác: “Có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình” để dũng cảm cô kích thích lòng tự trọng: “Tôi đến gần bom,… không sợ Tôi không khom Các anh không thích kiểu khom đường hoàng mà bước tới” Ở bên bom, cận kề với chết im lìm bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Tiếp đó, giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Phương Định có nghĩ đến chết “một chết mờ nhạt, không cụ thể”, là: “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?” Đây trách nhiệm cao công việc, lò ng dũng cảm vô song Có thể khẳng định rằng: Phương Định đồng đội cô thực người anh hùng, anh hùng mà không tự biết Chính điều đó, khiến cho nhân vật Phương Định trở nên đáng mến b Tính hồn nhiên, mơ mộng, tinh nghịch Phương Định: - Nét bật điểm hấp dẫn Phương Định vẻ đẹp tâm hồn sáng, hồn nhiên mơ mộng: + Phương Định nữ sinh thủ đô lịch bước vào chiến trường Cô có thời học sinh – thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư sống bên mẹ buồm nhỏ đường phố yên tĩnh Những hoài niệm cô thời học trò thật đáng yêu, sống cô chiến trường dội Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến tranh + Sau giây phút căng thẳng cao điểm, xong việc thở phào chạy vào hàng, sà vào giới khác – giới gái với mơ mộng: nằm dài ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ đài bán dẫn nhỏ, nghe, nghĩ ngợi lung tung… Phương Định mê hát thích nhiều hát: hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận; thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng; thích Cachiu-sa hồng quân Liên Xô; thích ngồi bó gối mơ màng trước lời hát dân ca Ý trữ tình… Thích hát, Phương Định bịa lời mà hát, ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Rõ ràng, thích hát nét tâm lí thời đại – thời tiếng hát át tiếng bom, nét cá tính Phương Định lộ vẻ đẹp phong phú tâm hồn Trong tiếng hát, có ý thức lý tưởng, có khao khát quê hương, tình yêu tuổi trẻ có khát vọng trở sống bình + Cũng bao cô gái lớn, Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức Phương Định đẹp với “hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn” “đôi mắt nâu nâu dài dài hay nheo lại chói năng, hay có nhìn xa xăm” Biết đẹp, cô thích ngắm gương, có chút kiêu ngầm biết anh pháo thủ lái xe thăm hỏi Cô vui tự hào điều không hay biểu lộ tình cảm mà thường rỏ kín đáo đám đông Lê Minh Khuê tinh tế phát nét tâm lí kiêu ngầm Phương Định Đó kiêu ngầm cô gái trẻ có ý thức sâu sắc vẻ đẹp sống Chính nét tâm lí đời thường, gái khiến nhân vật Phương Định trở nên gần gũi, chân thực đáng yêu + Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định ngời sáng mưa đá bất ngờ ập đến Chỉ mưa đá mà bao ngột ngạt, căng thẳng, hiểm nguy chiến trường tan biến, để nhường chỗ cho niềm vui trẻ òa nở, cuống cuồng:” Mưa đá!Cha mẹ ơi!Mưa đá!” Chỉ trận mưa đá qua đánh thức Phương Định nhiều kỉ niệm nỗi nhớ thành phố, quê hương, gia đình, tuổi thơ bình Sau say sưa niềm vui trẻ nỗi nhớ da diết khôn nguôi Nhớ nhiều: người mẹ, cửa sổ nhà, to bầu trời thành phố, cây, vòm trời nhà hát, bà bán đám trẻ háo húc vây quanh; đường nhựa sau mưa, đèn quảng trường lung linh truyện cổ tích nói xứ sở thần tiên… Tất vừa rõ ràng, vừa mờ ảo; vừa đồng hiện, vừa tâm trí; vừa gần gũi, vừa xa xôi Những hòai niệm làm dịu khát, khát cháy lòng, hi vọng xa xôi Tất đến, xoáy mạnh mãnh liệt, dội mưa đá Tất làm thành hành trang tâm hồn cô niên xung phong, tiếp cho cô sức mạnh, thắp cho cô niềm tin tỏa sáng vẻ đẹp người chiến sĩ Trường Sơn, xa xôi c Tình đồng chí, đồng đội nồng ấm: - Ở Phương Định nét đẹp ngời sáng tình đồng đội thắm thiết Cô yêu thương trìu mến quan tâm đến đồng đội Cô lo lắng cho chị Thao Nho lên cao điểm chưa “nói gắt vào máy” đại đội trưởng hỏi tình hình Cô hiểu chị Thao Nho biết chị em ruột thịt Đó chị Thao sợ máu vắt c hiến đấu lại dũng cảm Trong việc, gờm chị bình tĩnh, cương quyết, táo bạo Với Nho, cô em út tổ trinh sát Phương Định muốn bế tay “trông nói nhẹ mát que kem trắng Biết bao trìu mến, yêu thương nhìn Khi Nho bị thương, cô vỗ chăm sóc người y tá: “moi đất, bế Nho đặt lên đùi”,”rửa cho Nho nước đun sôi bếp than”,”tiêm cho Nho” “pha sữa ca sắt…” Đặc biệt, cô dành tình yêu niềm cảm phục cho tất chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm đường mặt trận Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm cao thượng người mặc quân phục có mũ” -> Tình đồng chí đồng đội Phương Định thật thiêng liêng, cao đáng quý! Chính điều tiếp thêm sức mạnh cho cô để cô hoàn thành tốt nhiệm vụ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Có thể nói, xây dựng nhân vật Phương Định, Lê Minh Khuê chọn phương thức trần thuật hợp lí nhà văn đặt điểm nhìn vào nhân vật để nhân vật tự kể chuyện Nhờ vậy, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật – tâm lí Phương Định đạt đến độ tinh tế Ngôn ngữ trần thuật qua nhân vật làm cho tác phẩm có giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên gần với ngữ, trẻ trung, nữ tính Lời kể linh hoạt, câu ngắn dài, nhịp nhanh tạo không khí chiến trường, nhịp kể chậm lại hồi tưởng gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ êm đềm… Tất góp phần tạo nên nhân vật chính- Phương Định thật đời Phương Định rấ t Hà Nội Ý kiến đánh giá, bình luận: - Qua dòng suy nghĩ tâm trạng nhân vật Phương Định, sống chiến đấu cô niên xung phong tái đầy đủ, chân thực sinh động với vẻ đẹp tỏa sáng Hình tượng nữ niên xung phong Trường Sơn không văn học chống Mĩ, song với sáng tạo riêng mình, Lê Minh Khuê truyện ngắn "Những xa xôi" làm bật tâm hồn sáng giàu mơ mộng, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh lạc quan họ Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thể hệ trẻ Việt Nam sống chiến đấu, hi sinh tuổi xuân cho Tổ quốc thân yêu: “Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước” ( “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) III Kết bài: - Đọc truyện ngắn "Những xa xôi" khám phá vẻ đẹp nhân vật Phương Định, ta yêu mến, tự hào cô niên xung phong, Phương Định, Nho,chị Thao, mười cô gái ngã ba Đồng Lộc cô gái mở đường khác tuyến lửa Trường Sơn “Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng” (Tố Hữu) Vẻ đẹp họ mãi tỏa sáng lấp lánh bầu trời, cảm phục lòng biết ơn dân tộc: “Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh” (“Khoảng trời hố bom” – Lâm Thị Mĩ Dạ) CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT! ... kiến đương thời Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Con cò - Chế Lan Viên CON CÒ - Chế Lan Viên I.Tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm 1.Tác giả (192 0 – 198 9) - Chế Lan Viên tên khai sinh... dùng với nhiều ý nghĩa, mà thông dụng Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 190 0 58-58-12 - Trang | - Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Con cò - Chế Lan Viên ý... Tổng đài tư vấn: 190 0 58-58-12 - Trang | - Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Con cò - Chế Lan Viên Trước hiên nhà Và mát câu văn - Đến đoạn hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho

Ngày đăng: 16/07/2017, 02:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan