Công tác thi đua khen thưởng xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai

49 272 1
Công tác thi đua khen thưởng xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Công tác thi đua khen thưởng xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai Họ tên sinh viên Lớp Thời gian thực tập Địa điểm thực tập Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thị Trang : Quản lý nhà nước Niên khóa: 13 : 28/3/2016 - 22/5/2016 :Ủy ban nhân dân xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai : Thạc sĩ Doãn Minh Thắng Nguyễn Hồng Vân Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 CỤM VIẾT TẮT AHLĐ HĐND HĐTĐKT KH KHHGĐ MTTQ NTM TĐKT UBND XHCN CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ Anh hùng lao động Hội đồng nhân dân Hội đồng thi đua khen thưởng Kế hoạch Kế hoạch hóa gia đình Mặt trận tổ quốc Nông thôn Thi đua khen thưởng Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa LỜI CẢM ƠN Sau thời gian gần bốn năm học tập giảng đường Học viện Hành Quốc gia, học viện tạo điều kiện cho em thực tập thời gian hai tháng Ủy ban nhân dân xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai Trong trình thực tập em có hội tiếp xúc thực hành trực tiếp kiến thức học vào hoạt động thực tế Ủy ban nhân dân xã Bản Qua(cụ thể phận “một cửa” – phận tiếp nhận trả kết Ủy ban nhân dân xã Bản Qua) Kết thúc thời gian thực tập,em học hỏi rút nhiều học kinh nghiệm, nhiều kỹ bổ ích, tổng kết lại báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Bản Qua, chủ tịch UBND Lý Văn Bình, cán hướng dẫn Lê Thị Kiều Hoa cán bộ, công chức làm việc Ủy ban nhân dân xã Bản Qua tạo điều kiện cho em trình thực tập, cung cấp tư liệu cần thiết giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Học viện Hành Quốc gia– người cung cấp cho em tảng kiến thức lý luận vô bổ ích bốn năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên - Thạc sĩ Doãn Minh Thắng giảng viên – Thạc sĩ Nguyễn Tiến Dũng - Nguyễn Hồng Vân nhiệt tình hướng dẫn cho em trình thực tập, trình hoàn thiện báo cáo thực tập Lào Cai, tháng năm 2016 Sinh viên thực tập Đặng Thị Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Công tác thi đua, khen thưởng nội dung quan trọng công tác Đảng, công tác Chính trị trì tất quan, đơn vị Thông qua thi đua, khen thưởng mà phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người thành tựu, kinh nghiệm điển hình, khắc phục khó khăn, hạn chế, húc đẩy phong trào phát triển lên Thi đua, khen thưởng biện pháp tổ chức thực tiễn, phương pháp tuyên truyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, ý chí tâm, lực hoạt động thực tiễn cán bộ,công chức thực thắng lợi nhiệm vụ mà cấp giao Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Thi đua cách tốt, thiết thực để làm cho người tiến Thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm đoàn kết chặt chẽ để thi đua mãi” Trong thời gian qua, hầu hết quan, đơn vị nước trì nghiêm túc, phát huy vai trò công tác thi đua, khen thưởng vào thực thắng lợi nhiệm vụ trị, góp phần quan trọng xây dựng tổ chức đảng vững mạnh quan, đơn vị vững mạnh toàn diện Tuy nhiên, bên cạnh đó, có số quan, đơn vị sở, công tác thi đua, khen thưởng trì mang tính hình thức, rập khuôn, máy móc, chưa tạo động lực tham gia đông đảo cán bộ, công chức Xã Bản Qua xã biên giới thuộc huyện Bát Xát, Lào Cai có nhiều yếu tố thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế lẫn hoạt động xã hội Ủy ban luôn cố gắng thúc đẩy phong trào thi đua khen thưởng để hoạt động kinh tế xã hội ngày phát triển, tránh khỏi khó khăn vướng mắc mặt yếu Vì vậy: đề tài: “Công tác thi đua khen thưởng xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai” nhằm làm rõ mặt đạt mặt cần khắc phục Ủy ban nhân dân xã Bản Qua Đối tượng nghiên cứu: Đề tài: “công tác thi đua khen thưởng xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai” lấy vấn đề thi đua khen thưởng xã Bản Qua huyện Bát Xát làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi hoạt động Ủy ban nhan dân xã Bản Qua huyện Bát Xát Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích sở liệu Phương pháp tổng hợp, khái quát sở số liệu báo cáo tài liệu liên quan Bố cục báo cáo: Báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI Trong trình làm báo cáo, điều kiện thời gian khả thân hạn chế, nguồn tài liệu tham khảo không nhiều,vậy nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy (cô) giáo Trong trình thực báo cáo này, tìm tòi, nghiên cứu thân, em nhận hướng dẫn nhiệt tình giảng viên – thạc sỹ Doãn Minh Thắng giảng viên – Nguyễn Hồng Vân Em xin chân thành cảm ơn 1.1.Mục đích thực tập Thực Quyết định số 1918/QĐ-HVHCQG ngày 30/12/2005 giám đốc Học Viện hành việc ban hành quy chế tổ chức thực tập cho sinh viên Đại học hành hệ quy Theo kế hoạch thực tập Phòng đào tạo Học viện Hành Quốc gia Mục đích chung Tìm hiểu tổ chức, hoạt động máy nhà nước thể chế hành nhà  nước Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số vị trí công việc cán bộ, công chức nhà nước máy hành nhà nước Vận dụng kiến thức học vào thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành Bổ sung nâng cao kiến thức đã học Học viện Hành Quốc gia  Mục đích thực tập Ủy ban nhân dân xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai: Tìm hiểu việc thi hành pháp luật quan Quan sát thái độ thực thi công vụ cán công chức Tìm hiểu sâu sát tình hình thực tế địa phương mặt kinh tế xã hội Tìm hiểu phong trào, hoạt động thi đua theo chủ trương đường lối Đảng, cấp quyền cao định hướng giao phó 1.2.Nội dung thực tập Nắm cấu tổ chức, chức nhiệm vụ mối quan hệ quan thực tập Nắm vững quy trình công vụ quan quản lý hành nhà nước nơi thực tập Nắm thủ tục hành quan nơi thực tập, thể chế hành liên quan đến quan nơi thực tập Thực hành kỹ hành liên quan 1.3.Thời gian địa điểm thực tập Địa điểm thực tập: Bộ phận “một cửa” Ủy ban nhân dân xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai Thời gian thực tập: thời gian thực tập phận 28/03/2016 đến hết ngày 20/05/2016 1.4.Báo cáo trình thực tập Thời gian Tuần (Từ ngày 28/3/2016 đến 3/4/2016) Nội dung thực tập -Làm lễ quân thực tập nghe phổ biến quy chế thực tập -Gặp gỡ đoàn thực tập nghe giảng viên hướng dẫn thông qua kế hoạch thực tập -Liên hệ với Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát Ủy ban nhân dân xã Bản Qua huyện Bát Xát, Lào Cai -Tiến hành thực tập phận “một cửa” -Tìm hiểu nội quy, quy chế làm việc phận “một cửa” xã -Nhận nhiệm vụ hoàn thành công việc cán hướng dẫn thực tập giao - Chọn đề tài viết báo cáo Cán hướng dẫn Lê Thị Kiều Hoa Tuần (Từ ngày 4/4/2016 đến 10/4/2016) -Hoàn thành công việc cán hướng dẫn thực tập giao phận “một cửa” -Lập đề cương báo cáo thực tập Lê Thị Kiều Hoa Tuần (Từ ngày 11/4/2016 đến 17/4/2016) -Hoàn thành công việc cán hướng dẫn thực tập giao phận “một cửa” -Liên hệ với phó chủ tịch, cán hướng dẫn cán bộ, công chức khác để thu thập số liệu viết báo cáo thực tập -Trình giảng viên hướng dẫn xem trước báo cáo thực tập sơ lược -Hoàn thành công việc cán hướng dẫn thực tập giao phận “một cửa” -Chỉnh sửa báo cáo theo hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn - Hoàn thành báo cáo sơ lược Lê Thị Kiều Hoa -Hoàn thành công việc cán hướng -Lê Thị Kiều Hoa Tuần (từ ngày 18/4/2016 đến 24/4/2016) Tuần 5,6,7,8 (từ ngày 25/4/2016 đến 20/5/2016) dẫn thực tập giao phận “một cửa” Lê Thị Kiều Hoa -Nộp báo cáo 1.5.Những công việc làm trình thực tập phận “một cửa” Ủy ban nhân dân xã Bản Qua Trong trình thực tập phận “một cửa” xã Bản Qua, em thực số công việc cụ thể liên quan, bao gồm: -Hướng dẫn công dân đến phận cửa -Hướng dẫn công dân có nhu cầu cấp lại cải giấy khai sinh làm thủ tục giấy tờ cần thiết -Vào sổ công văn đến, -Hỗ trợ cán hướng dẫn đóng dấu giấy tờ có liên quan -Thực photo công chứng loại giấy tờ cho công dân đến có nhu cầu -Hỗ trợ cán hướng dẫn thực công việc có liên quan đến việc bầu cử Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kì 2016-2021 PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI 1.1.Lịch sử hình thành Sau đánh chiếm Lào Cai (tháng năm 1886), đế quốc Pháp cai quản địa hạt Lào Cai theo chế độ quân Ngày tháng năm 1899, đạo quan binh IV thành lập bao gồm Tiểu quân khu Yên Bái Tiểu quân khu Lào Cai Lào Cai đạo lỵ, thủ phủ đạo quan binh IV Để dễ bề kiểm soát tiến hành khai thác, thực dân Pháp chia lại khu vực hành thay đổi chế độ cai trị Ngày 12 tháng năm 1907, Toàn quyền Đông Dương nghị định bãi bỏ đạo quan binh IV Lào Cai, chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị dân sự, thành lập tỉnh Lào Cai Từ địa danh tỉnh Lào Cai xác định đồ Việt Nam Ngày 12 tháng năm 1907 xác định ngày thành lập tỉnh Lào Cai Ngày 30/12/1946, Bát Xát giải phóng lần thứ nhất, quyền thành lập huyện số xã Nhạc Sơn, Mường Hum, Trịnh Tường Đầu năm 1947, Huyện Việt Minh Bát Xát thành lập đồng chí Nguyễn Trúc làm bí thư, nhiều cán tăng cường sở vận động tranh thủ số tầng lớp tham gia quyền Từ xã Bản Qua thành lập, trực thuộc huyện Bát Xát 1.1.1.Vi trí địa lý: Bản Qua xã biên giới huyện Bát Xát, có vị trí bao bọc thị trấn Bát Xát (là trung tâm huyện lỵ).Trung tâm xã cách trung tâm huyện km hướng tây bắc Là xã có đường biên giới giáp với Trung Quốc dài 11 km Tổng diện tích đất tự nhiên 5.367  Địa hình: Địa hình xã Bản Qua chia làm vùng rõ rệt: Vùng thấp gồm 12 thôn nằm dọc theo trục đường tỉnh lộ 156 ven Sông Hồng, địa hình đồi núi thấp có độ cao trung bình từ 100m - 250m chiếm khoảng 25% diện tích toàn xã Vùng cao gồm thôn nằm sườn núi dốc theo hướng Đông Bắc – Tây Nam có độ cao trung bình 600m-1.000m chiếm khoảng 75% diện tích toàn xã  Khí hậu – Thủy văn: Bản Qua nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm chung khí hậu toàn vùng Nhiệt độ bình quân hàng năm khoảng 19-300C.Vùng cao thường xảy rét đậm, rét hại sương muối Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.400 mm – 1.600 mm phân bố không năm Độ ẩm trung bình 83% Về mùa mưa thường có lốc xoáy mưa lớn cục gây lũ lụt sạt lở đất gây 10 Thứ nhất, công tác lãnh đạo, đạo: Các cấp ủy Đảng, quyền phải luôn ý khắc phục biểu buông lỏng lãnh đạo Đảng công tác thi đua, khen thưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Cần quán triệt sâu sắc quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh “Cách mạng khó khăn, phải tổ chức phong trào thi đua yêu nước” Khi đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức cấp ủy Đảng, cấp quyền phải tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức phong trào thi đua nhằm khơi dậy lòng yêu nước, tập hợp sức mạnh toàn dân, tập trung vật chất tinh thần, chủ động, sáng tạo, đưa đất nước cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách để tiến lên Cấp ủy Đảng, quyền phải tuyên truyền, giải thích, động viên cho người tự nguyện, tự giác tham gia phong trào thi đua, sở kế hoạch, mục tiêu cụ thể, rõ ràng; khéo léo đề tên phong trào với hiệu hành động, tuyên truyền sắc bén, phù hợp với nguyện vọng lợi ích quần chúng nhân dân yêu cầu thúc đẩy việc thực nhiệm vụ cách mạng Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu đầu tham gia phong trào Cấp ủy Đảng, quyền, người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị cần trọng phát điển hình, nêu gương khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích, phổ biến kinh nghiệm phong trào thi đua đồng thời phải có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, tổng kết phong trào thi đua Phải kết hợp chặt chẽ thi đua với khen thưởng, quan điểm “Thi đua gieo trồng, khen thưởng thu hoạch”.Khen thưởng người, việc, kịp thời động viên, giáo dục thúc đẩy phong trào thi đua phát triển liên tục Cần kịp thời biểu dương gương “Người tốt, việc tốt”; khen thưởng vật chất tinh thần nhằm động 35 viên, khuyến khích phát triển tốt để lấn át xấu, nhằm xây dựng người Thứ hai, đổi nội dung tổ chức phong trào thi đua Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng rõ:“Ðổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức phong trào thi đua yêu nước theo hướng: Tập trung sở, bám sát nhiệm vụ trị, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách để tổ chức phát động với hình thức thi đua phong phú, hấp dẫn, có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, có tiêu chí cụ thể, nội dung thiết thực, triển khai có hiệu quả, chống hình thức Thực nghiêm túc việc đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, lựa chọn tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu để biểu dương, tôn vinh, khen thưởng kịp thời” Phong trào thi đua phải nhằm động viên phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống trị Phong trào thi đua phải thiết thực, sâu rộng bao quát toàn lĩnh vực đời sống xã hội, tầng lớp nhân dân, thành phần kinh tế, quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể lực lượng vũ trang.Thông qua phong trào thi đua phải tạo động lực cách mạng quần chúng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, vượt qua khó khăn, thách thức, góp phần tích cực vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển đất nước Thứ ba, đổi hình thức tổ chức phong trào thi đua 36 Hình thức tổ chức phong trào thi đua trước hết phải phù hợp với nội dung phong trào việc đổi hình thức thực làm phong trào thi đua sinh động, đa dạng hấp dẫn + Để phong trào thực có hiệu từ khâu phát động, triển khai phong trào phải gây ấn tượng, gây ý quan tâm làm tốt Hình thức phù hợp hiệu tổ chức phát động phong trào thi đua gắn với kiện trị, lịch sử, văn hóa đất nước, dân tộc, Đảng; gắn với ngày truyền thống, ngày kỷ niệm kiện lớn ngành, địa phương, đơn vị, tập hợp đông đảo lực lượng tham dự, chứng kiến lồng ghép để cấp có thẩm quyền phát động phong trào thi đua + Các phong trào thi đua phát động, tổ chức trời, không gian rộng, thoáng hiệu nhiều với việc phát động, triển khai hội trường Bởi có không gian, quan, đơn vị tổ chức nhiều hoạt động bổ trợ, mang tính cổ vũ phong trào trưng bày ảnh, vật kết phong trào thi đua; tổ chức hoạt động chỗ: giao lưu, trao đổi, hỏi đáp; công tác trang trí, khánh tiết sinh động hơn; lực lượng huy động tới dự đông + Cũng kết hợp việc phát động, triển khai hội trường với tổ chức hoạt động bên hội trường Hình thức thực phát động phong trào thi đua có gắn với hoạt động bề văn hóa, thể thao để tạo khí Hình thức tổ chức phong trào thi đua phải phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ địa phương, đơn vị khả tham gia đối tượng cụ thể Cơ quan, tổ chức, đơn vị triển khai phong trào thi đua cần nghiên cứu khả năng, điều kiện, chức năng, nhiệm vụ đối tượng hưởng ứng, tham gia 37 phong trào để thiết kế hình thức tổ chức phù hợp với loại hình, đối tượng Người trẻ thường thích tham gia phong trào sôi nổi, mạnh mẽ, mang tính hành động để thể khả Người lao động trí óc phù hợp với phong trào mang tính nghiên cứu, có chiều sâu Người lao động chân tay phù hợp với phong trào thi đua thiết thực, mang lại sản phẩm cụ thể Khu vực nhà trường mạnh lực lượng sinh viên, học sinh đông đảo, nhiệt tình; lực lượng vũ trang mạnh kỷ luật, tác phong; cán bộ, viên chức nhiệt tình phong trào gắn với nhiệm vụ chuyên môn cụ thể… Căn vào mạnh, đặc thù đối tượng hướng tới để có hình thức phù hợp thiết kế, tổ chức tạo nên hiệu cao phong trào thi đua Thứ tư, tăng cường phát hiện, bồi dưỡng, nhân điển hình tiên tiến Để tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu quả, cần coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng điển hình có nhiều hình thức, biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến, tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu phong trào thi đua, tạo sức lan toả toàn xã hội Điển hình tiên tiến kết quả, sản phẩm phong trào thi đua, thông qua phong trào thi đua để phát điển hình tiêu biểu lĩnh vực, giai đoạn phong trào.Trước hết, cần nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, tác dụng công tácphát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến Các cấp ủy Đảng, quyền người đứng đầu cấp ủy, quyền quan, tổ chức, đơn vị thường xuyên tuyên truyền, quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức người trực tiếp lao động, sản xuất, công tác vị trí,vai trò quan trọng công tácphát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến Xác định làm tốt công tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến tạo động lực thúc đẩy 38 phong trào thi đua yêu nước phát triển, từ góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị quan, tổ chức, đơn vị Cơ quan làm công tác thi đua, khen thưởng cấp tích cực, chủ động phối hợp với đoàn thể nhân dân làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân vai trò, ý nghĩa phong trào thi đua yêu nước Định kỳ giới thiệu, cung cấp thông tin điển hình tiên tiến lĩnh vực đời sống Chú trọng thực tốt chương trình phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền hệ thống làm công tác thi đua, khen thưởng với hệ thống tuyên giáo thông tin, truyền thông, làm nòng cốt cho công tácphát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến Tích cực phát hiện, xây dựng bồi dưỡng điển hình tiên tiến lĩnh vực sống Trong đó,mỗi quan, tổ chức, đơn vị chủ động có kế hoạch xây dựng bồi dưỡng điển hình tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến tiêu biểu đại diện cho quan, tổ chức, đơn vị.Cần tập trung số lĩnh vực: + Trong xây dựng Đảng, đoàn thể: Cần quan tâm phát hiện, xây dựng điển hình xây dựng, phát triển Đảng, quyền, đoàn thể; đẩy mạnh “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nêu gương người dám đấu tranh chống tiêu cực Đảng, máy quyền xã hội; tổ chức Đảng sạch, vững mạnh, tôn vinh đảng viên, cán công chức tiêu biểu, có tinh thần trách nhiệm cao trước công việc trước quần chúng … + Trong phát triển kinh tế: Cần quan tâm phát hiện, xây dựng điển hình phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, triển khai có hiệu công nghệ đại vào chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nhiệp hóa - đại hóa, 39 phát triển kinh tế trí thức; khuyến khích nhân tố biết khắc phục khó khăn, vươn lên làm giàu đáng; động sáng tạo, tìm tòi biện pháp mới, phương thức có hiệu cao sản xuất kinh doanh, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực… + Trong văn hóa - xã hội: Cần quan tâm phát hiện, xây dựng điển hình nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục, đào tạo, giảng dạy, học tập, vượt khó học giỏi, ý thức tự học, học tập suốt đời; bảo tồn, xây dựng phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại; việc phòng chống dịch bệnh, nêu cao tinh thần y đức khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thi đua thực vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm + Trong giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội: Cần quan tâm phát hiện, xây dựng điển hình đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, chống tiêu cực, chống tham nhũng; đơn vị cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua lực lượng vũ trang, gương nước quên thân, dân phục vụ, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội + Trong đời sống: Cần quan tâm phát hiện, xây dựng điển hình quần chúng nhân dân, người trực tiếp lao động, sản xuất, gương mẫu xây dựng đời sống văn hóa, tích cực tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh trật tự, phòng chống thiên tai dịch bệnh, giúp xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng Chú ý cổ vũ nhân tố biết làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tạo hiệu lớn, người dám đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, biểu tiêu cực xã hội; đồng thời phê phán người biết đến lợi ích cá nhân, tự vô ý thức kỷ luật, gây khó khăn cho tập thể 40 Để thực có hiệu nội dung trên, quan, tổ chức, đơn vị cần tổ chức tốt phong trào thi đua để thông qua phong trào thi đua phát điển hình tiên tiến Trên sở xác định nhân tố cần xây dựng, quan, tổ chức, đơn vị tạo điều kiện hỗ trợ vật chất, tinh thần để nhân tố sớm trở thành điển hình; có biện pháp cụ thể hướng dẫn, động viên để nhân tố tích cực đăng ký trở thành điển hình Với điển hình tiên tiến công nhận, quan, tổ chức, đơn vị cần tiếp tục theo dõi, tạo môi trường thuận lợi, trực tiếp hỗ trợ quỹ, giải thưởng cho điển hình tiếp tục phát huy khả sức sáng tạo công việc sống Bên cạnh đó, quan làm công tác thi đua, khen thưởng cần trọng việc phát điển hình thông qua quan truyền thông báo chí, phát thanh, truyền hình đưa tin, tuyên truyền đời sống, công tác, học tập, lao động, sản xuất đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phong trào thi đua Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ muốn vận động nhiều tập thể cá nhân tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, cần phải biết tuyên truyền giải thích động viên tinh thần toàn Đảng, toàn dân.Cụ thể dùng hình thức sách báo, phát thanh, truyền hình, tranh ảnh, thơ ca, nhạc kịch, diễn thuyết, nói chuyện để cổ động, tuyên truyền cho hiểu rõ mục đích thể lệ thi đua, hăng hái, phấn khởi tham gia thi đua Cán bộ, đảng viên phải người hăng hái tích cực vận động quần chúng tham gia thi đua họ xung phong đầu làm gương mẫu cho ngươì phong trào thi đua yêu nước Vì vậy, huy động sức mạnh tổng hợp quan tuyên truyền, giáo dục Đảng, đoàn thể nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng 41 tham gia tích cực công tác tuyên truyền, cổ vũ phong trào thi đua nhiệm vụ quan trọng tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước Thứ sáu, công tác sơ kết, tổng kết, khen thưởng phong trào Sơ, tổng kết phong trào thi đua nhiệm vụ quan trọng thực phong trào thi đua.Các phong trào cần kiểm tra, sơ, tổng kết, đánh giá kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế hướng khắc phục Qua rút cách làm hay, kinh nghiệm tốt để bồi dưỡng, nhân diện rộng điển hình tiên tiến đồng thời phát gương người tốt, việc tốt để đề xuất khen thưởng kịp thời Thực tế cho thấy, nhiều quan, tổ chức, đơn vị chưa coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, sơ, tổng kết; chưa đầu tư mức cho phong trào thi đua; chưa tạo phối hợp, liên kết bộ, ngành, địa phương quan chức có liên quan, từ hạn chế tính động lực hiệu phong trào thi đua Bên cạnh kết đạt từ phong trào thi đua cần phải mạnh dạn đề cập vấn đề tồn tại, yếu công tác thi đua, khen thưởng để rút kinh nghiệm khắc phục kịp thời thiếu sót Việc đánh giá không sát, không đúng,né tránh thật làtrở ngại lớn trình tổ chức phong trào thiđua; hậu việc chạy theo thành tích khó lường Khi tiến hành đánh giá sơ, tổng kết phong trào thi đua, cần coi trọng việc phát hiện, lựa chọn nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt tập thể, cá nhân lập thành tích xuất sắc, thành tich đột xuất phong trào thi đua để động viên khen thưởng kịp thời đồng thời nêu gương, giáo dục tạo lan tỏa cộng đồng Quan tâm khen thưởng cho đối tượng tập thể nhỏ, công nhân, nông dân, người trực tiếp sản xuất, công 42 tác, lao động học tập Quan tâm khen thưởng đến sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số nơi biên giới, hải đảo Các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích tham gia phong trào thi đua cần cấp có thẩm quyền xét khen thưởng đề nghị khen thưởng theo quy định pháp luật hành Việc khen thưởng xác, kịp thời có tác dụng nêu gương tác động tích cực đến phong trào 3.2.Kiến nghị -Việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng phải bảo đảm đủ cứ, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; ngăn ngừa tiêu cực công tác thi đua, khen thưởng; tránh khen thưởng tràn lan, không thực chất Công tác khen thưởng phải đảm bảo kịp thời, xác, công bằng, dân chủ, công khai, minh bạch - Chú ý phát hiện, khen thưởng đề nghị khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích đột xuất, xuất sắc thực nhiệm vụ trị, chuyên môn giao, phong trào thi đua - Coi trọng, biểu dương điển hình tiên tiến, cách làm hay, gương người tốt, việc tốt phong trào thi đua để nhằm tuyên truyền, nhân rộng, phổ biến kinh nghiệm, phương pháp, cách làm hay tôn vinh, nêu gương học tập nhân rộng toàn xã thông qua hội nghị ngành, đoàn thể xã, sinh hoạt chi bộ, họp thôn, hệ thống loa truyền xã Đặc biệt hội nghị tuyên vận xã có riêng mục để thông tin, báo cáo trước hội nghị gương người tốt, việc tốt, cách làm hay, chuyển địa điểm tổ chức hội nghị tới thôn có nhiều điển hình tiên tiến, cách làm sáng tạo để thôn khác học tập, làm theo Mời điển hình tiên tiến tham dự họp, hội nghị cấp ủy, quyền xã tổ chức để họ chia sẻ kinh nghiệm cách làm Động viên, khích lệ, khen thưởng kịp thời điển hình tiên tiến thường xuyên đột xuất 43 - Nhấn mạnh phát động chuyên sâu, thường xuyên số phong trào thi đua then chốt mang tính chất giai đoạn lồng ghép song hành phong trào thi đua khác địa phương như: Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn gắn với xây dựng đơn vị AHLĐ thời kỳ đổi mới, tổ chức phát động phong trào thi đua toàn diện thực hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch Nhà nước hàng năm, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, vệ sinh môi trường nông thôn, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, phong trào thi đua chuyên đề hàng năm tỉnh, huyện phát động Cùng phong trào thi đua lĩnh vực khác - Tăng cường phối hợp trách nhiệm ban, ngành, đoàn thể, địa phương nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào thi đua, thực hiệu công tác thi đua, khen thưởng Sự phối hợp chặt chẽ hệ thống trị việc đạo, tổ chức thực phong trào thi đua làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào cách mạng sâu rộng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tinh thần Chỉ thị số 39/CT-TW Bộ Chính trị (khóa IX) nêu - Phải kiện toàn hệ thống tổ chức máy, đội ngũ cán làm công tác thi đua, khen thưởng từ trung ương đến sở Các cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể cần quan tâm xây dựng máy, cán làm công tác thi đua, khen thưởng; tuyển chọn cán bộ, công chức có đủ phẩm chất lực, kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng yêu cầu công tác Nếu xét thấy có cán có kinh nghiệm thân lại không đủ sức khỏe nhiệt tình cần bổ sung lực lượng cán trẻ, có nhiệt tình có tinh thần cầu tiến Hoặc cán công chức chưa có kinh nghiệm tổ chức phong trào thi đua khen thưởng cần ý đến đào tạo bồi dưỡng cho kịp thời - Ngoài ra, người làm công tác thi đua, yêu cầu nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cần phải có lòng nhiệt tình, trách nhiệm, gần gũi với người, cụ 44 thể, tỉ mỉ công việc đặc biệt lực tổ chức để hướng cho người tập thể phấn đấu đạt mục tiêu đề - Việc bình xét danh hiệu thi đua đề nghị hình thức khen thưởng bảo đảm nguyên tắc công khai, công bằng, dân chủ kịp thời Nếu cố gắng, nỗ lực thân đánh giá đúng, động viên, khích lệ kịp thời có tác dụng tích cực không ghi nhận làm cố gắng -Và chắn, tập thể có nhiều người vậy, để xảy tình trạng đoàn kết, “xâu xé” lẫn Như ngya nội qun, tổ chức khppng có đoàn kết lấy đâu sức mạnh, sụ tâm thống mà cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, chủ trương đường lối Đảng Vậy cần tạo đoàn kết, thống nhất, hỗ trợ để hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên cần lưu ý việc xét khen thưởng nên coi trọng chất lượng, không chạy theo hình thức, không chạy theo số lượng - Tóm lại, để công tác thi đua, khen thưởng thật “là động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người mới”, thật động viên, lôi cuốn, khuyến khích cá nhân, tập thể phát huy truyền thống yêu nước, động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, trước hết cần việc nhận thức PHẦN 3: KẾT LUẬN Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác thi đua, khen thưởng Người nói: “Thi đua khen thưởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người Thi đua yêu nước phải tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày”.Thực tế cho thấy, thành xây 45 dựng bảo vệ Tổ quốc cách mạng Việt Nam từ trước đến gắn liền với việc thực có hiệu phong trào thi đua quốc Trong giai đoạn xây dựng phát triển đất nước nay, trước thời cơ, thuận lợi thách thức vô to lớn, công tác thi đua, khen thưởng có vị trí quan trọng Các phong trào thi đua năm qua vài hạn chế cần cố gắng khắc phục Song phủ nhận TĐKT góp phần to lớn việc làm thay đổi mặt nông thôn xã Bản Qua, bước đưa nông dân tiếp cận công Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển lực lượng sản xuất đáp ứng đòi hỏi ngày cao kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, bên cạnh mang lại thành công rực rỡ nhận thức Qua phong trào thi đua xuất ngày nhiều gương tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu cấp, ngành động viên khen thưởng kịp thời Đó minh chứng cho sức mạnh đồng thuận Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, thôn nhân dân dân tộc xã Bản Qua mục tiêu xây dựng xã Bản Qua ngày giàu kinh tế, mạnh quốc phòng an ninh, ổn định xã hội văn minh đời sống văn hoá tảng để xã Bản Qua xây dựng đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi xã biên giới, miền núi, dân tộc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 46 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trưởng đoàn: Thạc sĩ Doãn Minh Thắng Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Vân Sinh viên thực tập: Đặng Thị Trang Sinh viên: Đặng Thị Trang tiến hành thực tập Ủy ban nhân dân xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai thời gian từ ngày 28/03/2016 đến ngày 20/05/2016, hướng dẫn trực tiếp giảng viên – Nguyễn Hồng Vân Nhận xét giảng viên hướng dẫn trình thực tập sinh viên Đặng Thị Trang: ………………………… Đánh giá chung giảng viên hướng dẫn: 47 ………………… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết tổ chức triển khai thực phong trào thi đua, công tác khen thưởng năm 2012 xã Bản Qua Báo cáo kết tổ chức triển khai thực phong trào thi đua, công tác khen thưởng năm 2013 xã Bản Qua Báo cáo kết tổ chức triển khai thực phong trào thi đua, công tác khen thưởng năm 2014 xã Bản Qua Báo cáo công tác thi đua khen thưởng năm 2015 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 “Tham mưu tổ chức thực phong trào thi đua, công tác khen thưởng địa bàn xã Bản Qua để khơi dậy lòng yêu nước nhân dân chung sức trì xây dựng Nông thôn gắn với hoàn thành Đề án xã AHLĐ thời kỳ đổi - số kinh nghiệm giải pháp” Đ/C Lê Thị Kiều Hoa “Sáng kiến tổ chức phong trào thi đua để khơi dậy lòng yêu nước nhân dân chung sức xây dựng Đề án AHLĐ thời kỳ đổi số kinh nghiệm giải pháp” Đ/C Trần Quốc Huy 48 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1t_X%C3%A1t Website: http://laocai.gov.vn/sites/batxat/Trang/trangchu.aspx Website: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyetdinh-112-HDBT-chuc-nang-nhiem-vu-to-chuc-bo-may-chinh-quyen-xa43154.aspx 49 ... thưởng xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai nhằm làm rõ mặt đạt mặt cần khắc phục Ủy ban nhân dân xã Bản Qua Đối tượng nghiên cứu: Đề tài: công tác thi đua khen thưởng xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh. .. đáng xã viên công dân, phải báo cáo với Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, thị xã biết 16 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT, LÀO CAI 2.1.Sơ lược công tác thi đua khen thưởng. .. chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI CHƯƠNG 3: MỘT SỐ

Ngày đăng: 13/07/2017, 06:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1.Mục đích thực tập

    • 1.2.Nội dung thực tập

    • 1.3.Thời gian và địa điểm thực tập

    • 1.4.Báo cáo quá trình thực tập

    • 1.5.Những công việc đã làm trong quá trình thực tập tại bộ phận “một cửa” tại Ủy ban nhân dân xã Bản Qua

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI

      • 1.1.Lịch sử hình thành

        • 1.1.1.Vi trí địa lý:

        • 1.1.2. Đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên:

      • 1.2.Tổ chức bộ máy

      • 1.3.Chức năng, nhiệm vụ

    • CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT, LÀO CAI

      • 2.1.Sơ lược công tác thi đua khen thưởng xã Bản Qua giai đoạn 2012-2014

        • 2.1.1.Ưu điểm:

        • 2.1.2.Tồn tại:

        • 2.1.3.Nguyên nhân:

      • 2.2.Công tác thi đua khen thưởng năm 2015

        • 2.2.1.Công tác lãnh, chỉ đạo:

        • 2.2.2.Kết quả phong trào thi đua và công tác khen thưởng:

          • 2.2.2.1.Kết quả thực hiện phong trào thi đua toàn diện:

          • 2.2.2.2.Kết quả thực hiện các phong trào thi đua chuyên đề:

          • 2.2.2.3.Kết quả khen thưởng trong năm 2015:

          • 2.2.2.4.Đánh giá chung.

    • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI UBND XÃ BẢN QUA HUYỆN BÁT XÁT, LÀO CAI

      • 3.1.Giải pháp

      • 3.2.Kiến nghị

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN

  • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan