Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

48 224 0
Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THẠCH HÀ- HÀ TĨNH Giảng viên hướng dẫn : Thạc sỹ Doãn Minh Thắng Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hồng Vân Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lệ Lớp : KH13 Hành học Niên khóa : 2012– 2016 Thời gian thực tập : Từ 28/03/2016 đến 20/05/2016 Địa điểm thực tập : UBND huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT UBND HĐND NTM HTX TNHH Ý NGHĨA Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Nông thôn Hợp tác xã Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Bảng Các nguồn vốn đầu tư cho thực sách xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà LỜI CẢM ƠN Sau thời gian gần bốn năm học tập giảng đường Học viện Hành chính, học viện tạo điều kiện cho em thực tập thời gian hai tháng Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Trong trình thực tập em có hội tiếp xúc thực hành trực tiếp kiến thức học vào hoạt động thực tế Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà Kết thúc thời gian thực tập, em học hỏi rút nhiều học kinh nghiệm, nhiều kỹ bổ ích, tổng kết lại báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức làm việc Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà tạo điều kiện cho em trình thực tập, cung cấp tư liệu cần thiết giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Học viện Hành – người cung cấp cho em tảng kiến thức lý luận vô bổ ích bốn năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Doãn Minh Thắng, giảng viên Nguyễn Hồng Vân Thạc sỹ Nguyễn Tiến Dũng nhiệt tình hướng dẫn cho em trình thực tập, trình hoàn thiện báo cáo thực tập Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Lệ PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đường hội nhập với kinh tế giới khu vực ngày sâu sắc toàn diện nhiều lĩnh vực Việc hội nhập nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, tạo hội lớn để đất nước phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước nghèo; nhiên, hội nhập đặt nhiều thách thức phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực, phân hóa khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị ngày tăng, nông thôn khu vực có kinh tế chậm phát triển nhất, người dân thường chịu nhiều thiệt thòi tiếp cận, hưởng thụ chế độ phúc lợi văn hoá, giáo dục, y tế, điều kiện sống so với đô thị Với đặc thù nước ta có 70% dân số sinh sống khu vực nông thôn việc giải vấn đề nông nghiệp, phát triển nông thôn Đảng nhà nước xác định nhiệm vụ mang tính chiến lược Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đưa nhận xét: Những thành tựu đạt lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nghị Đảng đề cập toàn diện đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong nghị đề mục tiêu xây dựng nông thôn “có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao; hệ thống trị nông thôn tăng cường tạo tảng vững cho nghiệp công nghiệp hoá, hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa” Một số quốc gia giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,… việc xây dựng mô hình nông thôn thực từ lâu nước ta, lại vấn đề tương đối mới, địa phương phải vừa học vừa làm, phải có đầu tư nghiên cứu, sơ, tổng kết rút kinh nghiệm để làm tốt, hoạt động quản lý nhà nước thực Chương trình xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn thành công tạo điều kiện thuận lợi để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn đất nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân sinh sống nông thôn theo hướng văn minh, đại phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Xây dựng nông thôn tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề Ủy ban nhân dân Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnhquan tâm Trong trình xây dựng Nông thôn mới, Huyện Thạch Hà ban hành nhiều chủ trương, sách để lãnh đạo đạo tổ chức thực xây dựng nông thôn Trong tiến trình thực hiện, mặt, huyện xác định vai trò chủ thể người dân, đồng thời khẳng định hỗ trợ nguồn lực nhà nước đóng vai trò quan trọng, huyệncòn nhiều khó khăn Thạch Hà Sự hỗ trợ thông qua sách hỗ trợ trung ương, tỉnh, huyện xã Thực tiễn trình xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà,tỉnh Hà Tĩnh năm qua cho thấy, việc xây dựng, ban hành sách hỗ trợ kịp thời, phù hợp, đủ mạnh để khuyến khích người dân đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập kinh tế hộ gia đình, hỗ trợ địa phương xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đường giao thông, hệ thống kênh mương thủy lợi, khâu đột phá đưa đến thành công từ góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo nông thôn địa bàn toàn huyện Việc ban hành sách hỗ trợ xây dựng nông thôn cấp huyện vấn đề mẻ, nhiều địa phương chưa làm Vì câu hỏi lớn đặt trình nghiên cứu là: sách xây dựng thực nào? Tác động sách tiến trình xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà sao? Từ lý nêu trên, em chọn đề tài nghiên cứu là“Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” 1.1 Mục đích thực tập Thực Quyết định số 1918/QĐ-HVHCQG ngày 30/12/2005 giám đốc Học Viện hành việc ban hành quy chế tổ chức thực tập cho sinh viên Đại học hành hệ quy Theo kế hoạch thực tập Phòng đào tạo Học viện Hành - Mục đích chung: +Tìm hiểu tổ chức, hoạt động máy nhà nước thể chế hành nhà nước +Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số vị trí công việc cán bộ, công chức nhà nước máy hành nhà nước +Vận dụng kiến thức học vào thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành +Bổ sung nâng cao kiến thức đã học Học viện Hành -Mục đích thực tập phòng Tài - Kế hoạch: +Tìm hiểu hoạt động quan hành nhà nước +Nắm quy trình nhận trả hồ sơ hành phòng Tài – Kế hoạch +Quan sát phối hợp giải hồ sơ hành phòng, ban chuyên môn với phận +Tìm hiểu sách hỗ trợ xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà 1.2 Nội dung thực tập - Nắm cấu tổ chức, chức nhiệm vụ mối quan hệ quan thực tập -Nắm vững quy trình công vụ quan quản lý hành nhànước nơi thực tập -Nắm thủ tục hành quan nơi thực tập, thể chế hành liên quan đến quan nơi thực tập -Thực hành kỹ hành liên quan 1.3.Thời gian, địa điểm thực tập -Thời gian thực tập ngày 28/3/2016 đến hết ngày 22/5/2016 -Địa điểm thực tập phòng Tìa – Kế hoạch, Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.Báo cáo trình thực tập Thời gian Nội dung thực tập Cán dẫn Tuần ( từ ngày - Liên hệ với Văn phòng Ủy ban nhân Võ Tá Duy 28/3- 3/4) dân huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh việc thực tập hướng - Tiến hành thực tập phòng Tài – Kế hoạch huyện -Tìm hiểu nội quy, quy chế làm việc phòng Tài – kế hoạch -Nhận nhiệm vụ hoàn thành công việc Tuần ( từ ngày cán hướng dẫn thực tập giao Võ Tá Duy 4/4/2016 – - Nghiên cứu số tài liệu liên quan đến 17/4/2016) xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà Tuần (từ ngày 11/4/2016 đến 17/4/2016) -Hoàn thành công việc cán Võ Tá Duy hướng dẫn thực tập phân công Tuần (18/4/2016 đến 24/4/2016) -Thu thập số tài liệu cần thiết đẻ Võ Tá Duy làm báo cáo -Nghiên cứu tài liệu, lập đề cương báo cáo thực tập -Hoàn thành báo cáo sơ lược trình giảng viên hướng dẫn xem trước báo cáo thực tập Tuần ( từ ngày -Hoàn thành nhiệm vụ cán Võ Tá Duy 25/4/2016 đến hướng dẫn thực tập phân công 4/5/2016) -Tiếp tục hoàn thiện báo cáo thực tập tốt nghiệp Tuần 6,7,8 ( từ ngày 5/5/2016 đến 20/5/2016) -Tiếp tục hoàn thành công việc Võ Tá Duy cán hướng dẫn phân công -Hoàn thiện báo cáo thực tập tốt nghiệp -Kết thúc thực tập 1.5.Những công việc thực trình thực tập phòng Tài – Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, tinh Hà tĩnh Trong trình thực tập, em thực công việc cụ thể sau: - Hướng dẫn công dân đến phòng Tài – Kế hoạch - Hướng dẫn công dân có nhu cầu đăng kí hộ kinh doanh làm thủ tục để đăng kí nhận giấy tờ liên quan - Vào sổ đăng kí kinh doanh - Viết phiếu hẹn - Hướng dẫn công dân có nhu cầu cấp lại cải chínhgiấy khai sinh làm thủ tục giấy tờ cần thiết - Hỗ trợ, phụ giúp anh chị cán phận việc ghi sổ,chuyển hồ sơ, xếp hồ sơ liên quan theo lĩnh vực - Trả kết đăng kí hộ kinh doanh cá thể - Trả kết cấp lại kết cải giấy khai sinh - Xuống sở với cán ủy ban nhân dân huyện PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH HÀ,TỈNH HÀ TĨNH Lịch sử hình thành Thạch Hà huyện nằm trung độ phái đông tỉnh Hà Tĩnh; phía Bắc giáp huyện Can Lộc, Lộc Hà; phía nam giáp huyện Cẩm Xuyên; phía tây huyện Hương Khê phía đông biển Toàn huyện Thạch Hà có tổng diện tích 356,4349km2, bao gồm 30 xã thị trấn với tổng số dân 139.111 người Thạch Hà xưa huyện nông nghiệp Hiện toàn huyện có 13.757,33 đất nông nghiệp; 8.315,39 đất 10 tâm hướng nghiệp dạy nghề giáo dục thường xuyên huyện đào tạo; lớp Dự án phát triển nông thôn bền vững người nghèo Hà Tĩnh (SRDP) Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thạch Hà khẳng vai trò người dân xây dựng nông thôn Đồng thời người nông dân tham gia xây dựng nông thôn họ mong muốn khát khao cải thiện đời sống thu nhập nâng cao Qua điều tra khảo sát hộ xã nông thôn địa bàn huyện Trong 100 người hỏi có 70 người, chiếm 70% sách hỗ trợ xây dựng nông thôn góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống hộ, có 30 hộ, chiếm 30% hộ cho sách không góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống hộ Hầu hết số 30 hộ có đến 10 hộ nghèo, thiếu nguôn lực, khó tiếp cận với khoa học kỹ thuật, loại trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao Thông thường họ thường tự lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ giữ phương thức sản xuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp, thiếu hội thực phương án sản xuất mang lợi nhuận cao Do theo phương án sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm suất loại trồng, vật nuôi thấp, thiếu tính cạnh tranh thị trường đưa họ vào vòng luẩn quẩn nghèo khó Đa số người nghèo chưa có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất nông nghiệp khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: điện, nước, giống trồng, vật nuôi, phân bón… làm tăng chi phí tính đơn vị giá trị sản phẩm Khả hạn chế vốn người nghèo hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng có giới hạn nguyên nhân trì hoãn khả đổi sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trường,… Một mặt, tài sản chấp, người nghèo phải dựa vào tín chấp với khoản vay nhỏ, hiệu thấp làm giảm khả hoàn trả vốn Mặt khác, đa số người nghèo kế hoạch sản xuất cụ thể sử dụng vốn vay không mục đích, họ khó có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước tổ chức tín dụng Người nghèo thiếu thông tin pháp luật, sách thị trường làm cho họ nghèo hơn, người nghèo người thường có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt ổn định Mức thu nhập họ đủ để đảm bảo cho nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu 34 điều kiện nâng cao trình độ tương lai để thoát nghèo 2.7 Đánh giá thực sách hỗ trợ xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.7.1 Những kết đạt Trong thời gian qua, Chương trình MTQG xây dựng nông thôn đạt kết toàn diện, rõ nét chiều rộng chiều sâu Cùng với sách hỗ trợ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thạch Hà có thành công định: Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thạch Hà ban hành triển khai thực đồng thuận cao cấp ủy, quyền địa phương Qua thời gian thực sách, bước đầu khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, hình thành vùng sản xuất hàng hoá, vùng chăn nuôi tập trung, có hiệu kinh tế cao; tạo điều kiện để thu hút nhà đầu tư vào đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Phát triển nhanh hình thức tổ chức sản xuất liên doanh, liên kết, hợp tác xã, tổ hợp sản xuất để hỗ trợ giúp đỡ phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, có tác dụng nhân rộng phát triển mô hình sản đưa lại thu nhập đáng kể cho kinh tế hộ gia đình địa phương nhân rộng xã nông thôn Chính sách chăn nuôi khuyến khích phát triển nhanh theo hướng chăn nuôi lợn tập trung công nghiệp hàng hóa quy mô lớn, tổ chức sản xuất theo hình thức liên doanh, liên kết với doanh nghiệp đảm bảo an toàn dịch bệnh, đạt hiệu kinh tế cao phát triển bền vững, gắn với hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác; chăn nuôi lợn thịt tập trung với quy mô trang trại (500 trở lên): 18 sở Chính sách hỗ trợ sản xuất giống thu hút doanh nghiệp vào đầu tư phát triển, bước tái cấu trúc lại chất lượng đàn lợn giống bước tạo chuỗi sản phẩm đồng chăn nuôi nông hộ, trang trại, hợp tác xã doanh nghiệp, đến có sở chăn nuôi lợn giống (ngoại) sinh sản cấp ông bà bố mẹ có quy mô tập trung 1000 nái 35 Chính sách trồng trọt đạt kết đáng kể, xác định hướng cho ngành trồng trọt toàn huyện mang lại hiệu cao đề hướng phát triển chiến lược thời gian tới cho huyện 2.7.2 Những tồn tại, hạn chế Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà vào sống bước đầu mang lại kết định xây dựng nông thôn mới: Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, hình thức liên kết sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh sách có vấn đề bất cập, tồn sau: - Các sách ngắn hạn: Các sách hỗ trợ xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà, thời gian có hiệu lực hầu hết 01 năm, hạn chế lớn triển khai thực sách Thời gian ban hành sách thường đầu năm kết thúc vào cuối năm Chính hiệu lực thời gian ban hành sách có phần chưa phù hợp với thực tiễn sản xuất trồng trọt chăn nuôi địa bàn huyện Thời vụ trồng trọt thường có thời gian dài, chăn nuôi cần phải có thời gian Có hộ chưa kịp hoàn thiện đầu tư hết hiệu lực Quy trình thủ tục hưởng sách thường rườm rà, phức tạp, thời gian nhận kinh phí hỗ trợ kể từ nạp hồ sơ đến nhận kinh phí dài, thời gian cấp kinh phí cho đối hưởng sách năm đợt Cũng trình bày trên, sách hỗ trợ nông thôn huyện ban hành hướng dẫn kèm theo, người dân khó để biết chuẩn bị cho đủ hồ sơ biết đối tượng hỗ trợ - Lỗ hổng trong sát sách Hiện công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá sau thực sách hỗ trợ xây dựng nông thôn địa bàn huyện tồn nhiều bất cập Hầu hết sách hỗ trợ thông qua kiểm tra hồ sơ thành lập đoàn để kiểm tra nghiệm thu kết thực sách để làm chi trả kinh phí hỗ trợ Tuy nhiên sau đối tượng hưởng sách có số đối tượng không mô hình sản xuất chăn nuôi, trồng trọt Đây yếu tố dẫn đến tình trạng lợi dụng sách để nhận kinh phí 36 hỗ trợ Một số hộ dân cố tình gian lận, lợi dụng sách mượn bò cỏ gia đình khác để nghiệm thu lấy tiền, trồng cam không đảm bảo quy trình kỷ thuật để hưởng sách gây khó khăn cho quyền địa phương người đề sách - Hạn chế nguồn lực nguy cân đối ngân sách Chính sách hỗ trợ xây dựng NTM huyện Thạch Hà thời gian qua chủ trương đắn, nhiên nguồn thu ngân sách địa phương thấp, nên gây khó khăn điều hành ngân sách địa phương, ảnh hưởng đến chi ngân sách cho lĩnh vực khác, đầu tư cho người, cho phát triển văn hóa xã hội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Giải pháp nâng cao tính đồng sách Xây dựng nông thôn đề án phát triển toàn diện Nông nghiệp nông thôn Trong sách hỗ trợ xây dựng NTM huyện Thạch Hà thời gian qua mang tính phiến diện, thiếu đồng bộ, chủ yếu tập trung vào hỗ trợ sản xuất, nâng cao đời sống nông hộ Như gia đình có tư liệu sản xuất lớn, có kiến thức lao động dồi hưởng lợi khả hấp thu sách lớn Ngược lại hộ dân yếu hộ nghèo, hộ đơn thân, hộ tư liệu sản xuất nông nghiệp không hưởng lợi hạn chế hưởng lợi sách Điều dẫn đến hệ luỵ phân hoá, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Vì vậy, dài hạn, sách hỗ trợ NTM huyện THạch Hà cần điều chỉnh theo hướng đồng bộ, toàn diện không hỗ trợ phát triển sản xuất mà cần hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, thiết chế văn hoá sở 37 Trong hỗ trợ sản xuất, vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm, hỗ trợ đầu tiêu thụ sản phẩm, mở rông thị trường, xúc tiến thương mại, bao bì đóng gói, bảo quản sau thu hoạch, nhãn mác ngày quan trọng sản lượng hàng hoá tăng đột biến Khắc phục tính ngắn hạn sách: Các sách hỗ trợ xây dựng NTM huyện Thạch Hà thời gian qua có hiệu lực năm, làm cho người dân lúng túng, bị động thực hưởng lợi sách Trong thực tiễn, để đầu tư vào sản xuất, người dân cần trình thời gian để chuẩn bị xây dựng phương án sản xuất, huy động nguồn vốn, xây dựng chuồng trại, khai hoang đất, nhiều thời gian, công việc phụ thuộc vào mùa vụ thời tiết nên có kéo dài hàng năm, vòng đời sách ngắn làm cho người dân lo ngại, chí chưa thực xong sách hết hiệu lực Để khắc phục hạn chế này, trình hoạch định sách, huyện cần tính toán kỹ để ban hành sách có tính trung hạn dài hạn Khắc phục trùng lặp sách: Một số nội dung sách hỗ trợ xây dựng NTM huyện Thạch Hà thời gian qua trùng lặp với sách trung ương, tỉnh gây lãng phí thất thoát ngân sách Trong điển hình sách hỗ trợ lãi suất vay vốn quy định sách trung ương, tỉnh huyện chí sách xã có quy định Điều dẫn đến hệ luỵ số hộ gia đình nhu cầu vay vốn sản xuất vay gửi lại ngân hàng để hưởng chênh lệch lãi suất, gây lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước, tạo tiền lệ xấu niềm tin nhân dân 3.1.2 Giải pháp nâng cao nhận thức trình hoạch định thiết kế nội dung sách Nâng cao nhận thức trình hoạch định sách đổi nhận thức trình xây dựng ban hành sách, đề mấu chốt tạo bước đột phá định hướng, thiết kế sách Coi thực chu trình hoạch định sách hoạt động có ý nghĩa định quản lý nhà nước, xa lãnh đạo Đảng Trước hết đổi cách thức Nghị Quyết Hội đồng Nhân dân cấp theo hướng dân chủ, khoa học, đại chúng Do vậy, phương thức ban hành nghị xem có giá trị thực tiễn tính trị cao thời đại hôm 38 phải tập hợp ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, quan tham mưu tư vấn sách kể góp ý cảm tính người nông dân sách triển khai Trong hoạch định sách phải xác định vấn đề ưu tiên từ xã để có lộ trình bước thích hợp nhằm xây dựng thành công nông thôn địa bàn xã Cần đổi nhận thức Đảng trình hoạch định sách theo hướng tăng cường trách nhiệm tổ chức Đảng Kịp thời tiến hành sơ kết, tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm thất bại thành công để bổ sung tư lý luận Tích cực nghiên cứu lý luận, lý thuyết mô hình nông thôn nước; dịa phương khác để bổ sung hoàn thiện sách Cần phải đổi cách thức tuyên truyền Nghị Quyết, đưa pháp luật vào sống tạo thống nhận thức mục đích chủ trương sách Đảng Nhà nước, quan điểm giải vấn đề lớn huyện để có trí hành đồng Đổi mới, nâng cao nhận thức chỗ nhà hoạch định sách thấy tính hai mặt sách từ dự báo phương án biện pháp sách Mở rộng đối tượng tiếp nhận kiến thức công nghệ hoạch định sách từ lãnh đạo Đảng quyền cấp, đoàn thể, tổ chức hoạch định người dân thực thi trực tiếp hưởng lợi từ sách Tổ chức điều tra xã hội học, lấy ý kiến rộng rãi đánh giá mức độ lợi ích đạt so với dự kiến thăm dò ý tưởng sách tới Nhận thức đắn vai trò quan trọng, tiếng nói Hội nông dân cấp tư vấn đánh giá kết quả, đề xuất phương án, kiến nghị sách Đổi hoạc động lập pháp (của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện) theo hướng vừa mang tính sáng tạo, vừa mang tính giải phòng Phân định rõ trách nhiệm tổ chức, đạo, triển khai theo dõi đánh giá sách Cần nhận thức đầy đủ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thể việc đề quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, phương hướng phát triển ngành nông nghiệp Trên sở chủ trương, 39 sách tỉnh, Trung ương, ngành, huyện Thạch Hà cần cụ thể hóa cách đầy đủ thành mục tiêu nhiệm vụ cụ thể 3.1.3 Giải pháp kiện toàn chế sách hỗ trợ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Thạch Hà Xây dựng chế hợp tác chĩnh sách hỗ trợ xây dựng nông thôn nhà hoạch định sách với đơn vị, cá nhân có liên quan phục vụ hoạch định sách hỗ trợ xây dựng nông thôn Phát huyen hết công Cổng thông tin điện tử UBND huyện Thạch Hà để đưa vào sử dụng thực tốt công tác, đạo, điểu hành xã huyện; cung cấp thông tin kịp thời đến tầng lợp nhân dân Ngoài chế độ báo cáo quan Nhà nước, quan Đảng, cần xây dựng chế thông tin rộng rãi vấn đề, kết sách đển tổ chức cá nhân có nhu cầu Trong điều kiện thông tin đa chiều mang tính chất dân chủ, điều giúp thúc đẩy công tác phản biện sách mang lại lợi ích cao cho người dân, tăng tính thời đề xuất sách cho cấp Xây dựng chế sách hỗ trợ xây dựng nông thôn huy động sáng kiến kinh nghiệm tổ chức cá nhân Những ý kiến đóng tâm huyết chuyên gia, doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân đặc biệt đối tượng hưởng lợi chủ yếu-người nông dân sở quan trọng cho việc hoạch định sách phát triển thời gian tới Phân cấp quản lý để nâng cao tính chủ động, sáng tạo; đề cao trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu quan quản lý Nhà nước Có chế tài biện pháp xử lý trường hợp cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhũng nhiễu, phiền hà nhân dân 3.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Phân trách nhiệm cụ thể, thực chế phối hợp chặt chẽ ngành địa phương (xã) phát triển nông thôn Kiện toàn hệ thống quan chuyên ngành phát triển nông thôn Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, ban nông nghiệp xã Tăng cường lực cán quản lý nhà nước phát triển nông thôn huyện, xã 40 Đào tạo cán có chuyên môn thuộc lĩnh vực hoạch định sách, có kỹ nghiên cứu, phân tích, đề xuất phương án sách Nâng cao ý thức công dân, ý thức xã hội, ý thức pháp luật, đặc biệt ý thức trách nhiệm với dân, với nước Cán có lực trình độ am hiểu rõ đối tượng tác động chương trình, dự án, sách (người dân nông thôn), nắm bắt thách thức nông dân thời hội nhập để có kế hoạch chủ động Cán hoạch định sách phải nhận thấy hạn chế hoạch định sách xây dựng nông thôn theo mô hình truyền thống tiếp cận sách dựa vào nhu cầu, mang tính chất bù đắp thiếu hụt cho nông dân nông thôn Tâm lý có cấp hoạch định người chấp hành sách, xem dự án đầu tư nhà nước, hội đầu tư chờ đợi từ bên (nhà nuớc, tổ chức quốc tế) Do đào tạo cán hiểu yêu cầu qui hoạch mô hình nông thôn phải đáp ứng phù hợp, khả thi, phản ánh nhu cầu thiết thực người dân Tăng chi phí quản lý, đầu tư hoạt động nghiên cứu thực tế, làm tảng cho hoạt động sách; Cần đầu tư mạnh vào công tác nghiên cứu đối tượng thực thi sách để hiểu toàn diện, nắm đặc điểm, tâm lý, văn hóa, đặc biệt nhu cầu, nguyện vọng họ để có hướng sách tác động phù hợp Tăng chi ngân sách cho hoạt động điều tra (xã hội học, nghiên cứu thực tế sở, nghiên cứu tài liệu, ) ý thức pháp luật, mức độ dân chủ sở Đây hoạt động tốn nhân lực kinh phí đầu tư thực Đòi hỏi phải chuẩn bị, đào tạo cán làm công tác này, thu hút tổ chức, cá nhân nước tham gia Kết làm cho sách huyện 3.1.5 Tăng cường công tác tuyên truyền giải thích tính minh bạch sách Do hạn chế công tác tuyên truyền, thời gian qua số người dân địa bàn chưa nắm bắt nội dung sách, chưa tiếp cận chưa hưởng lơi từ sách huyện Một số nhận thức hạn chế nên nghĩ đến sản xuất để lấy sách, lấy hỗ trợ nhà nước mà chưa quan tâm đến chất lượng, hiệu kinh tế đề án sản xuất gây lãng phí nguồn lực nhân dân Vì công tác thông tin tuyên truyền giải thích có ý nghĩa vô quan trọng 41 Tuyên truyền giải thích phải sâu sát đến tận người dân, phương pháp phải cụ thể, dễ hiểu, dễ thực Tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước cho người nông dân hiểu biết sách phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Trang bị cho người dân nông thôn kỹ họp cộng đồng, trao đổi ý kiến, cách thức xây dựng đề xuất giải pháp sách để họ thụân lợi tham gia xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn mới, thực tốt vai trò theo dõi, giám sát công trình, dự án đầu tư nơi sinh sống Tăng cường hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú Công khai niêm yết nội dung, đối tượng, điều kiện kết hưởng lợi sách phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thôn xóm, thông qua họp thôn, niêm yết hội quán khu dân cư để người dân biết giám sát lẫn Huy động tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội để vận động hội đoàn viên, hiểu rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nông thôn, tích cực tham gia quyền cấp để thực xây dựng sách hỗ trợ xây dựng nông thôn làng, thôn, Phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân thôn xóm tuyên truyền giám sát sách 3.1.6 Giải pháp nguồn lực thực sách Nguồn lực thực sách yếu tố định đến thành công sách, ngân sách địa phương thường có hạn nhu cầu lớn Đây toán khó cho cấp quyền địa phương ban hành thực thi sách Vì trước ban hành sách, quan chuyên môn cần tính toán, dự báo kỹ khả cân đối nguồn lực, nhu cầu kinh phí để có cân đối hợp lý, bố trí từ đầu niên độ ngân sách trình cấp có thẩm quyền để định, từ tăng cường tính chủ động điều hành ngân sách địa phương Cùng với việc cân đối nguồn lực, bố trí ngân sách từ đầu để thực sách, quyền địa phương cần tăng cường rà soát nguồn thu, không bỏ sót nguồn thu dông thời tiết kiệm chi khoản chi không cần thiết cấp bách để giành nguồn lực cho thực sách nhằm thực định hướng phát triển xây dựng nông thôn 42 Ngoài ngân sách đầu tư phát triển địa phương năm ưu tiên bố trí vốn cho sách ban hành đồng thời lồng ghép chương trình dự án, chương trình mục tiêu Chính phủ địa bàn, đảm bảo tăng nguồn lực đầu tư cho chương trình xây dựng mô hình nông thôn Huy động cac nguồn tài trợ từ bên ngoài, kêu gọi đề nghị hỗ trợ tổ chức Quốc tế như: WB, ADB tổ chức phi phủ nước Khai thác dự án quỹ đất để đầu tư sở hạ tầng nông thôn, huy động doanh nghiệp đóng địa bàn gốp phần vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng công trình phúc lợi địa phương Tuỳ theo điều kiện khả địa phương để xây dựng chế đóng góp phù hợp sức người, sức của, phát huy tối đa tính sáng tạo tham gia đóng góp người dân địa phương 3.2 Một số kiến nghị cụ thể - Đề nghị tỉnh xem xét có chế, sách đặc thù số tiêu chí khả đóng góp người dân, đặc biệt với xã điểm, xã khó khăn - Hoàn thiện chế, sách hỗ trợ đầu tư cho hạng mục xây dựng nông thôn xã theo hướng tùy theo mức độ phức tập công trình cụ thể để huy động sức đóng góp nhân dân cho phù hợp - Ưu tiên tập trung cao nguồn vốn hỗ trợ nội dung chỉnh trang nông thôn, xây dựng khu dân cư mẫu, vườn mẫu Đặc biệt có chế sách hỗ trợ, động viên cán thôn, người dân việc di dời hàng rào, hiến đất, hiến tài sản - Ban hành hướng dẫn cụ thể việc quản lý đầu tư việc thiết kễ mẫu, thiết kế định hình, hồ sơ toán công trình nhân dân tự làm, việc sử dụng nguồn huy động cấp xã, cấp thôn; Có chế linh hoạt việc thực nguồn vốn nghiệp mở rộng phạm vi, đối tượng hỗ trợ để tạo điều kiện cho xã, thôn triển khai thực - Đối với tiêu chí liên quan nhiều đến doanh nghiệp quản lý, thực (điện, bưu điện): Đề nghị tỉnh có giải pháp đạo cụ thể doanh nghiệp việc phối hợp với địa phương xây dựng nội dung tiêu chí 43 PHẦN 3: KẾT LUẬN Chương trình xây dựng nông thôn triển khai huyện Thạch Hà địa phương nước theo đạo Trung ương Kết thực đáng ghi nhận, xây dựng nông thôn giúp cho hệ thống trị, sở hạ tầng đời sống nhân dân vùng nông thôn ngày cải thiện nâng cao trình triển khai cho thấy bộc lộ hạn chế thách thức cần giải Để việc triển khai thành công, công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn cần đổi phù hợp, tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu chương trình xây dựng nông thôn tiến tới thực thắng lợi Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 44 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP UBND HUYỆN THẠCH HÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ HOẠCH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thạch Hà, ngày 19 tháng năm 2016 NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Lệ Cơ quan thực tập: Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà Bộ phận: Phòng Tàu – Kế hoạch Cán hướng dẫn thực tập: Võ Tá Duy Sinh viên: Nguyễn Thị Lệ tiến hành thực tập quan từ ngày 28/3/2016 đến ngày 20/5/2016 Cơ quan nhận xét trình thực tập sau: Về ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy, quy chế, quy định quan, phận thực tập: Về việc thực tập nội dung theo kế hoạch theo yêu cầu cán hướng dẫn thực tập: 45 Đánh giá chung: NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: Thạc sỹ Doãn Minh Thắng Giảng viên hướng dẫn: Thạc sỹ Nguyễn Hồng Vân Sinh viên: Nguyễn Thị Lệ tiến hành thực tập phòng Tài – Kế hoạch, Ủy ban nhân dân huyệnThạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh thời gian từ ngày 28/3/2016 đến ngày 20/5/2016, hướng dẫn trực tiếp giảng viên – Thạc sỹ Doãn Minh Thắng giảng viên –Thạc sỹ Nguyễn Hồng Vân Nhận xét giảng viên hướng dẫn trình thực tập sinh viên Nguyễn Thị Lệ Đánh giá chung giảng viên hướng dẫn: 46 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, kế hoạch triển khai đến năm 2020 Ban Chỉ đạo thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn huyện Thạch Hà Báo cáo kết thực hiệnChương trình mục tiêu Quốc gia năm 2015 Ban Chỉ đạo thực Nguyễn Danh Sơn, 2010, Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 4.Đặng Kim Sơn, 2008, Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND việc ban hành Quy định thực số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2015 – 2016 Quyết định số 2259/QĐ-UBND việc Quy định tạm thời quy chế hỗ trợ khuyến khích đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2015 47 7.Quyết định 125/QĐ-UBND việc ban hành sách khai thác thủy sản biển giai đoạn 2013-2015 48 ... sở với cán ủy ban nhân dân huyện PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH HÀ,TỈNH HÀ... CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Khái niện nông thôn Nông thôn nông thôn mà đời sống vật chất, văn... tiêu sách hỗ trợ xây dựng nông thôn Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn nhằm bảo đảm cho hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn toàn diện Sự phát triển toàn diện nông nghiệp, xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 13/07/2017, 06:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1.1. Mục đích thực tập

      • 1.2. Nội dung thực tập

      • 1.3.Thời gian, địa điểm thực tập

      • 1.4.Báo cáo quá trình thực tập

      • 1.5.Những công việc đã thực hiện trong quá trình thực tập tại phòng Tài chính – Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, tinh Hà tĩnh.

      • PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO

      • CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN

      • THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

        • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

        • THẠCH HÀ,TỈNH HÀ TĨNH

          • 1. Lịch sử hình thành

          • 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Hà

          • CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

            • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

            • 1.1. Khái niện nông thôn mới

            • 1.3. Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới

            • 1.3.1. Một số khái niệm có liên quan

            • 1.3.2. Mục tiêu của chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới

            • 2. THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HỤYỆN THẠCH HÀ, HÀ TĨNH

              • 2.1. Những căn cứ hoạch định chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở huyện Thạch Hà

              • Thứ nhất, căn cứ vào các xu h­ướng phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam và của Hà Tĩnh. Trong những năm gần đây xu hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Việt Nam và tỉnh Hà Tĩnh đang ngày càng được đẩy mạnh.

              • Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là yêu cầu khách quan, là một chủ trương lớn của Chính phủ. Hà Tĩnh là địa phương sớm thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, bắt đầu từ năm 2011 và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng; tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành giai đoạn 2011-2014 đạt 4,4%/năm; đến nay đã hình thành mới được 3.524 mô hình sản xuất có hiệu quả cao, thu nhập trên 100 triệu đồng/năm đến hàng tỷ đồng, góp phần quan trọng thực hiện Đề án phát triểnsản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn trong xây dựng NTM. Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Tĩnh đã ban hành đề án của tỉnh với định hướng tập trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực có lợi thế, đặc biệt là có giá trị gia tăng cao và xây dựng được liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị với 3 vùng sinh thái (miền núi, đồng bằng, ven biển).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan