De cuong mon phap luat ve phong chong tham nhung

103 944 1
De cuong mon phap luat ve phong chong tham nhung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác hại của tham nhũng là vô cùng lớn và đặc biệt nguy hiểm đối với tất cả các quốc gia, tác động nghiêm trọng đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, thậm chí sự tồn vong của một quốc gia. Hồ Chí Minh đã từng nhận định: “Tham nhũng là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân, của bộ đội và của chính phủ vì nó không mang gươm mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của ta để làm hỏng ta. Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta là cần kiệm liêm chính”. Tham nhũng còn gây ra tác hại làm giảm sút lòng tin của công dân đối với bộ máy và công chức, viên chức Nhà nước, triệt tiêu động lực cơ bản nhất của sự phát triển. Điều này đã được V.I. Lênin khuyến cáo: “Nếu có cái gì đó có thể triệt tiêu được chủ nghĩa xã hội thì đó chính là tham nhũng, quan liêu”.

WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Hỏi: Tham nhũng gì? Đặc trưng tham nhũng Trả lời: Theo quy định Khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012), tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Theo định nghĩa trên, tham nhũng có đặc trưng sau: - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn khu vực công: Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị, máy nhà nước (gồm người có quyền quản lý vật tư, tài sản, cấp phát ngân sách, quản lý nhân sự, quyền cấp thu hồi loại giấy phép, kiểm tra giấy phép …) Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, công vụ - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao: WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN Đây đặc trưng thứ hai tham nhũng Chủ thể tham nhũng phải sử dụng chức vụ, quyền hạn, công vụ phương tiện để mang lại lợi ích cho thân gia đình cho người khác Một người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật động vụ lợi hành vi không lợi dụng chức vụ, quyền hạn không coi tham nhũng - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi: Mục đích hành vi tham nhũng phải mục đích vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà không xuất phát từ động vụ lợi hành vi không hành vi tham nhũng Vụ lợi lợi ích vật chất (tiền, nhà, đất, vật có giá trị ) lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Hỏi: Xin cho biết dạng tham nhũng phổ biến dạng tham nhũng xác định nào? Trả lời: Đến thời điểm nay, tham nhũng thường biểu phổ biến dạng sau: - Tham nhũng vật chất: Là dạng tham nhũng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất cá nhân tiền, tài sản… - Tham nhũng quyền lực: Là dạng tham nhũng mà người tham nhũng lợi dụng quyền lực cá nhân để đưa người thân tín vào máy công quyền vào tổ chức trị, xã hội, đơn vị kinh tế, tài chính… động vụ lợi Thường thể mức độ khác như: Lạm dụng, vận dụng cách sai trái quyền hợp pháp Nhà nước xã hội trao cho; tạo hình thức để mở rộng quyền lực nhằm thỏa mãn lợi ích không hợp pháp; lợi dụng quyền lực để WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN thỏa mãn khát vọng quyền lực nhằm trì quyền lực tham nhũng mưu cầu cương vị quyền lực cao - Tham nhũng trị: Là lạm dụng quyền lực trị giao để thu lợi riêng, với mục đích tăng quyền tăng tài sản Biểu dùng vị trí trị, ảnh hưởng trị để can thiệp vào việc có không đưa định mang tính trị cách thiên vị nhằm mục đích vụ lợi; mua bán, trao đổi chức vụ trị, vị trí có quyền lực, sau dùng vị trí để trục lợi cá nhân - Tham nhũng hành chính: Là dạng tham nhũng xảy phổ biến hoạt động quản lý hành đội ngũ công chức hành Những người thực hành vi tham nhũng người giao quyền sử dụng quyền lực hành chính, trình tự thủ tục hành để gây khó khăn cho công dân tổ chức nhằm trục lợi cho thân Biểu hạch sách, nhũng nhiễu việc thực thủ tục, định cụ thể mà công dân, tổ chức có quyền hưởng từ quan hành nhà nước; thiên vị thực pháp luật - Tham nhũng kinh tế: Là dạng tham nhũng xảy hoạt động kinh tế sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lý tài sản… thực người có thẩm quyền quản lý nhà nước kinh tế, người có thẩm quyền doanh nghiệp nhà nước Biểu chiếm đoạt trái phép tài sản Nhà nước, công dân nhằm trục lợi cá nhân; định kinh tế trái pháp luật thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợi dụng sơ hở pháp luật vi phạm pháp luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho Nhà nước xã hội… Ngoài nay, xuất hiện tượng tham nhũng tình dục, đối tượng đưa hối lộ “tình WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN dục” với mục đích đổi lấy việc ký kết giao dịch hợp đồng hay vị trí máy quyền Hỏi: Đề nghị cho biết, hành vi vi phạm pháp luật bị coi tham nhũng? Trả lời: Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012) quy định 12 nhóm hành vi tham nhũng gồm: - Tham ô tài sản (Đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý) - Nhận hối lộ (Đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm không làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ) - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi này, bị kết án tội phạm tham nhũng chưa xóa án tích mà vi phạm) - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi (Vì vụ lợi động cá nhân khác mà đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân) - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi (Vì vụ lợi động cá nhân khác mà đối tượng sử dụng vượt quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân) WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi (Đối tượng trực tiếp qua trung gian nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc thuộc trách nhiệm họ làm việc không phép làm) - Giả mạo công tác vụ lợi (Đối tượng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp giấy tờ giả; giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi động cá nhân khác) - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi (Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để nhận chế, sách có lợi cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; để ưu tiên việc cấp ngân sách cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; để giao, phê duyệt dự án cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; để nhận danh hiệu thi đua, danh hiệu vinh dự nhà nước tập thể cá nhân; để cấp, duyệt tiêu tổ chức, biên chế nhà nước cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; để không bị kiểm tra, tra, điều tra, kiểm toán để làm sai lệch kết kiểm tra, tra, điều tra, kiểm toán; để nhận lợi ích khác cho quan, tổ chức, đơn vị, địa phương) - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi (Sử dụng tài sản Nhà nước vào việc riêng; cho thuê, cho mượn tài sản Nhà nước trái quy định pháp luật; sử dụng tài sản Nhà nước vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn) - Nhũng nhiễu vụ lợi (là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ, công vụ nhằm đòi hỏi, ép buộc quan, tổ chức, cá nhân khác phải nộp khoản chi phí quy định phải WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN thực hành vi khác lợi ích người có hành vi nhũng nhiễu) - Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi (là hành vi cố ý không thực trách nhiệm mà pháp luật quy định cho để triển khai nhiệm vụ, công vụ giao không thực thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn liên quan đến nhiệm vụ, công vụ vụ lợi) - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi (Sử dụng chức vụ, quyền hạn, ảnh hưởng để che giấu hành vi vi phạm pháp luật giúp giảm nhẹ mức độ vi phạm pháp luật người khác; để gây khó khăn cho việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án làm sai lệch kết hoạt động này) Hỏi: Việc giáo viên dạy thêm có bị coi hành vi tham nhũng không? Trả lời: Ngày nay, tình trạng dạy thêm, học thêm diễn phổ biến chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số thành phố, thị xã, thị trấn tỉnh, thành khu vực đồng Để xác định việc giáo viên dạy thêm có bị coi hành vi tham nhũng không cần vào động cơ, mục đích hành vi - Dạy thêm không bị xác định hành vi tham nhũng khi: Việc dạy thêm – học thêm tổ chức quy định, đáp ứng nhu cầu người học, người dạy người học sở tự nguyện (như giao dịch dân sự: Bên “bán” kiến thức bên “mua” kiến thức Người thầy phải “bán sức lao động”, “bán chất xám”, phải mức lực tốn thời gian để kiếm thu nhập Thực tế, nhiều học sinh muốn nâng cao học lực, muốn thầy dạy thêm để WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN “bịt” lỗ hổng kiến thức tiến trông thấy; chí ngày nay, số phụ huynh học sinh bận công tác thời gian để trông nom mong muốn cho học thêm với mục đích “thuê” giáo viên trông nom để yên tâm công tác - Dạy thêm bị xác định hành vi tham nhũng khi: Giáo viên mượn cớ dạy thêm để ép học sinh phải học thêm nhằm thu tiền; phụ huynh dù không muốn học thêm lo ngại không đối xử tốt yếu bạn học thêm, nên dù không muốn không dám gửi đơn chống lại nhà trường cô giáo; số nơi, việc dạy thêm, học thêm phát triển thành “phong trào” Hỏi: Do phần diện tích đất quan S sử dụng chưa hết, Giám đốc quan đồng ý cho ông K thuê để kinh doanh dịch vụ ăn uống Khoản tiền cho thuê nộp vào Công đoàn quan (đây giá trị thể hợp đồng cho thuê), phần người thuê phải trả trực tiếp cho ông Giám đốc Xin hỏi hành vi ông Giám đốc có xác định hành vi tham nhũng không? Trả lời: Với tư cách người đứng đầu quan, việc cho đơn vị thuê phần diện tích đất quan hành vi sử dụng trái phép tài sản Nhà nước Cũng từ việc cho thuê mà ông Giám đốc lợi khoản tiền, mà theo quy định Điểm Điều Luật phòng, chống tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi Cụ thể, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi liệt kê Khoản Điều Nghị định số 59/2013/NĐ-CP, bao gồm hành vi sau: - Sử dụng tài sản Nhà nước vào việc riêng; WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN - Cho thuê, cho mượn tài sản Nhà nước trái quy định pháp luật; - Sử dụng tài sản Nhà nước vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn Từ phân tích đối chiếu với quy định pháp luật, hành vi ông Giám đốc hành vi tham nhũng Hỏi: Đề nghị cho biết tham nhũng gây hậu tác hại gì? Trả lời: Tác hại tham nhũng vô lớn đặc biệt nguy hiểm tất quốc gia, tác động nghiêm trọng đến chế độ trị, kinh tế, xã hội, chí tồn vong quốc gia Hồ Chí Minh nhận định: “Tham nhũng kẻ thù nguy hiểm nhân dân, đội phủ không mang gươm mang súng mà nằm tổ chức ta để làm hỏng ta Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần- kiệm liêm - chính” Tham nhũng gây tác hại làm giảm sút lòng tin công dân máy công chức, viên chức Nhà nước, triệt tiêu động lực phát triển Điều V.I Lênin khuyến cáo: “Nếu có triệt tiêu chủ nghĩa xã hội tham nhũng, quan liêu” - Tác hại trị: Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, công chức, làm vô hiệu quy định pháp luật, làm tha hoá làm cho máy nhà nước trở thành quan lieu Đối tượng tham nhũng lợi dụng vị trí, quyền lực, trách nhiệm công vụ minhg để thực hành vi tham nhũng Cơ chế, sách quy định bị đối tượng tham nhũng sử dụng công cụ để trục lợi cho thân gia đình Tham nhũng làm giảm uy tín Đảng Nhà nước trước nhân dân, làm xói mòn lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước, làm cho Nhà nước trở WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN thành đối lập gánh nặng cho nhân dân; gây bất bình, xúc, chí phản ứng nhân dân quyền Do đó, tham nhũng nguy trực tiếp quan hệ đến sống hệ thống trị nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội, chí đe dọa tồn vong chế độ - Tác hại kinh tế: Tham nhũng gây tổn hại to lớn mặt kinh tế cho phát triển xã hội kéo lùi phát triển tuỳ theo quy mô mức độ gây hại Tham nhũng gây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu đô la Nhà nước, làm nhiều thời gian, công sức, tiền của người dân, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, tham nhũng làm nản lòng nhà đầu tư - Tác hại xã hội: Tham nhũng xâm phạm, chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo xã hội Đối tượng tham nhũng không làm việc mục đích phục vụ nghiệp cách mạng, phục vụ nhân dân mà hướng tới việc thu lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Đó biểu suy thoái, xuống cấp đạo đức cách nghiêm trọng Sự suy thoái tư tưởng trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống thể trước hết tư tưởng hưởng thụ, coi trọng đồng tiền, tư tưởng vụ lợi, làm giàu bất chính…Hơn nữa, tham nhũng tác động đến nhân dân, hàng ngày người dân chứng kiến hành vi tham nhũng, họ quen thuộc với hành vi cuối trở thành bình thường hoá xã hội, thừa nhận điều tất yếu Hỏi: Tham nhũng nảy sinh từ nguyên nhân gì? WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN Trả lời: Tham nhũng tồn chế độ với mức độ khác Khi nhà nước quyền lực trị tồn nguyên nhân để xảy tham nhũng Ngày nay, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ trị - kinh tế tạo tiền đề khách quan quan trọng làm cho tham nhũng phát triển Đối với cá nhân, nhu cầu lợi ích yếu tố chủ quan dẫn đến tham nhũng Khi yếu tố lợi ích kết hợp với lạm dụng quyền lực người có chức vụ, quyền hạn khả xảy tham nhũng cao Những nguyên nhân sau làm phát sinh tham nhũng: a) Nguyên nhân khách quan - Trình độ quản lý nhà nước lạc hậu, mức sống thu nhập cán bộ, công chức thấp, tạo kẽ hở cho tệ tham nhũng nảy sinh phát triển - Do tác động mặt trái chế thị trường, cạnh tranh việc đề cao mức giá trị đồng tiền làm cho người sản xuất, kinh doanh có xu hướng tối đa hoá lợi nhuận giá, tìm cách hối lộ công chức nhà nước để tạo lợi kinh doanh Trong kinh tế thị trường, phân hoá giàu nghèo ngày rõ rệt, có giá trị xã hội bị đảo lộn, người phải chịu sức ép việc kiếm tiền, làm xuất tâm lý việc mua bán Điều góp phần làm gia tăng tệ tham nhũng thông qua việc thúc đẩy hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, làm giàu phi pháp, chiếm đoạt tiền Nhà nước nhân dân - Hệ thống sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật diễn thường xuyên - Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước diễn chậm chạp thiếu kiểm soát chặt chẽ Cơ chế quản 10 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN công tác đại biểu, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội tiếp công dân 88 Hỏi: Xin cho biết đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân trường hợp địa điểm nào? Trả lời: Theo quy định Điều 10 Nghị số 759/2014/UBTVQH13 ngày 15/5/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quy định chi tiết hoạt động tiếp công dân quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, HĐND đại biểu HĐND cấp, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thực việc tiếp công dân theo bố trí Thường trực Hội đồng nhân dân cấp; đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tiếp công dân theo bố trí Chủ tịch Hộiđồng nhân dân cấp xã Việc tiếp công dân đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy định sau: - Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã xếp lịch tiếp công dân đại biểu Hội đồng nhân dân cấp - Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp thực việc tiếp công dân theo lịch tiếp công dân công bố Trường hợp thực việc tiếp công dân theo lịch tiếp công dân công bố có lý đáng đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm thông báo đến Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã để điều chỉnh lịch; đồng thời dự kiến thời gian cụ thể thực việc tiếp công dân Địa điểm tiếp công dân sau: - Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện thực việc tiếp công dân Trụ sở tiếp công dân 89 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN cấp nơi tiếp công dân địa phương mà đại biểu ứng cử theo bố trí Thường trực Hội đồng nhân dân cấp Trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân chuyển sinh hoạt đến địa phương khác đơn vị hành cấp đại biểu bầu thực việc tiếp công dân nơi chuyển đến - Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã thực việc tiếp công dân Trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã 89 Hỏi: Việc tiếp công dân Hội đồng nhân dân pháp luật quy định nào? Trả lời: Việc tiếp công dân Hội đồng nhân dân quy định Điều 11 Nghị số 759/2014/UBTVQH13 ngày 15/5/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quy định chi tiết hoạt động tiếp công dân quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, HĐND đại biểu HĐND cấp, sau: - Thường trực Hội đồng nhân dân cấp thay mặt Hội đồng nhân dân tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015, Luật tiếp công dân quy định khác pháp luật có liên quan - Lịch tiếp công dân Hội đồng nhân dân phải niêm yết công khai Trụ sở Hội đồng nhân dân nơi tiếp công dân, đồng thời công bố phương tiện thông tin đại chúng địa phương - Thường trực Hội đồng nhân dân cử đại diện tiếp công dân theo lịch tiếp công dân công bố 90 Hỏi: Đề nghị cho biết Ban Tiếp công dân trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn gì? 90 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN Trả lời:Điều Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiếp công dân, Ban Tiếp công dân trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Trụ sở tiếp công dân trung ương: + Bố trí người tiếp công dân, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc phạm vi trách nhiệm Ban Tiếp công dân trung ương; + Điều hòa, phối hợp hoạt động tiếp công dân người Ban Tiếp công dân trung ương với đại diện quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương; + Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tham mưu giúp Tổng tra Chính phủ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ tiếp công dân định kỳ đột xuất; người đứng đầu quan, tổ chức tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương lãnh đạo Đảng Nhà nước Trung ương tiếp công dân - Giải thích, hướng dẫn công dân thực việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo trình tự, thủ tục, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giải quyết; chấp hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải sách, pháp luật - Phân loại, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh: + Phân loại, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tiếp nhận trực tiếp Trụ sở tiếp công dân trung ương qua đường bưu điện quan, tổ chức, người có thẩm quyền chuyển đến Thanh tra Chính phủ, Ban Tiếp công dân trung ương quan, tổ chức 91 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương + Hướng dẫn chuyển đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đến quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải đơn tiếp nhận không thuộc phạm vi, trách nhiệm xử lý Ban Tiếp công dân trung ương, quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương - Theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh: + Theo dõi, đôn đốc việc giải quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền đơn, vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Ban Tiếp công dân trung ương chuyển đến; + Chủ trì, phối hợp với đại diện quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở kiểm tra việc tiếp nhận, giải quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền đơn, vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh mà Ban Tiếp công dân trung ương chuyển đến Tổng tra Chính phủ giao - Tổng hợp tình hình, kết công tác tiếp công dân thuộc phạm vi trách nhiệm Ban Tiếp công dân trung ương, quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương; báo cáo định kỳ đột xuất với Thanh tra Chính phủ, quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương quan, tổ chức có thẩm quyền - Tổ chức tiếp, xử lý trường hợp nhiều người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nội dung: + Tổ chức tiếp chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức tham gia tiếp công dân thường xuyên Trụ sở tiếp công dân trung ương, quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tổ chức tiếp, xử lý trường hợp nhiều người khiếu nại, tố cáo kiến nghị, phản ánh nội dung; 92 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN + Phối hợp với Bộ Công an, Công an thành phố Hà Nội, Công an thành phố Hồ Chí Minh bảo đảm an ninh, trật tự an toàn cho người tiếp công dân Trụ sở tiếp công dân trung ương; xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật Trụ sở tiếp công dân trung ương; + Phối hợp với quan công an, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi phát sinh vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh vận động, thuyết phục, có biện pháp để công dân trở địa phương xem xét, giải - Tham mưu giúp Tổng tra Chính phủ tra, kiểm tra việc thực pháp luật tiếp công dân, xử lý đơn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Phối hợp với đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ tham mưu giúp Tổng tra Chính phủ thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác tiếp công dân xử lý đơn - Thực nhiệm vụ khác Tổng tra Chính phủ giao 91 Hỏi: Ban Tiếp công dân trung ương có từ chối tiếp công dân tỉnh, thành phố đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh không? Trả lời: Theo quy định Luật tiếp công dân năm 2013 quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tiếp công dân từ chối tiếp người đến nơi tiếp công dân trường hợp quy định Điều 9: - Người tình trạng say dùng chất kích thích, người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; 93 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN - Người có hành vi đe dọa, xúc phạm quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp công dân; - Người khiếu nại, tố cáo vụ việc giải sách, pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà soát, thông báo văn tiếp, giải thích, hướng dẫn cố tình khiếu nại, tố cáo kéo dài; - Những trường hợp khác theo quy định pháp luật Đồng thời, theo quy định Khoản Điều 25 Luật tiếp công dân thì: Khi công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh người tiếp công dân có trách nhiệm đón tiếp, yêu cầu họ nêu rõ họ tên, địa xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy ủy quyền (nếu có); tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh hướng dẫn người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trình bày nội dung vụ việc Do đó, trường hợp khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, đơn vị đủ điều kiện thụ lý người tiếp công dân tiếp nhận thông tin, tài liệu, chứng kèm theo Trường hợp khiếu nại, tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, đơn vị hướng dẫn người khiếu nại, tố cáo đến quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền để khiếu nại, tố cáo Trường hợp khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, đơn vị cấp mà chưa giải người tiếp công dân báo cáo người có thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải Trường hợp khiếu nại, tố cáo giải sách, pháp luật người tiếp công dân giải thích, hướng dẫn để người đến khiếu nại, tố cáo chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo yêu cầu công dân chấm dứt việc khiếu nại, tố cáo 94 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN 92 Hỏi: Pháp luật quy định chế độ thông tin, báo cáo phòng, chống tham nhũng nào? Trả lời: Phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ toàn hệ thống trị, đó, quan quản lý nhà nước có trách nhiệm báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, địa phương Ở trung ương: Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm giúp Chính phủ xây dựng báo cáo năm phòng, chống tham nhũng phạm vi nước để Chính phủ báo cáo trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm báo cáo với Chính phủ nội dung sau: Các văn quy phạm pháp luật văn khác liên quan đến phòng, chống tham nhũng bộ, ngành, địa phương ban hành theo thẩm quyền; tình hình tham nhũng, nguyên nhân, kết công tác phòng, chống tham nhũng bộ, ngành, địa phương Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm thông tin, liệu báo cáo việc vi phạm nghĩa vụ thông tin, báo cáo Về hình thức báo cáo: Việc thông tin, báo cáo thực hình thức: Văn hành thông điệp liệu Về thời điểm báo cáo: + Định kỳ ba tháng, sáu tháng, bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm báo cáo với Chính phủ công tác phòng, chống tham nhũng bộ, ngành, địa phương Báo cáo gửi cho Thanh tra Chính phủ để xây dựng, trì liệu chung phòng, chống tham nhũng + Định kỳ sáu tháng, năm, Chính phủ báo cáo với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội 95 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN + Chính phủ báo cáo đột xuất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội có yêu cầu (Điều 26, 29, 30, 32 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tham nhũng) 93 Hỏi: Theo kế hoạch, Thanh tra tỉnh tiến hành tra doanh nghiệp nhà nước Z Khi đoàn tra đến làm việc, lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước Z tiếp đoán Đoàn chu đáo không quên chuẩn bị phong bì cho thành viên đoàn với giá trị phong bì 2.000 đô la Mỹ, ngày thực tra, Đoàn đưa ăn nhà hàng sang trọng với thực đơn đắt tiền Xin hỏi, việc nhận tiền dịch vụ từ doanh nghiệp Z đoàn tra có xác định tham nhũng không? Nếu có thành viên Đoàn tra bị xử lý nào? Trả lời: Việc Đoàn tra nhận tiền, dịch vụ từ đối tượng tra hành vi tham nhũng (tham nhũng lực lượng chống tham nhũng) Theo quy định pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng bị xử lý nghiêm minh Như vậy, vào tính chất, mức độ vi phạm Đoàn tra mà thành viên đoàn tra bị xử lý kỷ kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 94 Hỏi: Để bao che cho ông S có hành vi tham nhũng người có mối quan hệ họ hàng với mình, nhận tố cáo hành vi tham nhũng ông S, ông K không tiếp nhận tố cáo nói với người tố cáo việc tố cáo không đủ nên không tiếp nhận? Xin hỏi, trường hợp giải nào? 96 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN Trả lời: Điều 57 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tham nhũng quy định việc xử lý vi phạm tiếp nhận, thụ lý, giải tố cáo Theo đó, người có trách nhiệm tiếp nhận tố cáo không tiếp nhận tố cáo, cố tình trì hoãn không chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Ngoài ra, Nghị định quy định trường hợp người có trách nhiệm giải tố cáo không thụ lý tố cáo, không giải tố cáo tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý kỷ luật; cố tình làm trái quy định tố cáo xử lý tố cáo Luật Phòng, chống tham nhũng, Nghị định pháp luật tố cáo động cá nhân bị coi không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi theo quy định Khoản 11 Điều Luật Phòng, chống tham nhũng bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 95 Hỏi: Đề nghị cho biết, quan thực việc giám sát công tác phòng, chống tham nhũng? Trả lời: Điều 74 Luật phòng, chống tham nhũng quy định quan sau thực giám sát công tác phòng, chống tham nhũng: - Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát công tác phòng, chống tham nhũng phạm vi nước - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát công tác phòng ngừa tham nhũng thuộc lĩnh vực phụ trách 97 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN Ủy ban tư pháp Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc phát xử lý hành vi tham nhũng - Hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát công tác phòng, chống tham nhũng địa phương - Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng 96 Hỏi: Đề nghị cho biết chức năng, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ? Trả lời: Theo quy định Điều 76 Luật phòng, chống tham nhũng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm sau: - Tổ chức, đạo, hướng dẫn công tác tra việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; trường hợp phát hành vi tham nhũng đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý; - Xây dựng hệ thống liệu chung phòng, chống tham nhũng Thực nhiệm vụ này, Nghị định số 83/2012/NĐCP ngày 09/10/2013 Chinh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ phòng, chống tham nhũng Điều sau: - Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo chương 98 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Thanh tra Chính phủ phê duyệt dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật khác theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Ban hành thông tư, định, thị văn khác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, định hướng chương trình phê duyệt tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Về phòng, chống tham nhũng: + Tổ chức, đạo, hướng dẫn công tác tra việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng phòng, chống tham nhũng công tác tra; + Thanh tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo thẩm quyền đạo Thủ tướng Chính phủ; chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc phát hành vi tham nhũng; tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng; đôn đốc việc xử lý người có hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật theo phân cấp quản lý cán Đảng Chính phủ; + Chủ trì, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng hệ thống liệu chung phòng, chống tham nhũng; + Phối hợp với Kiểm toán Nhà nước, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng việc cung cấp, trao đổi 99 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN thông tin, tài liệu, kinh nghiệm công tác phòng, chống tham nhũng; tổng hợp, đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng kiến nghị sách, giải pháp phòng, chống tham nhũng - Trong trình thực nhiệm vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng áp dụng quyền hạn Thanh tra Chính phủ theo quy định pháp luật; yêu cầu quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ, công chức, viên chức tham gia đoàn tra - Yêu cầu Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo tình hình, kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Chính phủ; tổng kết kinh nghiệm công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Thực hợp tác quốc tế công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Tổ chức, đạo thực chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 97 Hỏi: Đề nghị cho biết Thanh tra Chính phủ tiến hành tra quan, đơn vị nào? Trả lời: Thẩm quyền tra Thanh tra Chính phủ quy đinh Điều Thông tư số 08/2014/TT-TTCP ngày 22/11/2014 Thanh tra Chính phủ quy định thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực pháp luật tra Theo đó, Thanh tra Chính phủ tra trách 100 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN nhiệm thực pháp luật tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị khác Thủ tướng Chính phủ định thành lập Ví dụ: Thanh tra Chính phủ tiến hành tra Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chinh Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội… Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, doanh nghiệp Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Thuốc Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty cà phê Việt Nam… 98 Hỏi: Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ có thẩm quyền tra quan, đơn vị nào? Trả lời: Thanh tra bộ, quan ngang tiến hành tra trách nhiệm thực pháp luật tra quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp bộ, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị khác Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang định thành lập (Điều Thông tư số 08/2014/TT-TTCP ngày 22/11/2014 Thanh tra Chính phủ quy định thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực pháp luật tra) Ví dụ: Thanh tra Bộ tiến hành tra Vụ, Cục, Trung tâm thuộc Bộ, trường, doanh nghiệp thuộc Bộ 99 Hỏi: Cơ quan tra cấp tỉnh tiến hành tra quan, đơn vị nào? Trả lời: Thẩm quyền tra Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định Điều Thông tư 101 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN số 08/2014/TT-TTCP ngày 22/11/2014 Thanh tra Chính phủ quy định thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực pháp luật tra Theo đó, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tra trách nhiệm thực pháp luật tra quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (gọi chung sở); Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, quan, tổ chức, đơn vị khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Ví dụ: Thanh tra tỉnh tiến hành tra Sở Tư pháp, Sở Khoa học công nghệ, Sở Thông tin truyền thông…, Ủy ban nhân dân huyện, quận tỉnh, thành phố, doanh nghiệp, quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập 100 Hỏi: Thẩm quyền tra Thanh tra sở, Thanh tra cấp huyện pháp luật quy định nào? Trả lời: Thẩm quyền tra Thanh tra Sở quy định Điều Thông tư số 08/2014/TT-TTCP ngày 22/11/2014 Thanh tra Chính phủ quy định thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực pháp luật tra Theo đó, Thanh tra sở tra trách nhiệm thực pháp luật tra quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp sở Thẩm quyền tra Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quy đinh Điều Thông tư số 08/2014/TT-TTCP ngày 22/11/2014 Thanh tra Chính phủ quy định thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực pháp luật tra Theo đó, Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Thanh tra cấp huyện) tra trách nhiệm thực pháp luật tra 102 WRITTEN BY DR.PHAN DIEP DOAN phòng, ban chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã), đơn vị nghiệp công lập, đơn vị khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định thành lập 103 ... Hỏi: Xin cho biết dạng tham nhũng phổ biến dạng tham nhũng xác định nào? Trả lời: Đến thời điểm nay, tham nhũng thường biểu phổ biến dạng sau: - Tham nhũng vật chất: Là dạng tham nhũng nhằm thỏa... vi phạm pháp luật bị coi tham nhũng? Trả lời: Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012) quy định 12 nhóm hành vi tham nhũng gồm: - Tham ô tài sản (Đối tượng... thực hành vi tham nhũng, tiêu cực có điều kiện, hội - Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu Việc huy động tham gia tổ chức xã hội, lực lượng báo chí nhân dân vào đấu tranh chống tham nhũng

Ngày đăng: 06/07/2017, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan