Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người dân địa phương tham gia vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa bảy mẫu cẩm thanh

72 455 0
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người dân địa phương tham gia vào phát triển du lịch sinh thái tại rừng dừa bảy mẫu cẩm thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài ĐẠI HỌC HUẾ KHOA DU LỊCH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG THAM GIA VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS LÊ VĂN HOÀI TRẦN THỊ THƯƠNG Lớp: K47 - HDDL Huế, tháng 04 năm 2017 SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Từ lâu du lịch ngành kinh tế mang lại nguồn lợi lớn cho quốc gia Nó ngành kinh tế mũi nhọn kéo theo ngành kinh tế khác phát triển Trong năm gần du lịch thực đà cất cánh, tiềm du lịch đánh thức, khai thác đưa vào phục vụ hoạt động du lịch Với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, nước ta có đầy đủ khả để trở thành điểm đến tiếng du khách nội địa quốc tế Với chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 kim nam định hướng cho ngành, cấp, thành phần kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam nhiều năm qua không ngừng nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn Việt Nam nói riêng Châu Á nói chung, thu hút triệu lượt khách năm – với nhiều loại hình du lịch: Du lịch biển, du lịch khám phá,… Đặc biệt có loại hình du lịch phát triển, Du lịch cộng đồng (Community Based Tourism) Đây loại hình du lịch bền vững, không góp phần phát triển kinh tế địa phương, khuyến khích bảo tồn giá trị truyền thống, cảnh quan thiên nhiên,… mà giúp cho khách du lịch hòa vào sống người dân địa phương, sinh hoạt với người dân để họ hiểu người vùng đất mà họ đến du lịch Ở Cù Lao Chàm, loại hình du lịch bắt đầu thực từ năm 2009 với loại hình homestay Bãi Hương, đến lan rộng đến cụm dân cư đảo Vài năm trở lại đây, du lịch cộng đồng tiếp tục mở rộng đến thôn Vạn Lăng Thanh Tam Đông (xã Cẩm Thanh) với loại hình du lịch sinh thái gắn với rừng dừa nước mà du khách thường gọi với tên Rừng dừa Bảy Mẫu Rừng dừa Bảy Mẫu trở thành điểm du lịch quan tâm Quảng Nam Là khu du lịch sinh thái rộng lớn với sông nước rừng dừa bát ngát.Ông Nguyễn Văn Dũng - Chủ tịch UBND TP.Hội An cho biết: “UBND thành phố đạo ngành xây dựng SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài chương trình, đề án, kế hoạch phát triển sở lưu trú, quản lý khai thác tiềm du lịch địa bàn Trên sở đó, ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng du lịch cho khu vực biển - đảo - làng quê, trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị sinh thái nhân văn địa phương, gắn với đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng khu vực này, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia hưởng lợi từ du lịch” Với mong muốn tìm hiểu thêm du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh, định chọn tên đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Đại học “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định người dân địa phương tham gia vào phát triển du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh” Với việc chọn đề tài này, hi vọng với kiến thức mà học góp phần nhỏ vào việc phát triển du lịch quê hương mình.Thông qua nghiên cứu đề tài mong muốn có hiểu biết đầy đủ mức độ tham gia cộng đồng dânđịa phương Rừng dừa Bảy Mẫuvà đóng góp họ hoạt động du lịch cộng đồng Mục đích đóng góp đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh, qua đưa đánh giá vai trò cộng đồng phát triển du lịch sinh thái công tác quản lý loại hình du lịch 2.2 Mục tiêu cụ thể Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn du lịch, du lịch sinh thái cộng đồng, hoạch định phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng địa phương, tham gia cộng đồng địa phương trình phát triển loại hình du lịch sinh thái Hai là, đánh giá tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Từ việc nghiên cứu tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển du lịch sinh thái, vào sách phát triển Nhà nước, quan điểm Đảng Nhà nước vai trò cộng đồng địa phương, thứ nhất, muốn chuyển tải nguyện vọng từ phía người dân để nhà quản lý điều chỉnh kịp thời việc chia sẻ lợi ích kinh tế hợp lý mục tiêu ban đầu du lịch cộng đồng mang lại lợi ích mặt kinh tế - xã hội cho người dân địa phương hướng đến phát triển bền vững Thứ hai, thông qua việc xác định khó khăn, mong muốn người tham gia chưa tham gia đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò, nâng cao mức độ tham gia người dân hoạt động du lịch, đặc biệt công tác phát triển loại hình du lịch nhiều mẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Người dân, quyền địa phương thuộc thôn Thanh Tam Đông Vạn Lăng xã Cẩm Thanh - người đã, tham gia vào du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: phạm vi Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh - Giới hạn thời gian: tháng 2- 5/ 2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Số liệu thứ cấp bao gồm bảng số liệu tình hình phát triển du lịch Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh giai đoạn 2014 – 2016 Các thông tin khác từ sách, báo, internet khóa luận năm trước - Số liệu sơ cấp: điều tra thông qua bảng hỏi người dân quyền địa phương 4.2 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài 4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Sau tiến hành xong việc phát bảng hỏi điều tra, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa liệu loại bỏ bảng hỏi không đạt yêu cầu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê phần mềm SPSS 22.0 để phân tích số liệu thứ cấp: - Đối với vấn đề định tính nghiên cứu đề tài sử dụng thang điểm Likert để lượng hóa mức độ người dân - Kiểm định độ tin cậy Cronback’s Alpha, thống kê mô tả, phân tích phương sai yếu tố (Oneway ANOVA), phân tích tần suất phần trăm ý kiến 4.4 Phương pháp thực địa Đây phương pháp nghiên cứu truyền thống để khảo sát thực tế, áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, bổ sung cho lý luận ngày hoàn chỉnh Việc có mặt thực địa để trực tiếp quan sát tìm hiểu thông tin từ người điều tra việc cần thiết Quá trình thực địa giúp cho tài liệu thu thập phong phú hơn, giúp cho việc học tập nghiên cứu đạt hiệu cao có tầm nhìn khách quan để nghiên cứu đề tài Đây phương pháp vô quan trọng giúp cho thông tin trở nên xác thực Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có nhìn khách quan có đánh giá đắn vấn đề nghiên cứu Hiểu vấn đề cách sâu sắc tránh tính phiến diện nghiên cứu Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Thực trạng tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Chương 3: Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài B NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp nên với góc độ khác nhau, quốc gia, khu vực, địa phương khác có định nghĩa khác Theo Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống… Theo Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục không năm bên môi trường sống định cư loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Nhìn từ góc độ thay đổi không gian du khách: Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Như vậy, thấy du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội 1.1.2 Các loại hình du lịch a) Du lịch di sản Du lịch di sản việc thực hành trải nghiệm điểm đến câu chuyện chân thực khứ dựa tài nguyên lịch sử, văn hóa thiên nhiên Du lịch di sản đóng vai trò quan trọng nhiều lý do: có tác động tích cực kinh tế- xã hội, thiết lập củng cố nhận dạng, giúp bảo tồn gìn giữ di sản văn hóa; với văn hóa nhân tố giúp tăng hiểu biết hòa hợp cộng đồng, đóng vai trò hỗ trợ cho văn hóa làm hoạt động du lịch (Richards, 1996) b) Du lịch bền vững Du lịch bền vững du lịch mà giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho môi trường tự nhiên cộng đồng địa phương thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào Theo Hiệp hội bảo tồn giới (World Conservation Union,1996): Du lịch bền vững việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hoá kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tế -xã hội cộng đồng địa phương Theo luật Du lịch Việt Nam ( 2006): Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài c)Du lịch tâm linh Là loại hình du lịch phổ biến có từ lâu đời nước tư gồm chuyến đến thánh lễ, thánh tích nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt người theo tôn giáo khác truyền giáo tu sĩ, thực nghi lễ tôn giáo tín đồ giáo đường, dự lễ hội tôn giáo hay tìm hiểu, nghiên cứu tôn giáo người dị giáo Điểm đến luồng khách chùa chiền, nhà thờ Các trung tâm tiếng loại hình du lịch Vaticang (Italia), Gieruxalem Theo Cựu tổng thống Ấn Độ, tiến sĩ A.P.J Abdul Kalam phân biệt rạch ròi rằng: “ Du lịch tâm linh hoàn toàn khác với việc tham quan địa danh ngắm nhìn chiều kích vật lý Du lịch tâm linh có nghĩa thăm viếng trái tim tâm trí bậc hiền triết ” Với loại hình du lịch này, người tham gia mong muốn có tĩnh tâm, tháo gỡ uẩn khúc đời sống ngày hướng đén việc vun bồi tâm trí tinh thần minh triết Bên cạnh đó, loại hình du lịch giúp cho du khách hiểu thêm tôn giáo, nghi thức, nghi lễ tôn giáo giúp tăng hiểu biết thay đổi cách hành xử tốt d)Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái ( DLST) loại hình du lịch có xu hướng phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998: “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên môi trường, không làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” Một định nghĩa khác Honey (1999): “DLST du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mô nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trường, trực tiêp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyên kích tôn trọng giá trị văn hóa quyền người” SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài Nhìn vào bảng phân tích anova ta nhận thấy rằng: Đối với đối tượng có giới tính, trình độ học vấn nghề nghiệp khác có đánh yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia du lịch họ Đối với đối tượng có độ tuổi khác có đánh giá giống yếu tố Chỉ có yếu tố quy mô gia đình có khác biệt, nhiên khác biệt không lớn SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Mục đích du lịch sinh thái cộng đồng mang lại lợi ích cho cộng đồng Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu mong muốn cộng đồng việc làm không đơn giản, bên cạnh đó, tạo việc làm mẻ độc đáo giúp cộng đồng phát triển du lịch Du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh, hình thành, có nhiều điều kiện để phát triển, trước tiên cần có hài hòa thuận lợi nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, xã hội, người, tài chính, vật chất sở hạ tầng Mặc điểm khởi đầu nguồn lực không đồng đều, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, xã hội vượt trội, nguồn lực người, tài chính, vật chất sở hạ tầng có phần khiêm tốn so với địa phương khác Bằng nhiều hình thức thu hút nguồn vốn nước, nước nhằm tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch Đảm bảo phát triển du lịch kinh tế bền vững Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch để có đủ lực phát triển du lịch, làm cho du lịch trở thành ngành kinh tế phát triển hiệu địa phương Chính quyền cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp công ty lữ hành, công ty du lịch SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài Cung cấp thông tin nhiều hình thức để nâng cao trình độ dân trí văn minh cho người dân địa phương, đồng thời khuyến khích tạo sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng hấp dẫn, thu hút khách du lịch nước Mặt khác, quyền địa phương người dân cần thấy rõ tầm quan trọng việc phục hồi rừng ngập mặn Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Rừng dừa nước sở phát triển làng nghề truyền thống tre, dừa, nuôi dưỡng hoạt động đánh bắt sông ven bờ, làm giàu độc đáo du lịch bơi thuyền thúng Ngoài nhiều giá trị quan trọng khác liên quan đến môi trường, thiên tai, biến đổi khí hậu nước biển dâng, mà rừng dừa nước mang lại Một khó khăn lớn mà Cẩm Thanh gặp phải đất để phục hồi dừa nước địa phương, phần lớn đất rừng dừa nước trước chuyển đổi sang ao, đầm nuôi tôm Mặc nuôi trồng thủy sản thời gian gần gặp nhiều rủi ro chất lượng môi trường, chuyển trả đất nuôi tôm trồng rừng dừa nước dễ dàng, trừ người dân nhận rõ lợi ích chung tìm thấy lợi ích riêng chung Một khía cạnh Cẩm Thanh cần phát huy sử dụng tích cực danh hiệu KDTSQ địa phương, vùng cửa sông Thu Bồn - Hội An Bảy tiêu chí KDTSQ cần triển khai sâu rộng cộng đồng nhằm tăng cường sức mạnh toàn dân cho bảo tồn phát triển DLST vùng Rừng dừa nước Cẩm Thanh cần phải bảo vệ, phục hồi mở rộng cho phát triển toàn vùng hạ lưu Sự chuyển biến nhận thức ứng xử với thiên nhiên người KDTSQ góp phần tăng cường công tác bảo tồn phát triển DLST Cẩm Thanh Các định hướng cho phát triển du lịch sinh thái Rừng dừa Cẩm Thanh cần phải đặt tảng bảo vệ, bảo tồn nguồn tài nguyên dừa nước mở rộng quy mô hoạt động loại hình du lịch sinh thái Định hướng phát triển du lịch sinh thái cần phải bao gồm nội dung truyền thông nâng cao nhận thức lực cộng đồng SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao nửa tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh 3.2.1 Giải pháp quyền địa phương - Chính quyền địa phương nên ban hành sách khuyến khích phát triển du lịch Chủ động liên kết với công ty lữ hành việc thiết kế tour du lịch cộng đồng địa phương nhằm đảm bảo lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho người dân cở sở phân chia cách công khai công - Thành lập Ban quản lý du lịch cộng đồng địa phương đại diện địa phương để quản lý mặt tài chính, giám sát góp phần phát triển du lịch sinh thái cộng đồng địa phương - Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông, quan tâm nửa vấn đề môi trường nguồn tài nguyên Đảm bảo khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên mà địa phương có - Chính quyền cần có sách hỗ trợ vốn cho cộng đồng, tạo điều kiện cho hộ kinh doanh du lịch có khả vay vốn giúp họ trở nên mạnh dạn nửa việc tham gia vào du lịch góp phần phát triển du lịch địa phương - Tăng cường đầu tư kêu gọi đầu tư cho sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch - Tăng cường họp, buổi chia sẻ du lịch cho người dân địa phương Lắng nghe ý kiến góp ý người không tham gia Từ đề biện pháp nhằm khuyến khích người - Chú trọng nửa công tác tập huấn nghiệp vụ, kỹ ngoại ngữ cho cộng đồng 3.2.2 Giải pháp công ty lữ hành - Tăng cường công tác quảng bá cho du lịch sinh thái cộng đồng nhằm thu hút nhiều khách du lịch đến với tour du lịch cộng đồng Tùy vào khả tài uy tín mà doanh nghiệp lựa chon cho phương tiện quảng cáo phù hợp như: website, báo chí, phát tờ rơi, tập gấp để minh họa điểm tham quan kích thích ý du khách SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài - Không ngừng sáng tạo nên tour hấp dẫn Tránh nhàm chán cho du khách Bổ sung thêm số dịch vụ kèm góp phần làm đa dạng phong phú du khách có ý định quay trở lại Rừng dừa Bảy Mẫu - Bên cạnh đó, công ty lữ hành cần lắng nghe ý kiến đóng góp người dân địa phương để điều chỉnh tour cho phù hợp Tạo điều kiện cho người dân thực tốt hoạt động tour du lịch cộng đồng với du khách SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài 3.2.3 Nâng cao nhận thức người dân việc tham gia vào hoạt động du lịch Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh - Trước hết cần nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân việc tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quang chung Biết cách khai thác cho hợp lý tránh gây cạn kiệt hư hại nguồn tài nguyên tương lai - Cần thiết nần cao vị trí tầm quan trọng người dân việc tham gia vào hoạt động du lịch địa phương - Thường xuyên mở họp với dân để tuyên truyền lợi ích tham gia vào công tác du lịch địa phương Ngoài tuyên truyền thông qua loa phát xã, phường 3.2.4 Chú trọng đào tạo có chất lượng nguồn nhân lực địa phương - Trong tất nguồn lực nguồn lực người quan trọng Chính thế, việc đào tạo nguồn nhân lực địa phương điều kiện tất yếu để góp phần phát triển du lịch sinh thái - Tạo điều kiện cho người dân có hội học hỏi thêm kiến thức kỹ du lịch - Tổ chức lớp học ngắn hạn, tổ chức tham quan nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng số nơi nước - Thường xuyên liên hệ với trường chuyên đào tạo du lịch để tổ chức lớp học nghiệp vụ 3.2.5 Tham gia bảo vệ môi trường - Hướng cho cộng đồng địa phuwong chủ động việc bảo tồn nguồn tài nguyên môi trường, khai thác đôi với bảo vệ để phát triển du lịch bền vững - Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường, giảm thiểu nguồn rác thải xử lý ô nhiễm môi trường SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài C KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Quảng Nam Để hoạt động du lịch tỉnh nhà ngày phát triển thiếu vai trò quy hoạch, quản lý Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam  Trước tiên cần trọng đầu tư phát triển dự áncho loại hình du lịch cộng đồng với sách quy hoạch phát triển cụ thể, có tầm nhìn định hướng phát triển bền vững  Tăng cường công tác quảng bá hoạt động du lịch nhiều phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt Internet, hướng đến đối tượng khách du lịch quốc tế  Có sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch, lữ hành đầu tư phát triển loại hình du lịch cộng đồng tỉnh nhà, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương  Kêu gọi đầu tư từ nước dự án phát triển du lịch hướng tới cộng đồng  Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nhằm khai thác sử dụng tiềm du lịch tỉnh nhà cách có hiểu mặt kinh tế xã hội  Có sách xã hội hóa hoạt động du lịch nhằm động viên nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển du lịch; nâng cao vai trò, trách nhiệm quan nhà nước cấp quyền quản lý du lịch Tạo điều kiện để người dân hưởng lợi từ hoạt động du lịch 1.2 Đối với Uỷ ban Nhân DânCẩm Thanh  Cần ưu tiên đầu tư lĩnh vực hạ tầng kĩ thuật, xây dựng sở hạ tầng vật chất phục vụ du lịch  Tăng cường công tác quản lý nhà nước thông qua việc xây dựng sách bảo tồn quản lí tài nguyên du lịch, xây dựng quy chế nội quy du khách người dân địa phương, xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu du lịchCẩm Thanh Tạo điều kiện cho người dân mở rộng loại hình dịch vụ du lịch, thực tốt sách thu hút đầu tư tổ chức quốc tế  Kêu gọi nhà đầu tư bên ngoài: quyền địa phương cần có sách kêu gọi đầu tư, ban đầu kêu gọi đầu tư với sách miễn giảm thuế nhằm thu hút ý cá nhân, doanh nghiệp SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài  Đào tạo nguồn nhân lực: Tổ chức lớp học bồi dưỡng, bổ trợ kiến thức du lịch cộng đồng loại hình du lịch khác cho người dân Các lớp học cách giao tiếp, ứng xử với khách du lịch, lớp học tiếng Anh… Đối với cán quản lí du lịch cần có lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt nâng cao trình độ ngoại ngữ  Tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch thông qua sách hỗ trợ vốn chuyên gia  Tăng cường hoạt động quảng bá cho loại hình du lịch cộng đồng địa phương phương tiện truyền thông đại chúng, Internet công ty lữ hành  Quy định quản lý khai thác tài nguyên du lịch: quy định rõ trách nhiệm quan quản lý tài nguyên du lịch, trách nhiệm cá nhân, tổ chức tham gia khai thác du lịch chế tài xử phạt 1.3 Đối với công ty lữ hành  Các doanh nghiệp, công ty lữ hành có vai trò quan trọng việc giới thiệu quảng bá chương trình du lịch đến vớiRừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Vậy nên cần đưa chương trình du lịch vào chương trình quảng bá công ty lữ hành nhằm đưa thông tin đến với khách du lịch rộng rãi  Thực chuyến thực tế khám phá du lịch cộng đồng Cẩm Thanh để thiết kế nên chương trình du lịch độc đáo, hấp dẫn bổ sung sản phẩm, dịch vụ du lịch vào chương trình du lịch Kết luận Hiện nay, du lịch ngành kinh tế thu hút nhiều quan tâm đầu tư cá nhân, tổ chức Đồng thời, du lịch nhu cầu thiếu người Nhu cầu du lịch ngày tăng kéo theo mong muốn trải nghiệm điều lạ tăng theo Sự đời loại hình du lịch cộng đồng điều tất yếu giới hướng đến việc phát triển du lịch bền vững, du lịch thân thiện với môi trường Hơn nữa, du lịch cộng đồng góp phần phục hồi yếu tố văn hoá dân tộc nhiều vùng quê đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, góp phần xoá đói giảm nghèo hiệu Có thể nói, hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng rừng dừa nước Cẩm Thanh chưa hiểu, vận dụng cách hướng để phát triển bền vững Vì vậy, cần SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài nâng cao nhận thức cho người dân, giúp họ hiểu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng phải trọng tới việc “khai thác hôm phải bảo tồn phát huy giá trị cho hệ mai sau, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường hệ sinh thái Nếu thiếu định hướng, thiếu tập huấn, thiếu tổ chức quản lý tốt ngày hệ sinh thái nơi có dừa nước Sức hấp dẫn hệ sinh thái không du khách việc đầu tư hôm hộ gia đình trở nên lãng phí tương lai Đây lời cảnh tỉnh cho người làm du lịch quản lý du lịch địa phương Du lịch sinh thái cộng đồng cần đảm bảo phát triển bền vững cho cộng đồng cho hệ sinh thái Cộng đồng khai thác phát triển du lịch sinh thái hệ sinh thái bị tổn thương dần giá trị Hệ sinh thái trì giá trị sinh thái để mang lại lợi ích cho cộng đồng cộng đồng giữ gìn khai thác hệ sinh thái cách Vì vậy, quan quản lý cần hướng dẫn phát triển loại hình du lịch sinh thái cộng đồng nơi cách bền vững Trước hết, nên khảo sát thực trạng quy hoạch đảm bảo phát triển loại hình du lịch sinh thái cộng đồng phù hợp, tránh bùng nổ tự phát Xác định rõ khu vực “vùng lõi” cần bảo tồn bảo vệ nghiêm ngặt để trì trạng phục hồi hệ sinh thái bị tổn thương, xác định khu vực hạn chế khai thác khu vực khai thác Tập huấn nâng cao nhận thức, trách nhiệm liền với hành động bảo tồn giá trị hệ sinh thái giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng; hỗ trợ bà kiến thức cách thức kinh doanh du lịch sinh thái cộng đồng, kiến thức, quy trình chế biến, sản xuất số hàng hóa thành phẩm từ dừa nước làm mứt, siro, dấm, rượu, sau đưa sản phẩm vào khách sạn nhà hàng để bán cho khách du lịch Bên cạnh đó, cần hỗ trợ xúc tiến quảng bá cách có trách nhiệm phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền vững rừng dừa nước Cẩm Thanh Thông qua việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn du lịch cộng đồng tiềm thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh, rút số nhận xét sau: SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài  Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh nói riêng xã Cẩm Thanh nói chungcó điều kiện tốt tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để phát triển loại hình du lịch cộng đồng  Hiện nay, nhu cầu tham gia loại hình du lịch cộng đồng khách lớn.Cộng đồng địa phương sẵn sàng tham gia cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc phát triển du lịch làm hướng dẫn viên, cung cấp chỗ lưu trú cho khách du lịch, nấu ăn hướng dẫn khách chế biến ăn đặc sản địa phương…  Xác định khó khăn việc phát triển du lịch địa phương người dân thiếu kiến thức du lịch dịch vụ, Giải pháp quyền địa phương nên tạo điều kiện vay vốn cho bà con, tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức tăng cường đóng góp ý kiến người dân công tác quản lý hoạt động du lịch địa phương thời gian tới  Với lợi tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn loại hình du lịch cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh phát triển có phối hợp chặt chẽ bên liên quan, quyền cộng đồng địa phương Với tiềm du lịch cộng đồng sẵn có mình, xã Cẩm Thanh nên tập trung để phát triển loại hình du lịch này, vừa tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống người dân, bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, vừa đa dạng hóa hoạt động du lịch địa bàn, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Trong phạm vi lực có hạn, xin đưa vài ý kiến đề xuất cá nhân Kính mong Quý thầy cô, chuyên gia du lịch, bạn đọc chia sẻ thêm ý tưởng hoàn thiện để du lịch Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh ngày phát triển nửa Một lần nửa xin chân thành cảm ơn ĐẠI HỌC HUẾ KHOA DU LỊCH Số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài ( Dành cho người dân địa phương) Kính chào quý Ông/Bà! Chúng sinh viên ngành Hướng dẫn Du lịch, thuộc Khoa Du Lịch – Đại học Huế, thực đề tài: “Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định người dân địa phương tham gia vào phát triển du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh”, với mục đích tìm hiểu, phát huy loại hình du lịch Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Kính mong Ông/Bà vui lòng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi liên quan đến đề tài mà nghiên cứu Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp giúp nhiều việc hoàn thành nghiên cứu Mọi thông tin sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu không dùng vào mục đích khác Chúng mong nhận giúp đỡ quý Ông/Bà Chúng xin chân thành cám ơn! Ông/Bà vui lòng đánh dấu X vào ô trống mà Ông/Bà lựa chọn A MỨC ĐỘ THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Câu 1:Xin Ông/Bà cho biết, Ông/Bà tham gia hoạt động du lịch địa phương hay chưa?  Có  Không ( Nếu CÓ, xin Ông/Bà vui lòng bỏ qua câu 13, 14, KHÔNG tiếp tục trả lời từ câu 13 ) Câu 2: Gia đình Ông/Bà có tất người?  ngườiđến 10 ngườiđến người  Trên 10 người SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài Câu 3: Xin Ông/Bà cho biết khả ngoại ngữ Ông/Bà nào?  Rất tốt  Trung bình  Khá tốt  Kém Câu 4: Thời gian Ông/Bà tham gia du lịch sinh thái địa phương bao lâu?  < năm  – năm  – năm  > năm Câu 5: Hình thức tham gia du lịch địa phương Ông/Bà ?  Bán thời gian  Toàn thời gian  Tùy vào xếp ban quản lý du lịch  Khác (xin ghi rõ): Câu 6: Lĩnh vực mà Ông/Bà tham gia gì?  Vận chuyển  Dịch vụ ăn uống  Hướng dẫn viên du lịch  Quản lý hoạt động du lịch  Dịch vụ lưu trú  Khác (Xin ghi rõ) Câu 7: Mục đích tham gia du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Ông/Bà gì? 1/Rất không đồng ý; 2/Không đồng ý; 3/Bình thường; 4/ Đồng ý; ST T 5/Rất đồng ý Mức độ đồng ý Các tiêu chí Tạo công ăn việc làm Tăng thu nhập, cải thiện đời sống Phát triển loại hình du lịch sinh thái địa phương Giao lưu văn hóa với nước Thực chủ trương địa phương Câu 8: Mức độ tham gia vào đợt tập huấn đào tạo kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ du lịch địa phương Ông/Bà nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Bình thường  Không thường xuyên  Không B NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA DU LỊCH CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Câu 9: Xin Ông/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng nhân tố định đến tham gia du lịch địa phương Ông/Bà nào? 1/Rất không quan trọng; SVTH: Trần Thị Thương 2/Không quan trọng; 3/Bình thường; Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học 4/ Quan trọng; ST T 10 11 12 13 14 GVHD: ThS Lê Văn Hoài 5/Rất quan trọng Các tiêu chí Mức độ đồng ý Thu nhập Độ tuổi lao động Trình độ học vấn Quy mô gia đình Nguồn vốn (gia đình) Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật Hỗ trợ từ quyền địa phương Hỗ trợ từ Công ty khai thác du lịch Khả ngoại ngữ Tập huấn, đào tạo du lịch Được tham gia xây dựng sản phẩm du lịch Số lượng du khách đến với địa phương Nghề truyền thống Kiến thức du lịch Câu 10: Những lợi ích mà Ông/Bà nhận tham gia du lịch địa phương gì? 1/Rất không đồng ý; 2/Không đồng ý; 3/Bình thường; 4/ Đồng ý; ST T Các tiêu chí 5/Rất đồng ý Mức độ đồng ý Có việc làm ổn định Tăng thu nhập cải thiện đời sống Có kiến thức kỹ du lịch Được quan tâm, giúp đỡ quyền địa phương Được tham gia vào lớp tập huấn kiến thức du lịch Câu 11: Khó khăn mà Ông/Bà gặp phải tham gia du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh? 1/Rất không đồng ý; 2/Không đồng ý; 3/Bình thường; 4/ Đồng ý; STT Các tiêu chí 5/Rất đồng ý Mức độ đồng ý Thiếu kiến thức, kỹ du lịch SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học 10 GVHD: ThS Lê Văn Hoài Trình độ ngoại ngữ yếu Thiếu vốn đầu tư Thiếu nguồn nhân lực Lượng khách hạn chế Giao thông không thuận tiện Cơ sở vật chất hạ tầng chưa đầu tư An ninh không đảm bảo Y tế không tốt Thông tin cho du khách Câu 12: Xin Ông/Bà cho biết mức thu nhập trung bình hàng tháng từ hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng địa phương Ông/ Bà khoảng bao nhiêu?  < 1.000.000 đ/tháng  2.000.000 đ/tháng – 3.000.000 đ/tháng  1.000.000 đ/tháng – 2.000.000 đ/tháng  >3.000.000 đ/tháng Câu 13: Nếu trả lời không, lý Ông/Bà không tham gia du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh? 1/Rất không đồng ý; 2/Không đồng ý; 3/Bình thường; 4/ Đồng ý; Mức độ đồng ý STT Các tiêu chí 5/Rất đồng ý Không đam mê Không có kiến thức, kỹ du lịch Không có thời gian Không đủ tài Trình độ ngoại ngữ Thu nhập thấp Lượng khách Câu 14: Nếu có hội tương lai Ông/Bà có muốn tham gia hay không?  Có  Không  Không ý kiến Câu 15: Ông/Bà mong muốn tạo điều kiện để tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái cộng đồng địa phương? 1/Rất không đồng ý; 2/Không đồng ý; 3/Bình thường; 4/ Đồng ý; STT Các tiêu chí 5/Rất đồng ý Mức độ đồng ý Có hỗ trợ quyền địa phương công ty lữ hành Được bồi dưỡng kiến thức, kỹ du lịch Được đóng góp ý kiến để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Lê Văn Hoài Được vay vốn Được học thêm ngoại ngữ Đầu tư sở vật chất hạ tầng Tăng cường công tác quảng bá, xây dựng hình ảnh Câu 16: Ý kiến đóng góp Ông/Bà để phát triển du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh? C THÔNG TIN CÁ NHÂN (Chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, không dùng cho mục đích khác) Câu 17: Giới tính:  Nam  Nữ Câu 18: Độ tuổi:  Dưới 18 tuổi  46 – 60 tuổi  19 – 30 tuổi  Trên 60 tuổi  31 – 45 tuổi Câu 19: Trình độ học vấn:  Không học  Trung học  Đại học  Tiểu học  Cao đẳng  Sau đại học Câu 20: Nghề nghiệp:  Kinh doanh, buôn bán  Trồng trọt, chăn nuôi  Cán - Công nhân viên chức  Nội trợ/Nghỉ hưu  Hoạt động dịch vụ du lịch  Thất nghiệp  Thợ thủ công  Khác:………………………… Một lần xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Ông/Bà! SVTH: Trần Thị Thương Lớp: K47-HDDL ... tìm hiểu thêm du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh, định chọn tên đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định người dân địa phương tham gia vào. .. TRẠNG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI RỪNG DỪA BẢY MẪU CẨM THANH 2.1 Khái quát chung xã Cẩm Thanh Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh 2.1.1 Vị trí đại lý Cẩm Thanh. .. cao tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Rừng dừa Bảy Mẫu Cẩm Thanh Từ việc nghiên cứu tham gia cộng đồng địa phương công tác phát triển du lịch sinh thái,

Ngày đăng: 05/07/2017, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan