Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Tp Hà Nội giai đoạn 2010 2016

93 470 1
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Tp Hà Nội giai đoạn 2010  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2 2.1. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2 2.2. Yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1.1. Khái niệm và chức năng cơ bản của đất đai 3 1.1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất 4 1.1.3. Khái niệm về quản lý nhà nước. 5 1.1.4. Nội dung Phương pháp Quản lý nhà nước về đất đai 5 1.1.4.1. Đối tượng, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý của quản lý nhà nước về đất đai 5 1.1.4.2. Phương pháp quản lý đất đai. 7 1.1.4.3. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai. 7 1.1.5. Cơ sở pháp lý 8 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 1.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng đất của 1 số quốc gia trên thế giới 9 1.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất của Việt Nam qua các thời kỳ. 16 1.2.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của xã Vật Lại 19 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 20 2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 20 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Đánh giá các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Vật Lại trong giai đoạn từ 20102016 : 20 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai của xã Vật Lại giai đoạn 2010 2016 qua 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai : 20 2.2.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất của xã Vật Lại 21 2.3.4 Đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất. 22 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Điều tra thu thập số liệu. 22 2.4.2 Phương pháp kế thừa chọn lọc. 22 2.4.3 Phương pháp so sánh. 22 2.4.4 Tổng hợp và phân tích số liệu ,tài liệu. 22 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.1. Vị trí địa lý 23 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo 23 3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết và thủy văn 23 3.1.1.4. Thủy văn 24 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 24 3.1.2.1. Tài nguyên đất 24 3.1.2.2. Tài nguyên nước 25 3.1.2.3. Tài nguyên rừng 26 3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn 26 3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 26 3.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 26 3.1.3.1.1 Tăng trưởng kinh tế 26 3.1.3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 27 3.1.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 28 3.1.3.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp 28 3.1.3.2.2. Khu vực kinh tế CNTTCN 30 3.1.3.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ 31 3.1.2.3. Dân số, lao động và việc làm 32 3.1.2.3.1. Dân số 32 3.1.2.3.2. Lao động và việc làm 33 3.1.2.4. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 34 3.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 34 3.1.2.5.1. Giao thông 34 3.1.2.5.2. Hệ thống thuỷ lợi 35 3.1.2.5.3. Năng lượng, bưu chính viễn thông 35 3.1.5.4. Các công trình công cộng khác 36 3.1.4. Thực trạng môi trường 39 3.1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vật Lại 39 3.1.5.1. Thuận lợi 39 3.1.5.2. Khó khăn 40 3.1.5.3. Áp lực đối với đất đai 41 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 42 3.2.1. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 42 3.2.1.1. Giai đoạn trước Luật đất đai 2013 42 3.2.1.2 Giai đoạn từ khi có Luật đất đai 2013 đến nay 47 3.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT 72 3.3.1. Phân tích hiện trạng các loại đất 72 3.3.1.1 Đất nông nghiệp 74 3.3.1.2. Đất phi nông nghiệp 75 3.3.1.3. Đất chưa sử dụng 75 3.3.1.4. Đất khu dân cư nông thôn 76 3.3.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất 79 3.3.2.1. Biến động tổng diện tích 79 3.3.2.2. Biến động từng loại đất 81 3.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất và những tồn tại trong việc sử dụng đất 84 3.3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất 84 3.3.3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất 85 3.3.3.3. Tập quán sử dụng đất, mức độ khai thác tiềm năng đất đai: 86 c. Những tác động đến môi trường trong quá trình sử dụng đất 87 3.3.4. Những tồn tại trong sử dụng đất 87 3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT . 88 3.4.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai xã Vật Lại . 88 3.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 89 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 4.1. KẾT LUẬN 90 4.2. KIẾN NGHỊ 91

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Tác giả đồ án Phùng Văn Phi ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, thân nhận quan tâm giúp đỡ với tinh thần trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cán thầy giáo, cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Những người nhiệt tình truyền thụ tạo dựng cho có tảng kiến thức chuyên môn lý luận làm sở để nghiên cứu hoàn thành báo cáo Tôi xin chân thành cám ơn đến UBND xã Vật Lại tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu để thực đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặc biệt Thầy giáo Nguyễn Thành Tôn tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập, nghiên cứu hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian có hạn kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, sơ suất Kính mong quý thầy cô giáo viên hướng dẫn làm khóa luận đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn Sinh viên Phùng Văn Phi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 3.1.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo .23 3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết thủy văn 23 3.1.1.4 Thủy văn 24 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 24 3.1.2.1 Tài nguyên đất 24 3.1.2.2 Tài nguyên nước 25 3.1.2.3 Tài nguyên rừng .26 3.1.2.4 Tài nguyên nhân văn .26 * Đất Chợ 39 3.1.4 Thực trạng môi trường .39 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 42 3.2.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 42 Bảng 3.14 : Biến động loại đất năm 2016 so với năm 2010 77 3.3.2.2 Biến động loại đất 78 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất tồn việc sử dụng đất 81 3.3.3.3 Tập quán sử dụng đất, mức độ khai thác tiềm đất đai: 84 c Những tác động đến môi trường trình sử dụng đất 85 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt BVTV HTX FAO GDP Chữ viết đầy đủ Bảo vệ thực vật Hợp tác xã Tổ chức nông lương giới Tổng sản phẩm quốc nội GTGT GTSX UBND Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Ủy ban nhân dân CN Công nghiệp TM-DV Thương Mại Dịch Vụ 10 VLXD Vật liệu xây dựng 11 STT Số thứ tự 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 13 NVH Nhà văn hóa MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng…Đối với nước ta, Đảng ta khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý Trong năm gần đây, với gia tăng dân số, trình đô thị hoá công nghiệp hoá tăng nhanh làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao, tài nguyên đất hữu hạn Vì vậy, vần đề đặt Đảng nhà nước ta làm để sử dụng cách tiết kiệm, hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất đai Trong giai đoạn nay, đất đai vấn đề nóng bỏng Quá trình phát triển kinh tế xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày đa dạng Các vấn đề lĩnh vực đất đai phức tạp vô nhạy cảm Do cần có biện pháp giải hợp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng quan hệ đất đai Nên công tác quản lý nhà nước đất đai có vai trò quan trọng Xã Vật Lại nằm phía Tây Thành phố Hà Nội, cách trung tâm huyện 1,5km, cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km Xã nằm phía Tây huyện Ba Vì nơi chuyển tiếp vùng đồi gò bán sơn địa vùng đồng Địa hình không phẳng, đất đai có vùng rõ rệt vùng trũng vùng đồi gò Những năm gần trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Với yêu cầu cấp thiết hướng dẫn thầy giáo Ths.Nguyễn Thành Tôn Tôi xin thực đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Tp Hà Nội giai đoạn 2010 - 2016” 2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở pháp lý việc quản lý sử dụng đất đại - Tìm hiểu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đánh giá thực trạng việc quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất ý kiến giải pháp thích hợp 2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn xã - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn xã - Thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn xã CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm chức đất đai - Khái niệm đất đai Đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa sau: đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (sông suối hồ, đầm lầy,…) lớp trầm tích sát bề mặt với mạch nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại Như đất đai khoảng không gian giới hạn theo chiều thẳng đứng theo chiều nằm ngang có vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người - Chức đất đai Khái niệm đất đai gắn liền với nhận thức cửa người giới tự nhiên Sự nhận thức không ngừng thay đổi theo thời gian Trong vòng 30 năm trở lại đây, nhiều diễn đàn người ta thừa nhận, người, đất đai có chức chủ yếu sau đây: +Chức môi trường sống Đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật gien di truyền để bảo tồn cho thực vật, động vật thể sống mặt đất +Chức sản xuất Đất đai sở cho nhiều hệ thống phục vụ sống người qua trình sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều sản phẩm sinh vật khác cho người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp qua chăn nuôi gia súc, gia cầm loại thuỷ hải sản +Chức cân sinh thái Đất đai việc sử dụng nguồn thảm xanh, hình thành thể cân lượng trái đất, phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời tuần hoàn khí địa cầu +Chức tàng trữ cung cấp nguồn nước Đất đai kho tàng lưu trữ nước mặt nước ngầm vô tận, có tác động mạnh đến chu trình tuần hoàn nước tự nhiên có vai trò điều tiết nước to lớn +Chức lưu trữ +Đất đai kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người +Chức không gian sống Đất đai có chức tiếp thu, gạn lọc, môi trường đệm làm thay đổi hình thái, tính chất chất thải độc hại +Chức bảo tồn, bảo tàng lịch sử Đất đai trung gian để bảo vệ, bảo tồn chứng lịch sử, văn hoá loài người Là nguồn thông tin điều kiện khí hậu, thời tiết khứ việc sử dụng đất đai khứ +Chức vật mang sống Đất đai không gian cho chuyển vận người, cho đầu tư, sản xuất cho dịch chuyển động vật, thực vật vùng khác hệ sinh thái tự nhiên 1.1.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất - Con người: Là nhân tố chi phối chủ yếu trình sử dụng đất Đối với đất nông nghiệp người có vai trò quan trọng tác động đến đất làm tăng độ phì đất - Điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng như: địa hình, thổ nhưỡng, ánh sáng, lượng mưa…Do phải xem xét điều kiện tự nhiên vùng để có biện pháp bố trí sử dụng đất phù hợp - Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ xã hội, dân số, lao động, sách đất đai, cấu kinh tế…Đây nhóm nhân tố chủ đạo có ý nghĩa việc sử dụng đất phương hướng sử dụng đất thường định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định, điều kiện kỹ thuật có, tính khả thi, tính hợp lý, nhu cầu thị trường - Nhân tố không gian: Đây nhân tố hạn chế việc sử dụng đất mà nguyên nhân vị trí không gian đất không thay đổi trình sử dụng đất Trong đất đai điều kiện không gian cho hoạt động sản xuất mà tài nguyên đất lại có hạn; nhân tố hạn chế lớn việc sử dụng đất Vì vậy, trình sử dụng đất phải biết tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển tài nguyên đất bền vững 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước “Quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hoá hướng phát triển phù hợp với quy luật định” “Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyên lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động nguời để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước” Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai; hoạt động nắm tình hình sử dụng đất; phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng đất; điều tiết nguồn lợi từ đất đai 1.1.4 Nội dung- Phương pháp- Quản lý nhà nước đất đai 1.1.4.1 Đối tượng, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý quản lý nhà nước đất đai a Đối tượng quản lý đất đai Đối tượng quản lý đất đai vốn đất nhà nước ( toàn phạm vi ranh giới quốc gia từ biên giới tới hải đảo, vùng trời ,vùng biển) đến chủ sử dụng đất Chế độ sở hữu nhà nước đất đai điều kiện định để tập hợp, thống tất loại đất vùng tổ quốc thành vốn tài nguyên quốc gia, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trò người chủ sở hữu Chỉ giao cho đơn vị cá nhân khác để sử dụng đất: điều luật đất đai 2013 ghi “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữư” Nhà nước giao đất cho tổ chức kinh tế,đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức trị xã hội (gọi chung tổ chức), hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất giao đất có thu tiền sử dụng đất Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất từ người khác luật gọi chung người sử dụng đất Được quy định điều luật đất đai 2013 b Mục đích yêu cầu quản lý nhà nước đất đai - Mục đích : + Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng + Bảo đảm sử dụng vốn đất hợp lý nhà nước + Tăng cường hiệu kinh tế sử dụng đất + Bảo vệ đất, cải tạo đất bảo vệ môi trường sống - Yêu cầu : Phải đăng ký thống kê đất để nhà nước nắm toàn diện tích, chất lượng đất đai đơn vị hành từ sở đến trung ương c Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai Đối tượng quản lý đất đai tài nguyên đất đai quản lý Nhà nước đất đai phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phải quản lý toàn vốn đất đai có quốc gia, không quản lý lẻ tẻ vùng - Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng - Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm số lượng, chất lượng, loại, hạng phục vụ cho mục đích sử dụng loại - Quản lý đất đai phải thể theo hệ thống phương pháp thống toàn quốc - Những quy định biểu mẫu phải thống nước, ngành địa - Số liệu so sánh không theo đơn vị nhỏ mà phải thống so sánh nước 75 STT LOẠI ĐẤT Mã Đất khu dân cư nông thôn (DNT) Tổng diện tích đơn vị hành I 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.4 (1+2+3) Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Nhóm đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh Đất xây dựng công trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất sử dụng vào mục đích công cộng Đất sở tôn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà NNP SXN CHN LUA HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OCT ONT ODT CDG TSC CQP CAN DSN CSK CCC TON TIN 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 hỏa táng Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Nhóm đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng NTD SON MNC PNK CSD BCS DCS 506.2055 292.0529 278.8014 139.7239 120.573 19.1509 139.0775 13.2515 214.1526 61.2439 61.2439 106.0364 0.162 4.2746 3.685 97.9148 0.3823 1.5615 38.7288 6.1997 76 STT 3.3 4.1 4.2 4.3 LOẠI ĐẤT Núi đá rừng Đất có mặt nước ven biển Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn Đất mặt nước ven biển có mục đích khác Mã Đất khu dân cư nông thôn (DNT) NCS MVB MVT MVR MVK Nguồn : UBND xã Vật Lại Đất khu dân cư nông thôn có diện tích 506.2055 Trong đó: - Nhóm đất nông nghiệp 292.05 + Đất sản xuất nông nghiệp 278.8 , đất trồng hàng năm 193.72 ha, đất trồng lúa 120.57 ha, đất trồng hàng năm khác 19.15 Đất trồng lâu năm 139.08 + Đất nuôi trồng thủy sản 13.25 - Nhóm đất phi nông nghiệp chiếm 214.15 ha, : + Đất nông thôn 61.24 + Đất chuyên dùng 106.04 Trong có đất xây dựng trụ sở quan 0.16 ha, đất xây dựng công trình nghiệp 4.27 ha, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 3.69 ha, đất sử dụng vào mục đích công cộng 97.91 + Đất sở tôn giáo 0.38 + Đất sở tín ngưỡng 1.56 + Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 38.73 + Đất có mặt nước chuyên dùng 6.20 Các khu dân cư phân bố rải rác khó khăn cho việc ổn định dân cư bố trí công trình công cộng phục vụ đời sống nhân dân Trong giai đoạn tới cần mở rộng thêm diện tích đất khu dân cư xã Bố trí khu dân cư tập trung có vị trí thuận tiện cho việc lại, sản xuất, sinh hoạt 77 3.3.2 Phân tích, đánh giá biến động loại đất 3.3.2.1 Biến động tổng diện tích Qua thống kê diện tích đất năm 2016 so sánh với kết diện tích đất năm 2010, biến động loại đất sau: Bảng 3.14 : Biến động loại đất năm 2016 so với năm 2010 Đơn vị tính : So với năm 2010 Diện Tăng(+) tích tích Mã giảm(-) năm năm 2010 2016 2010 (6)=(4)(3) (4) (5) (5) 1443.07 1443.05 0.02 NNP 1008.32 1024.93 -16.61 SXN 939.77 948.24 -8.47 CHN 782.72 789.29 -6.57 LUA 596.52 593.15 3.37 HNK 186.20 169.14 17.06 CLN 157.05 158.95 -1.90 LNP 17.97 25.78 -7.81 RSX 17.97 17.98 -0.01 RPH RDD 7.8 -7.80 NTS 47.67 47.49 0.18 LM Diện STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG (1) (2) 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Nhóm đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị U NKH PNN OCT ONT ODT 2.91 434.74 63.77 63.77 3.42 414.27 63.77 63.77 -0.51 20.47 0.00 0.00 78 Diện STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã tích năm 2016 (1) (2) (3) (4) 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Đất chuyên dùng CDG Đất xây dựng trụ sở quan TSC Đất quốc phòng CQP Đất an ninh CAN Đất xây dựng công trình nghiệp DSN Đất sản xuất, kinh doanh phi nông 248.81 2.32 27.61 2.2.5 2.2.6 2.3 2.4 nghiệp CSK Đất sử dụng vào mục đích công cộng CCC Đất sở tôn giáo TON Đất sở tín ngưỡng TIN Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang 6.63 207.00 0.43 2.12 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 lễ, nhà hỏa táng Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Nhóm đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng 5.24 So với năm 2010 Diện Tăng(+) tích giảm(-) năm 2010 2010 (6)=(4)(5) (5) 255.2 -6.39 1.38 0.94 27.61 27.61 -27.61 4.8 0.44 6.63 214.78 0.43 2.12 0.00 -7.78 0.00 0.00 NTD 36.58 10.46 26.12 SON 57.11 57.07 0.04 MNC 25.91 25.22 0.69 PNK CSD 3.85 -3.85 BCS 0.13 -0.13 DCS 3.72 -3.72 NCS (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường) 3.3.2.2 Biến động loại đất a) Biến động đất nông nghiệp - Tổng diện tích nông nghiệp năm 2016 1008.32 giảm 16.61 so với năm 2010 Trong + Đất trồng hàng năm giảm 6.57 Trong đất trồng lúa: Từ 593.15 (năm 2010) tăng lên 596.52 (năm 2016) tăng 3.37 Lý diện tích tăng 79 chuyển từ diện tích trồng khác Một số nơi không phù hợp trồng loại năm nên người sử dụng đất chuyển sang đất trồng lúa để sử dụng đất tốt - Đất trồng hàng năm lại: Từ 196.14ha (năm 2010) giảm xuống 186.20ha (năm 2016) giảm 9.94 Diện tích đất trồng hàng năm giảm diện tích chủ yếu chuyển sang đất công cộng, đất trụ sở quan, CTSN, đất nông thôn - Đất trồng lâu năm: Từ 158.95ha (năm 2010) xuống 157.05 (năm 2016) giảm 1.9 Nguyên nhân giảm chuyển diện tích đất sang đất nghĩa trang nghĩa địa có tăng lên chuyển từ diện tích đất nông nghiệp khác đất đồi núi chưa sử dụng - Đất trồng rừng đặc dụng: Giảm 7.8 Toàn diện tích rừng đặc dụng chuyển sang diện tích đất sử dụng có mục đích công cộng - Đất trồng rừng sản xuất: Từ 17.98 (năm 2010) giảm 17.97ha (năm 2016) chuyển sang mục đích khác - Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản tăng lên 0.18ha từ 47.49 năm 2010 lên 47.67 2016 Diện tích tăng lên chuyển diện tích từ đất sử dụng mục đích công cộng sang - Đất nông nghiệp khác: Từ 3.42 (năm 2010) giảm xuống 2.91 (năm 2016) giảm 0.51 ha; diện tích giảm phần diện tích chuyển mục đích sang đất trồng lâu năm b) Biến động đất phi nông nghiệp - Đất nông thôn: Diện tích đất nông thôn địa bàn xã biến động so với năm 2010 - Đất trụ sở quan, công trình nghiệp nhà nước: Từ 1.38 (năm 2010) tăng 2.32 (năm 2016) biến động tăng 0,94 so với năm 2010 Diện tích tăng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã lấy từ diện tích đất trồng năm khác - Đất quốc phòng : Diện tích đất quốc phòng biến động 80 - Đất xây dựng công trình nghiệp : Tăng 0.44 từ 4.8 (năm 2010) lên 5.24 (năm 2016) diện tích tăng lấy từ diện tích đất trồng năm khác - Đất sơ sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Không có biến động - Đất sử dụng vào mục đích công cộng : từ 214.78 (năm 2010) xuống 207.00 ( năm 2016) giảm 7.78 Diện tích giảm chuyển sang mục đich khác nuôi trồng thủy sản, nghĩa trang nghĩa địa, mặt nước chuyên dùng, sông suối … - Đất tôn giáo tín ngưỡng: Năm 2016 có diện tích 2,55 ha, biến động không tăng so với năm 2010 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Từ 10.46 (năm 2010) tăng lên 36.58 (năm 2016) biến động tăng 26.12 so với năm 2010 Diện tích tăng quy hoạch khu nghĩa trang nhân dân, diện tích tăng lấy từ đất sử dụng mục đích công cộng đất chưa sử dụng - Đất có mặt nước chuyên dùng: Từ 25,22 (năm 2010) tăng 25,91 (năm 2016), diện tích tăng 0.69 với năm 2010 Diện tích tăng lấy từ diện tích đất sử dụng mục đích công cộng - Đất sông suối: Từ 57,07 ( năm 2010), tăng lên 57.11 (năm 2016), biến động tăng 0.04 so với năm 2010 Diện tích lấy từ diện tích đất sử dụng vào mục đích công cộng c) Đất chưa sử dụng Toàn quỹ đất chưa sử dụng UBND xã đưa vào sử dụng diện tích chuyển sang diện tích trồng lâu năm đất làm nghĩa trang, nghĩa địa * Nhận xét tình hình biến động đất đai Nhìn chung diện tích loại đất địa xã giai đoạn 2010 - 2016 có nhiều biến động theo hướng tích cực Nguyên nhân nhu cầu đất đai để xây dựng sở hạ tầng, công trình kiến trúc, nghiệp địa bàn xã nhiều nên dẫn tới biến động (vì diện tích đất phát triển hạ tầng thực tế có xu hướng tăng chủ yếu dùng vào mục đích xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, trụ sở quan đoàn thể, công trình nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục quốc phòng an ninh để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội) 81 Từ số liệu thống kê đất đai giai đoạn làm sở cán địa thống kê hàng năm tình hình biến động sử dụng đất, giúp cho công tác tổng kiểm kê kỳ tới thuận lợi Mặt khác thông qua số liệu kiểm kê để UBND xã quan liên quan giúp địa phương có giải pháp sử dụng khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai địa bàn Phần lớn tổ chức, hộ gia đình sử dụng đất theo mục đích giao Tuy nhiên, trình khai thác sử dụng đất nhiều vấn đề tồn tại, hiệu sử dụng đất nhiều khu vực chưa cao Việc sử dụng khai thác tiềm đất đai cho mục đích phát triển nông nghiệp địa bàn xã năm qua dần theo hướng tích cực đạt kết định Việc thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng với giống mới, có giá trị kinh tế cao quan tâm ngày mở rộng, góp phần làm tăng hiệu quả, nâng cao hệ số sử dụng đất Tuy nhiên chưa giải tốt vấn đề thuỷ lợi số khu vực nên việc sản xuất nông nghiệp khó khăn Đất phi nông nghiệp tăng, chủ yếu đất sản xuất kinh doanh, đất ở, đất giao thông, công trình phúc lợi công cộng Điều cho thấy việc phát triển sở hạ tầng năm gần quan tâm đầu tư - Tổng diện tích loại đất xã có biến động có thống ban ngành cấp trên, có văn kèm theo nhằm giúp công tác quản lý đất đai ngày tốt Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất UBND huyện Ba Vì xã tiến hành nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đồng thời giúp cho công tác quản lý đất đai chặt chẽ hiệu - Tình hình sử dụng đất có chiều hướng tốt, đa phần diện tích đất đai tận dụng Đất nông nghiệp khai thác, sử dụng hợp lý, loại đất khai thác có biến động theo phát triển kinh tế - xã hội xã 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất tồn việc sử dụng đất 82 3.3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất Việc khai thác sử dụng đất cho mục đích địa bàn xã năm qua góp phần đem lại hiệu to lớn tất mặt kinh tế, xã hội, môi trường thể sau: + Trong sản xuất nông nghiệp, việc thâm canh tăng vụ, hình thành vùng chuyên canh phát triển mô hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình góp phần đem lại hiệu kinh tế, làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp qua năm + Trong trình phát triển, việc bố trí quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, chỉnh trang xây dựng khu dân cư nông thôn Việc khai thác đất chưa sử dụng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phát triển diện tích rừng đem lại hiệu kinh tế, góp phần cải thiện môi trường sinh thái, bảo vệ đất 83 3.3.3.2 Tính hợp lý việc sử dụng đất a) Cơ cấu sử dụng đất: Việc sử dụng đất có chuyển dịch cấu đất đai theo chiều hướng tích cực, đó: - Đất sản xuất nông nghiệp: xã nông nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp phải chuyển sang sử dụng cho mục đích đất phi nông nghiệp để phát triển kinh tế xã hội Song năm qua, sản lượng lương thực xã có xu hướng tăng, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân hàng năm tăng, hệ số sử dụng đất bình quân giai đoạn 2010-2016 đạt khoảng lần Tuy nhiên, diện tích đất sản xuất số khu vực thấp trũng hiệu sử dụng chưa cao cần có biện pháp chuyển đổi sang mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao - Đất phi nông nghiệp: loại đất sử dụng cho hiệu kinh tế cao, đặc biệt loại đất xây dựng sở sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ Qua điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu xét khía cạnh nông hoá, thổ nhưỡng cho thấy cấu sử dụng đất xã phù hợp: - Đối với sản xuất nông nghiệp: thích hợp cho phát triển lâu năm hàng năm - Đối với loại đất chuyên dùng, đất ở: bố trí sử dụng hợp lý, tập trung, hiệu sử dụng cao - Tăng diện tích đất trồng lúa nước, chuyển đổi diện tích hàng năm hiệu chuyển sang trồng loại có giá trị kinh tế cao, loại đất phi nông nghiệp tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội - Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích b) Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc bố trí, khai thác sử dụng quỹ đất cho mục đích năm qua đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thể qua số k ết sau: 84 Khai thác hợp lý quỹ đất đưa vào sử dụng cho mục đích tạo điều kiện cho kinh tế phát triển với tốc độ tăng bình quân 11,5%/năm, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, bước hình thành cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đời sống người dân ngày cải thiện số hộ khá, giàu ngày nhiều, giảm dần tỷ lệ hộ nghèo địa bàn xã c) Tình hình đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật sử dụng đất Trong năm qua, địa bàn xã tập trung huy động nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Đến nhiều hạng mục hoàn thành; đầu tư xây dựng nâng cấp tuyến đường giao thông quan trọng, hệ thống thủy lợi, nước sinh hoạt, công trình văn hóa - xã hội quan tâm đầu tư, đa số công trình lớn, quan trọng đưa vào sử dụng Bên cạnh đó, để khai thác có hiệu quỹ đất, đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp, cấp, ngành trọng đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất sử dụng giống mới, đầu tư thâm canh, đồng thời tích cực nghiên cứu, đề xuất kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 3.3.3.3 Tập quán sử dụng đất, mức độ khai thác tiềm đất đai: a Tập quán sử dụng đất - Khai thác sử dụng đất cho mục đích sản xuất nông nghiệp: + Đối với diện tích đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: sử dụng triệt để, trình độ đầu tư thâm canh cao ngày phát triển - Khai thác sử dụng cho mục đích đất phi nông nghiệp: + Đất ở: dân cư sống tập trung, điểm dân cư phân bố dọc theo tuyến giao thông, khu dân cư lâu đời thuận tiện cho việc bố trí đầu tư sở hạ tầng sản xuất + Các loại đất phi nông nghiệp khác: thường đầu tư xây dựng khu vực trung tâm xã, gần khu dân cư, mức độ khiêm tốn 85 b Mức độ khai thác tiềm đất - Đối với đất sản xuất nông nghiệp: khai thác tận dụng tối đa, mang lại hiệu kinh tế cao - Đối với đất phi nông nghiệp: khai thác, sử dụng hiệu quả, phần đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH Tuy nhiên tương lai cần quan tâm đầu tư mở rộng nữa, việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp c Những tác động đến môi trường trình sử dụng đất Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng loại hoá chất nhằm tăng suất, sản lượng trồng sử dụng phân hoá học, thuốc kích thích, thuốc trừ sâu chưa tuân theo quy tắc Đặc biệt vấn đề quan tâm tới lợi nhuận, quan tâm đầu tư cải tạo đất kinh phí việc đầu tư thuỷ lợi (như: nạo vét, bê tông hoá kênh mương) hạn chế Đây nguyên nhân gây hậu xấu cho môi trường đất, dẫn đến việc đất đai bị bạc màu, thái hoá đất Trong tương lai, sản xuất nông nghiệp phải ứng dụng tiến kỹ thuật, gắn với biện pháp cải tạo bón phân chuồng, làm tăng độ phì cho đất; nâng cao lực thuỷ nông Trong khu dân cư, tụ điểm kinh tế, vấn đề vệ sinh môi trường xem nhẹ, chưa có giải pháp đồng xử lý chất thải, rác thải Phần lớn chất thải, rác thải theo nguồn nước thải hộ gia đình thải xuống hệ thống kênh mương, nên phần gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường đất 3.3.4 Những tồn sử dụng đất - Trong cấu đất sản xuất nông nghiệp diện tích đất trồng hàng năm chủ yếu Song trình khai thác sử dụng đa phần người dân chưa áp dụng biện pháp cải tạo, quan tâm đến lợi nhuận, suất trồng, vật nuôi mang lại Những năm tới cần tăng cường công tác khuyến nông, hướng dẫn nhân dân sản xuất theo phương pháp khoa học, hình thành mô hình sản xuất thâm canh tập trung, trình khai thác cần kết hợp chặt chẽ sử dụng cải tạo nhằm không ngừng nâng cao độ phì đất, tránh thoái hoá đất, tăng dần hiệu sử dụng đất 86 - Đất công trình sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, văn hóa hạ tầng phần đáp ứng nhu cầu thời điểm Tuy nhiên, thời gian tới với gia tăng dân số (tự nhiên, học), việc phát triển KT-XH theo hướng công nghiệp hoá, đại hóa cần phải nâng cấp, cải tạo công trình có Đây vấn đề cần quan tâm đầu tư tương lai 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 3.4.1 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai xã Vật Lại - Tăng cường tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức cho người dân cán địa bàn xã - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán địa cách cho cán địa tham gia lớp tập huấn huyện tổ chức, cho học lớp đào tạo hệ chức có điều kiện, tăng cường áp dụng tin học vào công tác quản lý - Đầu tư trang thiết bị cần thiết, tăng cường áp dụng tin học, tập huấn phần mềm quản lý đất đai cho cán địa xã - Thường xuyên thông báo, hướng dẫn việc thực văn pháp luật cán địa kịp thời cập nhật nắm rõ nội dung văn - Cần đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất lâm nghiệp lại cho người dân để người dân an tâm đầu tư sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý đất đai - Giải triệt để đơn thư khiếu nại tố cáo đất đai, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đất đai - Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đất người sử dụng đất, giúp họ thực tốt quyền lợi nghĩa vụ - Cần phát triển dịch vụ tư vấn đất đai pháp luật đất đai để tiến tới thành lập phát triển thị trường bất động sản 87 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất - Chuyển đổi bố trí cấu trồng hợp lý, tăng hệ số sử dụng đất, chuyển đổi diện tích đất trồng lúa có suất thấp sang trồng loại có hiệu kinh tế - Hạn chế việc lấy đất sản xuất chuyển sang mục đích khác, tiến tới áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, ứng dụng kịp thời thành tựu công nghệ sinh học, bước xây dựng nông nghiệp nông nghiệp bền vững - Việc sử dụng đất ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, sở đảm bảo an ninh lương thực, thoả mãn nhu cầu ngày cao nhu cầu nông sản cho xã hội - Việc khai thác sử dụng đất phải gắn chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường bền vững - Quá trình chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp sang mục đích khác cần phải cân nhắc cẩn thận, phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội xã đồng thời đảm bảo an toàn quỹ đất cho tương lai - Đối với đất nghĩa địa cần di dời mộ phân tán đặc nằm xen kẽ đất sản xuất quy hoạch thành khu vực nghĩa địa tập trung - Thực chủ trương dồn điền đổi thửa, tránh tình trạng ruộng đất sản xuất manh mún, tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá, thuỷ lợi hoá… - Tăng cường sách hỗ trợ đầu tư thâm canh, tăng vụ…nhằm nâng cao suất, cải thiện đời sống cho người dân - Cần đẩy mạnh công tác khuyến nông để có kiến thức kỹ thuật, bên cạnh phải có sách đãi ngộ điều kiện làm việc phù hợp Hỗ trợ cho nông dân cách tổ chức sản xuất, kỹ thuật, vốn… - Tăng cường cho vay vốn phục vụ sản xuất sinh hoạt Bên cạnh quyền địa phương cần phải động việc xây dựng mối liên hệ tổ chức tiêu thụ với nông hộ, cung cấp giá để người dân đưa định sản xuất tiêu thụ sản phẩm cách có lợi 88 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Vật Lại giai đoạn 2010-2016, xin rút kết luận khái quát sau: - Công tác thống kê, kiểm kê tiến hành theo định kỳ nhiên mang tính hình thức, thiếu xác -Tình hình giải đơn thư khiếu nại địa bàn xã chưa dứt khoát chưa triệt để - Tình hình sử dụng đất địa bàn xã có nhiều chuyển biến, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm dần qua hàng năm bù lại hiệu sử dụng đất không ngừng tăng lên - Sự chuyển dịch cấu trồng chậm năm qua có chuyển biến đáng kể, quy mô trồng có giá trị kinh tế cao không ngừng mở rộng - Đất đai phần lớn sử dụng mục đích, quy hoạch, giá trị sản lượng nông nghiệp ngày tăng Tuy nhiên bên cạnh sản xuất nông nghiệp số hạn chế như: Giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất trồng hàng năm vấn thấp chưa tương xứng với tiềm đất đai địa phương, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc qua nhiều vào thời tiết, qua trình chuyển đổi cấu trồng diễn ạt mà không nghỉ đến hậu cân cung cầu - Diện tích đất chưa sử dụng ít, điều cho thấy người dân quyền sở ngày quan tâm đến việc sử dụng đất Nhìn chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã ngày quan tâm, bước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương Công tác quản lý thực cách thường xuyên, nghiêm túc Đất đai sử dụng ngày đầy đủ hợp lý Bên cạnh tồn cần khắc phục để công tác quản lý sử dụng đất tốt 89 4.2 KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã ngày có hiệu theo quy định pháp luật đất đai, xin đưa số kiến nghị sau: - Đề nghị UBND Huyện, Phòng tài nguyên – Môi trường Huyện có định phê duyệt hướng dẫn UBND xã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm sớm để UBND xã có hướng đạo xây dựng công trình phúc lợi cho quần chúng nhân dân giao đất kịp thời cho hộ gia đình, cá nhân lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm, 10 năm, để giúp UBND xã quản lý sử dụng đất hàng năm thuận lợi có hiệu - Nhanh chống phối hợp với phòng Tài nguyên để xây dựng đồ trạng phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất tốt - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp luật đất đai cho người dân cán hiểu - Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa xã - Cần có sách ưu đãi, thu hút lực lượng cán có lực phẩm chất đạo đức tốt phục vụ cho xã - Tăng cường đầu tư trang bị máy móc đặc biệt sử dụng tin học phần mềm vào công tác quản lý nhà nước đất đai - Nhà nước cần tạo điều kiện vốn để người dân tăng cường đầu tư phát triển sản xuất Tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân - Cần tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại cho người dân an tâm sản xuất, đồng thời làm cho công tác quản lý đất đai dễ dàng - Phát triển sở hạ tầng nông thôn, hệ thống thuỷ lợi hệ thống giao thông nội đồng tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp - Đưa giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện đất đai địa phương vào sản xuất để tăng hiệu sản xuất - Giải sớm triệt để vụ tranh chấp đất đai ... chăn nuôi gia súc, gia cầm loại thuỷ hải sản +Chức cân sinh thái Đất đai việc sử dụng nguồn thảm xanh, hình thành thể cân lượng trái đất, phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời... công trình đất dùng xây dựng thành phố + Hệ thống giao thông tổng hợp hệ thống sông hồ, hệ thống xanh thành phố + Các quy hoạch chuyên ngành quy hoạch xây dựng trước mắt… + Luật quy định cụ thể... 10 -12 m so với mực nước biển Thành phần chủ yếu đất Feralit màu vàng phần đất bồi tụ, đất phù xa cổ chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên, địa hình thuận lợi cho việc trồng lúa, màu lương thực

Ngày đăng: 15/07/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan