NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG THỦY LỰC ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ CAFE BẰNG CÔNG NGHỆ UASB

49 413 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG THỦY LỰC ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ CAFE BẰNG CÔNG NGHỆ UASB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 1.1. Sơ lược về ngành công nghiệp chế biến cà phê ở Việt Nam. 3 1.2. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến cà phê ở Sơn La. 4 1.2.1. Tình hình phát triển cà phê ở Sơn La. 4 1.2.2. Tình hình sơ chế cà phê tại Sơn La. 5 1.3. Công nghệ sơ chế cà phê 5 1.4. Ô nhiễm do nước thải sơ chế cà phê tại Sơn La. 7 1.5. Thành phần, tính chất nước thải sơ chế cà phê. 8 1.6. Phương pháp xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB). 9 1.6.1. Nguyên lý hoạt động. 9 1.6.2. Ưu nhược điểm của hệ thống UASB 1. 9 1.7. Tải trọng thủy lực. 10 1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tải trọng thủy lực của bể UASB. 11 1.8.1. Thời gian lưu nước trong hệ thống (HRT). 11 1.8.2. Vận tốc nước dâng trong bể. 11 1.8.3. Thể tích của hệ thống xử lý. 11 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Đối tượng 12 2.1. Các phương pháp nghiên cứu. 13 2.1.1. Các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. 13 2.1.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu. 14 2.1.3. Phương pháp so sánh và đánh giá kết quả. 14 2.2. Nội dung nghiên cứu. 14 2.2.1. Khảo sát đặc tính nước thải sơ chế cà phê. 14 2.2.2. Tải trọng thủy lực ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý bằng công nghệ UASB. 14 2.2.3. Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống UASB khi có sự thay đổi của tải trọng thủy lực. 15 2.3. Phạm vi nghiên cứu. 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1. Khảo sát đặc tính nước thải sơ chế cà phê. 17 3.2. Sự ảnh hưởng của tải trọng thủy lực đến hiệu quả xử lý của UASB. 18 3.2.1. Tải trọng thủy lực 0.0354 m3m2.h 18 3.2.2. Tải trọng thủy lực 0.0425 m3m2.h 23 3.2.3. Tải trọng thủy lực 0.0531 m3m2.h 29 3.3. Thảo luận kết quả. 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG THỦY LỰC ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ CAFE BẰNG CÔNG NGHỆ UASB HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG THỦY LỰC ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ CAFE BẰNG CÔNG NGHỆ UASB Ngành : Công nghệ kỹ thuật môi trường Mã ngành : 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thu Huyền TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết tất q trình làm đồ án theo hướng dẫn T.S Nguyễn Thu Huyền T.S Nguyễn Văn Nam – giảng viên Khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Mọi kết đồ án trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết thực chưa công bố nghiên cứu khác Mọi chép trích dẫn có tài liệu đầy đủ, không chép gian lận vi phạm quy chế đào tạo, vi phạm tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng nhà trường Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thiện đồ án, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu thầy cô bạn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô Khoa Môi trường đặc biệt thầy cô Bộ môn Công nghệ môi trường – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội truyền đạt cho kiến thức bổ ích cần thiết suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn T.S Nguyễn Thu Huyền T.S Nguyễn Văn Nam – giảng viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, định hướng cho tơi suốt q trình thực đồ án Tôi xin cảm ơn thầy, quản lý Phịng thí nghiệm - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo kiện giúp đỡ tơi suốt q trình phân tích, nghiên cứu nội dung đồ án Tơi xin cảm ơn gia đình ơng Qng Văn Tính - người dân trồng cà phê Phiềng Tam, xã Chiềng Đen, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, giúp đỡ trình lấy mẫu nước thải sơ chế cà phê địa bàn Cuối cùng, xin dành biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên, khích lệ giúp tơi vượt qua khó khăn học tập sống, giúp tơi có kết ngày hôm Dù cố gắng thực hoàn thành đồ án Tuy nhiên, kiến thức cịn hạn hẹp, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy, Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng anh Chú giải BOD Biochemical Oxygen Denamd Nhu cầu oxy hoá sinh học COD Chemical Oxygen Denamd Nhu cầu oxy hoá hoá học HRT Hydraulic Retention time Thời gian lưu nước Mixed liquor Suspended Soild Nồng độ sinh khối lơ lửng Organic loading Rate Tải trọng hữu MLSS OLR QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Suspended Soild Chất rắn lơ lửng SVI Sludge Vlume Index Chỉ số bùn lắng TCVN UASB Tiêu chuẩn Việt Nam Upfow Anaerobic Slugde Blanket Thiết bị xử lý kỵ khí với dịng chảy ngược qua lớp bùn hoạt tính DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sơn La tỉnh có diện tích cà phê lớn vùng Tây Bắc với khoảng 12.000 ha, tập trung chủ yếu thành phố Sơn La, huyện Mai Sơn huyện Thuận Châu Sản lượng cà phê tươi bình quân đạt 15 - 20 tươi/ha Thời vụ tháng 9, tháng 10 đến tháng sang năm cao điểm thu hoạch chế biến cà phê Cà phê chủ yếu sơ chế theo phương pháp ướt ngâm ủ rửa nước để tách vỏ Lượng nước tiêu thụ bình quân khoảng – m 3/tấn tươi Quá trình sản xuất tạo lượng lớn nước thải có hàm lượng chất ô nhiễm cao Cứ bước vào vụ thu hoạch, khu vực đầu nguồn nước thành phố Sơn La lại đứng trước nguy ô nhiễm sở sơ chế cà phê khu vực chưa quan tâm mức đến việc xử lý nước thải cà phê Cách mà sở xử lý nước thải cà phê đào ao lót bạt ni lơng hay xây kè đá xung quanh Đặc biệt hố nước thải đen ngòm, bốc mùi thối nồng nặc hồn tồn lộ thiên Tuy nhiên, vơ hình chung, cách làm khiến cho chất độc hại ngấm sâu vào lòng đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Các sở sản xuất đóng khu vực đầu nguồn nước gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung cấp nước chất lượng nước Xí nghiệp cấp nước số Sơn La Mặc dù nhiều lần bị xử phạt hành hành vi gây ô nhiễm môi trường, sở chế biến cà phê chưa khắc phục tình trạng Việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải đại giá trị hàng chục tỷ đồng việc làm không đơn giản Do vậy, việc đào ao lót bạt ni lơng tích chứa nước thải giải pháp tạm thời để hạn chế trước mắt việc xả thải trực tiếp môi trường Vấn đề đặt phải có biện pháp xử lý hợp lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực, đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, giúp doanh nghiệp người dân yên tâm sản xuất Hệ thống xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB) thiết bị cao tải sử dụng xử lý nước thải công nghiệp nhiều thập kỷ Hệ thống UASB có ưu điểm vận hành đơn giản, chịu tải trọng hữu cao điều chỉnh tải trọng hữu theo thời kỳ sản xuất nhà máy Ngoài hệ thống tiêu thụ lượng ít, diện tích xây dựng cơng trình nhỏ khơng phát tán mùi Khí phát sinh q trình xửlý nước thải thu hồi sử dụng làm nhiên liệu Tuy nhiên, nhược điểm thời gian khởi động hệ thống thường kéo dài phát triển bùn kỵ khí chậm bùn phân tán dễ bị rửa trôi xử lý tải trọng hữu cao Hệ thống UASB hoạt động đạt hiệu tốt hệ thống phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố kiểm soát: tải trọng thủy lực, tải trọng hữu cơ, nhiệt độ, pH Trong tải trọng thủy lực yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý bể Vì đề tài đồ án hướng tới “Nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng thủy lực đến trình xử lý nước thải sơ chế cafe bằng công nghệ UASB” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu xử lý nước thải sơ chế cà phê hệ thống UASB có thay đổi tải trọng thủy lực - So sánh, nhận xét đưa mức tải trọng thủy lực phù hợp cho hệ thống Nợi dung nghiên cứu - Khảo sát đặc tính nước thải sơ chế cà phê - Đánh giá thay đổi hiệu xử lý nước thải sơ chế cà phê hệ thống UASB có thay đổi tải trọng thủy lực 10 Biểu đồ thể thay đổi hiệu xử lý SS: Hình 3.6: Sự thay đổi hiệu xử lý SS với tải trọng thủy lực 0.0425 m3/m2.h Nhận xét: Hiệu suất xử lý SS hệ thống UASB không ổn định, dao động khoảng 37.5– 49.69% Hiệu suất xử lý SS không cao, nguyên nhân nước thải có lẫn tạp chất, bùn, vi sinh vật hệ thống theo nước thải Khả lắng bùn kỵ khí bể chưa tốt Ở tải trọng thủy lực 0.0425 m3/m2.h, hiệu suất xử lý SS đạt cao la ̀:49.69%.Hiệu suất xử lý SS tải trọng thủy lực 0.0425 m3/m2.h không cao tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h Nguyên nhân tăng tải trọng thủy lực kéo theo thời gian lưu nước giảm, tốc độ nước dâng tăng từ làm cho bùn kỵ khí khơng tồn dạng lơ lửng mà bị nước thải khỏi hệ thống Đánh giá hiệu xử lý SS cho thấy, q trình xử lý SS khơng bị ảnh hưởng trình hoạt động bể, thời gian vận hành bể SS tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ dâng nước hệ thống UASB 35 3.2.3 Tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h  Kết quả phân tích COD: Bảng 3.11: Kết phân tích COD với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Thời Đợt thí nghiệm gian Ngày lưu nước (h) vận tôc tải trọng nước hữu dâng (kg (m/h) COD/ngđ 9/4 12 0.053 10/4 12 0.053 11/4 12 0.053 12/4 12 0.053 13/4 12 0.053 TN2_1 3/5 12 0.053 4/5 TN1_1 0.7 - 1.0 1.1 - 1.4 12 0.053 COD Mẫu nồng độ (mg/l) Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu 456 360 480 336 456 312 456 288 456 288 648 312 624 288 Hiệu quả xử lý 21.05 30.00 31.58 36.84 36.84 51.85 53.85 Biểu đồ thể thay đổi hiệu xử lý COD: Hình 3.7: Sự thay đởi hiệu xử lý COD với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Nhận xét: Hiệu suất xử lý COD hệ thống UASB với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h ổn định, hiệu xử lý tăng dần theo thời gian Hiệu suất xử lý COD có dao động từ 21.05 – 53.85% Ở tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h hiệu suất xử lý COD đạt cao là: 53.85% Hiệu suất xử lý COD tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h không cao tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h 0.0425 m3/m2.h Nguyên nhân tăng tải trọng thủy lực kéo theo thời gian lưu nước giảm, tốc độ nước dâng tăng từ làm cho vi sinh vật hệ thống đủ thời gian để xử lý chất hữu có nước thải  Kết quả phân tích BOD5: 36 Bảng 3.12: Kết phân tích BOD5 với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Đợt thí nghiệm TN1_12 TN2_12 Thời Vận gian tôc lưu nước nước dâng (h) (m/h) 9/4 12 0.053 10/4 12 0.053 11/4 12 0.053 12/4 12 0.053 13/4 12 0.053 3/5 12 0.053 Ngày Tải Chỉ tiêu BOD5 trọng hữu (kg Mẫu COD/n Nồng độ (mg/l) Hiệu quả xử lý gđ) Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào 0.7 - 1.0 Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào 1.1 - 1.4 Đầu 37 248.8 177.2 247.6 164.4 236.9 143.6 248.6 147.2 247.7 145.7 311.4 142.4 28.76 33.59 39.38 40.78 41.17 54.28 Biểu đồ thể thay đổi hiệu xử lý BOD5: Hình 3.8: Sự thay đổi hiệu xử lý BOD5 với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Nhận xét: Hiệu suất xử lý BOD hệ thống UASB với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h ổn định, hiệu xử lý tăng dần theo thời gian dao động khoảng 28.76 – 54.28% Ở tải trọng thủy lực 0.0531 m 3/m2.h hiệu suất xử lý đạt cao là: 54.28% Hiệu suất xử lý BOD5 tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h không cao tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h 0.0425 m3/m2.h Nguyên nhân tăng tải trọng thủy lực kéo theo thời gian lưu nước giảm, tốc độ nước dâng tăng từ làm cho vi sinh vật hệ thống khơng có đủ thời gian để xử lý chất hữu có nước thải  Kết quả phân tích tởng N: Bảng 3.13: Kết phân tích tởng N với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Vận Đợt thí nghiệm Ngày Tổng N Thời tôc Tải trọng gian lưu nước hữu (kg nước (h) dâng COD/ngđ) Mẫu Nồng độ Hiệu quả (mg/l) xử lý (m/h) TN1_12 10/4 12 0.053 11/4 12 0.053 13/4 12 0.053 0.7 - 1.0 38 Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu 35 30.8 36.4 29.4 40.6 35 12 19.23 13.79 Biểu đồ thể thay đổi hiệu xử lý tổng N: Hình 3.9: Sự thay đổi hiệu xử lý tổng N với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Nhận xét: Do điều kiện thiết bị, dụng cụ, máy móc phịng thí nghiệm khơng đảm bảo việc phân tích tổng N gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc đánh giá hiệu xử lý tổng N gặp nhiều khó khăn Vì vậy, tổng N phân tích vào đợt TN1_12 Ở tải trọng thủy lực 0.0531m3/m2.h hiệu suất xử lý tổng N thấp dao động khoảng 12 – 19.23 % Hiệu suất xử lý tổng N tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h không cao tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h  Kết quả phân tích SS: Bảng 3.14: Kết phân tích SS với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Đợt thí nghiệm TN1_1 TN2_1 Ngày Thời gian lưu nước (h) vận tôc nước dâng (m/h) 9/4 12 0.053 10/4 12 0.053 tải trọng hữu (kg COD/ngđ 0.7 - 1.0 11/4 12 0.053 12/4 12 0.053 3/5 12 0.053 1.1 - 1.4 4/5 12 0.053 Mẫu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Chỉ tiêu SS Hiệu nồng độ quả xử (mg/l) lý 274 175 268 171 263 157 251 153 320 170 330 190 36.13 36.19 40.30 39.04 46.87 42.42 Biểu đồ thể thay đổi hiệu xử lý SS: Hình 3.10: Sự thay đởi hiệu xử lý SS với tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h Nhận xét: Hiệu suất xử lý SS hệ thống UASB ổn định, dao động khoảng 36.13 – 46.87% Tuy nhiên, hiệu suất xử lý SS không cao, nguyên nhân nước thải có lẫn tạp chất, bùn, vi sinh vật hệ thống theo nước thải ngồi Khả lắng bùn kỵ khí bể chưa tốt 39 Ở tải trọng thủy lực 0.0531m 3/m2.h, hiệu suất xử lý BOD đạt cao là: 46.87% Hiệu suất xử lý SS tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h không cao tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h 0.0425 m3/m2.h Nguyên nhân tăng tải trọng thủy lực kéo theo thời gian lưu nước giảm, tốc độ nước dâng tăng từ làm cho bùn kỵ khí khơng tồn dạng lơ lửng mà bị nước thải khỏi hệ thống SS tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ dâng nước hệ thống UASB 3.3 Thảo luận kết quả  Hiệu suất xử lý COD ưu ở tải trọng thủy lực: Ở tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h hiệu suất xử lý COD cao 59.62% Ở tải trọng thủy lực 0.0425 m3/m2.h hiệu suất xử lý COD cao 55.56% Ở tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h hiệu suất xử lý COD cao 53.85% Vì vậy, với mức tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h hiệu xử lý COD hệ thống UASB đạt hiệu tối ưu  Hiệu suất xử lý BOD5tôi ưu ở tải trọng thủy lực: Ở tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h hiệu suất xử lý BOD cao 53.17% Ở tải trọng thủy lực 0.0425 m3/m2.h hiệu suất xử lý BOD cao 51.14% Ở tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h hiệu suất xử lý BOD cao 54.28% Vì vậy, với mức tải trọng thủy lực 0.0531m3/m2.h hiệu xử lý BOD5 hệ thống UASB đạt hiệu tối ưu  Hiệu suất xử lý tổng N ưu ở tải trọng thủy lực: Ở tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h hiệu suất xử lý tổng N cao 21.43% Ở tải trọng thủy lực 0.0425 m3/m2.h hiệu suất xử lý tổng N cao 18.52% Ở tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h hiệu suất xử lý tổng N cao 19.23% Vì vậy, với mức tải trọng thủy lực 0.0354m 3/m2.h hiệu xử lý tổng N hệ thống UASB đạt hiệu tối ưu  Hiệu suất xử lý SS ưu ở tải trọng thủy lực: Ở tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h hiệu suất xử lý SS cao 51.18% Ở tải trọng thủy lực 0.0425 m3/m2.h hiệu suất xử lý SS cao 49.69% Ở tải trọng thủy lực 0.0531 m3/m2.h hiệu suất xử lý SS cao 46.87% Vì vậy, với mức tải trọng thủy lực 0.0354m3/m2.h hiệu xử lý SScủa hệ thống UASB đạt hiệu tối ưu  Kết luận chung: 40 Qua đợt thí nghiệm khẳng định lần hiệu xử lý tiêu COD, BOD5, tổng N, SS chịu ảnh hưởng lớn có thay đổi tải trọng thủy lực Các tượng xuất đợt thí nghiệm: ống dẫn nước thải đầu có chất dịch nhớt gây cản trở dịng nước chảy nên phải tiến hành vệ sinh ngay; thêm vào nước thải đầu có tượng váng Hệ thống UASB hoạt động ổn định đạt hiệu xử lý tối ưu hệ thộng vận hành với tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h tương ứng với thời gian lưu nước 18 vận tốc dâng bể 0.035 m/h 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đã nghiên cứu nước thải sơ chế cà phê sơ sơ chế cà phê xã Chiềng Đen, TP Sơn La, tỉnh Sơn La cho thấy: nước thải có pH thấp (4 -5); hàm lượng chất hữu cao (9600 – 16800 mg/l); hàm lượng SS cao (800 – 3210 mg/l) Nước thải dạng cần phải qua công đoạn tiền xử lý phía trước để tránh tượng gây ách tắc đường ống bể UASB Đã nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng thủy lực đến hiệu xử lý bể UASB thông qua việc thay đổi tải trọng thủy ba giai đoạn: 0.0354 m 3/m2.h, 0.0425 m3/m2.h, - 0.0531 m3/m2.h Việc đánh giá hiệu xử lý giai đoạn thải trọng thủy lực phụ thuộc vào - tiêu BOD, SS, COD, tổng N Quá trình nghiên cứu thực khoảng thời gian từ 1/3/2017 – 8/5/2017; II với tải lượng hữu thay đổi từ 0.467 – 1.4 kg COD/ngđ Hiệu xử lý đạt tốt mức tải trọng thủy lực 0.0354 m3/m2.h Các tiêu chịu ảnh hưởng lớn thay đổi tải trọng thủy lực Mơ hình có khả xử lý nước thải sơ chế cà phê hiệu suất không cao Kiến nghị Nước thải sơ chế cà phê loại nước thải có hàm lượng chất ô nhiễm cao đặc biệt chất hữu cơ, tổng N SS Vì trước nước thải thải mơi trường cần phải xử đạt QCVN 40:2011/BTNMT – cột B Các thông số vận hành bể UASB ảnh hưởng lớn đến hiệu xử lý bể trước đưa bể vào vận hành thức cần phải có khoảng thời gian đủ lâu để ổn định bể, xác định tải trọng thủy lực, thời gian lưu nước, vân tốc dâng bể tốt để bể hoạt động với hiệu xử lý mong muốn Để đưa mơ hình UASB áp dụng thực tế nước thải sơ chế cà phê cần phải nghiên cứu thêm: - Các yếu tố ảnh hưởng (nhiệt độ, pH, bùn kỵ khí, …) - Khả thu hồi khí sinh học - Nghiên cứu với tải lượng COD đầu vào cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình cơng nghệ sinh học mơi trường – T.S Lê Ngọc Thuấn – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội [2] Xử lý nước thải công nghiệp – Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương [3] QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải cơng nghiệp [4] Giáo trình Quy trình thực hành quan trắc phân tích mơi trường – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội [5] Đề án bảo vệ môi trường sản xuất chế biến cà phê địa bàn tỉnh Sơn La năm 2016 [6] Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu trình tạo bùn hạt hệ thống UASB nhằm xử lý nước thải sơ chế mủ cao su” – Nguyễn Thị Thanh 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình ảnh về địa điểm lấy mẫu nước thải sơ chế cà phê tại xã Chiềng Đen, TP Sơn La, Tỉnh Sơn La Bể lưu giữ nước thải sơ chế cà phê Thiết bị sử dụng để sơ chế cà phê Phụ lục 2: Các dụng cụ thiết bị sử dụng trình phân tích mẫu tại Phòng thí nghiệm – Khoa môi trường – Trường ĐH tài nguyên và môi trường HN Bộ phá mẫu COD Bếp phá mẫu tổng N Máy cất N bằng NaOH Tủ sấy Phụ lục 3: Mợt sớ hình ảnh quá trình vận hành mơ hình Mẫu nước thải đầu vào sau xử lý Mơ hình quá trình hoạt động ... hướng tới ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng thủy lực đến trình xử lý nước thải sơ chế cafe bằng công nghệ UASB? ?? Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu xử lý nước thải sơ chế cà... THẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG THỦY LỰC ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠ CHẾ CAFE BẰNG CƠNG NGHỆ UASB Ngành : Cơng nghệ kỹ tḥt môi trường... thải phân tích tiêu: pH, COD, BOD, SS, Tổng N, tổng P 2.2.2 Tải trọng thủy lực ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý bằng công nghệ UASB  Tải trọng thủy lực Hệ thống hoạt động với thay đổi

Ngày đăng: 12/07/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu.

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Sơ lược về ngành công nghiệp chế biến cà phê ở Việt Nam.

      • Hình 1.1: Cây cà phê ở Việt Nam

      • Bảng 1.1: Diện tích trồng cà phê của Việt Nam theo khu vực

        • 1.2. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến cà phê ở Sơn La.

          • 1.2.1. Tình hình phát triển cà phê ở Sơn La.

          • 1.2.2. Tình hình sơ chế cà phê tại Sơn La.

          • 1.3. Công nghệ sơ chế cà phê

          • Hình 1.2: Quy trình sơ chế cà phê bằng phương pháp ướt

            • 1.4. Ô nhiễm do nước thải sơ chế cà phê tại Sơn La.

            • 1.5. Thành phần, tính chất nước thải sơ chế cà phê.

            • Bảng 1.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sơ chế cà phê [5]

              • 1.6. Phương pháp xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB).

                • 1.6.1. Nguyên lý hoạt động.

                • Hình 1.3: Mô hình bể UASB

                  • 1.6.2. Ưu nhược điểm của hệ thống UASB [1].

                  • 1.7. Tải trọng thủy lực.

                  • 1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tải trọng thủy lực của bể UASB.

                    • 1.8.1. Thời gian lưu nước trong hệ thống (HRT).

                    • 1.8.2. Vận tốc nước dâng trong bể.

                    • 1.8.3. Thể tích của hệ thống xử lý.

                    • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 2.1. Đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan