LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu)

54 362 4
LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN HỮU CƠ LỚP 12 RƯU [Nhóm chức : hidroxyl (-OH) ] A- Chất tiêu biểu: RƯU ETYLIC I-Lý tính : Chất lỏng, không màu mùi thơm, khối lượng riêng 0,8g/ml Tan nước nhờ liên kết hidro với nước, có độ sôi cao (78oC) phân tử tạo liên kết hidro với II- Hóa tính : C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 H SO4  C2H5OH + HBr ¬ → C2H5Br + H2O  NaBr → 2C2H5OH  C2H5-O-C2H5 + H2O 1400 C H SO dac → C2H5OH  CH2=CH2 + H2O 1700 H SO dac to C2H5OH + CuO C2H5OH + O2 CH3CHO + Cu + H2O men giaám CH3COOH + H2O H SO4 dac ,t  → CH3COOH + C2H5OH ¬  CH3COOC2H5 + H2O  III- Điều chế: C6H12O6 men C2H4 + H2O 2C2H5OH + 2CO2 H2SO4 l C2H5Cl + NaOH to C2H5OH C2H5OH + NaCl B- DÃY ĐỒNG ĐẲNG RƯU ETYLIC CnH2n+1OH ( n >= 1) - Rượu từ 1C đến 17C: chất lỏng - rượu đầu dãy đồng đẳng, tan vô hạn nước, từ 4C trở lên độ tan giảm dần PHENOL A- Phân biệt Phenol Rượu thơm - Phenol : nhóm hidroxyl (-OH) gắn trực tiếp vòng benzen - Rượu thơm: nhóm hidroxyl (-OH) gắn nhánh hidrocacbon thơm Phenol rượu phản ứng với natri kim loại, rượu không phản ứng dung dịch kiềm ,còn phenol phản ứng, phenol có tính axit, nhiên tính axit phenol yếu, yếu axit yếu H2CO3, nên phenol không làm qùy tím hóa xanh B- Chất tiêu biểu có tên Phenol hay axit phenic : C6H5OH Vài phương trình phản öùng : C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½H2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 phản ứng với dung dịch brom cho kết tủa trắng C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH ↓ + 3HBr phản ứng với HNO3đ (có H2SO4 đ) cho axit picric H SO4 damdac C6H5OH + 3HONO2  C6H2(NO2)3OH ↓ + 3H2O → phenol điều chế trực tiếp từ Clo benzen + Br2 + NaOHdac , du + CO2 + H 2O → → C6H6  C6 H Br  C6 H 5ONa → C6 H 5OH Fe t , Pcao Trang 1- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP AMIN A- Caáu tạo : Khi thay nguyên tử hidro phân tử NH3 gốc hidrocacbon amin Amin có loại : Bậc (R-NH2) ; Bậc (R-NH-R’) ; Bậc (R-N-R’) R’’ - Dung dịch amin mạch hở nước đổi màu qùy tím thành xanh B- Chất tiêu biểu : Anilin Anilin loại amin thơm phân tử có nhân benzen, có tính bazơ yếu (yếu NH3), anilin không làm đổi màu qùy tím Vài phản ứng C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ +3HBr Điều chế : Fe, HCl C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O ANDEHIT - Nhóm chức : -CHO A- Chất tiêu biểu : ANDEHIT FOMIC Chất khí, không màu, mùi xốc, tan vô hạn nước I- HÓA TÍNH Ni, to HCHO + H2 CH3OH NH ,t o HCHO + Ag2O  HCOOH + 2Ag t → → HCHO+2Ag2O  CO2 + H2O + 4Ag ↓ t0 NH du HCHO + 2Cu(OH)2 → HCOOH + Cu2O ↓ + 2H2O HCHO + C6H5OH → nhựa phenol fomandehit II- ĐIỀU CHẾ to CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O B-DÃY ĐỒNG ĐẲNG ANDEHIT FOMIC: CnH2n+1CHO hay CxH2xO - Phản ứng hidro hóa cho rượu bậc → R-CHO + H2  R-CH2OH t0 Ni - Phản ứng oxi hóa cho axit hữu → R-CHO+Ag2O  R-COOH+2Ag t0 NH Trang 2- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP AXIT CACBOXYLIC Axit cacboxylic axit hữu phân tử có nhóm chức cacboxyl (-COOH) A- Chất tiêu biểu: axit axetic CH3COOH Axit axetic chất lỏng, tan vô hạn nước tạo liên kết hidro với nước, có độ sôi cao phân tử axit tạo liên kết hidro với nhau, liên kết hidro axit tạo nên bền I- HÓA TÍNH - Làm qùy tím hóa đỏ - Phản ứng kim loại, bazơ, muối - Phản ứng este hóa II- ĐIỀU CHẾ - Sự lên men giấm từ rượu etylic - Oxi hoá andehit axetic B- Dãy đồng đẳng axit axetic I- CÔNG THỨC: CnH2n+1COOH hay CxH2xO2 với x = n+1 II- HÓA TÍNH: Tương tự axit axetic RCOOH + Na → RCOONa + ½H2 RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2 + H2O 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2 + H2O → RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O t0 H SO dac Với axit chưa no cho phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH nCH2=CH (-CH2 − CH-)n COOH COOH Công thức tổng quát axit đơn chức có nối C=C là: CnH2n-1COOH III- ĐIỀU CHẾ RCH2OH + O2 → RCOOH + H2O RCHO + ½O2 → RCOOH ESTE Este sản phẩm este hoá rượu với axit hữu vô cơ, phân tử este không tạo liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi thấp I- CÔNG THỨC ESTE HỮU CƠ - Este đơn chức : RCOOR’ hay CxHyO2 - Este đơn chức no: CnH2n+1COOCmH2m+1 hay CxH2xO2 II- HÓA TÍNH H SO4 dac  → RCOOR’ + H2O ¬  RCOOH + R’OH  t0 RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Chú ý Các trường hợp R ,OH bền chuyển thành anđehit, xeton axit R-CH=CH-OH → R-CH2-CH=O R-C(OH)-R1 → R-CO-R1 R-CH(OH)2 → R-CH=O + H2O R-C(OH)2-R1 → R-CO-R1 + H2O R-C(OH)3 → R-COOH + H2O Trang 3- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP RƯU ĐA CHỨC-GLIXERIN A- Cấu tạo: Rượu đa chức rượu phân tử có nhiều nhóm hdroxyl B- Chất tiêu biểu : GLIXERIN C3H5(OH)3 Hóa tính - Phản ứng natri kim loại, axit HCl, HNO3 - Phản ứng đặc trưng để nhận biết cho phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam Điều chế : Cho Lipit + dung dòch NaOH, to C3H5(OCOR)3 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa CHẤT BÉO ( LIPIT ) A- Cấu tạo: Chất béo este hữu ba chức tạo Glixerin axit béo Công thức chung: C3H5(OCOR)3 B- Hóa tính: Phản ứng thủy phân: H+, to C3H5(OCOR)3 + 3H2O C3H5(OH)3 + 3RCOOH Phản ứng xà phòng hoùa: to C3H5(OCOR)3 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa GLUXIT Gluxit hợp chất hữu tạp chức, có chứa nhóm hidroxyl(-OH) có nhóm cacbonyl (-C=O) phân tử Gluxit gồm nhiều loại, quan trọng loại sau: - Mono saccarit: chất tiêu biểu glucozơ - Di saccarit : chất tiêu biểu Saccarozơ - Poli saccarit: chất tiêu biểu tinh bột xenlulozơ GLUCOZƠ Glucozơ chất rắn, không màu, nóng chảy 146oC, có độ đường mía I- CẤU TẠO: Công thức phân tử C6H12O6 Công thức cấu tạo: HO-CH2-(CHOH)4-CHO II–HÓA TÍNH 1-Tính chất Rượu đa chức: - Phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam - Phản ứng vói axit hữu cho este có gốc axit 2-Tính chất andêhit a-Phản ứng oxi hóa: Cho phản ứng tráng bạc, tạo kết tủa đỏ gạch đun nhẹ với Cu(OH)2 b-Phản ứng cộng hidro: Cho socbic (sorbitol) 3- Phản ứng lên men rượu: Cho rượu etylic CO2 III- ĐIỀU CHẾ : Thủy phân tinh bột xenlulozơ IV- ĐỒNG PHÂN:Đồng phân quan trọng glucozơ Fructozơ fructozơ có tính khử glucozơ Trang 4- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP SACCAROZƠ: C12H22O11 Saccarozơ chất rắn, không màu, nóng chảy 185oC, vị sản xuất từ mía I- HÓA TÍNH: - Phản ứng thủy phân: Cho glucozơ fructozơ - Phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam II- ĐỒNG PHÂN:Đồng phân quan trọng saccarozơ Mantozơ Saccarozơ tính khử, mantozơ có tính khử TINH BỘT Tinh bột chất bột vô định hình, màu trắng, không tan nước lạnh, nướcnóng tạo hồ tinh bột I- CẤU TẠO: Tinh bột hợp chất cao phân tử, có công thức tổng quát (C6H10O5)n Tinh bột có loại là: amilozơ (mạch thẳng) amilozơpectin (mạch phân nhánh) II- HÓA TÍNH - Phản ứng thủy phân: Cho glucozơ - Phản ứng với dung dịch iot cho màu xanh lam đặc trưng XENLULOZƠ Xenlulozơ chất rắn dạng sợi, không tan nước, rượuete… tan nước Svayde [Cu(OH)2/dd NH3] I- CẤU TẠO: Xenlulozơ hợp chất cao phân tử, có công thức tổng quát (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n, khác với tinh bột, xenlulozơ có cấu tạo mạch thẳng II- HÓA TÍNH - Phản ứng thủy phân: Cho glucozơ - Phản ứng với axit nitric cho xenlulozơ trinitrat (thuốc nổ) - Phản ứng với axit axetic cho xenlulozơ triaxetat (tơ axetat) AMINO AXIT PROTIT Tóm tắt lý thuyết • Amino axit hợp chất tạp chức , phân tử có nhóm amino ( –NH ) nhóm cacboxyl ( – COOH ) Amino axit chất rắn dễ tan nước Có thể tác dụng dùng axit baz , tham gia phản ứng tạo liên kết peptit • Protit loại chất hữu tạp chức Khi thủy phân đến amino axit Khi đun nóng bị đông tụ Khi cháy có mùi khét tóc cháy Cho số phản ứng màu : dùng HNO3 tạo sản phẫm có màu vàng ; dùng dd CuSO ( môi trường kiềm ) tạo dung dịch màu xanh tím Một số aminoaxit thường gặp: H2N-CH2-COOH Axit aminoaxetic (Glixin) H2N-CH(CH3)-COOH Axit α-aminopropionic (Alanin) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Axit α-aminoglutaric (axit glutamic) Tổng quát: (H2N)xR(COOH)y + Nếu x = y → dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím + Nếu x > y → dung dịch làm quỳ tím hóa xanh + Nếu x < y → dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ Trang 5- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP POLIME Tóm tắt lý thuyết • Polime hợp chất hữu có phân tử lượng lớn , gồm nhiếu mắt xích giống tạo nên Polime chất rắn không tan nước , nhiệt độ nóng chảy không xác định Có loại polime : polime tự nhiên xenlulozơ protit , tinh bột … , polime tổng hợp PE , PVC , PP … • Điều chế polime phương pháp : trùng hợp trùng ngưng Phản ứng trùng hợp trình kết hợp liên tiếp monome có lien kết p không bền Phản ứng trùng ngưng trình ngưng tụ liên tiếp monome có nhóm chức có khả tham gia phản ứng ngưng tụ để tạo polieste, poliete , polipeptit PHẦN VƠ CƠ LỚP 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tính chất hóa học chung kim loại tính khử : M – ne → Mn+ Đa số kim loại tác dung với phi kim, axit, dung dịch muối 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Các kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na tác dụng với nước nhiệt độ thường giải phóng khí hidro 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Một vài kim loại tác dụng với dung dịch kiềm Be, Al, Zn, Cr Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2 (4 − n ) − M + (n-2)H2O + (4-n)OH- → MO2 + n H2 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI : Là dãy cặp oxi hóa khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ion kim loại chiều giảm dần tính khử kim loại Ion kim loại: tính oxi hóa tăng K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Kim loại : tính khử giảm Giữa cặp oxi hóa khử xảy phản ứng theo chiều chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu QUI T ẮC α : Aa+ Bb+ A B aBb+ + bA → bAa+ + aB Trang 6- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP AÊN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng hóa học môi trường xung quanh Có hai loại ăn mòn chính: ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Bản chất chúng giống chỗ trình oxi hóa khử, khác chỗ ăn mòn điện hóa có phát sinh dòng điện Ăn mòn điện hóa thường gặp, xảy kim loại không nguyên chất tiếp xúc với dung dịch chất điện li Ở cực âm (kim loại có tính khử mạnh hơn) xảy trình oxi hóa kim loại, cực dương xảy trình khử ion H+ (nếu dung dịch điện li axit) Có phương pháp thường dùng để chống ăn mòn kim loại: Cách li kim loại với môi trường; dùng hợp kim chống gỉ; dùng chất chống ăn mòn; dùng phương pháp điện hóa ĐIỀU CHẾ Nguyên tắc khử ion kim loại thành kim loại tự do: Mn++ ne → M Có phương pháp thường dùng: − Phương pháp thủy luyện: Fe + Cu(NO3)2 → Fe)NO3)2 + Cu t0 − Phương pháp nhiệt luyện: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 → đpnc − Phương pháp điện phân: NaCl Na + Cl2 đpdd 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 Mỗi phương pháp thích hợp cho điều chế kim loại định KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II VÀ NHÔM KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ VÀ HP CHẤT : Kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs Kim loại kiềm thổ gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba Cả 2ø nhóm có tính khử mạnh 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (Be, Mg coi nhö không khử nước nhiệt độ thường) Hidroxit kim loại kiềm bazơ mạnh, hidroxit kim loại kiềm thổ Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 bazơ mạnh, tan nước Be(OH)2 (lưỡng tính) Mg(OH)2 tan nước Sunfat kim loại kiềm tan nước; BeSO4, MgSO4 tan nhiều; CaSO4, SrSO4, BaSO4 không tan Cacbonat kim loại kiềm (trừ LiCO3) tan nhiều nước; cacbonat kim loại kiềm thổ MCO3 không tan hidrocacbonat M(HCO3)2 tan t Khi nung: MCO3  MO + CO2 → Điều chế: điện phân nóng chảy muối halogenua (hoặc hidroxit kim loại kiềm) đpnc NaOH Na + O2 + H2O ñpnc NaCl Na + Cl2 CaCl2 đpnc Ca + Cl2 Nếu điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn NaOH: 2NaCl + 2H2O đpdd 2NaOH + H2 + Cl2 (mnx) Khi màng ngăn tạo nước Javen do: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O NHÔM VÀ HP CHẤT: Trang 7- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP Al kim loại có tính khử mạnh: Al – 3e → Al3+ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2 (phản ứng dừng lai) t 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm) → Điều chế Al: điện phân nóng chảy Al2O3 (có criolit): đpnc Al2O3 2Al + 3O2 (Na3AlF6) Al2O3 ; Al(OH)3 hợp chất lưỡng tính: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 3H2O Điều chế Al(OH)3: dùng dung dịch NH3 NaOH (vừa đủ) cho vào dung dịch muối nhôm: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG SẮT 26Fe 56 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý THÊM Cấu hình electron Fe : 1s2 2s22p63s23p63d64s2 Fe2+ : 1s2 2s22p63s23p63d6 Fe3+ : 1s2 2s22p63s23p63d5 Hóa tính nhận 3e Fe nhường 2e nhận 2e Chú ý Fe tác dụng với chất oxy hóa mạnh như: Cl2, Br2, HNO3, H SO đặc.nóng cho hóa trị Fe3+ Fe tác dụng Oxy đun nóng tạo Fe3O4 2+ 3+ Hợp chất Fe tác dụng chất oxi hóa mạnh tạo Fe nhường 1e Fe2+ nhận 1e nhường e HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Fe (làm Fe bị thụ động hóa) Fe tác dụng nước điều kiện nhiệt độ cao tạo oxit giải phóng khí hidro o 3Fe + 4H2O Fe + H2O o t < 570 C o Fe3O4 + 4H2 o t > 570 C FeO + H2 Các cặp oxi hóa khử quan trọng: ( chất oxi hóa mạnh tác dụng chất khử mạnh ) Fe 2+ 2H + Fe 3+ H2 Fe Cu 2+ Cu Fe 2+ Ag + Ag Các loại quặng sắt quan trọng: - Hematit đỏ : chứa Fe2O3 khan - Hematit nâu : chứa Fe2O3.nH2O - Manhetit : chứa Fe3O4 - Xiderit : chứa FeCO3 - Pirit : chứa FeS2 Quan trọng manhetit hematit ( dùng sản xuất gang) MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 10 11 ( Cần nhớ ) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG- CÂN BẰNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC Phản ứng tổng quát: Trang 8- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP Phản ứng tổng quát: aA (k) + bB (k) → eE (k) + gG (k) Biểu thức tốc độ TB phản ứng: C − C2 v= ∆t v : Tốc độ TB phản ứng tính theo chất A (mol/l.s-1) C1 : Nồng độ đầu chất A (mol/l) C2 : Nồng độ chất A sau t giây (mol/l) ∆t : Độ biến thiên thời gian (s) Biểu thức động học: a b v = k C A CB v : Tốc độ phản ứng k : Hằng số tốc độ phản ứng CA: Nồng độ chất A CB: Nồng độ chất B Mối quan hệ vt10C vt20C vt 0C = vt 0C λ t2 −t1 10 c vt 0C : Tốc độ phản ứng t10C vt 0C : Tốc độ phản ứng t20C ( t2 > t1 ) λ : Hệ số nhiệt độ aA (k) + bB (k) ƒ eE (k) + gG (k) Các chất A, B, C, D thể khí lỏng Biểu thức số cân KC: [E ]e [G ]g KC = [A]a [B]b [A], … Nồng độ chất A lúc cân Nguyên lý chuyển dịch cân bằng: Nếu phản ứng trạng thái cân bằng, ta thay đổi yếu tố sau: a Nồng độ b Nhiệt độ c Áp suất (nếu pha khí) cân chuyển dịch theo chiều chống lại thay đổi CỤ THỂ NHƯ SAU: a Nồng độ: -Nếu tăng nồng độ chất A chất B cân chuyển dịch theo chiều thuận -Nếu tăng nồng độ chất E chất G cân chuyển dịch theo chiều nghịch b Nhiệt độ: -Khi tăng nhiệt độ phản ứng thu nhiệt (Q < ∆H >0) cân chuyển dịch theo chiều thuận -Khi tăng nhiệt độ phản ứng toả nhiệt (Q>0 ∆H < ) cân chuyển dịch theo chiều nghịch Còn giảm nhiệt độ ngược lại c Áp suất: -Khi tăng áp suất cb chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí -Khi giảm áp suất cb chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN MỘT SỐ TÍNH CHẤT Tính kim Tính phi Tính bazơ Tính axit loạI kim oxit, oxit, hiđroxit cao hiđroxit cao nhất Cùng chu kì theo chiều tăng Z Cùng nhóm theo chiều tăng Z Độ âm điện Năng lượng ion hố LIÊN KẾT HĨA HỌC HIỆU SỐ ĐỘ ÂM ĐIỆN ∆χ LOẠI LIÊN KẾT Liên kết cộng hoá trị khơng có cực 0≤ ∆χ < 0,4 Liên kết cộng hố trị có cực 0≤ ∆χ < 1,7 ∆χ ≥ 1,7 Liên kết ion -Kim loại điển hình với phi kim điển hình ⇒ Liên kết ion -Các trường hợp lại phải xét hiệu số độ âm điện ⇒ Loại liên kết Trang 9- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP pH CỦA DUNG DỊCH CÔNG THỨC + pH = - lg[H ] pOH = - lg[OH-] [H+].[OH-] = 10-14 pH + pOH = 14 MÔI TRƯỜNG → Mơi trường trung tính pH < pH > → Môi trường bazơ pH = → Môi trường trung tính [H+] lớn ↔ Giá trị pH bé [OH-] lớn ↔ Giá trị pH lớn AXIT PHOTPHORIC H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O nNaOH Tỉ lệ số mol a = nH3 PO4 a ≤ ⇒ Muối NaH2PO4 1

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Tinh bột là chất bột vô định hình, màu trắng, không tan trong                                 nước lạnh, trong nướcnóng tạo hồ tinh bột - LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu)

inh.

bột là chất bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nướcnóng tạo hồ tinh bột Xem tại trang 5 của tài liệu.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý THÊM - LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý THÊM Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Kim loại điển hình với phi kim điển hình ⇒ Liên kết ion - LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu)

im.

loại điển hình với phi kim điển hình ⇒ Liên kết ion Xem tại trang 9 của tài liệu.
A. Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại ở mỗi chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. - LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu)

im.

loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại ở mỗi chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan