BAI GIANG MON LY LUAN CHUNG VE NHA NUOC PHAP LUAT

265 1.2K 1
BAI GIANG MON LY LUAN CHUNG VE NHA NUOC PHAP LUAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp và đa dạng được nhiều ngành khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Chẳng hạn, triết học Mác Lênin nghiên cứu nhà nước và pháp luật cùng với việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội khác để rút ra những quy luật vận động và phát triển chung của xã hội; lịch sử nhà nước và pháp luật lại nghiên cứu nhà nước và pháp luật trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm ra những đặc thù trong sự phát triển của nhà nước và pháp luật trong từng hoàn cảnh cụ thể...Các khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau của xã hội loài người và toàn bộ hệ thống xã hội, đó là điều kiện sống của con người, những quan hệ xã hội, những kiểu và hình thức nhà nước và pháp luật, những hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc tư tưởng như triết học, tôn giáo, nghệ thuật, văn hoá...Khoa học pháp lý là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học pháp lý nghiên cứu các phương diện xã hội, các quan hệ xã hội khi các phương diện xã hội và quan hệ đó được thể hiện dưới những hình thức pháp lý nhất định. Mục đích nghiên cứu của khoa học pháp lý không chỉ mang tính nhận thức đơn thuần về các hiện tượng, các quá trình về nhà nước và về pháp luật mà còn nhằm giải quyết những vấn đề của thực tiễn, của quá trình tổ chức và hoạt động của nhà nước, sử dụng công cụ pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích của con người, củng cố và duy trì trật tự xã hội.Trong số các hướng nghiên cứu của khoa học pháp lý, có một hướng nghiên cứu có mức khái quát chung nhất, cao nhất, có tác động đến việc triển khai nghiên cứu trên các hướng tương đối cụ thể khác, đó là lý luận chung về nhà nước và pháp luật.Lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội, cung cấp cho chúng ta những kiến thức chung về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phận lịch sử của nó. Lý luận về nhà nước và pháp luật được hình thành trên cơ sở các học thuyết khoa học và sự phát triển của xã hội. Các học thuyết khoa học tạo ra lập trường xuất phát và quan điểm tiếp cận cho lý luận về nhà nước và pháp luật. Trên cơ sở khoa học của các học thuyết về sự phát triển xã hội, lý luận về nhà nước và pháp luật làm sáng tỏ các vấn đề: nguyên nhân của sự xuất hiện, phát triển của nhà nước và pháp luật; vị trí, vai trò của nhà nước và pháp luật trong các hiện tượng xã hội; bản chất, hình thức, chức năng của nhà nước và pháp luật .Lý luận về nhà nước và pháp luật với tư cách là một ngành khoa học độc lập trong hệ thống các ngành khoa học xã hội, vì thế nó có nhiệm vụ chính là tập trung nghiên cứu các hiện tượng nhà nước và pháp luật, bao gồm: những phạm trù, nguyên lý, kết luận chung về hiện tượng nhà nước và pháp luật nhằm nhận thức, giải thích nhà nước và pháp luật nói chung, tạo tiền đề và cơ sở để giải quyết các vấn đề của khoa học pháp lý cụ thể và hoạt động thực tiễn.Như vậy, lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bao gồm một hệ thống các kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật nói chung. Hệ thống các kiến thức đó bao gồm các học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, quan điểm khoa học... được sắp xếp, phân bố theo một trình tự lô gích nhất định cấu thành khoa học lý luận chung về nhà nước và pháp luật.

BÀI GIẢNG MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Giảng viên: TS Phan Văn Đoàn Điện thoại: 0987.26.55.25 Email: diepdoan2003@gmail.com FB: Diep Doan Phan Web: quytuthienvicongdong.com & vieclamchomoinguoi.com Vui lòng tắt điện thoại để chế độ rung học ! 05.0 7.17 KHO … KHO … Ồn bạn ơi! HẾ T Y Ả Ầ C ! ƠI ÌN M Y Ầ NH M G Y DẬ I ĐAN KÌA! GIỚ 05.0 7.17 Ngủ kiểu Tàu 05.0 7.17  Được ngủ, không ngáy to,  Có biện pháp chống ồn đảm bảo vệ sinh môi trường ngủ 05.0 7.17 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I II III IV V VI Nguồn gốc Nhà nước Khái niệm, chất Nhà nước Thuộc tính Nhà nước Chức Nhà nước Kiểu hình thức Nhà nước Bộ máy Nhà nước BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT I II III IV V VI Nguồn gốc, khái niệm pháp luật Bản chất pháp luật Thuộc tính pháp luật Chức năng, vai trò pháp luật Mối quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác Kiểu hình thức pháp luật BÀI 3: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I II III IV Khái quát đời phát triển NN Việt Nam Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chức Nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT I II Hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật Một số nội dung luật TTHS Những quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Các giai đoạn tố tụng hình VIII NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI Khái quát chung 1.1 Khái niệm Là ngaàh luật độc lập Tổng thể QPPL nhằm điều chỉnh QHXH phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động SXKD DN DN với quan quản lý NN 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh a) Đối tượng điều chỉnh QHKT trình SXKD DN với QH quan quản lý kinh tế với DN b) Phương pháp Bình đẳng Quyền uy 1.3 Chủ thể Doanh Cơ nghiệp quan quản lý NN kinh tế Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Khái niệm DN 2.2 Các loại hình DN IX Luật lao động Khái niệm  Là ngành luật độc lập Gồm QPPL điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan  Đối tượng điều chỉnh QH người lao động với người sử dụng lao động Các QH khác liên quan trực tiếp đến QH lao động Phương pháp điều chỉnh Phương pháp thoả thuận Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp thông quan hoạt động công đoàn Nội dung Hợp đồng lao động Quyền nghĩa vụ người lao động Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động X NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI Khái quát chung 1.1 Khái niệm Là ngành luật độc lập Tổng thể QPPL điều chỉnh QH phát sinh trình quản lý sử dụng đất 1.2 Đối tượng điều chỉnh Các quan hệ phát sinh trình quản lý sử dụng đất 1.3 Phương pháp điều chỉnh  Mệnh lệnh Bình đẳng Nội dung 2.1 Chế độ quản lý sử dụng đất Quản lý NN đất đai Sử dụng đất 2.2 Thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ... Calvin,…) Thuyết gia trưởng (Aristote, Bodin, More,…) Thuyết Khế ước xã hội (Thomas Hobben, S.L Montesquieu, Loke, Rouseau,…) Các thuyết khác (Retơrazitki, Phoreder, Hume, Duhzinh,…) Học thuyết... viện, trường học, đường xá… Nhà nước tổ chức quyền lực công phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hôi

Ngày đăng: 05/07/2017, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

  • BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

  • BÀI 3: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT

  • BÀI 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT

  • BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – VI PHẠM PHÁP LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

  • BÀI 7: PHÁP CHẾ XHCN – NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

  • BÀI 8: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • Slide 15

  • Slide 16

  • I. Nguồn gốc Nhà nước

  • I.Nguồn gốc của Nhà nước

  • Slide 19

  • 1. Những quan điểm phi Mácxít về nguồn gốc Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan