Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực giống thủy sản

54 251 0
Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực giống thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập huấn I LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh phát triển nhanh, nhiều đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như: tôm Thẻ chân trắng, tôm Sú, Hầu biển, Nghêu, cá Rô phi tạo lượng sản phẩm lớn phục vụ cho tiêu dùng xuất khẩu, giải việc làm tăng thu nhập cho nhiều lao động nông, ngư dân Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thuỷ sản chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có Quảng Ninh Nguyên nhân chủ yếu do: ý thức chấp hành, tuân thủ qui định nhà nước người dân nuôi trồng thuỷ sản sản xuất, kinh doanh giống chưa cao; sở hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản thiếu đồng bộ; nguồn nước thải không xử lý triệt để Hậu môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh xảy lây lan, dẫn đến suất sản lượng thấp, hiệu sản xuất không cao Năm 2012, dịch bệnh xảy Tu hài, tôm thẻ chân trắng, cá biển địa phương tỉnh gây thiệt hại lớn cho người nuôi trồng thủy sản Riêng thiệt hại Tu hài ước tính gần 250 tỷ đồng, Tôm thẻ chân trắng ước tính gần 100 tỷ đồng, cá biển ước gần 30 tỷ đồng Nguyên nhân bùng phát dịch bệnh xác định do: sức đề kháng giống thả nuôi kém; môi trường nuôi suy giảm; ý thức chấp hành quy định Nhà nước kiểm dịch giống người nuôi thấp Từ thực trạng cho thấy sản xuất giống thủy sản gặp phải khó khăn như: nguồn cung cấp giống cho sở nuôi trồng thuỷ sản thiếu số lượng, chưa đảm bảo chất lượng, thiếu chủng loại, chưa đáp ứng mùa vụ sản xuất; đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật trại sản xuất giống đa số chưa đào tạo chuyên môn sâu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Là tỉnh có tiềm diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn vùng Bắc ngành nuôi trồng thuỷ sản xác định lĩnh vực ưu tiên phát triển ngành nông nghiệp Tuy nhiên năm qua, nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý giống nói riêng nuôi trồng thủy sản nói chung chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết tình hình mới: địa phương cán phụ trách chuyên ngành thiếu, công việc kiêm nhiệm; thiếu trang thiết bị máy móc phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra nhanh chất lượng giống; lượng giống nhập lớn từ nhiều nguồn khác nhau, địa bàn rộng phức tạp, đồng phối hợp địa phương với quan quản lý chưa chặt chẽ; Thiếu vùng sản xuất giống tập trung; thiếu trại sản xuất giống có quy mô lớn, đại tạo giống có chất lượng cao; số phận người nuôi chưa chấp hành khuyến cáo lịch thời vụ, lấy giống không rõ nguồn gốc, không kiểm tra chất Tài liệu tập huấn lượng giống; văn quy phạm pháp luật có liên quan chưa người dân quan tâm thực hiện; trại sản xuất giống chủ yếu chạy theo lợi nhuận mà chưa thực quan tâm đến vấn đề chất lượng, số lượng chủng loại uy tín giống Từ thực trạng nêu trên, UBND tỉnh Quảng Ninh “Quyết định số 2990/QĐ-UBND ngày 07/10/2015 Quyết định phê duyệt Dự án nâng cao lực quản lý nhà nước giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015- 2017” giao Chi cục Nuôi trồng thủy sản - Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh thực dự án Dự án việc làm cần thiết cấp bách, nhằm bồi dưỡng, nâng cao lực nhà quản lý, sở sản xuất giống, hộ nông ngư dân thực quy định Nhà nước giống thủy sản, phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững vấn đề cấp thiết giai đoạn Tài liệu hướng dẫn xuất lần đầu không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bà nông, ngư dân địa phương Mọi đóng góp liên hệ: Chi cục Nuôi trồng Thủy sản, Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật, SĐT: 0333.833.817 Đ/c: Cột – phường Hồng Hà – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh Tài liệu gồm có phần sau: I LỜI GIỚI THIỆU II NỘI DUNG Phương pháp chọn giống thủy sản Phương pháp phòng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Kiểm tra chất lượng số giống thủy sản Các quy định nhà nước quản lý giống, nuôi trồng thủy sản III TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn II NỘI DUNG Phương pháp chọn giống thủy sản số đối tượng 1.1 Phương pháp chọn giống nhóm cá a Phương pháp chọn giống cá Rô phi - Chọn cá giống có ngoại hình cân đối, màu sắc tươi sáng, cá khoẻ mạnh, bơi lội hoạt bát, phản ứng nhanh với tiếng động, không xây xát, vây vẩy hoàn chỉnh, không nhớt, không dị hình, không mầm bệnh, đồng kích cỡ - Cá giống trước thả phải qua kiểm dịch bệch - Kích cỡ giống: cá giống phải đồng đảm bảo kích cỡ để nuôi đỡ bị hao hụt, kích cỡ: – cm Mật độ thả: – con/m2 Hình 1: Chọn giống vận chuyển cá Rô phi đơn tính - Phương pháp thả: Cần cân nhiệt độ độ mặ trước thả giống Trước thả cá ta phải để bao, túi chứa cá xuống ao từ 15 – 20 phút Sau thêm từ từ nước ao nuôi vào bao chứa cá, để – 10 phút cho cá quen dần với môi trường ao nuôi dìm miệng túi xuống ao cho cá tự bơi Nên thả cá giống vào buổi sáng chiều mát Tránh thả cá vào buổi trưa lúc trời nắng gay gắt, cá thả bị hao hụt b Phương pháp chọn giống cá biển (cá Song, cá Chẽm) - Thân hình thuân dài, cân đối Màu sắc xanh lục tươi sáng, thể giai đoạn cá giống có nhiều chấm màu sẫm lưng lườn cá - Cá giống đồng kích thước, không 2cm - Không dị hình dị tật Không bị sây sát dấu hiệu bệnh lý (cá giống phải qua kiểm dịch trước thả) - Cá khỏe mạnh bơi quấn theo đàn bể, lồng lưu giữ giống Tài liệu tập huấn Hình 2: Giống cá song - Kích thước 10 - 12cm (đối với cỡ giống nhỏ), 15 – 20cm (đối với cỡ giống lớn) - Hình thức vận chuyển kín bao nilon chứa Oxy vận chuyển hở văng thông thủy hay thùng vận chuyển chuyên dụng - Mật độ nuôi kích cỡ mắt lưới yêu cầu theo bảng sau: Bảng 1: Mật độ, kích thước mắt lưới cỡ cá nuôi Chiều dài cá Mật độ (con/m3) Cỡ mắt lưới 10 – 15 cm 40 - 50 2a = 15mm 15 - 30cm 10 - 15 2a = 30 - 40mm Lớn 30 cm 2-4 2a = 40 - 100cm + Mật độ thả 40 - 50 con/m3 lồng với cỡ cá 10 - 15 cm Cỡ giống 100 ÷ 150g/con, thả 20 ÷ 30 con/m3 - Trước thả nên hóa cá giống nhằm nâng cao tỉ lệ sống, tránh cá bị sốc môi trường chủ yếu liên quan đến yếu tố nhiệt độ độ mặn - Thuần hóa nhiệt độ độ mặn trước thả cá Khi thả cá cần tuân thủ thao tác sau: Ngâm túi cá lồng chuẩn bị nuôi khoảng 15 ÷ 20 phút để cân nhiệt độ túi với môi trường, sau mở miệng túi cho nước tràn vào từ từ, nghiêng túi cho cá bơi dần - Khi thả cá cần thao tác nhẹ nhàng, trường hợp cá yếu vận chuyển, nên nhốt riêng cá thùng có sục khí cho đến cá hoạt động bình Tài liệu tập huấn thường thả Thả cá giống vào lúc trời mát, chọn cá cỡ thả lồng để tránh cạnh tranh mồi ăn thịt lẫn Vào sáng sớm 6- 8h chiều muộn 16 - 17h 1.2 Phương pháp chọn giống giáp xác a Phương pháp chọn giống Tôm thẻ chân trắng Bảng 2: Chỉ tiêu chọn giống Tôm thẻ chân trắng Chỉ tiêu Yêu cầu Tôm thẻ chân trắng - Tôm bơi chậm, bám vào thành đáy bể ương, chậu Trạng thái hoạt động - Thường bơi, bám đáy theo chiều ngược dòng nước không vón tụ - Lẩn tránh chướng ngại vật - Khi có tác động đột ngột tiếng động ánh sáng, tôm có phản ứng nhanh - Các phần phụ nguyên vẹn Ngoại hình - Ðuôi xoè - Không dị hình - Thân màu xám tro, xám đen Màu sắc - Lưng màu xám bạc - Không dị màu Chiều dài - 12 – 15 (Số cá thể khác cỡ quy định chiếm không 10% tổng số) thân (mm) Hình 3: So sánh tôm chất lượng tốt tôm chất lượng Tài liệu tập huấn Bảng 3: So sánh tôm chất lượng tốt tôm chất lượng Tôm chất lượng tốt Tôm chất lươṇg - Tôm đồng kích cỡ - Tôm có phân đàn lớn - Các chân không bi ̣ nấm hoàn - Chân bi b ̣ ám bẩn hoăc ̣ bi ̣ăn mòn chỉnh - Râu thường xuyên tách - Râu chập lại - Đốt bụng nhặt - Các đốt bụng dài thon, bụng căng - Đầu to, thân lép tròn - Post 15 < 1,2 cm - Đầu thân cân đối - Tôm có màu sẫm , đỏ hồng hoăc ̣ - Kích thước Post 15 > 1,2cm trắng nhơt - Màu sắc tươi sáng, sắc tố thể hiêṇ rõ - Thường bi ̣ đẩy trôi theo dòng nước - Khả bơi lội ngược dòng nước và khả bám bám thành bể tốt - Kém phản xạ có tác động ánh - Có phản xạ tốt gõ mạnh vào dụng sáng âm cụ chứa - Không bi b ̣ ệnh phát sáng , bệnh kí sinh - Khi thả giống tôm thẻ cần tuân thủ nguyên tắc: Thả số lượng; Tôm thẻ chân trắng nguồn gốc; Thời gian thả không kéo dài - Khi tôm thẻ chân trắng vận chuyển đến trại, cần nhanh chóng cho bao tôm thẻ chân trắng xuống ao Những bao bị thủng rò nước xác định riêng Thời gian tốt ngày để thả lúc sáng sớm (5 - sáng) chiều mát (4 - chiều) không thả thời tiết xấu, trời mưa, ngày giông bão Cần ý lượng oxy hòa tan nước phải đảm bảo thả giống (có thể chạy quạt nước sục khí trước, sau thả giống) - Khi thả tôm thẻ chân trắng nên ý thả đầu hướng gió để tôm thẻ chân trắng dể dàng phân tán khắp ao Khi thả chọn môt vị trí định không nên lội nhiều ao làm bẩn nước ao - Mật độ thả nuôi tùy thuộc lớn vào điều kiện ao nuôi, mật độ >60 con/m nuôi bán công nghiệp, ao có độ sâu mức nước >1,5m, có hệ Tài liệu tập huấn thống quạt nước sục khí hoàn chỉnh thả mật độ 100 – 150 con/m (nuôi công nghiệp) * Đánh giá chất lượng tôm giống sau thả: - Ước lượng tỉ lệ sống giai đoạn đầu tháng thả tôm thẻ chân trắng phải kết hợp nhiều cách bao gồm diện tôm thẻ chân trắng bờ ao, sử dụng lưới kiểm tra tỉ lê ̣ sống hoăc ̣ sàng ăn Nếu tỉ lê ̣sống thấp 30% tháng đầu sau thả nên tháo caṇ ao bắ t đầu thả laị tôm - Trong ngày đầu, ước lượng tỷ lệ sống đàn tôm thẻ chân trắng cách dùng lưới diện tích - 3m2 sâu 1m Dùng lưới đặt ao, thả vào lưới 1000 - 2000 tôm bột, cho tôm ăn bình thường Sau - ngày kéo lưới lên đếm tôm giống xác định tỉ lê s ̣ ống tôm giống laị b Phương pháp chọn giống Tôm Sú Bảng 4: Chỉ tiêu chọn giống Tôm Sú Chỉ tiêu Yêu cầu Tôm sú - Tôm bơi chậm, bám vào thành đáy bể ương, chậu Trạng thái hoạt động - Thường bơi, bám đáy theo chiều ngược dòng nước không vón tụ - Lẩn tránh chướng ngại vật - Khi có tác động đột ngột tiếng động ánh sáng, tôm có phản ứng nhanh - Các phần phụ nguyên vẹn Ngoại hình - Ðuôi xoè - Không dị hình - Thân màu xám tro, xám đen Màu sắc - Lưng màu xám bạc - Không dị màu Chiều dài - 12 – 15 (Số cá thể khác cỡ quy định chiếm không 10% thân (mm) tổng số) Tài liệu tập huấn Hình 4: Tôm Sú chất lượng Bảng 5: So sánh tôm chất lượng tốt tôm chất lượng Tôm chất lượng tốt Tôm chất lươṇg - Tôm đồng kích cỡ - Các chân không bi ̣ nấm hoàn chỉnh - Râu chập lại - Các đốt bụng dài thon, bụng căng tròn - Đầu thân cân đối - Kích thước Post 15 > 1,2cm - Màu sắc tươi sáng, sắc tố thể hiêṇ rõ - Khả bơi lội ngược dòng nước bám thành bể tốt - Có phản xạ tốt gõ mạnh vào dụng cụ chứa - Không bi b ̣ êṇh phát sáng , bêṇh kí sinh - Tôm có phân đàn lớn - Chân bi b ̣ ám bẩn hoăc ̣ bi ̣ăn mòn - Râu thường xuyên tách - Đốt bụng nhặt - Đầu to, thân lép - Post 15 < 1,2 cm - Tôm có màu sẫm , đỏ hồng hoăc ̣ trắng nhợt - Thường bi ̣ đẩy trôi theo dòng nước khả bám - Kém phản xạ có tác động ánh sáng âm - Khi thả giống tôm sú cần tuân thủ nguyên tắc: Thả số lượng; Tôm sú nguồn gốc; Thời gian thả không kéo dài - Khi tôm sú vận chuyển đến trại, cần nhanh chóng cho bao tôm sú xuống ao Những bao bị thủng rò nước xác định riêng Tài liệu tập huấn - Thời gian tốt ngày để thả lúc sáng sớm (5 - sáng) chiều mát (4 - chiều) không thả thời tiết xấu, trời mưa, ngày giông bão Cần ý lượng oxy hòa tan nước phải đảm bảo thả giống (có thể chạy quạt nước sục khí trước, sau thả giống) - Khi thả tôm sú nên ý thả đầu hướng gió để tôm sú dể dàng phân tán khắp ao Khi thả chọn môt vị trí định không nên lội nhiều ao làm bẩn nước ao - Mật độ thả nuôi 20 - 40 con/m2 * Đánh giá chất lượng tôm giống sau thả: - Ước lượng tỉ lệ sống giai đoạn đầu tháng thả tôm sú phải kết hợp nhiều cách bao gồm diện tôm sú bờ ao, sử dụng lưới kiểm tra tỉ lê ̣ sống hoăc ̣ sàng ăn Nếu tỉ lê s ̣ ống thấp 30% tháng đầu sau thả nên tháo caṇ ao bắt đầu thả laị tôm - Trong ngày đầu, ước lượng tỷ lệ sống đàn tôm sú cách dùng lưới diện tích – 3m sâu 1m Dùng lưới đặt ao, thả vào lưới 1000 – 2000 tôm bột , cho tôm ăn bình thường Sau – ngày kéo lưới lên đếm tôm giống xác định tỉ lê ̣sống tôm giống laị c Phương pháp chọn giống Cua Biển - Chọn cua giống có kích cỡ đồng đều, nhanh nhẹn khỏe mạnh, màu sắc tự nhiên, đầy đủ phụ Cua giống trước thả phải qua kiểm dịch - Hiện người ta chia cua giống làm loại: + Cua hạt tiêu (chiều rộng mai từ 0,5 - 0,7 cm); + Cua hạt me (chiều rộng mai từ - 1,5 cm); + Cua mặt đồng tiền (chiều rộng mai từ - cm) Hình 5: Giống Cua biển cấp Tài liệu tập huấn Bảng 6: Mật độ cua nuôi theo bảng sau Cỡ cua giống (Con/kg) Mật độ nuôi (Con/m2) Thời gian nuôi (Tháng) Cua hạt tiêu 2-3 5-6 Cua hột me 1-2 3-4 0,5 - - 2,5 Cua mặt đồng tiền Trước thả giống khoảng tuần người nuôi cần theo dõi dự báo thời tiết để có kế hoạch thả nuôi cho phù hợp - Tùy thuộc vào diện tích nuôi, thời gian nuôi kích cỡ giống để xác định số lượng cua thả cho đơn vị diện tích cụ thể - Nên vận chuyển cua giống vào sáng sớm để thả vào buổi sáng Thả giống vào lúc trời mát: sáng sớm 6-8h chiều muộn 16-17h, nhiệt độ giao động từ 22280C, trời không mưa Trước thả cua cần phải hóa độ mặn nhiệt độ + Xác định địa điểm thả cua linh động, thả nhiều điểm khác ao trí phải thả rải khắp toàn ao để giúp cua phân bố tránh lúc thả cua tiêu diệt lẫn + Thời gian thả cua giống nhanh tốt, tránh cua bị nước - Vận chuyển cua giống bàng cách dùng khay nhựa 30 x 40 cm lót vải mùng phía rải giá thể lên trên, tưới nước mặn để giữ ẩm vận chuyển - Tùy theo kích cỡ cua mà vận chuyển theo số lượng sau: + Cua tiêu: 1000 con/ khay + Cua hột me 200 con/ khay + Cua mặt đồng tiền 100 con/ khay + Thời gian vận chuyển từ 24 - 30 + Tỷ lệ sống đạt từ 90 - 99% + Vận chuyển cua vào sáng sớm, tốt nhiệt độ từ 25 -28 0C Tuỳ theo khoảng cách, vận chuyển máy bay, ô tô, tàu hoả, tàu biển, xe đạp, xe máy 1.3 Phương pháp chọn giống nhuyễn thể a Phương pháp chọn giống Tu Hài 10 Tài liệu tập huấn - Tắm cho cua dung dịch Oxytetracyline với nồng độ 0.5 - g/m3 Thời gian tắm 20 - 30 phút, điều trị - ngày - Trộn kháng sinh Oxyteraccyline dầu thực vật vào thức ăn với liều lượng 50mg/kg thức ăn Cho ăn liên tục - ngày - Dùng kháng sinh Norfloxacin, Nalidixic acid, Ciprofloxacin trộn vào thức ăn hàng ngày với liều 40 - 60g/kg thức ăn để phòng bệnh 2.3 Phương pháp phòng chống dịch bệnh Nhuyễn thể a Phương pháp phòng chống dịch bệnh Tu Hài - Các biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp để hạn chế dịch bệnh xảy Tu hài: + Chọn vùng nuôi nằm quy hoạch, có tiêu phù hợp với đối tượng nuôi Vùng nuôi không bị ô nhiễm nguồn nước thải, nguồn nước cháy trực tiếp vào bãi nuôi + Chọn giống Tu hài khỏe, có sức đề kháng tốt từ nơi cung cấp giống có uy tín kiểm tra bệnh trước lấy giống + Trong trình nuôi, phải vệ sinh sẽ, lồng lưới thông thoáng Nếu có tu hài chết phải loại bỏ xử lý diệt trùng, không vứt biển tạo điều kiện cho bệnh lan truyền + Không nên nuôi với mật độ dầy b Phương pháp phòng chống dịch bệnh Hầu Thái bình dương - Các biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp để hạn chế dịch bệnh xảy Hầu Thái Bình Dương + Chọn vùng nuôi nằm quy hoạch, có tiêu phù hợp với đối tượng nuôi Vùng nuôi không bị ô nhiễm nguồn nước thải, nguồn nước chảy trực tiếp vào bãi nuôi + Chọn giống cá khỏe, có sức đề kháng tốt từ nơi cung cấp giống có uy tín kiểm tra bệnh trước lấy giống + Trong trình nuôi, phải vệ sinh sẽ, lồng lưới thông thoáng Nếu có hầu chết phải loại bỏ xử lý diệt trùng, không vứt biển tạo điều kiện cho bệnh lan truyền + Không nên nuôi với mật độ dầy c Phương pháp phòng chống dịch bệnh Ngao ( Nghêu) 40 Tài liệu tập huấn - Trị bệnh cho ngao bãi triều có nguồn nước biển lưu thông khó khăn, chủ yếu áp dụng biện pháp phòng Để chủ động phòng, chống dịch bệnh, giảm thiểu rủi ro cho nghề nuôi ngao cần thực tốt biện pháp sau: + Lựa chọn địa điểm nuôi phù hợp với quy hoạch đặc tính sinh học ngao + Trước thả nuôi nên tắm cho ngao giống nước để hạn chế ảnh hưởng tác nhân gây bệnh Perkinsus sp; trình nuôi định kỳ chủ động san thưa ngao để giảm dần mật độ, tập trung thu hoạch ngao đạt kích cỡ thương phẩm Không nên nuôi ngao với mật độ dầy + Mỗi khu vực nuôi ngao thu hoạch xong có ngao chết phải cải tạo vệ sinh vùng nuôi thật tốt, rắc vôi bừa kỹ phủ cát để cải tạo đáy nhằm khử ô nhiễm, diệt trùng làm môi trường bãi ngao + Không vận chuyển ngao bệnh vùng nuôi sang vùng nuôi khác để hạn chế lây lan bệnh rủi ro vụ nuôi d Phương pháp phòng chống dịch bệnh Sò huyết - Để hạn chế dịch bệnh, người nuôi nên thả thưa để sò huyết nhanh lớn Không nên nuôi với mật độ dầy Chọn bãi nuôi phù hợp với đặc tính sò (đáy bùn cát), không bị ảnh hưởng nguồn nước thải sinh hoạt công nghiệp Kiểm tra chất lượng số giống thủy sản (kèm theo phục lục 3) Các quy định nhà nước quản lý giống, nuôi trồng thủy sản 4.1 Điều kiện sở sinh sản giống thủy sản Căn Văn hợp số 16/2014/VBHN-BNNPTNT ngày 15/4/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Về quản lý giống thủy sản Tổ chức, cá nhân thực cho sinh sản giống thủy sản phải đáp ứng đầy đủ quy định sau: Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đầu tư giống thuỷ sản Quyết định quy định chức nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất giống thủy sản áp dụng đơn vị nghiệp công lập; Địa điểm xây dựng phải theo quy hoạch địa phương có văn cho phép quan có thẩm quyền; Có nhân viên kỹ thuật có trình độ từ trung cấp nuôi trồng thủy sản trở lên có giấy chứng nhận/chứng đào tạo nuôi trồng thuỷ sản quan có chức cấp; Có nơi cách ly theo dõi sức khoẻ giống thuỷ sản nhập Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với loài thủy sản phẩm cấp 41 Tài liệu tập huấn giống đáp ứng theo QCVN 02-15:2009/BNNPTNT ban hành kèm theo Thông tư số 82/2009/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất thuỷ sản; Có bảng hiệu, địa rõ ràng; Phải công bố tiêu chuẩn chất lượng giống thuỷ sản đảm bảo chất lượng giống thuỷ sản công bố; thực ghi nhãn giống thủy sản lưu thông theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; Thực ghi chép hồ sơ theo dõi trình sản xuất kinh doanh giống thủy sản, nội dung ghi chép quy định mục A, Phụ lục lưu giữ hồ sơ tối thiểu ba (03) năm Đối với sở sản xuất giống thủy sản đăng ký áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt VietGAP, GlobalGAP tiêu chuẩn tương đương trở lên, thực lập hồ sơ quản lý trình sản xuất giống theo tiêu chí quy định quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt hướng dẫn tổ chức có thẩm quyền đánh giá, chứng nhận 4.2 Đăng ký kê khai sản xuất ban đầu (kèm theo phục lục 2) Căn văn số 361/TCTS-NTTS ngày 09/7/2010 việc Đánh số sở vùng nuôi trồng thủy sản Để nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đảm bảo sở pháp lý trình thực tiêu chuẩn tiến hành chứng nhận nguồn gốc xuất xứ sản phẩm thủy sản nuôi trồng thực sách nuôi trồng thủy sản * Hướng dẫn xã, phường, thị trấn triển khai thực việc đánh số sở NTTS địa bàn quản lý * Trong năm 2010 địa phương tiến hành đánh số sở nuôi tôm địa bàn tỉnh, cách đánh số, sở nuôi tôm thực theo hướng dẫn sau: - Mã số cấp tỉnh, huyện, xã đặt theo quy định Quyết định số 124/2004/QĐ - TTg ngày 08/7/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành bảng danh mục mã số đơn vị hành Việt Nam (cấp tỉnh; hai số, câp huyện: ba số, cấp xã: năm số); (có mã số kèm theo) - Nhóm số thể sở nuôi trồng thủy sản gồm có chữ ký hiệu cho đối tượng nuôi, với Tôm Sú TSU, với Tôm Thẻ chân trắng TCTR .và liền theo chữ số theo thứ tự từ 0001 đến 9999 - Các nhóm số ngăn cách dấu gạch ngang (-) liền nhóm số (không cách ký tự trắng) - Lập sổ theo dõi mã số thông tin kèm theo ghi chương trình Microsoft Excel * Các Phòng tổng hợp việc đánh số sở nuôi tôm báo cáo Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 42 Tài liệu tập huấn Ví dụ: đánh số ghi sổ theo dõi mã số sở nuôi tôm sú tôm chân trắng của hộ nuôi cụ thể sau: TT Chủ sở nuôi Địa Mã số cấp TP Hạ Long 22-193 Nguyễn Văn Thanh Phường Đại Yên 22-193-06706-TSU 0001 Trần Văn Đông Phường Đại Yên 22-193-06706-TSU 0002 TP Móng Cái 22-194 Phạm Văn Minh Phường Ngọc Bình 22-194-06751-TCTR 0001 Nguyễn Minh Đại Phường Ngọc Bình 22-194-06751-TCTR 0002 Huyện Hải Hà 22-201 Hoàng Văn Yên Xã Tiến Tới 22-201-06964-TCTR 0001 Nguyễn Văn Kỳ Xã Quảng Thành 22-201-06931-TCTR 0001 4.3 Quy định phòng, chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Căn Thông tư số 17/2014/TT-BNNPTNT ngày 20/6/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi Đối với tổ chức, cá nhân nước, nước có hoạt động liên quan đến sản xuất, buôn bán, vận chuyển, sơ chế, chế biến thủy sản lãnh thổ Việt Nam thực sau: 4.3.1 Báo cáo đột xuất ổ dịch: a) Chủ sở nuôi, người phát thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh thủy sản phải công bố dịch bệnh phải báo cáo người phụ trách công tác thú y xã, phường, thị trấn (sau gọi chung người phụ trách công tác thú y cấp xã) Ủy ban nhân dân cấp xã quan chuyên ngành thú y thủy sản nơi gần nhất; b) Người phụ trách công tác thú y cấp xã có trách nhiệm đến nơi có thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh để xác định thông tin báo cáo quan chuyên ngành thú y thủy sản cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi Trạm Thú y) Ủy ban nhân dân cấp xã; c) Trạm Thú y báo cáo Chi cục Thú y quan chuyên ngành thú y thủy sản cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Chi cục Thú y) Ủy ban nhân dân cấp huyện; d) Chi cục Thú y báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng Cục Thú y; đ) Cơ quan Thú y vùng: báo cáo cho Cục Thú y; 43 Tài liệu tập huấn e) Cục Thú y báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn diễn biến ổ dịch; g) Báo cáo ổ dịch bệnh tổ chức, cá nhân quy định điểm a, b, c, d, đ, e khoản phải thực vòng 48 xã vùng đồng 72 xã vùng sâu, vùng xa, dịch xảy phạm vi rộng, kể từ phát nhận thông tin thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh 4.3.2 Thu hoạch thủy sản ổ dịch a Chủ sở nuôi thu hoạch thủy sản ổ dịch phải thực yêu cầu Thông báo với Trạm Thú y mục đích sử dụng, khối lượng, biện pháp xử lý, kế hoạch thực biện pháp giám sát việc sử dụng thủy sản mắc bệnh; Không sử dụng thủy sản mắc bệnh làm giống, thức ăn tươi sống cho thủy sản khác; Chỉ vận chuyển thủy sản đến sở mua, bán, sơ chế, chế biến (sau gọi chung sở tiếp nhận) b Cơ sở tiếp nhận phải bảo đảm chịu trách nhiệm an toàn dịch bệnh trình sơ chế, chế biến c Trường hợp thủy sản được sử dụng làm thức ăn cho động vật cạn mục đích khác, Trạm Thú y báo cáo để Chi cục Thú y có trách nhiệm: Chỉ đạo Trạm Thú y phân công cán hướng dẫn, giám sát việc thu hoạch, bảo quản, vận chuyển sở nuôi có thủy sản mắc bệnh; Thông báo tên, địa sở tiếp nhận cho quan quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản cấp tỉnh nơi tiếp nhận để giám sát sở tiếp nhận; Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y kết thực 4.3.3 Điều trị thủy sản mắc bệnh a Trách nhiệm chủ sở nuôi: Chủ động điều trị thủy sản mắc bệnh theo hướng dẫn Chi cục Thú y; Chỉ sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học có Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam b.Trách nhiệm người phụ trách công tác thú y cấp xã, thú y tư nhân: Hướng dẫn, phổ biến phác đồ điều trị thủy sản mắc bệnh cho chủ sở; Chủ động điều trị theo hướng dẫn quan thú y; 44 Tài liệu tập huấn Chỉ sử dụng loại thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học có Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y thủy sản phép lưu hành Việt Nam d Trách nhiệm Chi cục Thú y: Hướng dẫn, phổ biến phác đồ điều trị thủy sản mắc bệnh cho người phụ trách công tác thú y cấp xã, thú y tư nhân; Phối hợp với Chi cục, sở nuôi, tổ chức, cá nhân thử nghiệm phác đồ điều trị; Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y hiệu việc áp dụng phác đồ điều trị; đề xuất thử nghiệm, ban hành phác đồ điều trị có hiệu 4.3.4 Khử trùng sau thu hoạch, tiêu hủy ổ dịch Chủ sở thực khử trùng nước bể, ao, đầm; khử trùng công cụ, dụng cụ, lồng nuôi, lưới; xử lý đáy, diệt giáp xác vật chủ trung gian truyền bệnh hoá chất phép sử dụng sau thu hoạch tiêu hủy thủy sản, đảm bảo không mầm bệnh, dư lượng hóa chất đảm bảo vệ sinh môi trường Những người tham gia trình xử lý, tiêu huỷ thủy sản phải thực việc vệ sinh cá nhân để tiêu diệt mầm bệnh, không làm phát tán mầm bệnh môi trường sở nuôi khác 4.3.5 Biện pháp xử lý sở nuôi chưa có bệnh ở vùng có dịch thời gian công bố ổ dịch Chủ sở nuôi cần áp dụng biện pháp sau: Áp dụng biện pháp an toàn sinh học thường xuyên vệ sinh tiêu độc môi trường, khu vực nuôi trồng thủy sản Tăng cường chăm sóc nâng cao sức đề kháng cho thủy sản nuôi Không thả thả bổ sung thủy sản thời gian công bố dịch Đối với sở nuôi ao, đầm: không thay nước thời gian công bố dịch Tăng cường giám sát chủ động nhằm phát sớm thủy sản mắc bệnh áp dụng biện pháp phòng chống kịp thời 4.3.6 Trách nhiệm chủ sở a Chủ sở sản xuất giống thủy sản có trách nhiệm: Tuân thủ quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương, quy chuẩn kỹ thuật quy định pháp luật sản xuất giống thủy sản; Nguồn nước phải xử lý diệt tạp, mầm bệnh trước đưa vào sản xuất; 45 Tài liệu tập huấn Hệ thống nuôi đảm bảo việc vệ sinh, khử trùng dễ dàng kiểm soát dịch bệnh hiệu quả; có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt; nước thải, chất thải phải xử lý đạt yêu cầu trước xả thải; Sử dụng giống thủy sản bố mẹ có nguồn gốc rõ ràng, có giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền cấp Khi phát giống thủy sản bố mẹ có dấu hiệu bất thường, nghi nhiễm bệnh phải nuôi cách ly, giám sát chặt chẽ không cho sinh sản; Sử dụng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc, hóa chất thuộc Danh mục phép sử dụng lưu hành Việt Nam Đối với thức ăn tự chế, thức ăn tươi sống phải đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường; Quản lý môi trường áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, nuôi trồng thủy sản trình sản xuất; Có quy trình kiểm soát an toàn sinh học để đảm bảo giống bệnh; Ghi chép trình sản xuất giống thủy sản theo Thông tư số 26/2013/TTBNNPTNT ngày 22 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý giống thủy sản b Chủ sở nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm: Tuân thủ quy hoạch nuôi trồng thủy sản thực lịch thả nuôi theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản địa phương; Tuân thủ quy trình kỹ thuật chuẩn bị sở nuôi, quản lý chất lượng nước chăm sóc sức khỏe thủy sản; Sử dụng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc, hóa chất thuộc danh mục phép lưu hành Việt Nam Đối với thức ăn tự chế, thức ăn tươi sống phải đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường; Thiết kế hệ thống nuôi trồng thủy sản đảm bảo vệ sinh, khử trùng dễ dàng kiểm soát dịch bệnh hiệu quả; Quản lý môi trường áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng bệnh theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, nuôi trồng thủy sản trình nuôi; Ghi chép đầy đủ trình chăm sóc, nuôi trồng thủy sản theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản; Phải có khu xử lý chất thải, nước thải Khi thủy sản nuôi bị mắc bệnh phải xử lý nước, chất thải sở nuôi đảm bảo tiêu diệt hết mầm bệnh trước xả môi trường c Đối với sở nuôi lồng, bè, giá treo, bãi triều, chủ sở thực quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều quy định sau: Bố trí lồng, bè, giá treo, bãi triều khu vực quy hoạch quan có thẩm quyền cho phép; 46 Tài liệu tập huấn Mật độ lồng, bè, giá treo phải theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y thủy sản, nuôi trồng thủy sản có thẩm quyền; Thường xuyên kiểm tra thủy sản nuôi màu sắc, sinh vật bám, dấu hiệu bệnh lý, bất thường Khi phát thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh phải cách ly, xử lý thông báo cho hộ nuôi xung quanh người phụ trách công tác thú y cấp xã để kịp thời xử lý, thu hoạch cần thiết theo quy định Điều 16 Thông tư này; Định kỳ kiểm tra, vệ sinh, tiêu độc khử trùng dụng cụ nuôi; Đảm bảo mật độ nuôi phù hợp theo hướng dẫn quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản d Chủ sở buôn bán, vận chuyển thủy sản có trách nhiệm: Sử dụng phương tiện, dụng cụ chứa đựng, phương pháp lưu giữ, vận chuyển phù hợp; Vận chuyển giống thủy sản phải có giấy chứng nhận kiểm dịch quan chuyên ngành thú y thủy sản có thẩm quyền cấp; Hệ thống lưu giữ, phương tiện vận chuyển thủy sản phải đảm bảo vệ sinh thú y, khử trùng trước sau sử dụng; nước thải, chất thải phải xử lý đạt yêu cầu trước xả thải e Một số trách nhiệm khác quyền lợi chủ sở nuôi Hợp tác với Chi cục Thú y, quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản việc lấy mẫu giám sát kiểm tra tiêu môi trường, dịch bệnh, thu thập thông tin xác định yếu tố nguy liên quan đến dịch bệnh thủy sản Tham dự khóa tập huấn phòng, chống dịch bệnh thủy sản, kỹ thuật nuôi Chi cục Thú y, quan chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, khuyến nông tổ chức Được hưởng hỗ trợ nhà nước phòng, chống dịch theo quy định hành 4.4 Chính sách mức hỗ trợ giống thủy sản bị thiệt hại thiên tai dịch bệnh Căn định số 2216/2014/QĐ-UBND ngày 06/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh quy định mức hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.4.1 Nguyên tắc điều kiện hỗ trợ a Nguyên tắc hỗ trợ: - Nhà nước chia sẻ rủi ro, hỗ trợ phần kinh phí cho người sản xuất bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh để khôi phục lại hoạt động sản xuất - Hỗ trợ kịp thời, trực tiếp tiền giống thủy sản nhằm khôi phục sản xuất để đảm bảo tính thời vụ 47 Tài liệu tập huấn Trường hợp giống thủy sản phải bảo đảm chất lượng theo quy định nhà nước; số lượng giống hỗ trợ theo tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất không vượt mức hỗ trợ tiền theo mức quy định b Điều kiện hỗ trợ - Đối với tổ chức, cá nhân bao gồm: Hộ nông dân, ngư dân, chủ tranh trại, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất lĩnh vực nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại thiên tai, dịch bênh nguy hiệm nuôi trồng thủy sản: + Bệnh đốm trắng tôm sú, tôm chân trắng; + Bệnh hội chứng Taura tôm thẻ chân trắng; + Bệnh đầu vàng tôm sú, tôm chân trắng + Trường hợp Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn có quy định điều chỉnh, bổ sung loại dịch bệnh nguy hiểm nuôi trồng thủy sản đối tượng thực theo nôi dung điều chỉnh, bổ sung - Đối với thiệt hại thiên tai: Nằm tròng vùng bị thiên tai Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận - Đối với thiệt hại dịch bệnh: + Năm vùng công bố dịch quan có thẩm quyền loại dịch bệnh nguy hiểm bắt buộc phải công bố dịch theo quy định + Phải có xác nhận áp dụng biện pháp phòng trừ bệnh dịch theo quy định; cụ thể: phải có giấy kiểm dịch giống thủy sản quan có thẩm quyền - Có đầy đủ hồ sơ hỗ trợ theo quy định, bao gồm: + Đơn đề nghị hỗ trợ sở bị thiệt hại + Biên kiểm tra, xác nhận địa phương (xã, thôn ) sau thiệt hại xẩy +giấy tờ chứng minh áp dụng biện pháp phòng chống dịch bệnh (đối với thiệt hại dịch bệnh faay ra) theo quy định + Giấy tờ liên quan chứng nhận hợp pháp số lượng, chất lượng, nguồn gốc giống thả, nuôi 4.4.2 Mức hỗ trợ: theo phục lục kèm theo; 4.5 Quy định xử phạt hành lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Căn nghị định số 103/2014/NĐ-CP ngày 12/9/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Đối với tổ chức, cá nhân nước, nước có hoạt động liên quan đến lĩnh vực thủy sản lãnh thổ Việt Nam thực sau: 4.5.1 Quy định mức phạt tiền tối đa cá nhân, tổ chức 48 Tài liệu tập huấn Mức phạt tiền tối đa hoạt động thủy sản áp dụng cá nhân 100.000.000 đồng Mức phạt tiền tối đa hoạt động thủy sản áp dụng tổ chức 200.000.000 đồng Mức phạt tiền hành vi vi phạm hành quy định Chương II mức phạt tiền tối đa người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Chương III Nghị định mức phạt cá nhân Mức phạt tiền tổ chức vi phạm gấp hai lần mức phạt tiền cá nhân 4.5.2 Biện pháp khắc phục hậu Ngoài biện pháp khắc phục hậu quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định quy định biện pháp khắc phục hậu sau: Buộc thả số thủy sản sống trở lại môi trường sống chúng Chuyển giao số thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng chết cho quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định pháp luật Buộc tháo dỡ, di chuyển lồng, bè nuôi trồng thủy sản Buộc tháo dỡ di chuyển mốc phân định ranh giới để trả lại mặt nước biển sử dụng vượt hạn mức 4.5.3 Vi phạm hoạt động bị nghiêm cấm phân khu chức khu bảo tồn biển a Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm hoạt động bị nghiêm cấm xảy vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển sau: Xâm hại, phá hủy hệ sinh thái; b Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi vi phạm hoạt động bị nghiêm cấm xảy phân khu phục hồi sinh thái sau: Nuôi trồng thủy sản gây xáo trộn lớp trầm tích, làm đục nước, ảnh hưởng đến sống loài thủy sinh phân khu; c Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi vi phạm hoạt động bị nghiêm cấm xảy phân khu bảo vệ nghiêm ngặt sau: Nuôi trồng thủy sản gây xáo trộn lớp trầm tích, làm đục nước, ảnh hưởng đến sống loài thủy sinh phân khu; d Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động nuôi trồng thủy sản từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi theo quy định; e Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc di chuyển lồng, bè nuôi trồng thủy sản khỏi phạm vi khu bảo tồn biển hành vi trên; 4.5.4 Vi phạm quy định nuôi trồng thủy sản a Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi không đảm bảo nội dung điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật sở nuôi trồng thủy sản theo quy định pháp luật 49 Tài liệu tập huấn b Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi xả, thải chất thải, nước thải bị ô nhiễm, không đạt tiêu chuẩn địa điểm nuôi trồng thủy sản khác môi trường tự nhiên c Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi xả, thải nước thải nuôi thủy sản nhiễm bệnh thủy sản bị nhiễm bệnh địa điểm nuôi trồng thủy sản khác môi trường tự nhiên d Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau đây: Địa điểm xây dựng sở nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch chưa quan có thẩm quyền cho phép; Nuôi loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng tên danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam theo quy định pháp luật e Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh hành vi quy định Khoản 2, Khoản Điều này; Buộc tháo dỡ sở nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch chưa quan có thẩm quyền cho phép hành vi quy định Điểm a Khoản Điều này; Buộc tiêu hủy loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng tên danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam hành vi quy định Điểm b Khoản Điều 4.5.5 Vi phạm quy định nuôi thủy sản lồng, bè a Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi không đăng ký bè lồng nuôi trồng thủy sản b Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi không đảm bảo nội dung điều kiện sở vật chất, kỹ thuật lồng, bè nuôi trồng thủy sản c Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi nuôi thủy sản lồng, bè không quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương d Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động nuôi thủy sản lồng, bè hành vi quy định Khoản Điều e Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tháo dỡ di chuyển lồng, bè nuôi thủy sản hành vi quy định Khoản Điều 4.5.6 Vi phạm quy định sử dụng mặt nước biển giao để nuôi trồng thủy sản 50 Tài liệu tập huấn a Mức phạt tiền hành vi sử dụng vượt hạn mức diện tích mặt nước biển giao để nuôi trồng trồng thủy sản sau: Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng diện tích vượt đến 01 hec ta Từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng diện tích vượt từ 01 hec ta đến 02 hec ta Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng diện tích vượt từ 02 hec ta trở lên b Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản mà chưa quan có thẩm quyền giao không vị trí ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mặt nước biển giao để nuôi trồng thủy sản c Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản mà chưa quan có thẩm quyền giao quy định Khoản Điều d Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tháo dỡ di chuyển lồng bè nuôi thủy sản, mốc phân định ranh giới để trả lại mặt nước biển sử dụng vượt hạn mức hành vi quy định Khoản Điều này; Buộc tháo dỡ di chuyển lồng, bè nuôi thủy sản hành vi quy định Khoản Điều 4.5.7 Vi phạm quy định sử dụng mặt nước biển thuê để nuôi trồng thủy sản a Mức phạt tiền hành vi sử dụng vượt hạn mức mặt nước biển thuê để nuôi trồng thủy sản sau: Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng diện tích vượt đến 01 hec ta Từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng diện tích vượt từ 01 hec ta đến 02 hec ta Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng diện tích vượt từ 02 hec ta trở lên b Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối hành vi sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản mà chưa quan có thẩm quyền cho thuê không vị trí ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mặt nước biển cho thuê để nuôi trồng thủy sản c Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy 51 Tài liệu tập huấn sản mà chưa quan có thẩm quyền cho thuê quy định Khoản Điều d Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tháo dỡ di chuyển lồng bè nuôi thủy sản, mốc phân định ranh giới để trả lại mặt nước biển sử dụng vượt hạn mức hành vi quy định Khoản Điều này; Buộc tháo dỡ di chuyển lồng, bè nuôi thủy sản hành vi quy định Khoản Điều 4.5.8 Xử phạt hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước thủy sản a Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi cản trở công tác điều tra, thăm dò nguồn lợi thủy sản; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; thu thập số liệu hoạt động thủy sản quan quản lý nhà nước có thẩm quyền b Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi không chấp hành việc lấy mẫu thủy sản để phục vụ hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền III TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật thủy sản 2003 - Nghị định số 103/2014/NĐ-CP ngày 12/9/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản - Thông tư số 17/2014/TT-BNNPTNT ngày 20/6/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi - Văn hợp số 16/VBHN-BNNPTNT ngày 15/4/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý giống thủy sản - Quyết định số 2216/2014/QĐ-UBND ngày 06/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh quy định mức hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Quyết định 798/QĐ-NN&PTNT ngày 17/11/2014 Giám đốc sở Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh Về việc ban hành qui trình kỹ thuật lĩnh vực thủy sản áp dụng cho 17 vùng qui hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh 52 Tài liệu tập huấn Phục lục 53 Tài liệu tập huấn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐĂNG KÝ KÊ KHAI SẢN XUẤT BAN ĐẦU TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NĂM 201 Họ tên chủ sở/chủ hộ nuôi trồng thủy sản: Mã số sở/hộ nuôi Địa điểm nuôi:…………………………………………………………… Điện thoại (nếu có):……………………………………………………… Email (nếu có):…………………………………………………………… Phương thức: Quảng canh □; Quảng canh cải tiến □; Bán thâm canh □; Thâm canh □ Nuôi đơn □; Nuôi ghép □ Cơ sở/hộ nuôi đăng ký kê khai sản xuất ban đầu nuôi trồng thủy sản năm sau: TT Đối tượng nuôi Diện tích thả giống Số lượng giống thả Ghi Cơ sở/hộ nuôi cam kết thực theo kê khai sản xuất ban đầu đăng ký; thực nghiêm chỉnh điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định Nhà nước hoạt động nuôi trồng thủy sản./ ., ngày tháng năm CHỦ CƠ SỞ/HỘ NUÔI (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu có) 54 ... chọn giống thủy sản Phương pháp phòng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Kiểm tra chất lượng số giống thủy sản Các quy định nhà nước quản lý giống, nuôi trồng thủy sản III TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài. .. đạp, xe máy 1.3 Phương pháp chọn giống nhuyễn thể a Phương pháp chọn giống Tu Hài 10 Tài liệu tập huấn - Giống Tu hài từ trại sản xuất giống đảm bảo số tiêu chí sau: Giống khoẻ mạnh đồng kích cỡ,... TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn II NỘI DUNG Phương pháp chọn giống thủy sản số đối tượng 1.1 Phương pháp chọn giống nhóm cá a Phương pháp chọn giống cá Rô phi - Chọn cá giống có ngoại hình

Ngày đăng: 13/07/2017, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Bệnh hoại tử thần kinh (VNN):

  • - VNN là bệnh do virus betanodavirus gây hoại tử thần kinh trên cá song, có tỷ lệ chết cao 70 - 100%. Bệnh thường phát triển mạnh ở cá hương, cá giống và giai đoạn đầu khi thả nuôi lồng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan