Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ trong chẩn đoán trước sinh các lệnh bội nhiễm sắc thể thường gặp

60 584 2
Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ trong chẩn đoán trước sinh các lệnh bội nhiễm sắc thể thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ LIỄU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LAI HUỲNH QUANG TẠI CHỖ (FISH) TRONG CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH CÁC LỆCH BỘI NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG GẶP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ LIỄU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LAI HUỲNH QUANG TẠI CHỖ (FISH) TRONG CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH CÁC LỆCH BỘI NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG GẶP Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Quản Lê Hà BS Ngô Diễm Ngọc Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Phó Giáo sư Tiến sỹ Quản Lê Hà Bác sỹ Ngô Diễm Ngọc, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô khoa Công nghệ Sinh học, cán bộ, nhân viên Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dành cho hỗ trợ vô quý báu trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp khoa Di truyền Sinh học phân tử, Bệnh viện Nhi trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn bệnh nhi gia đình bệnh nhi, người góp phần lớn cho thành công đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Lê Thị Liễu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn khoa học Các số liệu sử dụng tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Lê Thị Liễu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DAPI 4',6-diamidino-2-phenylindole FISH Fluorescence in situ hybridization HA Hình ảnh HC Hội chứng MDHQ Miễn dịch huỳnh quang NST Nhiễm sắc thể PAP-A Pregnancy associated plasma protein-A SSC Saline Sodium Citrate β-hCG β-human chorionic gonadotropin MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới: 1.1.2 Việt Nam 1.2 Chẩn đoán trước sinh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích 1.2.3 Các định chẩn đoán di truyền trước sinh 1.2.3.1 Tuổi mẹ .6 1.2.3.2 Tiền sử mang thai 1.2.3.3 Hình ảnh siêu âm .7 1.2.3.4 Xét nghiệm sinh hóa .8 1.3 Một số bệnh di truyền liên quan đến lệch bội nhiễm sắc thể 1.3.1 Thể ba nhiễm 13 .9 1.3.1.1 Nguyên nhân tần số 1.3.1.2 Biểu lâm sàng 1.3.2 Thể ba nhiễm 18 .10 1.3.2.1 Nguyên nhân tần số 10 1.3.2.2 Biểu lâm sàng 11 1.3.3 Hội chứng Down 11 1.3.3.1 Nguyên nhân tần số 11 1.3.3.2 Biểu lâm sàng 12 1.3.4 Hội chứng Turner 12 1.3.4.1 Nguyên nhân tần số 12 1.3.4.2 Biểu lâm sàng 13 1.3.5 Hội chứng Kleinerfelter .13 1.3.5.1 Nguyên nhân tần số 13 1.3.5.2 Biểu lâm sàng 13 1.4 Kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH) 14 1.4.2 Khái niệm .14 1.4.3 Nguyên lý .14 1.4.4 Các loại kỹ thuật FISH 15 1.4.5 Các loại ADN dò 16 1.4.6 Ứng dụng kỹ thuật FISH 18 1.4.6.1 Chẩn đoán trước sinh 18 1.4.6.2 Phát bất thường nhiễm sắc thể số hội chứng di truyền 18 1.4.6.3 Phát bất thường nhiễm sắc thể ung thư 19 1.5 Các kỹ thuật di truyền khác 20 1.5.1 Kỹ thuật nuôi cấy tế bào dịch ối 20 1.5.2 Kỹ thuật QF-PCR 20 1.5.3 Kỹ thuật Multiplex Ligation Dependent Probes Amplification .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Trang thiết bị, dụng cụ hóa chất nghiên cứu 22 2.2.1 Trang thiết bị 22 2.2.2 Dụng cụ 22 2.2.3 Hóa chất 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Tư vấn trước chọc ối .23 2.3.2 Quy trình lấy mẫu dịch ối .23 2.3.2.1 Quy trình chọc hút dịch ối .23 2.3.2.2 Quy trình vận chuyển mẫu dịch ối 24 2.3.3 Kỹ thuật FISH mẫu dịch ối .24 2.3.4 Phân tích kết 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .29 3.1 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật FISH chẩn đoán trước sinh 29 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý mẫu dịch ối 29 3.1.1.1 Nghiên cứu thời gian xử lý trypsin 30 3.1.1.2 Nghiên cứu thời gian xử lý KCl 0,56% 30 3.1.2 Nghiên cứu xác định lượng probe thích hợp 31 3.1.3 Nghiên cứu xác định nồng độ SSC thích hợp 32 3.2 Chẩn đoán trước sinh sử dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ 35 3.3 Đối chiếu kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối 39 3.4 Đối chiếu kết kỹ thuật FISH kết sàng lọc ban đầu 43 KẾT LUẬN .46 KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những hội chứng bất thường NST tỷ lệ phát kỹ thuật FISH 19 Bảng 2.1 Màu tín hiệu đầu dò (probe) 26 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu thời gian xử lý trypsin 30 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu thời gian xử lý KCl 0,56% .31 Bảng 3.3 Kết nghiên cứu lượng probe sử dụng cho vùng lai 32 Bảng 3.4 Kết nghiên cứu nồng độ SSC cho trình rửa sau lai 33 Bảng 3.5 Tuổi mẹ tuần thai đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.7 Đối chiếu kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối .40 Bảng 3.8 Đối chiếu kết phân tích NST từ tế bào ối với 43 Bảng 3.9 Đối chiếu kết FISH với kết sàng lọc ban đầu .44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bộ Kit probe cho NST 13, 18, 21,X, Y (AneuVysion, Vysis) Hình 1.2 Hình ảnh trẻ mắc hội chứng Patau 10 Hình 1.3 Khuôn mặt trẻ mắc hội chứng Edward .11 Hình 1.4 Khuôn mặt trẻ mắc hội chứng Down 12 Hình 1.5 Nguyên lý kỹ thuật FISH 15 Hình 1.6 Các loại kỹ thuật FISH 16 Hình 1.7 Kỹ thuật FISH 17 Hình 1.8 Kỹ thuật FISH phát bất thường NST 18 Hình 1.9 Kỹ thuật FISH ứng dụng chẩn đoán bệnh bạch cầu cấp 20 Hình 2.1 Thủ thuật chọc hút dịch ối .24 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình kỹ thuật FISH chẩn đoán trước sinh 27 Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu .28 Hình 3.1 Quy trình kỹ thuật FISH chẩn đoán trước sinh 34 Hình 3.2 Hình ảnh kết kỹ thuật FISH (mẫu FAF.8) 37 Hình 3.3 Hình ảnh kết kỹ thuật FISH (mẫu FAF.5) 38 Hình 3.4 Hình ảnh kết kỹ thuật FISH (mẫu FAF.13) 39 Hình 3.5 Công thức NST (Karyotype) thai nhi bình thường 42 Hình 3.6 Công thức NST (Karyotype) thai nhi bất thường số lượng NST 42 9,8% thực kỹ thuật FISH chọn lọc thai kỳ có nguy cao lệch bội NST 13, 18, 21, X, Y [12], [19] Theo nghiên cứu Bernd Eliben cs (1999) tỷ lệ thành công thực kỹ thuật FISH 96,1% [9] Nghiên cứu Stanisnawa cs (2001) rằng, tỷ lệ thực thành công kỹ thuật FISH 97% [19] Trên 90% trường hợp thực thành công kỹ thuật FISH nghiên cứu Minh Hoàng (2004) [1] Trong nghiên cứu tỷ lệ thành công thực kỹ thuật FISH 100% trường hợp phải thực FISH lần hai So sánh cho thấy, có khác tỷ lệ thành công thực kỹ thuật FISH nghiên cứu nghiên cứu khác Sự khác tỷ lệ số mẫu hạn chế so với số lượng mẫu nghiên cứu Như vậy, thấy FISH kỹ thuật phát bất thường lệch bội NST với độ nhạy, độ xác cao Một ưu điểm kỹ thuật FISH thực tế bào gian kỳ (interphase FISH), điều cho phép phân tích tín hiệu NST số lượng nhân tế bào lớn, xác định đưa kết luận xác tình trạng thể khảm (mosaics) dòng tế bào bất thường 36 NST 13 NST 21 (a) NST X NST 18 NST Y (b) Hình 3.2 Hình ảnh kết kỹ thuật FISH (mẫu FAF.8)(a): tín hiệu xanh thể NST 13 bình thường, tín hiệu đỏ thể NST 21 bình thường; (b): tín hiệu xanh da trời thể NST 18 bình thường, tín hiệu đỏ NST X, tín hiệu xanh NST Y 37 (a) (b) Hình 3.3 Hình ảnh kết kỹ thuật FISH (mẫu FAF.5) (a): tín hiệu xanh thể trysomy, tín hiệu đỏ thể NST 21 bình thường; (b): tín hiệu xanh da trời thể NST 18 bình thường, tín hiệu xanh NST X, tín hiệu đỏ NST Y 38 NST 21 NST 13 (a) NST 18 NST X (b) Hình 3.4 Hình ảnh kết kỹ thuật FISH (mẫu FAF.13) (a): tín hiệu xanh thể NST 13 bình thường, tín hiệu đỏ thể trysomy 21; (b): tín hiệu xanh da trời thể NST 18 bình thường, tín hiệu đỏ NST 3.3 Đối chiếu kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối Tất trường hợp nghiên cứu thực song song kỹ thuật FISH kỹ thuật nuôi cấy NST từ tế bào ối Sau tiến hành đối chiếu kết FISH kết 39 phân tích NST từ tế bào ối Bảng 3.7 thể kết đối chiếu kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối Bảng 3.7 Đối chiếu kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối Số tín hiệu NST Karyotype (*) (Kết FISH) (Kết phân tích Phù hợp NST từ tế bào ối) STT 13 18 21 X Y FAF.1 2 2 46,XX + FAF.2 2 1 47,XY,+21 + FAF.3 2 1 46,XY + FAF.4 2 2 46,XX + FAF.5 2 1 47,XY,+13 + FAF.6 2 2 46,XX + FAF.7 2 1 46,XY + FAF.8 2 1 46,XY + FAF.9 2 1 46,XY + FAF.10 2 1 46,XY + FAF.11 2 2 46,XX + FAF.12 2 2 46,XX + FAF.13 2 47,XX,+21 + FAF.14 2 1 46,XY + FAF.15 2 1 46,XY + FAF.16 2 2 46,XX + FAF.17 2 1 46,XY + FAF.18 2 1 46,XY,add(16q) - FAF.19 2 2 46,XX + FAF.20 2 2 46,XX + FAF.21 2 2 46,XX + FAF.22 2 1 46,XY + 40 FAF.23 2 1 46,XY + FAF.24 2 2 46,XX + FAF.25 2 1 46,XY + FAF.26 2 2 46,XX + FAF.27 2 1 46,XY + Chú thích:(*): Báo cáo tổng kết Khoa Di truyền Sinh học phân tử, Bệnh viện Nhi trung ương - Thai nhi mang giới tính nữ: kết FISH có 02 tín hiệu lai màu xanh với đầu dò cho NST X; kết karyotype XX - Thai nhi mang giới tinh nam: kết FISH có 01 tín hiệu lai màu xanh với đầu dò cho NST X, 01 tín hiệu lai màu đỏ với đầu dò cho NST Y; kết karyotype XY Qua bảng 3.7 cho thấy, kết FISH với 02 tín hiệu lai với đầu dò cho cặp NST 13, 18, 21 02 tín hiệu lai với đầu dò cho NST X 01 tín hiệu lai với đầu dò cho NST X 01 tín hiệu lai với đầu dò cho NST Y ứng với kết phân tích NST từ tế bào ối (karyotype) bình thường (46XX/46XY) Kết FISH với 03 tín hiệu màu xanh với đầu dò cho NST 13 tương ứng với kết karyotype trysomy 13 (47,XX/XY,+13) Kết FISH với 03 tín hiệu màu đỏ với đầu dò cho NST 21 tương ứng với kết karyotype trysomy 21 (47,XX/XY,+21) Có 01 trường hợp kết FISH cho tín hiệu lai bình thường với tất đầu dò với NST, kết phân tích NST từ tế bào ối phát bất thường NST 16 (thêm đoạn cánh dài NST 16, karyotype 46,XY,add(16q)) Tuy nhiên, bất thường NST nằm nhóm mà kỹ thuật FISH sàng lọc Như vậy, qua đối chiếu thấy 100% kết FISH phù hợp với kết phân tích NST từ tế bào ối Kỹ thuật nuôi cấy tế bào ối để phân tích NST thai nhi xem kỹ thuật chẩn đoán có tính xác cao ứng dụng chẩn đoán trước sinh suốt thời gian dài Tuy nhiên, việc phân tích NST đòi hỏi phải thực NST kỳ giữa, sau thời gian dài nuôi cấy, thông thường từ 3-4 tuần Thời gian chờ đợi gây tâm lý lo âu căng thẳng cho sản phụ gia đình Trong 41 kỹ thuật FISH thực nhân tế bào gian kỳ không qua thời gian nuôi cấy tế bào, nên có kết nhanh chóng, sau 24 - 48h, giúp mang lại lợi ích đáng kể cho sản phụ nhà sản khoa, đặc biệt trường hợp cần đưa định liên quan đến đình thai nghén Đây coi ưu điểm lớn kỹ thuật FISH chẩn đoán trước sinh (a) (b) Hình 3.5 Công thức NST (Karyotype) thai nhi bình thường (a): 46,XX; (b): 46,XY (a) (b) Hình 3.6 Công thức NST (Karyotype) thai nhi bất thường số lượng NST (a): 47,XY,+13; (b): 47,XX,+21 42 3.4 Đối chiếu kết kỹ thuật FISH kết sàng lọc ban đầu Các kết nghiên cứu giới cho thấy, định để chọc ối tiến hành chẩn đoán trước sinh cho thai phụ kết sàng lọc sinh hóa máu mẹ bất thường (Triple test) kết siêu âm thấy hình ảnh bất thường thai nhi Các thai phụ có nguy cao định chọc ối để thực kỹ thuật FISH, phân tích NST từ tế bào ối Đối chiếu kết kỹ thuật FISH kết phân tích NST từ tê bào ối với kết sàng lọc ban đầu giúp cho việc đánh giá mối tương quan xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán trước sinh Kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối đối chiếu với kết sàng lọc ban đầu, thể qua hai bảng 3.8 3.9 Bảng 3.8 Đối chiếu kết phân tích NST từ tế bào ối với kết sàng lọc ban đầu TT Tuổi Tuần mẹ Triple thai Siêu âm thai Karyotype* Test FAF.1 25 22 + Chưa thấy HA bất thường 46,XX FAF.2 37 18 + Giãn bể thận hai bên 47,XY,+21 FAF.3 30 18 + Chưa thấy HA bất thường 46,XY FAF.4 28 17 + Chưa thấy HA bất thường 46,XX FAF.5 31 18 Không Không phân chia não làm trước FAF.6 36 18 + Độ dày da gáy 2,6mm 46,XX FAF.7 27 23 + Tăng âm ruột non 46,XY FAF.8 38 19 + Độ dày da gáy >3mm 46,XY FAF.9 25 22 + Chưa thấy HA bất thường 46,XY FAF.10 29 19 + Giãn bể thận hai bên 46,XY FAF.11 36 20 + Bàng quang ổ bụng 46,XX FAF.12 31 23 + FAF.13 35 20 + Con đầu mang chuyển đoạn NST Không xương sống mũi 43 47,XY,+13 46,XX 47,XX,+21 FAF.14 28 23 + Bàn chân vẹo 46,XY FAF.15 36 18 + Chưa thấy HA bất thường 46,XY Không làm FAF.16 37 17 Con đầu Độ dày da gáy 2mm 46,XX Down Không làm FAF.17 35 23 Con đầu Chưa thấy HA bất thường 46,XY Down Chưa thấy HA bất 46,XY,add(16q) FAF.18 31 18 + FAF.19 28 20 + Chưa thấy HA bất thường 46,XX FAF.20 36 19 + Chưa thấy HA bất thường 46,XX FAF.21 29 22 + FAF.22 37 21 + Độ dày da gáy 2,3mm 46,XY FAF.23 32 18 + Chưa thấy HA bất thường 46,XY FAF.24 29 20 + Chưa thấy HA bất thường 46,XX FAF.25 27 22 Không làm Độ dày da gáy >3mm 46,XY FAF.26 36 19 + Hở van 46,XX FAF.27 28 23 + Chưa thấy HA bất thường 46,XY thường Dị tật ống thần kinh trung ương 46,XX Karyotype*: Kết phân tích NST từ tế bào ối Bảng 3.9 Đối chiếu kết FISH với kết sàng lọc ban đầu Chỉ định chọc ối Bất thường test sàng lọc (triptest) Bất thường siêu âm Bất thường siêu âm + test sàng lọc (triptest) Tiền sử sinh Down Tiền sử gia đình mang chuyển đoạn NST Tổng Số mẫu Kết FISH 11 11/11 mẫu kết bình thường 03 01/03 mẫu bất thường NST 11 02/11 mẫu bất thường NST 02 02/02 mẫu bình thường 01 01/01 mẫu bình thường 27 03/27 mẫu bất thường NST 44 Kết bảng 3.8 bảng 3.9 cho thấy, 03 mẫu phát lệch bội NST 13, 21 kỹ thuật FISH phân tích NST từ tế bào ối siêu âm có hình ảnh bất thường, có 02 mẫu kết triptest dương tính (+), 01 mẫu không làm triptest Qua bảng 3.8 thấy có 01 mẫu siêu âm không thấy hình ảnh bất thường, kết triptest dương tính, kết phân tích NST từ tế bào ối phát bất thường NST 16 Theo kết bảng 3.9, định để chọc ối kết test sàng lọc dương tính siêu âm thấy hình ảnh bất thường (25/27 mẫu, tỷ lệ 92,5%) Có 03 mẫu không làm triptest siêu âm thấy hình ảnh bất thường định chọc ối làm xét nghiệm chẩn đoán trước sinh kết FISH phát 01/03 mẫu bất thường NST Trong 11 mẫu kết triptest dương tính, siêu âm thai thấy hình ảnh bất thường, thực xét nghiệm FISH phát có 02/11 mẫu bất thường NST Như vậy, thấy, kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối phù hợp với kết sàng lọc ban đầu Đối chiếu kết FISH kết phân tích NST từ tế bào ối cho thấy việc kết hợp triptest, siêu âm thai xét nghiệm di truyền (FISH, nuôi cấy NST từ tế bào ối) có ý nghĩa quan trọng sàng lọc chẩn đoán trước sinh Cần thiết phải có kết hợp yếu tố nguy trước đưa đến định chọc ối cho thai phụ để chẩn đoán trước sinh 45 KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu, đưa số kết luận sau: Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH) chẩn đoán trước sinh lệch bội NST 13, 18, 21, X, Y - Xác định thời gian xử lý trypsin EDTA KCl 0,56% thích hợp cho trình xử lý mẫu dịch ối: +, Tuần thai nhỏ (16-20 tuần): 10 phút +, Tuần thai lớn hơn: 15 - 20 phút - Đã giảm lượng probe sử dụng cho vùng lai từ 10µl xuống 5µl mà đảm bảo tín hiệu lai rõ nét - Xác định nồng độ dung dịch SSC thích hợp cho trình rửa tiêu sau lai dung dịch SSC 2X Ứng dụng thành công kỹ thuật FISH chẩn đoán trước sinh lệch bội NST 13, 18, 21, X, Y 27 thai phụ làm xét nghiệm FISH phát 03 trường hợp bất thường lệch bội NST (tỷ lệ 11,1%) Trong đó, +, 01 trường hợp trysomy 13 (tỷ lệ 3,7%) +, 02 trường hợp trysomy 21 (tỷ lệ 7,4%) Đánh giá hiệu kỹ thuật FISH với kết phân tích NST từ tế bào ối kết sàng lọc ban đầu 100% kết FISH phù hợp với kết phân tích NST từ tế bào ối kết sàng lọc ban đầu 46 KIẾN NGHỊ Nên phổ biến để ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH) cách thường quy rộng rãi chẩn đoán trước sinh lệch bội nhiễm sắc thể thường gặp cho thai phụ có nguy cao Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH) để phát bất thường số lượng cấu trúc nhiễm sắc thể chuyển đoạn, nhân đoạn, đoạn nhỏ, làm sở cho chẩn đoán trước sau sinh, điều trị tư vấn di truyền 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Võ Minh Hoàng, Nguyễn Duy Tài, Phan Chiến Thắng (2007), Ứng dụng kỹ thuật lai chỗ huỳnh quang (FISH: Fluorescence In Situ Hybrizidation) chẩn đoán trước sinh dị bội nhiễm sắc thể thường gặp, Báo cáo Hội nghị quốc tế Tư vấn di truyền – sàng lọc chẩn đoán trước sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 194 – 199 Trần Văn Khoa (2010), Một số phương pháp sinh học phân tử chẩn đoán điều trị bệnh di truyền, Học viện quân y Hoàng Thu Lan (2004), Hoàn chỉnh kỹ thuật lai chỗ huỳnh quang bước đầu ứng dụng chẩn đoán trước sinh hội chứng Down, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thu Lan, Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, Trần Danh Cường, Bùi Võ Minh Hoàng (2007), Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chẩn đoán trước sinh số bệnh tật di truyền, Báo cáo Hội nghị quốc tế Tư vấn di truyền – sàng lọc chẩn đoán trước sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 129 – 134 Nguyễn Thị Tân Sinh, Ngô Diễm Ngọc, An Thùy Lan, Đinh Thị Hồng Nhung, Lê Thị Liễu, Nguyễn Thanh Liêm (2011), “Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ chẩn đoán lệch bội nhiễm sắc thể thường gặp”, Tạp chí Y học lâm sàng, số đặc biệt (tháng – 2011), tr 253 – 258 Nguyễn Thị Tân Sinh, Ngô Diễm Ngọc (2010), Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH) chẩn đoán trước sinh cho thai phụ có nguy cao, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội Nguyễn Vạn Thông, Khổng Hiệp, Hoàng Hiếu Ngọc, Phạm Hùng Vân (2010), “Kinh nghiệm sử dụng kỹ thuật FISH, MLPA QF – PCR chẩn đoán nhanh bất thường lệch bội nhiễm sắc thể thường gặp chẩn đoán trước sinh”, Kỷ yếu Hội nghị Sinh học phân tử hóa sinh y học, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 138 – 145 Tài liệu tiếng Anh Aneu Vysis EC EC DNA Kit Pactage Insert (1997), “13 Spectrum GrenTM/21, Spectrum OrangeTM and CEP, 18 Spectrum AquaTM/CEP, X Spectrum Green/CEP, Y – alpha Spectrum Orange DNA FISH Probe Panel” Bernd Eiben, Witold Trawicki, Wilhelm Hammans, Richard Goebel, Michael Pruggmayer, Jorg T Epplen (1999), “Rapid Prenatal Diagnosis of Aneuploidies in Uncultered Amniocytes by Fluorescence in situ Hybridization”, Fetal Diagnosis Therapy (14), pp 193 – 197 10 Bradlley L.A., Paloma G.E., McDowell G.A (2005), “Technical standards and guidelines: Prenatal screening for open neural tube defects”, ACMG standards and guideline, Genetics in Medicine, 7, pp 355 – 369 11 Chou CY, Hsieh FJ, Cheong ML et al (2009), “Fist-trimester Down Syndrome screening in women younger than 35 years old and costeffectiveness analysis in Taiwan population”, JEval Clin Pract, 15 (5), pp 789 – 796 12 Feldman B et al (2000), “Routine prenatal diagnosis of aneuploidy by FISH studies in high risk pregnacies”, Am J.M Genet, 90 (3), 233 – 238 13 Haddow JE, Palomaki GE, Knight GJ, Cunningham GC, Lustig LS, Boyd PA (1994), “Reducing the need for amniocentesis in women 35 years of age or older with serum marker for screening”, N Engl J Med, 330, pp 1114 – 1118 14 Harold Chen, MD, FAAP, FACMG (2006), Atlas of Genetic Diagnosis and Counseling, Humana Press, New Jersey 15 Jeffrey M.L, Robert H.S (2003), “Fluorescence in situ hybridization: past, present, and furure”, Journal of Cell Science, 116, pp 2833 – 2838 16 Lim JH et al (2002), “Amniotic fluid interphase fluorescence in situ hybridization (FISH) for detection of aneuploidy: experience in 130 prenatal cases”, Journal of Korean Medicine Science (17), pp 589 – 592 17 Manfield E.S (1993), “Diagnosis of Down syndrome and other aneuploidies using quantitive polymerase chain reaction and small tandem repeat polymorphisms”, Hum Mol Genet, (1), pp 43 – 50 18 Spencer K, Spencer CE, Power M, Dawson C, Nicolaides KH (2003), "Sceening for chromosomal abnormalities in the first trimester using ultrasound and maternal serum biochemistry in a one stop clinec: A review of three years prospective experience”, BJOG, 110 (3), 281 – 286 19 Stanislawa Weremowicz, Deborah J Sandstrom, Cynthia C Morton, Catherine A Niedzwiecki, Mary McH Sandstrom and Frederich R Bieber (2001), “Fluorescence in situ hybridization (FISH) for rapid detection of aneuploidy: experience in 911 prenatal cases”, Prenatal Diagnosis (21), pp 262 – 269 20 Thomas Liechr (2009), Fluorescence In Situ Hybridization (FISH) – Applycation guide, Springer, pp 23 – 25 21 Thomas R., Greg L et al (1992), "Multicolor fluorescence in situ hybridization for the simultaneous detection of probe sets for chromosome 13, 18, 21, X, Y" Human Molecular Genetics, N05, pp 307 – 313 22 Wang S E et al (1999), "Molecular diagnosis of Down’s syndrome", Chin Med J, 116(11), pp 1773 – 1775 23 Yan J, Guibault E., Masse J et al (2000), "Optimization of the fluorescence in situ hybrizidation (FISH) technique for high detection efficiency of very small proportions target interphase nuclei”, Clinical Genetics, 58 (4), pp 309 – 318 24 Yang Y H, Kim I K et al (1998), "Rapid Prenatal Diagnosis of Trisomy 21 by Polymerase Chain Reaction – Associated Analysis of small Tandem Repeats and S100B in Chromosome 21", Fetal Diagnosis and Therapy, 13, pp 361 – 366 Trang web 25 http://ditruyen.com/ 26 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuong-9-di-truyen-te-bao-hoc-lamsang.214316.html 27 http://www.abbottmolecular.com/us/products/genetics/fish/prenatal-geneticstesting-aneuvysion.html ... Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH) chẩn đoán trước sinh lệch bội nhiễm sắc thể thường gặp với nội dung sau: Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH) chẩn. .. LIỄU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LAI HUỲNH QUANG TẠI CHỖ (FISH) TRONG CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH CÁC LỆCH BỘI NHIỄM SẮC THỂ THƯỜNG GẶP Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH. .. âm chẩn đoán dị tật hình thể thai nhi, kỹ thuật đại di truyền, sinh học phân tử ngày phát triển ứng dụng để sàng lọc, chẩn đoán trước sinh bệnh di truyền cách hiệu Kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LAI HUỲNH QUANG TẠI CHỖ (FISH)

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan