ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

57 1K 8
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 2 1.1.1. Một số khái niệm 2 1.1.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 2 1.1.3. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường và sức khỏe con người 6 1.1.4. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam 8 1.1.5. Các văn bản pháp lý liên quan 10 1.2. Tình hình phát sinh, xử lý rác thải trên thế giới và Việt Nam 10 1.2.1. Quản lý, xử lý rác thải trên thế giới 10 1.2.2. Quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam 12 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thuận Thành 13 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 13 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 24 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp. 24 2.3. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp 24 2.4. Phương pháp điều tra xã hội học 25 2.5. Phương pháp GIS:sử dụng umapinfo hoặc auto card để vạch tuyến thu gom 28 2.6. Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 28 2.7. Phương pháp dự báo 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thuận Thành 29 3.1.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại huyện Thuận Thành. 29 3.1.2. Khối lượng và thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh 31 3.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 36 3.3. Hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thuận Thành 39 3.3.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTRSH 39 3.2.2. Đánh giá công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thuận Thành 39 3.2.3. Dự báo sự gia tăng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Thuận Thành 40 3.4. Đánh giá nhận thức cộng đồng về công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thuận Thành 42 3.4.1. Ý kiến của người dân (hộ gia đình) 42 3.4.2. Ý kiến của cán bộ môi trường 43 3.4.3. Ý kiến của người thu gom 43 3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH tại huyện Thuận Thành 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 PHỤ LỤC 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  HOÀNG THỊ HUYỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  HOÀNG THỊ HUYỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Ngành: Quản lý môi trường Mã ngành: 52 85 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN KHẮC THÀNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận vân tốt nghiệp này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Khắc Thành tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập khoa Với vốn kiến thức tiếp thu trinhfhocj tập, không tảng cho trình nghiên cứu mà hành trang quý báu để bước vào đời cách vững vàng tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, người dân, nhân viên thu gom rác địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn kiến thức lực Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Hoàng Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt UBND Ủy ban nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật HTX Hợp tác xã CCN/KCN Cụm công nghiệp/Khu công nghiệp MỞ ĐẦU Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề nhức nhối nhà quản lý, lượng rác thải phát sinh ngày gia tăng, để thu gom xử lý toàn lượng rác phát sinh vấn đề khó đặt cho ban quản lý cấp Việt Nam nước có tốc độ phát triển kinh tế cao Quá trình công nghiệp hóa diễn khẩn trương, mặt xã hội có nhiều tiến triển tích cực Tuy nhiên với phát triển tình trạng xuống cấp môi trường ngày trầm trọng Rác thải vấn đề môi trường xúc Việt Nam Hiện nay, năm có khoảng 15 triệu rác thải phát sinh nước theo dự báo số lượng rác thải tăng cao thập kỷ tới So với nước khác giới lượng rác thải Việt Nam không lớn, điều đáng quan tâm tỷ lệ thu gom thấp thường không phân loại trước thải rác môi trường Hiện nay, với trình công nghiệp hóa đại hóa sống người dân ngày cải thiện nhu cầu người ngày nâng cao theo lượng rác thải phát sinh tăng lên nhanh chóng, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt với lượng rác ngày tăng lên Thuận Thành huyện nằm phía nam tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh khoảng 10km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 25km, tiếp giáp với Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên Thuận Thành huyện có dân số đông thứ hai diện tích rộng thứ cấp huyện tỉnh Trong tương lai, Thuận Thành trở thành đô thị lớn vùng Nam sông Đuống với chuẩn đô thị loại IV thị xã vệ tinh thành phố Bắc Ninh thủ đô Hà Nội với cấu Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp đồng giao thông dịch vụ kèm nhằm thúc đẩy đầu tư Qua thống kê, lượng rác thải phát sinh không xử lý chủ yếu rác thải sinh hoạt, bình quân toàn huyện ngày phát sinh khoảng 106 Do đó, đầu tư trang thiết bị việc thu gom rác thải chưa đáp ứng yêu cầu Hầu hết rác không phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn, tỷ lệ thu gom đạt khoảng 70% (riêng thị trấn Hồ 90%), lại trôi khắp ngõ xóm, kênh mương gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt nhân dân Không khó khăn hoạt động thu gom, việc xử lý rác mang tính chất tạm thời Vì vậy, để tím giải pháp phù hợp giảm thiểu tình trạng trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt Thuận Thành, Bắc Ninh đề xuất giải pháp phù hợp.” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm - Theo khoản 12 điều Luật Bảo vệ môi trường 2014: “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác.” - Theo điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015: • Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác • Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người - Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải sơ chế chất thải điểm tập kết trạm trung chuyển - Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải 1.1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt a) Các nguồn phát sinh Các dạng chất thải phát sinh từ nguồn khác trình bày tóm tắt bảng: Bảng 1.1 : Các dạng chất thải phát sinh từ nguồn khác Nguồn phát sinh Các dạng chất thải rắn Khu dân cư Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hóa (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su, PE, PP, thiếc, nhôm, thủy tinh,…), tro, đồ dùng điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh,…) Chất thải độc hại chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng,…), thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám rác thải Khu thương mại Giấy, carton, nhựa, túi nilon, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt vật dụng gia đình hư hỏng (đèn, tủ…), đồ điện tử hư hỏng (tivi, máy giặt, tủ lạnh…), dầu nhớt xe,… Cơ quan, công sở Giấy carton, nhựa, túi nilon,, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Công trình xây Xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, bê tông, gỗ, ống nhựa, dựng … Dịch vụ công Giấy, nilon, vỏ bao bì, thực phẩm thừa, cây, cành cây, bùn cộng đô thị cống rãnh Khu công nghiệp Chất thải trình sản xuất công nghiệp, phế liệu Nông nghiệp Lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay hư hỏng, rơm rạ, chất thải nguy hại thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu thải với bao bì đựng hóa chất đó,… Nhà máy xử lý Bùn chất thải từ đường ống thoát nước (Nguồn: “Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn”) b) Phân loại chất thải rắn đô thị Theo điều 15, Nghị đinh 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 phủ quản lý chất thải phế liệu Chất thải rắn sinh hoạt phân loại nguồn phù hợp vơi smucj đích quản lý, xử lý thành nhóm sau: - Nhóm hữu dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, cây, rau, củ, quả, xác động vật) - Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, nilon, thủy tinh) - Nhóm lại Ngoài ra, theo “Quản lý chất thải rắn” (tập – Chất thải rắn đô thị) tác giả Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị, Kim Thái cách phân loại khác sau: - Theo vị trí hình thành: phân biệt chất thải rắn nhà, nhà, đường phố, chợ… - Theo thành phần hóa học vật lý: phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo - Theo đặc điểm nơi phát sinh chất thải Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động sống người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Gồm: • Chất thải thực phẩm: phần thừa thãi, không ăn sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… • Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư • Tro chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: vật chất lại trình đốt củi, than, rơm rạ, cây… gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp • Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu cấy, que, củi, nilon, vỏ bao gói • Chất thải trực tiếp động vật chủ yếu phân, bao gồm phân người phân động vật khác Chất thải rắn công nghiệp: chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Chất thải rắn nông nghiệp: chất thải mẩu thừa thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, ví dụ trồng trọt, thu hoạch loại trồng, sản phẩm thải từ chế biến sữa, lò giết mổ… - Theo mức độ nguy hại Chất thải nguy hại: bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng độc hại, chất sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ chất thải phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy đe dọa tới sức khỏe người, động vật cỏ Chất thải không nguy hại: loại chất thải không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần c) Thành phần CTR Thành phần lý, hóa học chất thải rắn đô thị khác tùy thuộc đại phương, vào mùa khí hậu, điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Bảng 1.2 : Thành phần phân loại chất thải rắn đô thị % Trọng lượng Hợp phần Trọng lượng riêng (kg/m3) Độ ẩm Khoảng giá trị (KGT) Trung bình (TB) KGT TB KGT TB Chất thải thực phẩm – 25 15 50 - 80 70 128 – 80 228 Giấy 25 – 45 40 – 10 32 – 128 81,6 Carton – 15 4–8 38 – 80 49,6 Chất dẻo 2–8 1–4 32 – 128 64 Vải vụn 0–4 – 15 10 32 – 96 64 Cao su 0–2 0,5 1–4 96 – 192 128 Da vụn 0–2 0,5 – 12 10 96 – 256 160 Sản phẩm vườn – 20 12 30 – 80 60 84 – 224 104 Gỗ 1–4 15- 40 20 128 – 20 240 Thủy tinh – 16 1–4 160 – 480 193,6 Can hộp 2–8 2–4 48 – 160 88 Kim loại không thép 0–1 2–4 64 – 240 160 Kim loại thép 1–4 2–6 128 – 1120 320 Bụi, tro, gạch – 10 – 12 320 – 960 480 100 15 – 40 20 180 – 420 300 Tổng hợp (Nguồn: Quản lý chất thải rắn) 1.1.3 Ảnh hưởng CTRSH đến môi trường sức khỏe người a) Ô nhiễm môi trường nước Rác thải chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ thương mại… Các loại chất thải kim loại, sành sứ, đất, gạch ngói vỡ, đá, cao su, nhựa, thực phẩm dư thừa hết hạn sử dụng, xương động vật, lông gà vịt, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả… đổ trực tiếp xuống sông hồ gây ô nhiễm bề mặt mà ô nhiễm mạch nước ngầm; làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích tiếp xúc nước không khí dẫn tới giảm DO nước Trong điều kiện thời tiết nắng nóng rác thải hữu phân hủy tạo mùi khó chịu gây ô nhiễm môi trường, gây phú dưỡng nguồn nước làm thủy sinh vật nguồn nước mặt bị suy thoái Còn trời mưa rác thải theo dòng chảy chảy gây ô nhiễm bề mặt nước, chất thải vô không phân hủy gây tắc nghẽn dòng chảy Thông thường, rác thải mang loại vi sinh vật, chất hữu cơ, kim loại nặng đưa vào môi trường gây ô nhiễm môi trường Các chất ngấm nước sinh hoạt nước canh tác, từ tích lũy dần gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người động vật b) Ô nhiễm môi trường đất Các chất thải rắn tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm tàng môi trường Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tông… đất khó bị phân hủy Nước rò rỉ từ bãi CTR mang nhiều chất ô nhiễm độc hại không kiểm soát xâm nhập vào đất gây hại cho hệ sinh vật đất cản trở tuần hoàn vật chất đất gây ô nhiễm đất Thành phần kim loại nặng, vi khuẩn, plastic nước rác gây độc cho trồng động vật đất Ngoài ra, CTR vứt bừa bãi đất chôn lấp vào đất chứa chất hữu khó phân hủy làm thay đổi pH đất c) Ô nhiễm môi trường không khí Bụi phát thải vào không khí trình lưu trữ, vận chuyển CTR gây ô nhiễm không khí CTR có thành phần sinh học dễ phân hủy với điều kiện khí hậu có nhiệt độ độ ẩm cao nên sau thời gian ngắn chúng bị phân hủy hiếu khí kỵ khí sinh chất độc hại có mùi hôi khó chịu CO 2, H2S, CO, CH4,… từ khâu thu gom đến bãi chôn lấp Khí CH gây cháy nổ nên CTR nguồn phát sinh chất thải thứ cấp nguy hại d) Chất thải rắn làm mỹ quan đô thị 10 Phụ lục 01: Khối lượng CTRSH 32 hộ gia đình xã khu vực nghiên cứu Hộ gia đình Đặc điểm kinh tế Số nhân (người) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Tổng khối Hệ số phát lượng CTRSH thải trung bình CTRSH (kg) (kg/người) Thị trấn Hồ Hộ Sản xuất kinh doanh 5,1 5,0 5,0 5,03 0,72 Hộ Nông nghiệp 2,3 2,2 2,5 2,33 0,47 Hộ Sản xuất kinh doanh 4,7 4,5 4,3 4,5 0,75 Hộ Sản xuất kinh doanh 3,8 4,0 4,1 3,97 0,66 Hộ Công nhân viên chức 2,5 2,2 2,6 2,43 0,61 Hộ Sản xuất kinh doanh 3,6 3,5 3,3 3,47 0,69 Hộ Công nhân viên chức 1,9 1,77 0,44 Hộ Sản xuất kinh doanh 5,2 5,23 0,75 Xã Trí Quả Hộ Sản xuất kinh doanh 4,1 4,4 4,0 4,17 0,7 Hộ Nông nghiệp 2,7 2,5 2,4 2,53 0,51 Hộ Sản xuất kinh doanh 3,8 4,0 4,1 3,97 0,79 Hộ Nông nghiệp 1,9 2,2 2,0 2,03 0,51 Hộ Sản xuất kinh doanh 3,4 3,2 3,6 3,4 0,68 Hộ Công nhân viên chức 2,3 2,4 2,1 2,27 0,57 Hộ Nông nghiệp 3,1 3,4 3,5 3,33 0,56 Hộ Công nhân viên chức 2,0 2,0 1,9 1,97 0,5 43 Xã Xuân Lâm Hộ Nông nghiệp 2,2 2,0 1,9 2,03 0,41 Hộ Sản xuất kinh doanh 4,0 4,3 4,5 4,27 0,71 Hộ Sản xuất kinh doanh 2,8 3,0 3,1 2,97 0,59 Hộ Nông nghiệp 2,0 1,8 2,1 1,97 0,49 Hộ Công nhân viên chức 2,1 2,3 2,1 2,17 0,54 Hộ Nông nghiệp 2,0 2,0 2,1 2,03 0,41 Hộ Nông nghiệp 2,8 3,0 3,1 2,97 0,49 Hộ Công nhân viên chức 2,5 2,6 2,8 2,63 0,66 Xã Đình Tổ Hộ Sản xuất kinh doanh 3,4 3,8 4,0 3.73 0,75 Hộ Nông nghiệp 1,8 2,1 2,2 2,03 0,51 Hộ Nông nghiệp 2,2 2,0 2,3 2,17 0,43 Hộ Công nhân viên chức 2,5 2,4 2,7 2,53 0,63 Hộ Công nhân viên chức 2,1 2,2 2,1 2,13 0,53 Hộ Sản xuất kinh doanh 4,2 4,1 4,4 4,23 0,71 Hộ Nông nghiệp 2,3 2,5 2,0 2,27 0,45 Hộ Nông nghiệp 1,8 1,9 2,2 1,97 0,49 44 Phụ lục 02: Thành phần CTRSH xã khu vực nghiên cứu PHỤ LỤC 03: Mẫu phiếu điều tra Mẫu phiếu số 1: PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG (Đối tượng: Hộ gia đình) Phiếu tham vấn cộng đồng nhằm thu thập thông tin công tác vệ sinh, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt để phục vụ cho đề tài: “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” Những thông tin ông/bà cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích thực đề tài này, không mục đích khác Rất mong nhận hợp tác chia sẻ thông tin Ông (Bà) môi trường địa phương Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG B Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Thu nhập trung bình hàng tháng: Địa chỉ: Số nhân khẩu: NỘI DUNG ĐIỀU TRA Mỗi ngày gia đình ông (bà) thải khoảng kg rác? A Dưới kg B – kg C kg D Trên kg Rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) gồm gì? Rác thải chủ yếu? A Rác thải hữu cơ: Thực phẩm, thức ăn thừa, vỏ hoa quả… B Rác vô cơ: túi nilon, chai nhựa, thủy tinh, sắt vụn… C Rác độc hại: pin, bóng đèn hỏng, acquy, đồ điện tử,… D Rác tái chế: giấy, chai nhựa… Gia đình ông (bà) đựng rác vào đâu? A Túi nilon B Bao tải 45 C Khác: xô, thùng rác… 46 Ông (bà) có tiến hành phân loại rác trước đổ không? A Không B Có Nếu có gia đình ông (bà) tiến hành phân loại nào? Theo ông (bà) phân loại rác nguồn có cần thiết hay không? A Không B Có Rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) xử lý theo hình thức nào? A Tự thiêu hủy (đốt, chôn lấp chỗ vườn nhà, khuôn viên gia đình…) B Đổ bãi đất trống C Tập trung để đơn vị, tổ môi trường thu gom D Hình thức khác Theo ông (bà) vị trí thu gom rác thải hợp lý chưa? A Hợp lý B Chưa hợp lý Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nơi ông (bà) nào? ngày lần B ngày lần ngày lần D Khác Theo ông (bà) tần suất thu gom có hợp lý không? A C A Có B Không Tại nơi ông (bà) công nhân thu gom rác vào khoảng thời gian ngày? A Sáng B Trưa C Chiều Theo ông bà thời gian thu gom có hợp lý không? A Có B Không 10 Phí vệ sinh môi trường mà ông bà phải đóng bao nhiêu? A 4000 đ/người/tháng C.6000đ/người/tháng B 5000đ/người/tháng D Khác ……… Theo ý kiến ông bà mức phí nào? 47 A Thấp B Phù hợp C Cao 11 Theo ông bà công tác thu gom, vận chuyển rác thải địa phương nào? E Tốt G Kém F Bình thường H Rất Anh chị có đề xuất thêm ý kiến công tác thu gom không? A Tăng số lần thu gom B Thay đổi thời gian thu gom C Thay đổi vị trí thu gom D Ý kiến khác 12 Ông bà có nhận xét môi trường xung quanh sinh sống sau thu gom rác? A Sạch sẽ, dễ chịu B Bình thường C Ô nhiễm 13 Công tác tuyên truyền, giáo dục công đồng địa phương quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thực nào? A.Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 14 Ông bà có thường nghe đài truyền hình, đọc báo,… tuyên truyền bảo vệ môi trường không? A Thường xuyên nghe C Không để ý B Thỉnh thoảng nghe D Chưa nghe 15 Ông bà có nhận xét công tác quản lý chất thải rắn địa phương? A Tốt B Bình thường C Kém 48 16 Ông bà có đồng ý với giải pháp sau giúp cho quản lý rác thải tốt hơn? A Tăng số lần thu gom tuần B Tăng thùng rác công cộng khu vực C Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân D Phạt nặng người xả rác lung tung E Tất phương án 17 Theo ông bà rác thải sinh hoạt không thu gom kịp thời ảnh hưởng đến môi trường nào? A Không ảnh hưởng B Ảnh hưởng C Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, môi trường 18 Ý kiến đóng góp ông (bà) công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa phương Thuận Thành, ngày tháng năm Người trả lời phiếu Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) 49 Mẫu phiếu số 2: PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG (Đối tượng: Nhân viên thu gom) Phiếu tham vấn cộng đồng nhằm thu thập thông tin công tác vệ sinh, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt để phục vụ cho đề tài: “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” Những thông tin ông/bà cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích thực đề tài này, không mục đích khác Rất mong nhận hợp tác chia sẻ thông tin Cô (Chú) môi trường địa phương Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Phòng/đội/tổ công tác:…………………………………………………………… Số nhân viên tổ/đội:…………………………………………………… Địa điểm điều tra:……………………………………………………………… B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Khối lượng rác thải thu gom hàng ngày bao nhiêu: ……………………… Rác thải người dân có phân loại hay không? A Có B Không Theo cô chú, rác thải mà người dân thải chủ yếu loại nào? A Thực phẩm, thức ăn thừa B Điện tử (tủ lạnh, tivi, thiết bị điện tử…) C Rác thải xây dựng (đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ hoạt động phá vỡ, xây A B C D A B C dựng) Lượng rác thải thu gom chủ yếu từ đâu? Cơ quan Trường học Chợ Khu dân cư Phương tiện thu gom cô là:…………………………………………… Thời gian tần suất thu gom: …………………………………………………… Theo cô thiết bị thu gom rác nào? Hiện đại Bình thường Thô sơ 50 Trong trình thu gom cô có tiến hành phân loại không? A B C A B C D 10 Phân loại hết Phân loại Không phân loại Theo cô người dân có ý thức việc đổ rác địa điểm thời gian quy định? Tốt Trung bình Kém Khác Mỗi năm cô/chú cấp loại bảo hộ lao động nào? Số lượng bao nhiêu? 11 12 13 14 15 16 17 18 Hàng tháng cô có nhận phụ cấp độc hại không? A Không B Có (là bao nhiêu) 19 Cô có hài lòng với mức phụ cấp độc hại cấp không? A Có hài lòng B Không hài lòng 20 Cô có quan quản lý thông tin, tuyên truyền hướng dẫn công A B C 21 tác thu gom, xử lý rác thải không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Để nâng cao hiệu quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, cô/chú có kiến nghị, giải pháp nào? 22 23 24 25 Thuận Thành, ngày tháng năm 26 .Người trả lời phiếu Người điều tra 27 28 (ký ghi rõ họ tên) 51 (ký ghi rõ họ tên) 29 Mẫu phiếu số 3: 30 PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 31 (Đối tượng: Cán quản lý môi trường) 32.Phiếu tham vấn cộng đồng nhằm thu thập thông tin công tác vệ sinh, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt để phục vụ cho đề tài: “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” 33.Những thông tin ông/bà cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích thực đề tài này, không mục đích khác 34.Rất mong nhận hợp tác chia sẻ thông tin Ông (Bà) môi trường địa phương Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………………… Phòng/Đội/Tổ công tác:………………………………………………………… Địa điểm điều tra:……………………………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………………… NỘI DUNG ĐIỀU TRA Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày): - Lượng rác thu gom (tấn/ngày):……………………………………… - Tỷ lệ rác thải hữu cơ:……………………………………………………… - Tỷ lệ rác thải vô cơ:……………………………………………………… - Tỷ lệ rác thải nguy hại:…………………………………………………… Xin ông (bà) cho biết địa phương có tiến hành thu gom, tập kết rác tập trung không? A Không B Có 35 36 Nếu có số điểm tập kết rác bao nhiêu: ……………………………………… Tần suất thời gian thu gom rác địa bàn ông (bà) là: ………………………… Mức phí vệ sinh môi trường hàng tháng người dân phải đóng (đồng/người/tháng):……………………………………………………… Đội ngũ thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt gồm người? 37 ………………………………………………………………………………………………… … B 52 38 53 Phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải (loại xe, số lượng xe): 39 40 41 42 43 44 45 Theo ông bà số lượng phương tiện đáp ứng đầy đủ cho công tác thu gom chưa? Phương pháp xử lý rác địa phương áp dụng: 46 A Đốt B Chôn lấp C Chỉ thu gom, tập kết mà không xử lý D Phương pháp khác… Ông bà có đánh ý thức người dân việc thu gom rác hàng ngày: A Tốt B Trung bình C Kém D Rất Hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải có tiến hành tất xã thị trấn địa bàn huyện không? A Không B Có 10 Cơ quan quản lý môi trường địa phương có thường xuyên thông tin, tuyên truyền hướng dẫn công tác thu gom, xử lý rác thải bảo vệ môi trường cho người dân không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít thực D Hạn chế thực 11 Ông bà cho biết vấn đề bất cập công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt gì? A Thiếu kinh phí B Thiếu nguồn nhân lực chuyên môn C Công tác quản lý chưa tốt D Không có khu vực lưu trữ E Không có phương pháp xử lý F Thiếu văn quy phạm pháp luật G Khác 12 Theo ông bà cần làm để nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt? A Tăng cường nhân lực B Tăng cường trang thiết bị C Đào tạo/tập huấn D Ý kiến khác…………………………………………………………… 54 13 Ý kiến ông bà công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương? 47 48 49 50 51 52 Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! 53 .Người trả lời phiếu Người điều tra 54 55 (ký ghi rõ họ tên) 56 55 (ký ghi rõ họ tên) 57 Phụ lục 3: Hình ảnh 58 59 56 60 Hình ảnh: Điểm tập kết rác khu vực nghiên cứu 57 ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  HOÀNG THỊ HUYỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP... thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác • Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người - Thu gom chất thải rắn hoạt. .. hành thực đề tài: Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt Thuận Thành, Bắc Ninh đề xuất giải pháp phù hợp. ” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm - Theo

Ngày đăng: 05/07/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần của chất thải rắn sinh hoạt

  • 1.1.3. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường và sức khỏe con người

  • 1.1.4. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam

  • 1.1.5. Các văn bản pháp lý liên quan

  • 1.2. Tình hình phát sinh, xử lý rác thải trên thế giới và Việt Nam

  • 1.2.1. Quản lý, xử lý rác thải trên thế giới

  • 1.2.2. Quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam

  • 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thuận Thành

  • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

    • a) Vị trí địa lý

    • Về vị trí địa lý:Thuận Thành là huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tọa độ địa lý nằm trong khoảng 105o32’10” - 105o55’10’’ kinh độ Đông; 20o54’00’’ - 21o07’10’’ vĩ độ Bắc.

    • Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Thuận Thành

    • Phía Bắc giáp huyện Tiên Du và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh;

    • Phía Nam giáp huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên và huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương;

    • Phía Đông giáp huyện Gia Bình và Lương Tài tỉnh Bắc Ninh;

    • Phía Tây giáp huyện Gia Lâm – Hà Nội.

    • Huyện Thuận Thành có 18 đơn vị hành chính (17 xã và 1 thị trấn), diện tích tự nhiên là 11783.4 ha, có Quốc lộ 38 nối liền thành phố Bắc Ninh (là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của tỉnh Bắc Ninh) với Quốc lộ 5. Việc đầu tư xây dựng cầu Hồ và mở rộng nâng cấp Quốc lộ 38 đã trở thành tuyến đường chiến lược thông thương với Hải Dương và đặc biệt là thành phố Hải Phòng, nơi có cảng biển quốc tế và các khu công nghiệp tập trung.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan