Tình hình kinh tế xã hội huyện cầu kè (tỉnh trà vinh) từ năm 1986 đến năm 2015

117 609 0
Tình hình kinh tế xã hội huyện cầu kè (tỉnh trà vinh) từ năm 1986 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - THẠCH THỊ SÓC KHONL TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI HUYỆN CẦU KÈ (TỈNH TRÀ VINH) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Lịch Sử Mã số: 60.14.01.11 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS ĐẶNG THANH TOÁN HÀ NỘI - 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy cấp học phổ thông nhằm thực mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng nhà trường xã hội chủ nghĩa, góp phần làm phong phú tri thức học sinh quê hương, đất nước, giúp hệ trẻ hình thành tinh thần yêu nước sáng, đồng thời qua giáo dục lòng yêu quý, gắn bó với quê hương, ý thức nghĩa vụ Tổ quốc, với dân tộc Lịch sử địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục tư tưởng đạo đức, thẩm mỹ ý thức lao động cho hệ trẻ chủ nhân xã hội tương lai, nguồn gốc lòng yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tình yêu quê hương, xứ sở, nơi sinh trưởng thành Mặt khác, lịch sử địa phương góp phần làm cho hệ trẻ thấy rõ ý nghĩa công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, tổ chức lãnh đạo đem lại thành tựu to lớn khắp miền đất nước, từ thêm yêu quý quê hương, đất nước, tin tưởng vào tương lai dân tộc Việt Nam Đất Cầu Kè, quà tặng biển Đông sông Cửu Long, vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, vùng sinh thái đa dạng, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiện lý tưởng cho đến sinh sống lập nghiệp vùng đất Cư dân Cầu Kè cộng đồng đa dân tộc sống gần gũi với nhau, có đời sống văn hóa phong phú, trình chung sống bên cộng đồng dân cư trình giao lưu hội nhập văn hóa, thực xuyên suốt lịch sử khai phá, bảo vệ, xây dựng phát triển vùng đất Trải qua hai trăm năm hình thành phát triển, với đặc thù kinh tế văn hóa mình, Cầu Kè có nhiều đóng góp quý báu cho dân tộc chiến đấu chống ngoại xâm lao động sản xuất, làm phong phú độc đáo thêm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, đặc biệt trình khẩn hoang phương Nam cư dân người Việt vào kỷ XVI - XVII, trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, trình nước xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng (30/4/1975), nhân dân Cầu Kè tiếp nối truyền thống cha ông nhanh chóng bắt tay khắc phục hậu chiến tranh, đặc biệt khôi phục phát triển kinh tế- xã hội Sau mười năm từ ngày đất nước hoàn toàn giải phóng (1975 - 1985), với tính cần cù, chịu thương chịu khó nhân dân nỗ lực Đảng bộ, cấp quyền, kinh tế- xã hội huyện Cầu Kè thu thành tựu bước đầu, diện mạo huyện Cầu Kè dần thay đổi, đời sống người dân cải thiện so với trước giải phóng Tuy nhiên công xây dựng phát triển kinh tế Cầu Kè nhiều khó khăn, hạn chế, điều tác động không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Trà Vinh nói chung huyện Cầu Kè nói riêng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) đề đường lối đổi tạo điều kiện cho nước đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, huyện Cầu Kè nói riêng Vận dụng triệt để sáng tạo đường lối đổi Đảng vào thực tế địa phương, kinh tế -xã hội huyện Cầu Kè năm 1986 - 2015 có chuyển biến quan trọng, đời sống người dân ngày nâng cao, chuyển biến kinh tế -xã hội nói lên tinh thần cách mạng, ý chí vươn lên khó khăn để xây dựng quê hương, đất nước, xây dựng sống tốt đẹp nhân dân Cầu Kè Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình phát triển kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè bộc lộ hạn chế, yếu cần nhanh chóng khắc phục Việc dựng lại tranh toàn cảnh trình phát triển kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè thời kỳ đổi (1986 – 2015), thấy rõ thành tựu, chuyển biến mạnh mẽ kinh tế -xã hội địa phương có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, góp phần giúp có nhìn tổng quát, hệ thống, đánh giá khách quan thành tựu hạn chế công đổi đất nước, tỉnh Trà Vinh nói chung, huyện Cầu Kè nói riêng, khoa học để quan chức hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội phù hợp, từ tạo động lực cho việc xây dựng quê hương Cầu Kè ngày phát triển Đồng thời, việc nghiên cứu kinh tế -xã hội huyện Cầu Kè từ năm 1986 đến năm 2015 có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu, giảng dạy lịch sử địa phương, giúp hệ trẻ có thêm hiểu biết cần thiết quê hương mình, công đổi Đảng Nhà nước, từ thấy trách nhiệm việc xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh… Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề “Tình hình kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) từ năm 1986 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu kinh tế thời kỳ đổi đất nước nói chung, địa phương nói riêng vấn đề giới khoa học Trung ương địa phương quan tâm Nhưng công trình nghiên cứu kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè thời kỳ đổi (1986 - 2015) đề cập đến vấn đề chung tình hình kinh tế- xã hội huyện Cầu Kè - Năm 1995 Ủy ban nhân dân huyện Cầu Kè xuất Lịch sử huyện Cầu Kè, Tập 1; tập xuất năm 1999; tập xuất năm 2005 Nội dung giới thiệu người, điều kiện tự nhiên, tiềm trình đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Cầu Kè hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ - Năm 2001, Đảng tỉnh Trà Vinh Huyện Ủy Cầu Kè xuất lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Huyện Cầu Kè anh hùng (1930-1975) - Tháng 7/2000, Trung tâm Thông tin chuyển giao tiến sinh học Việt Nam xuất Đồng sông Cửu Long đón chào kỷ XXI, giới thiệu ngắn gọn thành tựu, tiềm năng, triển vọng, chương trình kêu gọi đầu tư khẳng định ưu nhiều lĩnh vực địa lý, kinh tế-xã hội , văn hóa, lịch sử… 12 tỉnh đồng sông Cửu Long có Trà Vinh… - Năm 2011, công ty cổ phần văn hóa tổng hợp Trà Vinh với Ban Tuyên giáo Huyện Uỷ Cầu Kè cho xuất Đề cương tóm tắt lịch sử Đảng huyện Cầu Kè Như vậy, chưa có công trình đề cập cách toàn diện, hệ thống cụ thể trình chuyển biến kinh tế huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh từ năm 1986 đến năm 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng Đề tài luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ tình hình kinh tế- xã hội huyện Cầu Kè thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: giới hạn địa bàn huyện Cầu Kè - Về thời gian: từ năm 1986 đến năm 2015 Sở dĩ lấy năm 1986 làm mốc mở đầu cho công trình nghiên cứu năm diễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), ghi nhận mốc son lịch sử Với đường lối đổi đắn Đại hội Đảng lần VI đề tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, huyện Cầu Kè nói riêng Năm 2015 mốc kết thúc công trình nghiên cứu năm tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm qua 20 năm đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội Cầu Kè năm Cầu Kè đạt nhiều thành tựu góp phần phát triển kinh tế- xã hội huyện nhà thị xã Trà Vinh trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Tuy nhiên, để hiểu rõ trình chuyển biến kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè từ năm 1986 đến năm 2015, kéo dài nghiên cứu trước năm 1986 3.3 Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu trình chuyển biến mặt kinh tế -xã hội huyện Cầu Kè (1986 – 2015), qua nêu thành tựu, hạn chế trình đó, đồng thời nguyên nhân thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm trình xây dựng phát triển kinh tế -xã hội huyện Cầu Kè Từ thực tiễn trình chuyển biến mặt kinh tế- xã hội huyện Cầu Kè (1986 – 2015), đề xuất giải pháp, kiến nghị, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế huyện tương lai Các nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để hoàn thành đề tài này, tham khảo sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin bàn kinh tế-xã hội , văn kiện, Nghị quyết, thị Đảng Nhà nước - Nghị kỳ Đại hội Đảng huyện Cầu Kè - Những kế hoạch báo cáo tổng kết hàng năm sở, ban ngành UBND huyện Cầu Kè - Số liệu Cục Thống kê huyện Cầu Kè - Các công trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực huyện Cầu Kè - Các trang Web có liên quan đến kinh tế -xã hội huyện Cầu Kè 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử việc nhìn nhận, đánh giá vấn đề, đặt vấn đề mối quan hệ, tác động qua lại lẫn Là đề tài lịch sử, nên phương pháp việc nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phương pháp tiếp cận hệ thống, đồng thời ý kết hợp với phương pháp hỗ trợ khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đối chiếu… Đóng góp luận văn - Luận văn dựng lại tranh toàn cảnh, có hệ thống trình chuyển biến kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè 20 năm đổi (1986 - 2015), làm rõ thành tựu, đặc điểm, học kinh nghiệm xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội Cầu Kè, có ý nghĩa mở đường cho giai đoạn phát triển sau - Luận văn nguồn tài liệu tham khảo góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông huyện Cầu Kè, giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào truyền thống tốt đẹp địa phương cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ - Luận văn tài liệu tham khảo thiết thực cho cấp huyện Cầu Kè hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội địa phương giai đoạn sau Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Khái quát huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) trước năm 1986 Chương Tình hình kinh tế - xã hội huyện Cầu Kè từ năm 1986 đến năm 2015 Chương Một số nhận xét kinh tế- xã hội huyện Cầu Kè từ năm 1986 đến năm 2015 Chương Khái quát huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) trước năm 1986 1.1 Khái quát vùng đất, người Cầu Kè 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Lịch sử hình thành phát triển: Cầu kè quận thuộc tỉnh Cần Thơ từ năm 1913, gồm có tổng: Thạnh Trị với làng Tuân Giáo với làng Ngày 07 tháng 06 năm 1954, tách làng Tích Thiện,Vĩnh Xuân, Trà Côn tổng Thạnh Trị nhập vào quận Trà Ôn tỉnh Ngày 09 tháng 02 năm 1956, quận Cầu Kè thuộc tỉnh Tam Cần Ngày 22 tháng 10 năm 1956, quận Cầu Kè thuộc tỉnh Vĩnh Bình, gồm tổng Tuân Giáo với xã, quận lỵ đặt xã Hòa Ân Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, Cầu Kè huyện tỉnh Cửu Long Ngày 26 tháng 11 năm 1991, tỉnh Cửu Long tách thành tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh Huyện Cầu Kè thuộc tỉnh Trà Vinh, gồm xã: An Phú Tân, Châu Điền, Hòa An, Ninh Thới, Phong Phú, Phong Thạnh, Tam Ngãi,Thạnh Phú, Thông Hòa Ngày 07 tháng 10 năm 1995, Thủ tướng Việt Nam ban hành Nghị định 62-CP, thành lập thị trấn Cầu Kè sở tách từ xã Hòa Ân Ngày 02 tháng 03 năm 1998, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 13/1998/NĐ-CP, việc thành lập số xã thuộc huyện Châu Thành, Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu Ngang, Cầu Kè Càng Long, tỉnh Trà Vinh Theo đó, thành lập xã Hòa Tân thuộc huyện Cầu Kè sở 1.261,72 diện tích tự nhiên 5.198 nhân xã Hòa Ân; 1.657,97 diện tích tự nhiên 4.501 nhân xã An Phú Tân Cuối năm 2003, huyện Cầu Kè có 11 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thị trấn Cầu Kè 10 xã: Châu Ðiền, Phong Phú, Phong Thạnh, Ninh Thới, Hòa Tân, An Phú Tân, Tam Ngãi, Hòa Ân, Thông Hòa, Thạnh Phú Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nên huyện Cầu Kè không phát triển nhiều ngành nuôi trồng thủy sản số huyện hạ lưu sông Cửu Long Cầu Kè huyện nông tỉnh, diện tích trồng lúa ước khoảng 30.000 ha, sản xuất sản lượng lương thực ước đạt 157.000 lúa/ năm (2006) Tuy nhiên năm gần đây, huyện có dịch chuyển từ việc trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt xã nằm ven sông Hậu [36,tr 3,4,5] Vị trí địa lí: Huyện Cầu Kè phía tây tỉnh Trà Vinh, phía bắc giáp huyện Trà Ôn (Vĩnh Long), phía đông huyện Càng Long Tiểu Cần, phía tây nam sông Hậu Huyện có diện tích đất nông nghiệp: đất sản xuất nông nghiệp 11.580, 69ha, đất nuôi trồng thủy sàn 43,02 Đất phi nông nghiệp: đất 643,73, đất chuyên dùng 4.089,15 dân số 116.000 người Huyện ly thị trấn Cầu Kè cách thị xã Trà Vinh khoảng 40 km hướng tây Huyện Cầu Kè nơi có loại dừa sáp tiếng Tuy nhiên, Cầu kè gặp nhiều bất lợi phát triển kinh tế, nằm vị trí đường giao lưu tỉnh đồng sông Cửu Long, quốc lộ qua, việc giao lưu theo đường chủ yếu diễn tuyến quốc lộ 53 nối liền với tỉnh Vĩnh Long hai tuyến quốc lộ 54 60 nối với tỉnh Sóc Trăng Địa hình: Thị trấn Cầu Kè có địa hình tương đối phẳng, thấp bị nhiều kênh rạch, hướng đổ dốc không rõ rệt Đất thổ cư nằm dọc theo quốc lộ 54, đất thổ cư mật độ phổ biến từ 1,3 km2; cá biệt khu vực Tà Thiêu lên đến 2,3m,vườn ăn trái cao độ mặt đất từ 1,4-1,8, đất ruộng cao độ mặt đất từ 0,9 đến 1,2 Thủy văn : Sông Cầu Kè sông chạy qua khu vực trung tâm thị trấn, thuyền bè có trọng tài 20-30 giao thông dễ dàng Bề rộng sông 20-24m, sâu 4m chịu tác động chế tạo bàn nhật triều không biển Đông; mực nước đình triều hàng tháng thay đổi từ 1,0 đến 1,4m Hiện có thăm dò khảo sát vài nơi Nguồn nước ngầm phong phú cung cấp đủ nước cho sinh hoạt sản xuất Đặc điểm dân số nguồn lao động: Với vị Trung tâm kinh tế - văn hóa - trị huyện Cầu Kè, năm gần thị trấn Cầu Kè nổ lực xây dựng diện mạo đô thị loại V, đặc biệt hệ thống kết cấu sở hạ tầng tiếp tục đầu tư xây dựng ngày hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân đầu tư phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống, tạo tảng vững để thị trấn chuyển vươn lên trở thành đô thị loại V huyện Cầu Kè Thị trấn Cầu Kè có diện tích tự nhiên 300 hécta, có 1.825 hộ, với 6.700 nhân (trong đó, dân tộc Khmer chiếm 23%, dân tộc Hoa chiếm 3,56%), thị trấn chia làm 08 khóm, có hệ thống đường thủy Quốc lộ 54 qua góp phần quan trọng việc bố cục không gian xây dựng đô thị xanh-sạch-đẹp Hiện nay, thị trấn Cầu Kè kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, có 75% hộ dân lao động phi nông nghiệp tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm gần 80% so với dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm 19%, tổng thu ngân sách địa bàn 11 tỷ đồng, thị trấn có chợ trung tâm, chợ đầu mối giao lưu, trao đổi mặt hàng nông sản, rau quả,… Trong năm qua thị trấn Cầu Kè đầu tư huyện, tỉnh nên phát triển toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc biệt sở hạ tầng, 02 năm qua thị trấn đầu tư 10 tỷ đồng xây dựng công trình dân dụng; khu hành tập trung; 10 Vũ Minh Giang ( Chủ biên) lược sử vùng đất nam Việt Nam, Nxb.Thế giới , Hà Nội 2008 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (5/4/1988), Nghị số 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm (Khoá VII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1997), Chỉ thị số công việc cấp báchở nông thôn nay, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06/TQ - TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2/2001), Chỉ thị Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt nam với công đổi đất nước (2003), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt nam (2000) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX ,X,XI) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa, nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 NguyễnThị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trịnh Văn Lâu ( 1995), Vĩnh Long đường đổi mới, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Long xuất 104 30 Đảng tỉnh Trà Vinh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VI (1996-2001) 31 Đảng tỉnh Trà Vinh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VII ( 2001-2005) 32 Đảng tỉnh Trà Vinh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VIII (2005-2010) 33 Đảng tỉnh Trà Vinh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ IX ( 2010-2015 34 Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2005), Vĩnh Long 30 năm xây dựng phát triển (1975 – 2005), Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long 35 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long (1986), Niên giám thống kê 1976 – 1985 36 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nhà xuất Thông tin Truyền thông 37 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 38 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Trà Vinh năm 2012, số 187/KH-SNN 39 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (1995), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập (1732 - 1945), Ban tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh 40.Tỉnh ủy Trà Vinh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VIII (2005 - 2010), Lưu hành nội 41.Tỉnh ủy Trà Vinh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ IX (2010 - 2015), Lưu hành nội 43.Tỉnh ủy Trà Vinh (2008), Nghị nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2009, Lưu hành nội 105 44 Tỉnh ủy Trà Vinh (2010), Báo cáo tình hình thực Nghị năm 2010 Nghị nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2011, Lưu hành nội 45 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2008), Hào khí Trà Vinh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 46 Đảng huyện Cầu kè Văn kiện Đại hội huyện Cầu Kè Lần thứ nhiệm kì 1977-1979 diễn vào ngày 25/10/1977 đến ngày 27/10/1977 , Lưu hành nội văn phòng huyện ủy 47 Đảng huyện Cầu kè Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Cầu kè lần thứ III( 1982-1985), Lưu hành nội 48 Đảng huyện Cầu kè Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Cầu kè lần thứ IV( 1986-1988), Lưu hành nội 49 Đảng huyện Cầu kè Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Cầu kè lần thứ V( 1989-1991), Lưu hành nội 50 Đảng huyện Cầu kè Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Cầu kè lần thứ VIII( 2001-2005), Lưu hành nội 51 Đảng huyện Cầu kè Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Cầu kè lần thứ IX( 2005-2010), Lưu hành nội 52 Đảng huyện Cầu kè Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Cầu kè lần thứ X( 2010 - 2015), Lưu hành nội 53 UBND huyện Cầu kè , Báo cáo tình hình thực kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1992 đến 2015 54 Lịch sử huyện Cầu kè ( 1930-2010).Nhà xuất trị Quốc Gia-Sự Thật – Hà Nội 106 55 Lực lượng vũ trang huyện Cầu kè (1945-2010) , Nhà xuất quân đội nhân dân 56 Đề cương tóm tắt lịch sử Đảng huyện Cầu Kè 57 Chi cục thống kê Cầu Kè 2011-2015 Các trang web http://www.Huyện Cầu Kè gov.vn http://www.youtube.com/whatch http://www.nhandan.com.vn/kinh te http://www.baomoi.com/huyencau-ke-tv http://www.mobile.coviet.vn 107 PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Trà Vinh 108 B Bản đồ Hành Chính 109 Trung tâm Huyện Cầu Kè 110 Tết Chôl Chnăm Thmây đồng bào Khmer Bản đồ hành 111 Dừa sáp huyện Cầu Kè tỉnh trà vinh gốc 112 Đường vào trung tâm thị trấn Cầu Kè 113 Cơ sở hạ tầng không ngừng đầu tư xây dựng mở Vườn cam sành huyện Cầu Kè 114 Một số hình ảnh chứng tích người Cầu Kè gắn liền với người vùng đất Nam Bộ: Đình Hòa Thinh Tiểu sử Đình Hòa Thinh 115 116 Bằng công nhận từ cấp quyền địa phương 117 ... kinh tế - xã hội huyện Cầu Kè từ năm 1986 đến năm 2015 Chương Một số nhận xét kinh tế- xã hội huyện Cầu Kè từ năm 1986 đến năm 2015 Chương Khái quát huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) trước năm 1986. .. Nhà nước, từ thấy trách nhiệm việc xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh… Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề Tình hình kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) từ năm 1986 đến năm 2015 làm... phần phát triển kinh tế- xã hội huyện nhà thị xã Trà Vinh trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Tuy nhiên, để hiểu rõ trình chuyển biến kinh tế-xã hội huyện Cầu Kè từ năm 1986 đến năm 2015, kéo dài

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan