sinh thái học ôn tốt nghiệp

4 724 2
sinh thái học ôn tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SINH THÁI HỌC-12 AN KHTN-XHNV Câu 1.Môi trường sống của SV là : A.Tất cả những gì có trong tự nhiên B.Tất cả các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên SV C.Tất cả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên SV D.Tất cả yếu tố bao quanh SV. Câu 2.Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ A.Nẩy mầm B.Cây non C.Sắp ra hoa D.Nở hoa Câu 3.Vật nuôi ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ : A.Phôi thai B.Sơ sinh C.Gần trưởng thành D.Trưởng thành. Câu 4.Mùa đông ruồi muỗi phát triển ít do chủ yếu do : A.Ánh sáng yếu B.Thức ăn thiếuC.Nhiệt độ thấp D.Dịch bệnh nhiều Câu 5.Ngủ đông ở ĐV biến nhiệt để : A.Nhạy cảm với môi trường B.Tồn tại C.Tìm nơi sinh sản D.Thích nghi với môi trường. Câu 6.Lớp ĐV nào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ : A.Ếch B.Cá xương C.Cá sụn D.Thú . Câu 7.Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây :A.Thân B.Lá C.Cành D.Hoa. Câu 8.Câu nào đúng :A.Cường độ chiếu sáng tăng ,lá phía trong QH mạnh hơn lá phía ngoài B.Cường độ chiếu sáng tăng ,lá ngoài QH mạnh hơn lá trong C.Cường độ chiếu yếu,lá trong QH mạnh hơn lá ngoài D.Cường độ chiếu sáng yếu ,lá phía ngoài QH mạnh hơn lá trong. Câu 9.Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với ĐV là : A.Định hướng B.Vận động C,Nhận biết và kiếm mồi D.Tất cả Câu 10.Cây xanh QH được là nhờ : A.Tia hồng ngoại B.Tất cả các tia bức xạ C.Tất cả tia bức xạ nhìn thấy được D.Tia tử ngoại . Câu 11.Nhiệt độ MT tăng có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng ,tuổi phát dục ở ĐV biến nhiệt : A.Tốc độ sinh trưởng giảm ,thời gian phát rút ngắn.B.Tốc độ sinh trưởng tăng,thời gian phát rút ngắn. C.Tốc độ sinh trưởng tăng,thời gian phát kéo dài.D.Tốc độ sinh trưởng giảm ,thời gian phát kéo dài . Câu 12.Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng ,người ta đã trồng xen các loại cây theo trình tự sau :A.Cây ưa sáng trồng trước ,cây ưa bóng trồng sau B.Cây ưa bóng trồng trước ,cây ưa sáng trồng sau C.Trồng đồng thời nhiều loại cây D.Không thể trồng cả 2 loại cây này . Câu 13.Với cây lúa ánh sáng có vai trò quan trọng nhất ở giai đoạn nào : A.Hạt nẩy mần B.Mạ non và trổ bông C.Gần trổ bông D.Tất cả . Câu 14.Yếu tố quyết định số lượng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là : A.Dinh dưỡng B.Nhiệt độ C.Ánh sáng D.Thổ nhưỡng. Câu 15.Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là : A.Do có cùng nhu cầu sống B.Do chống lại điều kiện bất lợi C.Do đối phó với kẻ thù D.Do mật độ cao . Câu 16.Trong trường hợp nào thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau : A.Ký sinh – vật chủ B.Vật ăn thịt C.Giành đẳng cấp D.Xâm chiếm lãnh thổ Câu 17.Quy luật nào chi phối hiện tượng bón phân đầy đủ mà vẫn không cho năng suất cao: A.Quy luật giới hạn sinh thái B.Tác động qua lai C.Tác động không đều – tác động tổng hợp D.Tất cả . Câu 18.Nội dung quy luật giới hạn ST nói lên : A.Giới hạn phản ứng của SV với MT B.Khả năng thích ứng của SV vớ MT C.Mức độ thuận lợi của SV với MT D.Giới hạn PT của SV. Câu 19.Một số cây họ đậu lá cụp lại như ngủ ,khi mặt trời lặn để hạn chế : A.Sự thoát hơi nước B.Tiếp xúc với MT C.Tiêu phí năng lượng D. Tích lũy chất hữu cơ. Câu 20.Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây : A.Giảm tiếp xúc với MT B.Giảm quang hợp C.Giảm tiêu phí năng lượng D.Giảm thoát hơi nước. Câu 21.Đặc điểm nổi bật nhất của hoa thụ phấn nhờ côn trùng là : A.Kích thước hoa nhỏ B.Hoa lưỡng tính C.Hoa có ở ngọn D.Hoa có màu sắc sặc sỡ Câu 22.Đặc điểm của nhịp sinh học : A.Mang tính thích nghi tạm thời và di truyền B.Một số thường biến C.Không di truyền được D.Tất cả Câu 23.Khả năng tự điều chỉnh nguồn thức ăn ,nơi ở giũa các loài SV gọi là A.Khống chế SH B.Giới hạn sinh thái C.Cân bằng SH D.Nhịp sinh học . Câu 24.Khả năng thích ứng nhịp nhàng của SV với MT gọi là : A.Nhịp sinh học B.Cân bằng quần thể C.Cân bằng SH D.Giới hạn sinh thái. 1 Câu 25. Yếu tố vô sinh thuộc trường hợp: A.Mối quan hệ cùng loài. B.Các chất hữu cơ, vô cơ và điều kiện khí hậu. C. Vật kí sinh. D. Con mồi. Câu 26. Những loài hẹp nhiệt thường không sống ở: A. Các vùng cực. B. Vùng nhiệt đới. C. Vùng ôn đới. D. Trên các đỉnh núi cao. Câu 27. Những loài cá cần nhiều ôxi thường sống ở: A. Hồ. B. Sông suối. C. Nơi nước rất sâu. D. Nước trong hang. Câu 28. Hai loài cá sống dưới đáy, ăn động vật đáy, nhưng chúng kiếm ăn ở các thời điểm khác nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh nhau về thức ăn. B. Hợp tác với nhau để cùng khai thác thức ăn. C. Cộng sinh với nhau. D. Cùng chung sống hòa bình. Câu 29. Trong một bể nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích: A. Làm cho bể thêm sinh động. B. Tăng hàm lượng ôxi cho nước nhờ sự quang hợp của rong. C. Làm giảm bớt các chất ô nhiễm. D.Giảm sự cạnh tranh của hai loài. Câu 30. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển: A. Cây gỗ chịu bóng B. Cây gỗ ưa bóng C. Cây gỗ ưa sáng D. Cây thân cỏ ưa sáng 31. Những cây gỗ cao sống chen chúc, tán hẹp phân bố ở: A. Thảo nguyên B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đồng rêu 32. Những cây có số lượng lục lạp nhiều, kích thước lục lạp lớn và hàm lượng sắc tố trong lục lạp cao xuất hiện ở: A. Tầng vượt sáng. B. Dưới tán các cây khác. C. Tầng ưa sáng. D. Nơi không có ánh sáng. 33. Ngoài nhân tố ánh sáng, yếu tố nào sau đây có tác dụng đến hiện tượng hoá nhộng và ngủ đông của sâu sòi ở Hà Nội? A. Vật ăn thịt B. Độ ẩm không khí C. Thức ăn D. Sự phát triển của chim ăn sâu 34. Màu sắc sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim, cá…chủ yếu để: A. Ngôy trang. B. Nhận biết đồng loại. C. Khoe mẽ với con cái. D. Doạ nạt. 35. Trong vùng ôn đới, loài hẹp nhiệt nhất là A. Loài sống trong hang nhưng kiếm ăn ngoài. B. Loài sống trên tán cây. C. Loài sống ở lớp nước tầng mặt. D. Loài sống ở tầng nước rất sâu. 36. Các loài cá voi có lớp mỡ dưới da dày để: A. Dễ nổi, thuận lợi cho bơi lội. B. Tham gia duy trì thân nhiệt, chống lại các điều kiện giá lạnh ở vùng nước cận cực. C. Dự trữ vật chất để sử dụng trong điều kiện thiếu thức ăn vào những ngày quá lạnh giá ở vùng nước cận cực. D. Tất cả đều đúng. 37. Những loài thông thường phân bố phổ biến ở:A. Vùng trung du nhiệt đới. B. Vùng núi cao và xứ lạnh. C. Rừng ẩm xích đạo. D. Vùng hoang mạc. 38. Loài biến nhiệt là những loài: A. Chuột đồng, chuột chù, dúi, nhím. B. Sóc cầy bay, dơi, chim bách thanh… sống trên các tán cây. C. Cá voi, voi biển, chó biển sống ở biển ôn đới và cận cực. D. Sâu bọ, tôm, ếch nhái, rùa, rắn, kỳ đà. 39. Loài thuỷ sinh vật rộng nhiệt, ưa lạnh thường phân bố ở: A. Vùng biển thuộc Inđônêxia, Malaixia. B. Tầng nước mặt vùng biển ôn đới. C. Vùng nước cận cực và cực. D. Trong hồ vùng nhiệt đới. 40. Loài động vật hẹp nhiệt ưa ấm là những loài không sống ở: A. Trong rừng nhiệt đới. B. Ở suối nước nóng. C. ë tầng nước mặt của khối nước đại dương. D. Sống ở tầng nước sâu đại tây dương. 41. Loài động vật hẹp nhiệt, ưa lạnh sinh sống ở: A. Các hang sâu trong đất. B. Rừng ôn đới lá rụng theo mùa. C. Vùng đồng rêu cận cực. D. Rừng lá cứng thường xanh thuộc lưu vực Địa Trung Hải. 42 . Đối với cá rô phi Việt Nam, mức nhiệt độ 30 o C của nước, nơi cá sống, được gọi là: A. Nhiệt độ cực thuận B. Giới hạn trên về nhiệt độ C. Nhiệt độ gây chết D. Giới hạn dưới về nhiệt độ 43. Mức nhiệt độ của môi trường sống mà ở đó sinh vật trưởng thành và phát triển tốt nhất được gọi là: A. Nhiệt độ ngưỡng phát triển B. Nhiệt độ hữu hiệu C. Nhiệt độ cực thuận. D.Nhiệt độ giới hạn 44. Những loài thực vật sống ở gần bờ nước ven suối là những loài: A. Chịu hạn. B. Ưa ẩm vừa. C. Thuỷ sinh. D. Ưa ẩm. 45. Cây trong rừng Tây Nguyên có lá rộng, rụng lá vào mùa khô do: A. Nhiệt độ giảm. B. Gió nhiều với cường độ lớn. C. Lượng mưa lớn. D. Lượng mưa cực thấp. 46. Hình thức quan hệ giữa hai loài khi sống chung cùng có lợi nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của hai loài đó, được gọi là: A. Quan hệ đối địch B. Quan hệ hợp tác C. Quan hệ hỗ trợ D. Quan hệ cộng sinh 47. Các cây rừng ngập mặn là những loài: A. Ưa nước nhạt, không có hoạt động của thuỷ triều. B. Ưa nước mặn, nơi có hoạt động của thuỷ triều. C. Ưa nước lợ, không có hoạt động của thuỷ triều. D. Ưa nước lợ, nơi có hoạt động của thuỷ triều. 48 .Khoảng nhiệt độ của môi trường nước mà cá rô phi sống được là từ 5 o C đến 42 o C. Khoảng nhiệt này được gọi là: A. Khoảng nhiệt cực thuận B. Giới hạn chịu đựng C. Khoảng giới hạn trên D. Khoảng giới hạn dưới 49. Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh? A. Sâu bọ sống trong các tổ mối B. Trùng roi sống trong ống tiêu hoá của mối C. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn D. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển 50. Mức độ phân bố của các loài sinh vật gọi là: A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh học C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể 51. Hai hình thức biểu hiện sống trong quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là: A. Hội sinh và cộng sinh B. Quần tụ và cách ly C. Cộng sinh và quần tụ D. Quần tụ và hội sinh 52. Bọ xít có vòi chích dịch cây để sinh sống thuộc mối quan hệ: A. Vật dữ - con mồi. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh - vật chủ. 53. Hải quỳ và cá khoang cổ trong biển thiết lập nên mối quan hệ : A. Hội sinh. B. Kí sinh. C. Hợp tác đơn giản. D. Cộng sinh. 54. Mối quan hệ hợp cộng sinh xuất hiện giữa các loài nào dưới đây: A. Vi khuẩn lam – san hô. B. Một số loài tôm, cá con – cá chình biển. C. Tôm kí cư – hải quỳ. D. Vi khuẩn - động vật nhai lại. 55. Tác động của các sinh vật lên một cơ thể sinh vật khác được xem là loại nhân tố sinh thái nào sau đây? A. Nhân tố vô sinh B. Nhân tố hữu sinh C. Nhân tố gián tiếp D. Nhân tố trực tiếp 56. Kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ : A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Hợp tác đơn giản. D. Hãm sinh. 57. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hất trứng của chim chủ để thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ: A. Kí sinh. B. Cạnh tranh nơi đẻ. C. Chung sống hoà bình. D. Hợp tác tạm thời trong sinh sản. 58. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến: A. Một loài bị hại B. Một loài có lợi C. Sự suy giảm đa dạng sinh học D. Sự tiến hoá của sinh vật 59. Khai thác quá mức của con người (săn bắt thú hoang dại, đánh cá) không dẫn đến các hiện tượng sau? A. Mất cân bằng sinh học trong tự nhiên. B. Sự tiến hoá của sinh vật, tương tự như vật dữ khai thác con mồi. C. Sự suy giảm đa dạng sinh học. D. Sự suy giảm nguồn lợi. 60. Mức nhân tố sinh thái cực thuận là mức mà ở đó sinh vật có biểu hiện nào sau đây: A. Sinh trưởng và sinh sản đều mạnh B. Ngừng sinh trưởng và bắt đầu sinh sản C. Ngừng sinh sản và bắt đầu sinh trưởng D. Bắt đầu sinh trưởng và sinh sản 61. Quần thÓ có kích thước nhỏ thường phân bố trong vùng thuộc: A. Cận Cực Bắc. B. Cận Cực Nam. C. Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu. D. Vùng nhiệt đới xích đạo. 62. Loài động vật nào sau đây có khả năng làm thay đổi màu sắc cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống? A. Cắc ké B. Tê tê C. Chuột chũi D. Đà điểu 63 Người ta lập được bảng khái quát về ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nước lên sự phát triển của hai loài cá như sau: Tên loài Giới hạn dưới Giới hạn trên Cực thuận Cá chép .Biên độ nhiệt của giới hạn chịu đựng ở loài cá chép là: A. B. C. D. 64. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, và sau sinh sản, sẽ bị diệt vong khi mất đi: A. Nhóm đang sinh sản. B. Nhóm trước sinh sản. C. Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản. D. Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản. 65. Điều khẳng định nào dưới đây là không đúng? khi quần xã sinh vật sống ở độ sâu trên 200m gồm: A. Những loài sống kí sinh. B. Những loài động vật ăn cỏ. C. Những động vật ăn cặn vẩn và ăn xác chết. D. Những loài động vật ăn thịt. 66. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là: A. Sức tăng trưởng của các cá thể B. Mức tử vong C. Mức sinh sản D. Nguồn thức ăn từ môi trường 67. Cơ chế hoạt động của “đồng hồ sinh học” ở thực vật là do yếu tố nào điều khiển? A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Chất tiết từ mô hoặc một số cơ quan 68. Một trong những loài sau đây loài nào là sinh vật sản xuất: A. Nấm rơm. B. Mốc tương. C. Dây tơ hồng. D. Rêu bám trên cây. 69. Loài thuộc nhóm sinh vật phân huỷ trung gian: A. Tôm, cua. B. Nấm. C. Các loài vi khuẩn hoại sinh. D. Khuẩn lam. 70. Các loài sau đây là sinh vật tiêu thụ, loại trừ loài: A. Nấm linh chi. B. Dương xỉ. C. Rươi và sâu đất. D. Ruồi, muỗi. 71. Lá cây, quả chín vừa rụng xuống sàn rừng được các loài chim, chuột sóc…sử dụng thuộc xích thức ăn: A. Mở đầu bằng sinh vật sản xuất. B. Phế liệu. C. Thẩm thấu. D.Hỗn hợp của xích đồng cỏ và phế liệu. 72. Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây: Tảo → Giáp xác → Cá nổi kích thước nhỏ → Cá thu → cá mập. Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn: A. Tảo và giáp xác. B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ. C. Cá thu, cá ngừ. D. Chỉ cá mập. 74. Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: A. Một con suối nhỏ trong rừng. B. Một cái ao nhỏ đầu làng. C. Cồn cát Quảng Bình. D. Mặt trăng. 75. Trong quá trình vận động, vật chất thường thất thoát khỏi chu trình nhiều nhất thuộc về chu trình: A. Ôxi. B. Nitơ. C. Cacbon điôxit. D. Phôtpho. 76. Nguồn thức ăn sơ cấp được hình thành và tích tụ đầu tiên trong mô của: A. Vi khuẩn dị dưỡng. B. Động vật ăn cỏ. C. Động vật ăn thịt. D.Vi khuẩn quang hợp và cây xanh. 77. Năng suất sinh học thứ cấp được hình thành do: A. Các loài tảo nâu. B. Khuẩn lam. C. Tảo đỏ. D.Các loài động vật. 78. Ý nào KHÔNG đúng khi cho rằng, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của xích thức ăn trong hệ sinh thái, năng lượng bị mất đi trung bình tới 90% do: A. Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. B. Một phần không được sinh vật sử dụng. C. Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất trao đổi.D.Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết. 79. Năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn: A. Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. B. Được sử dụng tới vài ba lần. C. Được sử dụng hơn ba lần. D. Được sử dụng tối thiểu 2 lần. 80. Những nguyên nhân gây ra sự suy giảm sự đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật là: A. Khai thác quá mức nguồn lợi sinh vật. B. Huỷ diệt nơi sống và các hệ sinh thái. C. Khai thác các loài bằng các phương tiện huỷ diệt. D. Môi trường bị suy giảm do hoạt động của con người. 81. Phát triển bền vững bao gồm những nội dung sau: A. Thoả mãn nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. B. Trong khai thác nguồn lợi sinh vật phải duy trì được đa dạng sinh họC. không gây nên tình trạng mất cân bằng sinh học của các hệ sinh thái cơ bản. C. Tái sử dụng, tái chế và tiết kiệm tài nguyên không tái tạo phải được xem là một nguyên tắc. D. Lợi tức thu được tối đa, nhưng giảm thiểu những hậu quả sinh thái và nạn ô nhiễm môi trường. E. Tất cả đều đúng. 82. Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là: A. Đảm bảo quá trình trao đổi chất bên trong. B. Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng. C. Đảm bảo tính khép kín. D. Đảm bảo tính bền vững. 83. Một nhóm sinh vật khác loài khi tương tác với nhau và với các yếu tố môi trường vô sinh tạo nên: A. Một quần thể. B. Một chuỗi thức ăn. C. Các chu trình sinh địa hoá. D.Một hệ sinh thái. 84. Trong các nhóm sinh vật sau đây của một xích thức ăn, nhóm nào cho sinh khối nhỏ nhất? A. Động vật ăn thịt sơ cấp. B. Đéng vật ăn cỏ. C. Sinh vật sản xuất. D. Vật dữ đầu bảng. 85. Hai loài ếch cùng chung sống trong một hồ nước, số lượng của loài một hơi giảm, còn số lượng của loài 2 giảm đi rất nhanh, để chứng minh cho mối quan hệ: A. Hội sinh BCộng sinh C.Con mồi –vật dữ D.Cạnh tranh 86 Hiện tượng nào dưới đây là nhịp sinh học theo mùa? A. Ngủ đông của động vật biến nhiệt. B.Sự di trú của một số loài chim C. Sự hoá nhộng của sâu sòi ở Hà Nội D.Tất cả đều đúng 87. Một nhóm cá thể có khả năng giao phối với nhau để cho ra con cái hữu thụ và chúng có thể sống với nhau được gọi là: A. Sinh quyển. B. Quần xã. C. Quần thể. D. Hệ sinh thái. 88. Vùng lãnh thổ là những vùng làm tăng cơ hội tìm kiếm thức ăn, kết bạn và là nơi ẩn náu, vùng được bảo vệ bởi chủ nhân của nó để chống lại những kẻ khác thường cùng một loài. Lãnh thổ có vai trò: A. Giảm hiệu quả sinh sản. B. Cung cấp đủ nguồn thức ăn cho chủ nhân. C. Làm tăng xung đột giữa các cá thể. D. Điều chỉnh kích thước quần thể, giảm cạnh tranh. 89. Trong các dạng quan hệ sau ,dạng quan hệ nào là hội sinh? 1.Hải quì -tôm kí cư 2.Nấm -vi khuẩn 3.Cá ép -rùa biển 4.Chim sáo -trâu A. 1,2 B.3 C. 3,2 D. 4,2 90. Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết: A. Cho hoạt động sinh sản của sinh vật B. Cho một chu kì phát triển của sinh vật C. Cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật D. Cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật 91. Ngủ đông của động vật có ý nghĩa: A. Giảm sinh sản. B. Thích nghi với môi trường C. Tìm nơi sinh sản mới. D. Tránh kẻ thù. . biển 50. Mức độ phân bố của các loài sinh vật gọi là: A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh học C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể 51. Hai hình. nhân tố sinh thái cực thuận là mức mà ở đó sinh vật có biểu hiện nào sau đây: A. Sinh trưởng và sinh sản đều mạnh B. Ngừng sinh trưởng và bắt đầu sinh sản

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan