Giáo án môn tự chọn lớp 6 Mô hình trường học mới THCS (VNEN)

54 3.8K 1
Giáo án môn tự chọn lớp 6  Mô hình trường học mới THCS (VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS STT Kỹ năng Yêu cầu cần đạt của học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống 1 Kỹ năng tự nhận biết bản thân: Bạn là ai? Có hiểu biết về cơ thể, giới tính của bản thân cả về thể chất lẫn tinh thần. Biết xác định các mối quan hệ của em theo phong tục, tập quán địa phương dân tộc. Biết tự đánh giá những ưu điểm của bản thân, và tích cực phát huy những ưu điểm đó. Biết tự xác định những hạn chế cơ bản của mình và định hướng khắc phục. Thực hành một số luyện tập để khắc phục nhược điểm. Tự tin, tự trọng và cách rèn luyện. Nhận thức được giá trị cuộc sống, ý nghĩa và mục đích của cuộc sống. Sinh hoạt lớp. Câu lạc bộ bạn gái. Câu lạc bộ bạn trai. 2. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh THCS vùng khó khăn. Chào hỏi Xưng hô Phát biểu Làm quen Nhận xét, góp ý Nhận ra điểm tốt của người khác. Từ chối Thương lượng Độ lượng. Ứng xử trong tình huống căng thẳng Ứng xử trong cộng đồng đa văn hóa Xử lý xung đột Phòng chống bị xâm hại : Khủng bố tinh thần, xâm hại thân thể, đánh đập, xâm hại tình dục..., băt làm việc nặng nhọc…) Đóng vai Thi tiểu phẩm 3 Rèn luyện bản thân Tự lập Trung thực Nhẫn nại kiên trì Trách nhiệm với bản thân và cộng đồng sống hòa hợp, biết hợp tác. Thuyết trình trước đông người Thảo luận Thi tiểu phẩm Thi kể chuyện gương sáng học sinh THCS. 4 Những bệnh tật thông thường ở tuổi học trò vùng khó khăn và cách phòng tránh Mụn trứng cá, chảy máu cam. Phòng dịch và bệnh truyền nhiễm: cúm, cúm gia cầm, dịch chân tay miệng, sốt xuất huyết… Phòng chống HIVAIDS Phòng chống độc ( Nấm độc, cây có chất độc, rắn độc và các sinh vật có thể gây nguy hiểm cho con người…) Phòng chống tác hại của rượu bia, thuốc lá, nghiện chơi game… Bảo vệ Môi trường Nghe nói chuyện Đóng vai CLB Bác sĩ nhỏ tuổi Sinh hoạt lớp 5 Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp, thoát hiểm, sơ cứu và cấp cứu an toàn. Sơ cứu và cấp cứu thông thường Tai nạn giao thông Bỏng lửa Ngã Va đập Đuối nước Tai nạn lao động Tai nạn khi sử dụng các đồ dùng gia đình ( Nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi…) Phòng tránh lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… CLB Bác sĩ nhỏ tuổi Đóng vai

Tuần Tiết 1,2,3 Ngày soạn: 10/8/2015 Ngày dạy: 01/9/2015 BÀI : SINH HOẠT TẬP THỂ Mục tiêu - Giúp cho học sinh thư giản sau học căng thẳng mệt mỏi - Giúp cho em rèn luyện kĩ giao tiếp tập thể, tự tin mạnh dạn trước đám đông, phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ tập thể - Giúp cho học sinh rèn luyện trí nhớ tốt, nhạy bén - Giúp em tiếp thu học đạo đức, nhân văn, lí luận cách tự nhiên thoải mái thông qua việc cải biến học ca, điệu múa, kịch hay trò chơi A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thế sinh hoạt tập thể? Có hoạt động diễn sinh hoạt? Bạn có thích sinh hoạt tập thể không? Vì sao? Bạn có tham gia nhiều buổi sinh hoạt tập thể không? Ở đâu? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các hình thức sinh hoạt tập thể: - Trò chơi lớn - Trò chơi nhỏ - Trò chơi vận động - Trò chơi - Cải biến trò chơi - Múa hát tập thể… II Khi tham gia sinh hoạt tập thể cần phải: - Quản trò biết cách tổ chức trò chơi vui chơi tập thể hấp dẫn thành công + Biết cách sử dụng trò chơi đối tượng hợp với trò chơi + Bắt đầu chơi cách dí dỏm, hài hước, hấp dẫn + Biết điều hành trò chơi cách linh họat, thông minh + Biết cách luyện tập tác phong phù hợp điều khiển trò chơi + Biết tích lũy kiến thức kinh nghiệm, thực cầu thị - Người chơi tích cực, hăng hái, nhiệt tình chơi - Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn III Những điều nên tránh sinh hoạt tập thể: - Đưa trò chơi không phù hợp với tâm trạng người, người chơi chưa nắm vững luật chơi, chưa có chuẩn bị chu đáo - Những trò chơi xúc phạm đến nhân cách người chơi, trò chơi thiếu văn hóa, thiếu tính giáo dục - Dùng hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt người phạm luật hay người thua, dễ gây nhàm chán - Dáng vẻ đạo mạo, nghiêm nghị điều hành trọng tài thi đấu thể thao - Thiên vị dễ dãi bỏ qua hình phạt người phạm luật, người thua - Kéo dài động tác thừa làm cho người chơi cảm thấy mệt mỏi, khó chịu - Tự nóng nảy bỏ dở chơi bị xúc phạm hay bị người chơi chê trách C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tổ chức thi sưu tầm điều khiển trò chơi phục vụ cho chủ đề định Sau chọn lọc biên tập lại, có điều kiện tổ chức chơi mà trò chơi người sưu tầm đứng làm quản trò D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG Tổ chức thi sáng tác trò chơi: Bằng phương pháp nêu tổ chức thi sáng tác trò chơi cán bộ, đoàn viên, hội viên theo hướng sau: - Sáng tác trò chơi phục vụ cho đối tượng - Sáng tác trò chơi theo chủ đề gắn với ngày lễ lớn năm - Sáng tác trò chơi phục vụ cho loại hình sinh hoạt như: Cắm trại, dã ngoại, CLB ngoại ngữ, CLB toán, CLB thơ, Tuần Tiết 4,5,6 Ngày soạn: 03/9/2015 Ngày dạy: 08/9/2015 BÀI : NGHI THỨC ĐỘI, DÂN CA, DÂN VŨ Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu nghi thức đội - Tăng hiểu biết niềm yêu thích tham gia vào múa dân ca, dân vũ - Hứng thú tham gia vào hoạt động tập thể nhà trường địa phương, hoạt động đội tổ chức A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thế dân ca, dân vũ? Bạn nắm hết nghi thức đội chưa? Bạn có thích múa dân ca, dân vũ không? Vì sao? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các nội dung nghi thức đội loại hình múa dân ca, dân vũ: Các nội dung nghi thức đội: - Yêu cầu đội viên - Đội hình , đội ngũ đơn vị - Nghi lễ Đội - Nghi thức dành cho phụ trách * Tên lệnh thực yêu cầu đội viên * Cách thực yêu cầu đội viên : - Thuộc hát Quốc ca, Đội ca số hát truyền thống - Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ Loại hình múa dân ca, dân vũ: Dân vũ Việt Nam quốc tế vũ điệu đơn giản, tươi vui, tả hoạt động sinh hoạt gần gũi hàng ngày, hay phản ánh không khí tươi vui người dân Những động tác điệu nhảy dễ thuộc nhạc hào hùng, sôi động, nhịp nhàng, điệu đà, dễ thương Có ba loại hình dân vũ: Dân vũ lễ hội; Dân vũ đời sống; Dân vũ sử thi II Những điều cần biết nghi thức đội: - Đội hình hàng dọc, hàng ngang, chữ U, vòng tròn - Chào cờ, diễu hành, duyệt Đội, kết nạp đội viên, công nhận chi đội, trưởng thành Đội, đại hội Đội - Thuộc hát Quốc ca, Đội ca số hát truyền thống - Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ - Chào kiểu đội viên Thiếu niên tiền phong - Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ - Hô đáp hiệu Đội - Các động tác cá nhân chỗ di động - Đánh trống III Những điều cần biết dân vũ thu hút bạn trẻ: - Thứ nhất, dân vũ hình thức tập hợp niên hệ mới, bật nhạc nhảy, dừng nhạc người gọi thêm bạn bè đến nhảy nên kết nối bạn bè nhanh - Thứ hai, học dân vũ không để nhảy giải trí, rèn luyện sức khỏe mà học giá trị văn hóa Nếu vừa học nhảy vừa tìm hiểu thêm nội dung ý nghĩa động tác có thêm nhiều kiến thức - Thứ ba, dân vũ giúp phát triển bán cầu não phải Giúp bạn tránh hiếu động tập trung công việc việc học C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Tập luyện số động tác cở đội hình – đội ngũ Tập luyện tháo thắt khăn quàng đỏ Chào kiểu đội viên Tập lại hát Quốc ca Đội ca D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG Tìm hiểu thêm hình thức múa hát dân ca, dân vũ Các nhạc sử dụng để múa dân ca, dân vũ Tuần Tiết 7,8,9 Ngày soạn: 10/9/2015 Ngày dạy: 15/9/2015 BÀI : KỸ NĂNG TỰ NHẬN BIẾT BẢN THÂN: BẠN LÀ AI? Mục tiêu: - Có hiểu biết thể, giới tính thân thể chất lẫn tinh thần - Biết xác định mối quan hệ em theo phong tục, tập quán địa phương/ dân tộc - Biết tự đánh giá ưu điểm thân, tích cực phát huy ưu điểm - Biết tự xác định hạn chế định hướng khắc phục - Thực hành số luyện tập để khắc phục nhược điểm - Tự tin, tự trọng cách rèn luyện - Nhận thức giá trị sống, ý nghĩa mục đích sống A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Bạn nam hay nữ? Bạn dân tộc gì? Sức học bạn nào? Bạn học môn giỏi nhất? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu phát triển lứa tuổi thiếu niên: - Giai đoạn phát triển thiếu niên 13 – 19 tuổi Trong thể TTN có thay đổi nhiều mặt Lứa tuổi thiếu niên bắt đầu thành lập mối quan hệ trẻ với bạn độ tuổi để tìm người bạn phù hợp với chúng - Nhu cầu riêng lứa tuổi cao Sự riêng giúp trẻ có nhận thức quyền hành khả tự quản II Giáo dục giới tính mối quan hệ với giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật - Giới tính có vai trò quan trọng đời sống hoạt động người - Giới tính tạo nên cảm xúc đặc biệt có giao tiếp trực tiếp hai người khác giới - Giới tính có mối quan hệ mật thiết với đạo đức phong tục, tập quán xã hội Giáo dục giới tính phận quan trọng việc giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện - Giáo dục giới tính phận giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng - Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông giáo dục yếu tố liên quan đến giáo dục giới tính: tình yêu, quan hệ nam nữ, tảo hôn… III Vai trò nhà trường gia đình việc giáo dục giới tính cho TTN: - Cung cấp kiến thức giới tính, đạo đức pháp luật cho học sinh, đặc biệt nối kết mối liên hệ để tăng tính hiệu giáo dục Cùng có mục tiêu giáo dục học sinh trở thành người có đủ phẩm chất tốt đẹp, có lĩnh trước tác động sống đại C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nêu số nét tâm lý đặc trưng lứa tuổi thiếu niên? D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG Tìm hiểu giúp đỡ bạn thiếu niên bị vi phạm nội quy nhà trường? Tuần: 15 Tiết : 37 Ngày soạn:15/11/2015 Ngày kiểm tra: 25/11/2015 KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN II MÔN TỰ CHỌN (KỸ NĂNG SỐNG) LỚP (Thời gian 45 phút) I Mục đích đề kiểm tra: - Đối với giáo viên: Kiểm tra lực truyền đạt kiến thức KNS giáo viên - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức KNS học sinh II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Đề bài: Câu1: (3 điểm) Như kiên trì nhẫn nại? Cách rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại? Câu 2: (3 điểm) Em nêu đường lây bệnh truyền nhiễm cách phòng chống bệnh dịch truyền nhiễm? Câu 3: (4 điểm) Môi trường gì? Phải làm để bảo vệ môi trường? IV Hướng dẫn chấm: Câu 1: Thế kiên trì nhẫn nại? Kiên trì, nhẫn lại thực kế hoạch, công việc, mục tiêu cách bình tĩnh không nóng vội, không hấp tấp, không mong có kết Thái độ bình tĩnh, tự tin, không sốt sắng, sốt ruột, có ý chí lớn, cố gắng thực đến tin đạt kết tốt, chờ đợi, không mong thành công đến sớm, không bị nản chí chưa đạt mục tiêu thành công, luôn giữ vững niềm tin hy vọng, luôn lạc quan trước việc xảy kết không ý Cách rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại: - Luôn tâm để nhận biết: "hiện kiên nhẫn hay thờ ơ" trước vấn đề - Nỗ lực tâm thực ý định không sợ hãi buông xuôi nỗ lực tập trung với mục tiêu định - Không chán nản, thất vọng Dứt khoát, không bỏ lỡ hội không chịu khuất phục, bỏ vừa gặp khó khăn dù trở ngại lớn hay nhỏ - Không đổ thừa cho người khác, cho hoàn cảnh với lý vì, vì… Câu 2: Những đường lây bệnh dịch: - Lây qua đường hô hấp - Lây qua đường tiêu hóa - Lây qua đường tình dục, tiêm chích, truyền máu - Lây qua vết cắn động vật, vết đốt côn trùng - Lây truyền từ mẹ sang Phòng chống bệnh dịch truyền nhiễm: - Tiêm vaccine uống thuốc dự phòng kháng sinh theo hướng dẫn quan y tế - Giữ vệ sinh cá nhân, - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi, nước lọc xử lý vô khuẩn - Vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác thải hợp vệ sinh - Diệt côn trùng - Quan hệ tình dục an toàn - Phòng chống dịch bệnh Câu 3: Môi trường gì? "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." Môi trường tất có xung quanh ta bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội, cho ta sở để sống phát triển Phải làm để bảo vệ môi trường: Ðể bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam nghiêm cấm hành vi sau đây: - Ðốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm cân sinh thái; - Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát phóng xạ, xạ giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh; - Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước; - Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép; - Khai thác, kinh doanh loại thực vật, động vật quý danh mục quy định Chính phủ; 10 Va đập tham gia giao thông, Va đập tình khác: lễ hội, thiên tai, hỏa hoạn, động đất, sóng thần, chiến tranh… II Hậu va đập Trình bày thương tích va đập gây III Phòng tránh thương tích va đập Nhận biết tình nguy hiểm gây va đập hoạt động ngày, tham gia giao thông, tham gia lễ hội, tình thiên tai, hỏa hoạn, động đất, sóng thần, chiến tranh… Phòng tránh tác nhân gây va đập hoạt động ngày, tham gia giao thông, tham gia lễ hội, tình thiên tai, hỏa hoạn, động đất, sóng thần, chiến tranh… IV Sơ cứu thương tích va đập Liệt kê thương tích va đập gây Trình bày cách sơ cứu thương tích nêu D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nêu tác nhân gây va đập địa phương em? D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG 40 Giúp đỡ người gia đình, cộng đồng phòng chống thương tích va đập gây cách nào? 41 Tuần 25 Tiết 67,68 Ngày soạn: 17/02/2016 Ngày dạy: 24/02/2016 Bài KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH THƯỜNG GẶP, THOÁT HIỂM, SƠ CẤP CỨU AN TOÀN (Tiếp theo) ĐUỐI NƯỚC Mục tiêu - Biết tình xảy đuối nước: đuối nước tắm sông, suối, ao, hồ…, đuối nước tập bơi, đuối nước bị lũ cuốn, đuối nước tình khác: học lội qua sông, tham quan du lịch thuyền, câu cá sông, suối, ao, hồ … - Biết hậu đuối nước để lại - Biết cách sơ cứu người bị đuối nước A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nêu trường hợp đuối nước xảy lứa tuổi học sinh Để tránh xảy đuối nước, em phải làm gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các tình nguy hiểm, gây đuối nước Đuối nước tắm sông, suối, ao, hồ… 42 Đuối nước tập bơi, Đuối nước bị lũ cuốn, Đuối nước tình khác: học lội qua sông, tham quan du lịch thuyền, câu cá sông, suối, ao, hồ … II Hậu đuối nước Trình bày thương tích đuối nước gây III Phòng tránh thương tích va đập Nhận biết tình nguy hiểm xảy đuối nước: đuối nước tắm sông, suối, ao, hồ…, đuối nước tập bơi, đuối nước bị lũ cuốn, đuối nước tình khác: học lội qua sông, tham quan du lịch thuyền, câu cá sông, suối, ao, hồ … Biết cách phòng tránh trường hợp không để xảy đuối nước tắm sông, suối, ao, hồ…, đuối nước tập bơi, đuối nước bị lũ cuốn, đuối nước tình khác: học lội qua sông, tham quan du lịch thuyền, câu cá sông, suối, ao, hồ IV Sơ cứu bị đuối nước Liệt kê triệu chứng đuối nước gây Trình bày cách sơ cứu triệu chứng đuối nước nêu D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 43 Nêu nguyên nhân gây đuối nước địa phương em? D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG Giúp đỡ người gia đình, cộng đồng phòng chống đuối nước cách nào? 44 Tuần 26 Tiết 70,71, 72 Ngày soạn: 24/02/2016 Ngày dạy: 02/3/2016 Bài KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH THƯỜNG GẶP, THOÁT HIỂM, SƠ CẤP CỨU AN TOÀN (Tiếp theo) TAI NẠN LAO ĐỘNG Mục tiêu - Biết tình xảy tai nạn lao động: Tai nạn lao động xảy lúc làm việc, nghĩ ngơi, vui chơi, … - Biết hậu tai nạn lao động để lại - Biết cách sơ cứu người bị tai nạn lao động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nêu trường hợp tai nạn lao động xảy lứa tuổi học sinh Để tránh xảy tai nạn lao động, em phải làm gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các tình nguy hiểm, gây tai nạn lao động Tai nạn lao động làm việc công xưởng, nhà máy, công trình Tai nạn lao động nghĩ ngơi, vệ sinh, ăn uống Tai nạn lao động tham gia sản xuất 45 II Hậu tai nạn lao động Trình bày thương tích tai nạn lao động gây III Phòng tránh thương tích tai nạn lao động Nhận biết tình nguy hiểm xảy tai nạn lao động: làm việc công xưởng, nhà máy, công trình, nghĩ ngơi, vệ sinh, ăn uống, tham gia sản xuất Biết cách phòng tránh trường hợp không để xảy tai nạn lao động làm việc công xưởng, nhà máy, công trình, nghĩ ngơi, vệ sinh, ăn uống, tham gia sản xuất IV Sơ cứu bị tai nạn lao động Trình bày cách sơ cứu bị tai nạn lao động D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nêu nguyên nhân gây tai nạn lao động địa phương em? D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG 46 Giúp đỡ người gia đình, cộng đồng phòng tránh tai nạn lao động cách nào? 47 Tuần 27 Tiết 73,74, 75 Ngày soạn: 02/03/2016 Ngày dạy: 09/03/2016 Bài KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH THƯỜNG GẶP, THOÁT HIỂM, SƠ CẤP CỨU AN TOÀN (Tiếp theo) TAI NẠN KHI SỬ DỤNG CÁC ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (Nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi…) Mục tiêu - Biết tình xảy tai nạn sử dụng đồ dùng gia đình: ( Nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi…) - Biết hậu tai nạn: Nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… để lại - Biết cách sơ cứu người bị tai nạn :Nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nêu trường hợp tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi…xảy lứa tuổi học sinh mà em biết? Để tránh xảy tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi…, em phải làm gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các tình nguy hiểm, gây tai nạn 48 Tai nạn nổ bình ga, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi II Hậu tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… Trình bày thương tích tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… gây III Phòng tránh thương tích tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… Nhận biết tình nguy hiểm xảy tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… Biết cách phòng tránh trường hợp không để xảy tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… IV Sơ cứu bị tai nạn nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… Liệt kê triệu chứng nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… Trình bày cách sơ cứu triệu chứng nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… nêu D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 49 Nêu nguyên nhân gây nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… địa phương em? D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG Giúp đỡ người gia đình, cộng đồng phòng chống cháy nổ bình gas, điện giật, bỏng lửa, bỏng nước sôi… cách nào? Tuần 28 Ngày soạn: 09/03/2016 50 Tiết 76,77, 78 Ngày dạy: 16/03/2016 Bài KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH THƯỜNG GẶP, THOÁT HIỂM, SƠ CẤP CỨU AN TOÀN (Tiếp theo) - Phòng tránh lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… Mục tiêu - Biết tình xảy lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… - Biết hậu lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… - Biết cách sơ cứu người bị lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nêu trường hợp xảy lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng…mà em biết Để phòng tránh xảy lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng…em phải làm gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các tình nguy hiểm, gây lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng 51 Tai nạn xảy lở đất Tai nạn xảy động đất Tai nạn xảy lũ sông suối Tai nạn xảy lốc xoáy Tai nạn xảy cháy rừng II Hậu lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… Trình bày hậu lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… III Phòng tránh thương tích tai nạn lao động Nhận biết tình nguy hiểm xảy lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… Biết cách phòng tránh trường hợp không để xảy tai nạn lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… IV Sơ cứu bị tai nạn lao động Liệt kê thương tích gây lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… Trình bày cách sơ cứu thương tích gây lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng…em nêu D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 52 Nêu nguyên nhân gây lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… địa phương em? D, E HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BỔ SUNG Giúp đỡ người gia đình, cộng đồng phòng chống lở đất, động đất, lũ sông suối, lốc xoáy, cháy rừng… địa phương em cách nào? Duyêt, 10/03/2016 TT Nguyễn Thị Tiên 53 54 ... tục, tập quán xã hội Giáo dục giới tính phận quan trọng việc giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện - Giáo dục giới tính phận giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng - Giáo dục pháp... SUNG Tổ chức thi sáng tác trò chơi: Bằng phương pháp nêu tổ chức thi sáng tác trò chơi cán bộ, đoàn viên, hội viên theo hướng sau: - Sáng tác trò chơi phục vụ cho đối tượng - Sáng tác trò chơi... đề kiểm tra: - Đối với giáo viên: Kiểm tra lực truyền đạt kiến thức KNS giáo viên Cơ sở đánh giá lực học sinh HKI - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức KNS học sinh II Hình thức

Ngày đăng: 08/07/2017, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cách rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan