Một thứ quà của lúa non: CỐM

32 1K 3
Một thứ quà của lúa non: CỐM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra cũ Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối thơ "Tiếng gà tra" nhà thơ Xuân Quỳnh làm tập trắc nghiệm sau : Những tình cảm anh chiến sỹ đợc thể thơ : A Hoài niệm tuổi thơ B Tình bà cháu C Tình quê hơng đất nớc D Cả A, B, C G A N H H À N G Cốm TiÕt 57: Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm Tùy bút của Thạch Lama Thạch Lamch Lam I Tiếp xúc văn bản : Đọc : Giọng tình cảm , tha thiết, trầm lắng, chậm mà êm dịu Chú thích : - Tác giả : Thạch Lam (1910 – 1942) tên thật là Nguyễn Tường Vinh + Nổi tiếng là một nhà văn lãng mạn, là bút văn xuôi đặc sắc và là một thành viên nhóm Tự lực văn đoàn + Sở trường về viết truyện ngắn và cũng thành công tùy bút + Phong cách viết văn nhẹ nhàng, tinh tế nhạy cảm và sâu sắc, nhân ái ( Tác phẩm : Gió đầu mùa ; Nắng vườn ; Sợi tóc ) - Tác phẩm : Ra đời năm 1942, cùng năm tác giả mất, trước đó mấy tháng Nằm tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường * Nội dung : Là bài văn xuôi tuyệt tác được viết với tất cả tấm lòng thành kính, thiêng liêng về một thứ quà bình thường giản dị: Cốm Qua đó, thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc - Thể loại tùy bút: Là thể văn dùng miêu tả, ghi chép hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến Tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của cuộc sống Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất trữ tình - Từ khó : 17 từ ( SGK ) Lưu ý từ sớ 5,7,8,9,10,16,17 TiÕt 57 : Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm Tùy bút của Thạch Lama Thạch Lamch Lam I Tiếp xúc văn Đọc Chú thÝch: Bè côc: phần : + Phần : Từ đầu  thuyền rồng : Giới thiệu về cốm làng Vòng + Phần : Tiếp theo  nhũn nhặn : Giá trị văn hóa của cốm + Phần : Còn lại : Bàn về thưởng thức cốm II Phân tích văn bản : 1.Giới thiệu cốm làng Vòng : “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen hồ, nhuần thầm cái hương thơm của lá, báo trước mùa về của một thức quà nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy , qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của lúa non không ?” Cốm : - Làm quà sêu tết - Làm sính lễ phong tục cưới * Giá trị của cốm đã vượt lên một thức quà hàng ngày, thức quà mùa thu, thức quà riêng của Hà Nội, mà cốm trở thành một thứ lễ vật rất quí, sang trọng, rất Việt Nam: lễ tết và sính lễ cưới hỏi - Phê phán thói chuộng ngoại của kẻ giàu có vô học Bàn về thưởng thức cốm : “ Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ; màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và chất ngọt của cốm, cái dịu dàng đạm của loài thảo mộc .Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng trời sinh cốm nằm ủ lá sen.” * NT: Điệp ngữ của ; giới thiệu cách ăn cốm tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ * Khẳng định : hương thơm, chất quí, mộc mạc, giản dị, riêng biệt, dịu dàng, đạm là của cốm.Phải ăn cốm có văn hóa, cách thưởng thức sành điệu lịch sự, tao nhã mà không hề kiểu cách, điệu đàng Là văn hóa ẩm thực riêng biệt, mang đậm đà bản sắc dân tộc của người Việt Nam ... G Á N H H À N G Cốm TiÕt 57: Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm Tùy bút của Thạch Lama Thạch Lamch Lam I Tiếp xúc văn bản : Đọc : Giọng tình... tình - Từ khó : 17 từ ( SGK ) Lưu ý từ số 5,7,8,9,10,16,17 TiÕt 57 : Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm Tùy bút của Thạch Lama Thach Lamch Lam I Tiếp xúc văn Đọc Chó thÝch: Bè cơc: phần

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan