ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP

15 430 0
ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Áp dụng cho các lớp DH5M kì II năm 20162017) 1. Các loại nguồn nước dùng trong cấp nước, phân tích ưu nhược điểm 2. Tính toán công suất trạm xử lí, đề xuất dây chuyền công nghệ phù hợp với công suất và các loại nguồn nước khác nhau 3. Tính toán độ kiềm,CO2 của nước sau làm thoáng, tính hàm lượng phèn cần dùng để keo tụ, tính toán lượng vôi để kiềm hoá 4. Nêu cấu tạo,nguyên lí hoạt động của bể lọc nhanh, bể lắng, giàn mưa,. 5. Tính toán bể lắng , bể lọc, giàn mưa, ( chiều dài, rộng, cao); thể hiện kết quả ra hình vẽ (4 kết hợp với 5 học cho gọn nhé bà con)

ZĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT XỬ NƯỚC CẤP (Áp dụng cho lớp DH5M kì II năm 2016-2017) Các loại nguồn nước dùng cấp nước, phân tích ưu nhược điểm Tính toán công suất trạm xử lí, đề xuất dây chuyền công nghệ phù hợp với công suất loại nguồn nước khác Tính toán độ kiềm,CO2 nước sau làm thoáng, tính hàm lượng phèn cần dùng để keo tụ, tính toán lượng vôi để kiềm hoá Nêu cấu tạo,nguyên lí hoạt động bể lọc nhanh, bể lắng, giàn mưa, Tính toán bể lắng , bể lọc, giàn mưa, ( chiều dài, rộng, cao); thể kết hình vẽ (4 kết hợp với học cho gọn bà con) Câu 1: Các loại nước thường dùng cấp nước, phân tích ưu nhược điểm - - Thường có nguồn nước sử dụng cho mục địch cấp nước sinh hoạt: Nước ngầm nước mặt Nước mặt: Ưu điểm: lượng nước dồi dào, dễ khai thác, lưu lượng nước lớn Nhược điểm: Thường chứa nhiều chất bẩn tượng rửa trôi Độ đục, độ màu hàm lượng vi trùng cao Dễ bị nhiễm bẩn hoạt động người Thường xuyên bị biến đổi thành phần tính chất vật lí, hóa học theo mùa Nước ngầm: Ưu: + Nước ngầm tài nguyên thường xuyên, chịu ảnh hưởng yếu tố khí hậu hạn hán + Chất lượng nước tương đối ổn định, bị biến động theo mùa nước mặt + Chủ động vấn đề cấp nước cho vùng hẻo lánh, dân cư thưa, hoàn cảnh nước ngầm khai thác với nhiều công suất khác + Giá thành xử nước ngầm nhìn chung rẻ so với nước mặt Nhược: + Hàm lượng sắt mangan thường vượt giới hạn cho phép + Khai thác nước ngầm cách bừa bãi dễ dẫn tới tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm Câu 2: Tính toán công suất trạm xử lí, đề xuất dây chuyền công nghệ phù hợp với công suất loại nguồn nước khác • Tính toán công suất xử lí: Đề cho số hộ dân: N Đề cho số người trung bình hộ: a người Tiêu chuẩn cấp nước cho người ngày đêm: V (l)  Q = NaV (lít/ngđ) = NaV/1000 (m3/ngđ) (làm tròn lên chút số lẻ) Đề xuất dây chuyền: Tùy công suất,thông số nước đầu vào, loại nguồn nước mà có dây chuyền khác nhau: Sau dây chuyền phù hợp với nguồn nước (ý kiến cá nhân, không phù hợp với ý kiến bạn) [bảng 6.2 TCXD 33-2006] - - - Nước mặt Q>10000 m3/ngđ: Bể trộn (chất keo tụ, chất kiềm hóa)  Bể lắng ngang kết hợp bể phản ứng kiểu vách ngăn or bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng  Bể lọc nhanh  chất khử trùng  Bể chứa nước Nước mặt Q< 10000 m3/ngđ Bể trộn (chất keo tụ, chất kiềm hóa)  Bể lắng đứng kết hợp bể phản ứng xoáy hình trụ  Bể lọc nhanh  chất khử trùng  Bể chứa nước (trong sách đề xuất số công trình khác hàm lượng cặn 2500 mg/l bạn tham khảo, SGT trang 13) Nước ngầm: 1) Giàn mưa hay thùng quạt gió Lắng tiếp xúc  bể lọc nhanh (chất khử trùng)  Bể chứa nước 2) Giàn mưa hay thùng quạt gió  Bể lọc tiếp xúc ( khử trùng) Bể chứa nước Câu 3: Tính toán độ kiềm,CO2 nước sau làm thoáng, tính hàm lượng phèn cần dùng để keo tụ, tính toán lượng vôi để kiềm hoá Liều lượng phèn tính theo Al2(SO4)3, FeCl3, Fe2(SO4)3 Sản phẩm không chứa nước chọn sơ sau: a Xử nước đục (theo bảng 6.3) b Khi xử nước có mầu tính theo công thức: Pp = (mg/l) (công thức 6-1 TCXD 33:2006) M Trong Pp: Liều lượng phèn tính theo sản phẩm không chứa nước M: Độ mầu nước nguồn tính độ theo thang màu Platin-Côban Ghi chú: Trong trường hợp nguồn nước thô vừa đục vừa có màu lượng phèn xác định theo bảng 6.3 theo công thức (6-1) chọn lấy giá trị lớn - Bảng 6.3 Liều lượng phèn để xử nước Hàm lượng cặn (mg/l) Liều lượng phèn không chứa nước dùng để xử nước đục (mg/l) đến 100 25 - 35 101 - 200 30 - 40 201 - 400 35 - 45 401 - 600 45 - 50 601 - 800 50 - 60 801 - 1.000 60 - 70 1.001 - 1.500 70 - 80 TDS: tổng chất rắn hòa tan TSS (SS) tổng chất rắn lơ lửng  TS: tổng số chất rắn (TS=TDS+TSS) Hàm lượng hiểu TSS (SS) Liều lượng chất phụ trợ keo tụ nên lấy sau; Poliacrylamid (PAA): - Khi cho vào nước trước bể lắng bể lắng có lớp cặn lơ lửng, lấy theo bảng 6.4 Bảng 6.4 Liều lượng PAA cho vào nước Hàm lượng cặn (mg/l) Độ mầu (độ) Lượng PAA không chứa nước (mg/l) đến 10 > 50 - 1,5 11 đến 100 30 - 100 0,3 - 0,6 101 - 500 20 - 60 0,2 - 0,5 500 - 1.500 - 0,2 - Xác định hàm lượng chất kiềm hóa Sau cho phèn nhôm vào nước, việc keo tụ hạt để tạo thành cặn lớn tạo H+ Các ion H+ khử độ kiềm tự nhiên nước Nếu độ kiềm nước không đủ để trung hòa H+ phải kiềm hóa nước cách pha vôi (CaO) Na2CO3 vào Chọn hóa chất dùng để kiềm hóa CaO Kiểm tra khả keo tụ nước nguồn Trong đó: + PK: Hàm lượng chất kiềm hoá (mg/l) + PP: Hàm lượng phèn nhôm dùng để keo tụ Pp (mg/l) + e1, e2: Trọng lượng đương lượng chất kiềm hoá phèn ( mg/mgđl) Chọn chất kiềm hoá CaO có Na2CO3 e1 = 28 e1 = 53 NaOH e1 = 40 Chọn chất keo tụ : Al2(SO4)3 có e2 = 57 FeCl3 e2= 54 FeSO4 e2=70 Fe2(SO4)3 e2=67 + k: Độ kiềm nhỏ nước nguồn (mgđl/l) + 1: Độ kiềm dự phòng C:Tỷ lệ chất kiềm hoá nguyên chất có sản phẩm sử dụng (%) Nếu Pk

Ngày đăng: 05/07/2017, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xác định hàm lượng chất kiềm hóa

    • F=

    • [ Công thức 3-29 trang 84 XLNC –TS. Nguyễn Ngọc Dung]

      • Cấu tạo bể lắng ngang thu nước bề mặt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan