Nghiên cứu chiết, tinh sạch thu chế phẩm saponin triterpen từ rau má và khảo sát một số hoạt tính sinh học

83 1.9K 9
Nghiên cứu chiết, tinh sạch thu chế phẩm saponin triterpen từ rau má và khảo sát một số hoạt tính sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT, TINH SẠCH THU CHẾ PHẨM SAPONIN TRITERPEN TỪ RAU MÁ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT, TINH SẠCH THU CHẾ PHẨM SAPONIN TRITERPEN TỪ RAU MÁ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chuyên ngành : Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS.TS ĐẶNG THỊ THU HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….….… v LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………….… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… vii DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………… viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ…………………………………………….…… x MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU MÁ: 1.1.1 Tên gọi phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phương pháp thu hoạch 1.1.4 Thành phần hóa học rau má 1.1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 HỢP CHẤT SAPONIN TRITERPEN 10 1.2.1 Khái niệm cấu tạo Saponin 10 1.2.2 Tính chất hóa lý: 11 1.2.3 Hoạt tính sinh học 12 1.2.4 Phân loại Saponin 13 1.3 SAPONIN STEROID 13 1.4 SAPONIN TRITERPEN 15 1.4.1 Cấu tạo phân loại 15 1.4.1.1 Saponin triterpenoid pentacyclic 16 1.4.1.2 Saponin triterpenoid tetracyclic 18 1.4.3 Tính chất lý hóa Saponin triterpen 20 i 1.4.4 Cấu tạo hợp chất Triterpen có rau má: 21 1.4.5 Hoạt tính sinh học hợp chất saponin triterpen 22 1.4.5.1 Khả sản sinh collagen: 22 1.4.5.2 Khả kháng khuẩn, nấm kháng virut: 23 1.4.5.3 Chống ung thư: 23 1.4.5.4 Một số công dụng khác: 24 1.4.6 Ứng dụng Saponin triterpen: 25 1.4.6.1 Ứng dụng y tế 25 1.4.6.2 Ứng dụng dược phẩm thực phẩm: 27 CHƯƠNG II: 30 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 30 2.1.1 Rau má: 30 2.1.2 Hóa chất: 30 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị: 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Phương pháp chiết tách saponin triterpene 30 2.2.1.1 Tách chiết Saponin triterpene thô dung môi ethanol 30 2.2.1.2 Phương pháp chiết saponin triterpene thô nước cất 31 2.2.2 Phương pháp tinh saponin triterpen: 31 2.2.2.1 Tinh Saponin triterpen n-Butanol chlorofom: 31 2.2.2.2 Phương pháp kết tủa saponin triterpen ete 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ CHẤT MÀU 32 2.3.1 Phương pháp tảy màu than hoạt tính 32 2.3.2 Phương pháp tảy màu silica gel 32 2.4 Phương pháp định tính định lượng Saponin triterpen 33 2.4.1 Phương pháp định tính Saponin triterpen 33 2.4.1.1 Phương pháp định tính Saponin triterpen phản ứng tạo bọt 33 ii 2.4.1.2 Phản ứng Liebermann – Burchard: 33 2.4.1.3 Phương pháp sắc ký mỏng: 33 2.4.2 Phương pháp định lượng Saponin triterpen 34 2.4.2.1 Định lượng Saponin triterpen phương pháp cân khối lượng không đổi 34 2.4.2.2 Định lượng Saponin triterpen phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC)34 2.5 Phương pháp xác định khả kháng khuẩn chống oxy hóa Saponin triterpen 34 2.5.1 Phương pháp xác định khả kháng khuẩn: 34 2.5.2 Xác định khả chống oxy hóa theo phương pháp DPPH: 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Nghiên cứu, lựa chọn nguyên liệu 36 3.1.1.Nghiên cứu hàm lượng Saponin triterpen 02 loại rau má 36 3.1.2.Nghiên cứu hàm lượng Saponin triterpen rau má địa phương khác 37 3.1.3 Nghiên cứu hàm lượng Saponin triterpen rau má theo thời vụ: 38 3.1.4 Nghiên cứu hàm lượng Saponin triterpen phận rau má: 38 3.1.4 Nghiên cứu thành phần hóa học rau má Tây Phi: 39 3.2 Khảo sát hệ dung môi chiết tách hợp chất Saponin triterpene 40 3.2.1.Nghiên cứu chiết tách Saponin triterpen Ethanol 40 3.2.2 Nghiên cứu chiết tách Saponin triterpen nước 41 3.2.3 Kết định tính Saponin triterpen phương pháp tạo bọt 42 3.3 Nghiên cứu lựa chọn dung môi tinh Saponin triterpene rau má 43 3.3.1 Tinh saponin triterpen hệ dung môi n- Butanol chloroform 43 3.3.1.1 Kết tinh Saponin triterpen hệ dung môi n-Butanol Chlorofom 43 3.3.2 Tinh Saponin triterpen phương pháp kết tinh: 45 3.3.4 Nghiên cứu phương pháp tảy màu cho sản phẩm Saponin triterpene 48 3.3.4.1.Nghiên cứu chất tảy màu than hoạt tính 48 iii 3.3.4.2 Nghiên cứu chất tẩy màu silicagel 50 3.3.4.3 Nghiên cứu phương án tảy màu kết hợp than hoạt tính silicagel 51 3.4 Xác định thành phần Saponin triterpen phương pháp HPLC 52 3.5 Nghiên cứu sản xuất Saponin triterpene dạng bột 54 3.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch tạo bột 54 3.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, lưu lượng dòng khí sấy áp suất khí nén 56 3.5.2.1 Xác định ảnh hưởng nhiệt độ không khí sấy: 56 3.5.2.2 Xác định ảnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu 57 3.5.3.3 Xác định ảnh hưởng áp suất khí nén 58 3.6 Kết xác định hoạt tính sinh học cao rau má chứa Saponin triterpen 61 3.6 Kết xác định hoạt tính sinh học cao rau má chứa Saponin triterpen 62 3.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Saponin triterpen: 62 3.6.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa Saponin triterpen: 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đặng Thị Thu – Giảng viên Bộ môn Công nghệ vi sinh, Ths Nguyễn Chí Dũng – Trung tâm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Hà Nội người có nhiều công sức tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô công tác làm việc Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, tập thể cán Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp Trung tâm Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2012 Học viên Phạm Thị Thu Hiền v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu mà thân trực tiếp thực Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2012 Học viên Phạm Thị Thu Hiền vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Str Saponin triterpen DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl IC50 Half maximal inhibitory concentration HPLC High performance liquid chromatography B.subtilis Bacillus subtilis S.aureus Staphylococcus aureus E.coli Escherichia coli P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tên gọi rau má Bảng 1.2: Thành phần Saponin triterpen rau má Tây Phi Bảng 1.3: Thành phần hóa học hợp chất có rau má Việt Nam Bảng 1.4: Thành phần hợp chất hưu có rau má Ấn Độ Bảng 1.5: Công thức cầu tạo hợp chất Saponin triterpen rau má 21 Bảng 1.6: Một số công trình nghiên cứu khả chữa bệnh rau má quốc gia giới 25 Bảng 1.7: Thành phần cao rau má loại thuốc đông y 27 chữa bệnh 27 Bảng 3.1: Các thành phần rau má Tây Phi 39 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nồng độ than hoạt tính đến khả tẩy màu 48 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ dịch đến trình tảy màu 49 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ dịch đến trình tảy màu 49 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ silicagel đến trình tảy màu dịch 50 Bảng 3.6: Kết tảy màu sử dụng than hoạt tính silicagel 51 Bảng 3.7: Thành phần Saponin triterpen cao rau má 53 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chất độn đến chất lượng cảm quan sản phẩm sấy phun 55 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ không khí đầu vào đến hiệu suất thu hồi giá trị cảm quan sản phẩm 56 Bảng 3.11 Ảnh hưởng áp suất khí nén đến hiệu suất thu hồi chất lượng sản phẩm 59 viii Do chọn công thức phối trộn với dung dịch Saponin triterpen trước sấy phun đường lactoza 5% maltodextrin 5% vào cho chế phẩm có độ hòa tan tốt, chậm hút ẩm bảo quản lâu, mầu sắc, hương vị dễ chịu 3.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, lưu lượng dòng khí sấy áp suất khí nén 3.5.2.1 Xác định ảnh hưởng nhiệt độ không khí sấy: Khảo sát nhiệt độ dòng khí đầu vào 180, 200, 220, 240 2600C, nhiệt độ đầu lớn 900C Các thông số lại thiết bị sấy phun cố định áp suất khí nén 10 bar, lưu lượng dòng nhập liệu 5lit/h, nồng độ chất khô 20% Kết hiệu suất thu hồi sản phẩm, hàm lượng Saponin triterpen giá trị cảm quan sản phẩm thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ không khí đầu vào đến hiệu suất thu hồi giá trị cảm quan sản phẩm Nhiệt độ Hiệu suất Hàm lượng không khí thu hồi Saponin triterpen (oC) (%) 180 Nhận xét, đánh giá cảm quan (% so với rau má khô) Trong buồng sấy xuất nước sau sấy 20 phút 200 83,6 70,72 Ban đầu bột màu vàng sáng, mịn, nhiên sau thời gian sấy khoảng 1-2h cho thấy có tượng sản phẩm có độ ẩm cao ban đầu 220 85,8 72,6 Bột màu trắng ngà, xốp, mịn, dễ hòa tan nước 240 76,8 65 Bột có mầu vàng sẫm, tơi xốp, mịn, dễ hòa tan nước 260 77,3 65,4 Bột có mầu vàng sẫm, xốp, mịn khó hòa tan nước 56 Kết bảng 3.9 cho thấy nhiệt độ thấp hay cao không mang lại tác động tích cực cho trình sấy, cụ thể là: Khi nhiệt độ tác nhân sấy thấp 1800C, buồng sấy xuất sương ẩm, điều dễ hiểu, lượng nhiệt cấp vào lượng ẩm thoát chưa đạt đến điểm cân hàm ẩm chiếm nhiều sản phẩm Khi tăng nhiệt độ không khí đầu vào lên 200oC, tượng có giảm đi, nhiên sau thời gian 1h đến h làm việc cho thấy sản phẩm tạo thành có độ ẩm tăng lên rõ rệt làm giảm hiệu suất thu hồi sản phẩm sau sấy (chỉ đạt 83,6%) Mặt khác, nhiệt độ không khí sấy cao (260oC) lại nguyên nhân làm phá hủy cấu trúc, biến đổi tính chất hạt bột, làm giảm chất lượng sản phẩm Nghiên cứu cho thấy nhiệt độ không khí sấy 2200C thích hợp cho trình sấy, ứng với hiệu suất thu hồi sản phẩm 85,8%; hàm lượng Saponin triterpen 72,6%, màu sắc bột trắng ngà, tơi xốp, mịn, khả hòa tan tốt 3.5.2.2 Xác định ảnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu Với lưu lượng nạp liệu thay đổi từ – lit/h, thông số khác chế độ sấy phun cố dịnh nhiệt độ không khí đầu vào 220oC, áp suất không khí nén 10 bar, nghiên cứu cho kết hiệu suất thu hồi, hàm lượng Saponin triterpene, giá trị cảm quan sản phẩm trình bày bảng Bảng 3.10 Ảnh hưởng lưu lượng dòng sấy phun đến chất lượng hiệu suất thu hồi sản phẩm Lưu lượng Hiệu suất Hàm lượng nhập liệu thu hồi (%) Saponin triterpen (lít/h) Đánh giá cảm quan (% so với rau má khô) 89,4 75,6 Bột màu trắng ngà, mịn, tơi xốp, tan chậm 91,2 77,2 Bột màu trắng ngà, mịn, tơi xốp, dễ hòa tan 82,1 69,5 57 Bột màu trắng ngà, mịn, dễ hòa tan 72,5 61,3 Bột màu trắng ngà, mịn, xuất vành dịch xung quanh thành thiết bị Theo kết bảng 3.10 lưu lượng dòng nhập liệu tăng đến lit/h, hiệu suất thu hồi lại không cao (82,1 72,5% tương ứng) Lý giải cho nguyên nhân này, số tác giả cho tốc độ nhập liệu làm tăng thể tích hạt chất lỏng lưu lượng dịch nguyên liệu tăng lưu lượng tác nhân nhiệt không tăng, nguyên nhân cân nhiệt lượng Do tạo sản phẩm có hiệu suất thu hồi thấp Hiệu suất thu hồi sản phẩm cao lưu lượng nhập liệu lit/h (89,4%) chế độ thời gian sấy dài tượng khô sản phẩm cân nhiệt bị lệch phía tác nhân sấy Khi lưu lượng dòng nhập liệu lit/h Với tốc độ này, hiệu suất thu hồi sản phẩm đạt 91,2%, hàm lượng Saponin triterpen 77,2%, sản phẩm tạo thành có chất lượng tốt, thời gian thực ngắn 3.5.3.3 Xác định ảnh hưởng áp suất khí nén Áp suất khí nén yếu tố ảnh hưởng trực đến vận tốc đĩa quay (tuoc bin khí) thiết bị sấy phun, áp suất khí nén tăng đĩa quay cành nhanh, nhiên đến áp suất tới hạn tốc độ vòng quay đạt cực đại Tốc độ quay đĩa li tâm cao khả tơi xốp nguyên liệu buồng trao đổi nhiệt lớn Nghiên cứu với áp suất khí nén từ 7-11bar (các thông số nhiệt độ không khí đầu vào, tốc độ nhập liệu cố định 2200C lit/h, nồng độ ban đầu, chất độn nguyên liệu nhau), kết trình bày bảng 3.11 58 Bảng 3.11 Ảnh hưởng áp suất khí nén đến hiệu suất thu hồi chất lượng sản phẩm Áp suất khí Hiệu suất Hàm lượng nén (bar) thu hồi (%) Saponin triterpen Đánh giá cảm quan (% so với rau má khô) 80,2 67,8 Bột màu trắng ngà, mịn, không tơi, có cục vón bình đựng sản phẩm 82,4 69,7 Bột màu trắng ngà, mịn, tạo vành ẩm thành thiết bị sấy phun sau sấy 2h 93,5 79,1 Bột màu trắng ngà, mịn, tơi xốp 10 80,6 68,2 Bột trắng ngà, mịn, tơi xốp 11 80,9 68,4 Bột trắng ngà, mịn, tơi xốp Từ kết bảng 3.9, nhận thấy áp suất khí nén có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất thu hồi sản phẩm trình sấy phun Khi áp suất khí nén tăng từ 8-9 bar, hiệu suất thu hồi tăng từ 82,4 – 93,5% Kết hoàn toàn phù hợp áp suất nén tăng làm đĩa phun quay nhanh hơn, khả làm tơi xốp nguyên liệu nhiều hơn, diện tích tiếp xúc với tác nhân nóng tăng, hạt sấy phun tạo nhẹ khô bị dính lại thành buồng sấy, hạt sản phẩm tơi xốp làm cho khả hút cyclon thuận tiện hơn, hiệu suất thu hồi cao Khi tăng áp suất khí nén lên 10-11bar hiệu suất thu hồi sản phẩm tăng đáng kể, thiết bị nén khí áp suất phải làm việc liên tục gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành gây tiếng ồn, áp suất làm việc cao ảnh hưởng lớn đến độ ổn định đĩa quay, liên quan trực tiếp tới độ bền thiết bị sấy phun Do vậy, lựa chọn áp suất khí nén bar 59 Từ kết nghiên cứu khảo sát thu số điều kiện thích hợp để sản xuất chế phẩm Saponin triterpen dạng bột sau: Bảng 3.12 Thông kê thông số kỹ thuật cho trình sấy phun saponin triterpen TT Tên thông số kỹ thuật Tỷ lệ chất độn Lactoza : Maltodextrin(1:1) Đơn vị Thông số tính kỹ thuật % 10 nguyên liệu sấy Áp suất khí nén đĩa quay bar Nhiệt độ tác nhân sấy 220 -240 Nhiệt độ không khí ẩm thoát sau cyclon C > 95 Lưu lượng cấp nguyên liệu Lít/h Hàm lượng saponin triterpen có sản phẩm % 47-61 m3/h 35 -40 C sau sấy Lưu lượng gió hút qua cyclon Các thông số áp dụng cho sản phẩm saponin triterpen chiết tách từ rau má thực quy mô vừa nhỏ, thực tiễn sản xuất lớn cần có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế điều kiện thiết bị Từ trình nghiên cứu đưa quy trình tách chiết Saponin triterpen rau má quy mô phòng thí nghiệm sau: 60 Hình 3.15 : Quy trình công nghệ quy mô phòng thí nghiệm 61 3.6 Kết xác định hoạt tính sinh học Saponin triterpen từ rau má 3.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Saponin triterpen: Kiểm tra tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch với nồng độ Saponin triterpen 0,5mg/lỗ thạch có chứa số chủng gây bệnh cho thấy sau 24 xuất vòng kháng khuẩn xung quanh lỗ đĩa thạch Kết thí nghiệm trình bày qua bảng 3.13 hình 3.16 Bảng 3.13: Khả kháng vi khuẩn Saponin triterpen STT Chủng VSV thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Bacillus subtilis 20 Staphylococcus aureus (ATCC 29213) 30 Escherichia coli ((ATCC 25922) 23 Pseudomonas aeruginosa 22 (ATCC 27853) Mẫu thử Đối chứng 62 Hình 3.16: Kết kiểm tra tính kháng khuẩn sản phẩm Saponin triterpen 63 Kết bảng 3.13 hình 3.16 cho thấy 04 dòng vi khuẩn kiểm tra phương pháp khuếch tán đĩa thạch xuất vòng đường kính kháng rõ nét (từ 20 – 30cm) Trong đó, Saponin triterpen có khả kháng mạnh với Staphylococcus aureus, tiếp đến E.Coli, Pseudomonas aeruginosa Bacillus subtilis (đường kính vòng kháng là: 30mm, 23mm, 22mm, 20 mm) So sánh với kết nghiên cứu M.Obayed Ullah cộng thử khả kháng 16 chủng vi khuẩn nấm có 04 chủng Staphyloccus aureus, E.Coli, Pseudomonas aeruginosa Bacillus subtilis cho kết 16mm, 14mm, 13mm 12mm Saponin triterpen cho kết kháng khuẩn cao hơn, mở triển vọng khả ứng dụng có tính khả thi cao 3.6.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa Saponin triterpen: Kiểm tra hoạt tính chống oxy hóa Saponin triterpen phương pháp DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) nồng độ 200µg/ml, 150µg/ml, 100µg/ml, 50µg/ml, 10µg/ml; đo độ hấp thụ sau 5, 10, 20 phút bước sóng 517 nm Mẫu trắng tiến hành điều kiện không sử dụng Saponin triterpen Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14: Kết xác định khả ức chế gốc tự Atc A0s S(%) A5s S(%) 200 0.488 0.415 14.959 0.409 150 0.488 0.437 10.451 100 0.488 0.444 50 0.488 10 0.488 Nồng độ A10s S(%) A20s S(%) 16.189 0.404 17.213 0.401 17.828 0.429 12.09 0.424 13.115 0.42 14.155 9.016 0.437 10.451 0.432 11.475 0.43 10.365 0.465 4.713 0.46 5.738 0.456 6.557 0.453 7.172 0.486 0.236 0.481 1.434 0.477 2.254 0.473 3.073 (µg/ml) 64 ◊ Saponin triterpen  Đường Stri Nồng độ Hình 3.17: Hoạt tính chống oxy hóa Saponin triterpen Qua kết bảng 3.14 khảo sát khả chống oxy hóa ta thấy Saponin triterpen từ rau má có khả chống oxy hóa từ nồng độ 10 – 200µg/ml Khả chống oxy hóa Saponin triterpen cao 17.828% nồng độ 200µg/ml Như Saponin triterpen có khả kháng gốc tự DPPH Sau vẽ đồ thị, xác định phương trình đường thẳng, từ xác định nồng độ ức chế 50% IC50 = 0.529µg/ml mẫu Saponin triterpen rau má So sánh với kết nghiên cứu M.Obayed Ullah cộng (năm 2009) thử khả chống oxy hóa với sản phẩm Saponin triterpen từ tinh chlorofom có nồng độ ức chế 50% (IC50 = 0,626µg/ml) Điều cho thấy Saponin triterpen sau tinh có hiệu chống oxy hóa tương đối tốt 65 KẾT LUẬN Đã lựa chọn loại rau má Tây Phi làm nguyên liệu cho trình chiết tách hợp chất Saponin triterpene thành phần hóa học Dung môi thích hợp để chiết tách hợp chất saponin triterpene hiệu suất cao ethanol nồng độ 40% Tinh loại hợp chất mầu cho sản phẩm saponin triterpene n- butanol hai lần với tỉ lệ 1: 1: 5, chlorofom hai lần với tỉ lệ 1:5 1:7 tẩy màu cho sản phẩm than hoạt tính: silicagel với tỉ lệ 2:1 Bước đầu đề xuất quy trình sản xuất Sapoin triterpen dạng bột với tỉ lệ phụ gia phối trộn là: lactose maltodextrin tỷ lệ 1:1 tổng chất độn chiếm 10% dịch trước sấy, nhiệt độ sấy phun 2200C với lưu lượng dịch cấp 5lit/h, áp suất khí nén 9bar Saponin triterpen nồng độ 0.5mg có khả kháng với 04 chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, E.Coli, Pseudomonas aeruginosa Bacillus subtilis có hoạt tính chống oxy hóa với nồng độ từ 10 - 200µg/ml (3,0 - 17,828%), đạt cao nồng độ 200µg/ml (17,828%) 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi chí Hiếu, 150 thuốc Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, 1981 Đỗ Tất Lợi, Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1962 GS TS Hà Huy Khôi, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam NXB Y Học- Hà Nội, 2000 Võ văn Chi, Tự điển thuốc Việt nam, NXB Y học, 1997, 1255-1257 Bùi Long Biên, Phân tích hóa học định lượng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1995 Đào hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, phương pháp Sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1985 Nguyễn Quang Khánh, Nghiên cứu góp phần xây dựng quy trình chiết xuất hỗ hợp Saponin, Flavonoid từ khô dầu hạt Camellia SP, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006 Nguyễn Phương cộng sự, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy phun để thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất bột đậu tương uống liền bột nấm men giàu protein khoáng chất, Trung tâm CNSH&CNTP Hà Nội, 2007 Phạm Kim Mẫn, Nghiên cứu Saponin Sapogenin số thuốc Việt Nam, Viện Dược liệu, 1992 Phan Quốc Kinh, Bài giảng chiết suất dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, 55-63, 2006 10 Phan Quốc Kinh, Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, NXB Giáo Dục Việt Nam (2011) 41-60 11 Dược sỹ Trần Việt Hưng, Rau má Ung thư, http://www.yduocngaynay.com 12 Beljanski, M and Vapaille, N., Role of triterpenes in the binding of Lamino acids by template RNA Rev Eur Etud Clin BioL, 16, 897-905 (1971) 67 13 Bonte, F., Dumas, M., Chaudagne, C., and Meybeck, A., Asiaticoside and madecassoside comparative activities on human fibroblast type I and III collagen secretion Ann Pharm Fr., 53, 38-42 (1995) 14 Bontems, J E., A new heteroside, asiaticoside, isolated from Hydrocotyle asiatica L (Umbelliferae) Bull Sci Pharmacol., 49, 186-191 (1941) 15 Hunt, T K., Ehrlich, H P., Garcia, J A., and Dunphy, J E., Effect of vitamin A on reversing the inhibitory effect of cortisone on healing of open wounds in animals and man Ann Surg., 170, 633-641 (1969) 16 Inamdar, P K., Yeole, R D., Ghogare, A B., and de Souza, N J., Determination of biologically active constituents in Centella asiatica J Chromatography, 742, 127-130 (1996).\ 17 Jew, S S., Yoo, Jo H., Lim, D Y., Kim, H., Mook-Jung, I., Jung, M., Choi, H., Jung, Y.-h., Kim, H., and Park, H.-G, Structure- activity relationship study of Asiatic acide derivatives against 13, amyloid (Al3)-induced neurotoxicity Bioorg & Med Chem Lett., 10, 119-121 (2000) 18 Lawrence, J C., The effect of asiaticoside on guinea pig skin J Invest Dermatol., 49, 95-96 (1967a) 19 Lawrence, J C., The morphological and pharmacological effects of asiaticoside upon skin in vitro and in vivo Eur J Pharmacol., 414-424 (1967b) 20 Pointel, J P., Boccalon, H., Cloarec, M., and Ledevehat, J M., l trated extract of Centella asiatica (TECA) in the treatment of venous insufficiency of the lower limbs Angiology, 38, 46- 50 (1987) 21 Poizot, A., Dumez, D C R., Modification of the kinetics of healing after iterative exeresis in the rat Action of a triterpenoid and its derivatives on the duration of healing Acad Sci [D], 286, 789-792 (1978) 68 22 Soon-Sun Hong, Jong-Ho Kim*, Hong Li, and Chang-Koo Shim Advanced Formulation and Pharmacological Activity of Hydrogel of the Titrated Extract of C Asiatica, Archives of pharmacal research 28 (4) (2006) 502-508 23 M.Obayed Ullah, Shapna Sultana, Afroza Haque, Saira Tasmin, Antimicrobial, Cytotoxic and Antioxidant Activity of Centella asiatica, European Journal of Scientific Research 30 (2) (2009) 260-264 24 Byeong-SeonJeong, Structure-Activity Relationship Study of Asiatic Acid Derivatives for New Wound Healing Agent, Archives of pharmacal research 29 (7) (2006) 556-562 25 Brinkhaus, B., Lindner, M., Schuppan, D and Hahn, E.G Review Article: Chemical, pharmacological and clinical profile of the East Asian medical plant Centella asiatica Phytomedicine, 7(5) (2000) 427-448 26 British pharmacopoeia, monographs, Herbal drugs and herbal drug preparations 3, (2009) 3389-3390 27 Sapa D Desai, Dhruv G Desai, Harmeet Kaur, Saponins and their Biological Activities Pharma Time-Vol 41-No.3- March 2009 28 Pil-Jong Shim, Jae-Ho Park, Min-Sun Chang, Min-Jung Lim, Asiaticoside mimetics as wound healing agent Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters Volume 6, Issue 24, (1996) 2937–2940 29 M.Burits and F.Bucar, Antioxidant activity of Nigella sativa esential oil, Phytotherapy Reaseach 14 (2000), 323-328 30 Merce Bonfill, Susana Mangas, Rosa M Cusido, Indentification of triterpenoid compouds of Centella asiatica by thin-layer chromatography and mass spectrometry, Biomedical chromatography 20 (2006) 151-153 69 70 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CHIẾT, TINH SẠCH THU CHẾ PHẨM SAPONIN TRITERPEN TỪ RAU MÁ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chuyên ngành... xác định hoạt tính sinh học cao rau má chứa Saponin triterpen 61 3.6 Kết xác định hoạt tính sinh học cao rau má chứa Saponin triterpen 62 3.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Saponin triterpen: ... Ở Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề bắt đầu Xuất phát từ mối quan tâm lựa chọn đề tài: Nghiên cứu chiết, tinh thu chế phẩm Saponin triterpen từ rau má khảo sát số hoạt tính sinh học Để thực đề

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG II:ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan