Đề thi thử ĐH khối A & B trường THPT Hoằng Hóa 4

5 790 6
Đề thi thử ĐH khối A & B trường THPT Hoằng Hóa 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (thời gian làm bài 90 phút) I. Phần chung: Câu 1: Cho 4 dung dịch, trong mỗi dung dịch chứa một ion sau: Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + , Pb 2+ . Trong các kim loại Mg, Al, Fe, Cu, Ag những kim loại đều phản ứng với 4 dung dịch trên là: A. Mg, Al, Fe. B. Mg, Al C. Mg, Al, Cu D. Mg, Al, Ag Câu 2: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 A. Chỉ dùng phương pháp thuỷ luyện B. Dùng phương pháp thuỷ luyện và phương pháp nhiệt luyện C. Chỉ dùng phương pháp điện phân dung dịch D. Dùng phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện và nhiệt luyện. Câu 3: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch HCl có chứa một ít CuSO 4 . Kẽm tan nhanh chóng và khí H 2 thoát ra nhiều là do: A. Kẽm có tính khử mạnh, khử ion H + trong dung dịch axit. B. Axit HCl có tính axit mạnh tác dụng mãnh liệt với kẽm. C. Kẽm khử ion Cu 2+ tạo thành Cu bám vào kẽm, kẽm bị ăn mòn điện hoá. D. Kẽm khử ion Cu 2+ và ion H + trong dung dịch, kẽm bị ăn mòn hoá học. Câu 4: Để thu được kết tủa hoàn toàn Al(OH) 3 từ dung dịch muối có thể thực hiện phản ứng: A. Cho dung dịch AlCl 3 tác dung với dung dịch NaOH dư B. Cho dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 vừa đủ C. Cho dung dịch AlCl 3 với dung dịch NH 3 dư. D. Cho dung dịch NaAlO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư Câu 5: Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách : A. Dùng phương pháp nhiệt luyện B. Điện phân hợp chất nóng chảy C. Dùng phương pháp thuỷ luyện D. Điện phân dung dich muối Câu 6: Vật bằng nhôm bền trong không khí và bền trong nước là do: A. Al có tính khử yếu hơn Na B. Al là kim loại nhẹ C. Có Al 2 O 3 và Al(OH) 3 bảo vệ D. Al 2 O 3 và Al(OH) 3 là hợp chất lưỡng tính Câu 7: Cốc nước có chứa thành phần ion sau: 0,01 mol Ca 2+ , 0,005 mol Mg 2+ , 0,01 mol Na + , 0,01 mol Cl - , 0,03 mol HCO 3 - . Vậy nước trong cốc là: A. Nước chưa độ cứng tạm thời B. Nước chứa độ cứng vĩnh cửu C. Nước vừa chứa độ cứng tạm thời, vừa chứa độ cứng vĩnh cửu D. Nước mềm. Câu 8: Khi nhúng từ từ môi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào cốc nước thì có hiện tượng xảy ra là: A. Bột Mg tắt ngay B. Bột Mg tắt dần C. Bột Mg tiếp tục cháy bình thường D. Bột Mg cháy sáng mãnh liệt Câu 9: Có hai chất bột riêng biệt Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 , để phân biệt hai chất bột có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch HNO 3 B. Dung dich HCl C. Dung dịch HCl và Cu D. Dung dịch H 2 SO 4 loãng và Al Câu 10: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3, Fe 3 O 4 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 5,4 g B. 5,06 g C. 5,05 g D. 5,04 g Câu 11: Cho từ từ luồng khí CO 2 sục vào dung dịch NaAlO 2 cho đến dư hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch vẫn đục sau đó trong trở lại B. Dung dịch bị vẫn đục 1 C. Lúc đầu dung dịch trong suốt sau đó dung dịch bị vẫn đục D. Không có hiện tượng gì. Câu 12: Hiđro halogenua có thể điều chế bằng cách cho muối halogenua tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng là: A. HF, HCl, HBr, HI B. HF, HI. C. HF, HCl D. HCl, HBr Câu 13: Axit H 3 PO 4 là triaxit có nghĩa là: A. Trong phân tử có 3 nguyên tử Hiđro B. H 3 PO 4 có thể cho 1, 2 hoặc 3 Proton C. H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối trung hoà và muối axit D. H 3 PO 4 là axit trung bình Câu 14: Hiđro cacbon X có công thức C 6 H 6 mạch thẳng. Khi cho 1 mol X tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa, cần dùng 2 mol AgNO 3 . Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH≡C-CH 2 -C≡C-CH 3 B. CH≡C-CH=CH-CH=CH 2 C. CH 2 =CH-C≡C-CH=CH 2 D. CH≡C-CH 2 -CH 2 -C≡CH Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2 Hiđro cacbon X, Y đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và 1,26 g nước. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 C. C 3 H 8 và C 4 H 10 D. C 4 H 10 và C 5 H 12 Câu 16: Cho các chất sau: Glucozơ (1), Sacarozơ (2), Mantozơ (3), Tinh bột (4) chất vừa tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng thuỷ phân là: A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (3), (4) D. (3) Câu 17: Trong công nghiệp để tráng ruột phích người ta thực hiện phản ứng hoá học là: A. Cho Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. Cho Anđêhit focmic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Cho Axit focmic tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 D. Cho Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Câu 18: Câu đúng là: A. Tinh bột và Xenlulozơ là đồng phân của nhau vì có cùng công thức dạng (C 6 H 10 O 5 ) n B. Tinh bột và Xenlulozơ không phải đồng phân của nhau vì không có cùng công thức phân tử C. Tinh bột và Xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều là Polisacarit được tạo ra từ nhiều gốc Glucozơ D. Tinh bột và Xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau vì tinh bột có mạch phân nhánh còn Xenlulozơ có dạng sợi. Câu 19: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p- nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là: A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (3), (2), (1), (4), (5), (6) C. (6), (4), (5), (3), (2), (1) D. (6), (5), (4), (3), (2), (1) Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2 aminno đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Công thức phân tử của 2 amin là: A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 Câu 21: Cho các chất: Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH 3 OH. Alanin tác dụng được với các chất: A. Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CH 3 OH B. Dung dịch NaOH, CH 3 OH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH 3 OH 2 Câu 22: Tơnilon-6,6 (1), Tơcapron (2), Tơenang (3), có đặc điểm chung là: A. Đều điều chế chỉ bằng phương pháp trùng ngưng từ monome tương ứng B. Khi thuỷ phân sản phẩm cuối cùng thu được đều thuộc loại amino axit C. Trong phân tử có nhiều nhóm pectit D. Đều bền vững trong kiềm, trong dung dịch axit, dai và mềm mại Câu 23: Cho các chất sau: etilen (1), polivinylclorua (2), butadien-1,3 (3), caprolactam (4). Những chất có thể trùng hợp tạo thành polime dùng làm chất dẻo là: A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (3), (4) Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng, thì thu được 1,364 g CO 2 và 0,828 g H 2 O. Vậy m có giá trị là: A. 0,47 g B. 0,407 g C. 0,74 g D. 0,704 g Câu 25: Chất X có CTPT C 7 H 8 O. Số đồng phân thơm vừa tác dụng với Na và dung dịch NaOH là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26: Đun nóng rượu X với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân ở thể khí (đktc). Vậy CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 CHOHCH 3 C. CH 3 CH 2 COH(CH 3 )CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CHOHCH 3 Câu 27: Y là chất hữu cơ no, mạch không phân nhánh có công thức đơn giản (C 2 H 3 O) n , chỉ chứa một loại nhóm chức. Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa Ag. CTCT của Y là: A. OHC-CH 2 -CH 2 -CHO B. CH 2 =CH-CH 2 -COOH C. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 D. OHC-CH(CH 3 )-CHO Câu 28: Nhận biết 2 dung dịch riêng biệt HCHO và HCOOH có thể dung thuốc thử là: A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) C. Quỳ tím D. Cu(OH) 2 đun nóng Câu 29: Cho 1,34 g hỗn hợp hai axit X, Y no dơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 0,224 lít H 2 (đktc). Vậy công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. HCOOH và CH 3 COOH B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH D. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH Câu 30: Công thức của este no đơn chức mạnh hở là: A. CnH 2 nO 2 B. RCOOR / C. 2 1 2 2 1n m CnH COOCH CmH + + D. 2 1 2 1n m CnH COOCmH + + Câu 31: Để nâng cao hiệu suất phản ứng điều chế etyl axetat từ rượu etylic và axit axetic, biện pháp thực hiện là: A. Lấy dư cả rượu và axit, dùng H 2 SO 4 đặc làm xúc tác B. Lấy dư rượu etylic, dùng H 2 SO 4 đặc làm xúc tác và chưng cất tách ngay este C. Lấy dư axit axetic, chưng cất lấy ngay este D. Lấy rượu và axit axetic với số mol bằng nhau, dùng H 2 SO 4 đặc làm chất xúc tác, chung cất lấy ngay este Câu 32: Các dung dịch NaOH (1), dung dịch NH 3 (2), dung dịch Ba(OH) 2 (3), có nồng độ mol ban đầu bằng nhau. Vậy PH của các dung dịch tăng dần theo thứ tự: A. (1), (2), (3) B. (2), (1), (3) C. (3), (1), (2) D. (2), (3), (1) Câu 33: Có cân bằng hoá học sau: CaCO 3 (rắn) CaO (rắn) + CO 2 (khí) – Q Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận viết ở trên thì: A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Tăng áp suất khí C. Tăng khối lượng CaCO 3 D. Dùng chất xúc tác Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Na và Al vào H 2 O dư, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y thì lúc đầu không có kết tủa, sau có kết tủa. Vậy trong hỗn hợp X: A. n Na = n Al B. n Na < n Al C. 2n Na = n Al D. n Na > n Al 3 Câu 35: Có một bình khí chứa hỗn hợp khí Cl 2 , CO 2 , SO 2 , H 2 S và hơi H 2 O. Hoá chất có thể làm khô hỗn hợp khí là: A. NaOH (rắn) B. CaO (khan) C. CaCl 2 (khan) D. CuSO 4 (khan) Câu 36: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 nặng 6,96 g và số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 . Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là: A. 0,224/3 lít B. 0,224 lít C. 2,24 lít D. 2,24/3 lít Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại M và R ở hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm 2 trong bảng tuần hoàn. Lấy 0,88 g X cho tác dụng hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y, cô cạn Y được m gam muối khan. Giá trị của m và tên hai kim loại M và R là: A. 2,95 gam Be và Mg B. 3,01 gam Mg và Ca C. 2,85 gam Ca và Sr D. 3,25 gam Sr và Ba Câu 38: Cho các chất C 2 H 5 OH (1), HCOOCH 3 (2), CH 3 COOH (3), nhiệt độ sôi tăng dần theo thú tự là: A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (2) C. (2), (1), (3) D. (2), (3), (1) Câu 39: M là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Biết M tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa và phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn x mol M thu được 2 x mol CO 2 và H 2 O. M là: A. HCOOC 2 H 5 B. OHCCH 2 COOH C. CH≡CCOOH D. HCOOCH 3 Câu 40: Cho sơ đồ biến hoá: Vậy X thích hợp là: A. Propen B. Buten-1 C. Xiclopropan D. Xiclopentan Câu 41: Cho các chất: Phênol (1), Anilin (2), Toluen (3), Metylphenylete (4). Những chất tác dụng với nước Br 2 là: A. (1), (2) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4) Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp axit X và este Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử Cacbon) cần dùng 12,32 lít O 2 (đktc), thu được 22 gam CO 2 và 9 gam H 2 O. CTCT của X, Y và giá trị m lần lượt là: A. CH 3 CH 2 COOH, HCOOCH 3 và 13,4 g B. CH 3 CH 2 CH 2 COOH, CH 3 COOCH 3 và 16,2 g C. CH 3 (CH 2 ) 3 COOH, CH 3 CH 2 COOCH 3 và 19 g D. HOOC(CH 2 ) 4 COOH, CH 2 (COOCH 3 ) 2 và 27,8 g Câu 43: Để phân biệt rượu bậc 1 và rượu bậc 2 có thể dùng các hoá chất là: A. Na B. CuO đun nóng và dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 D. CuO đun nóng II. Phần riêng: 2.1 Ban khoa học tự nhiên Câu 44: Cho 9,12 g FeSO 4 tác dụng vừa đủ với V ml dung K 2 Cr 2 O 7 1M (có mặt H 2 SO 4 loãng). Giá trị của V là: A. 10 ml B. 20 ml C. 40 ml D. 50 ml Câu 45: Cho bột sắt vào dung dịch AgNO 3 dư (phản ứng hoàn toàn) thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X là: A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 Câu 46: Ag có lẫn Fe, CO. Để tinh chế Ag và giữ nguyên lượng Ag ban đầu, có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HNO 3 C. Dung dịch HCl và O 2 D. Dung dịch FeCl 3 Câu 47: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng hoá chất để loại đồng thời các muối trên là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na 2 CO 3 C. Dung dịch NaHCO 3 D. Dung dịch Na 2 SO 4 Câu 48: Tinh chế CuO có lẫn Cr 2 O 3 có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH 3 4 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch HNO 3 Câu 49: Hợp chất X có CTPT C 3 H 6 O không tác dụng với dung dịch Br 2 , Na , AgNO 3 trong NH 3 . Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 =CH-O-CH 3 B. CH 3 -CH 2 -CHO C. CH 3 -CO-CH 3 D. CH 2 =CH-CH2-OH Câu 50: Muối iốt phòng ngừa bệnh bướu cổ có thành phần là: A. NaCl, I 2 B. NaCl, KI, I 2 C. NaCl, KIO 3 , I 2 D. NaCl, KI, KIO 3 2.2 Chương trình hiện hành. Câu 44: Cho m gam Al tác dụng hết với HNO 3 loãng thu được 2,24 lít N 2 O duy nhất (đktc). Giá trị m là: A. 7,2 g B. 3,6 g C. 5,4 g D. 6,3 g Câu 45: Cho bột sắt vào dung dịch AgNO 3 dư (phản ứng hoàn toàn) thu được dung dịch X. Muối trong dịch X là: A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 Câu 46: Ag có lẫn Fe, CO. Để tinh chế Ag và giữ nguyên lượng Ag ban đầu, có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HNO 3 C. Dung dịch HCl và O 2 D. Dung dịch FeCl 3 Câu 47: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 (tỉ lệ mol 1:1) thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thì: A. Y tan một phần, có khí thoát ra. B. Y tan một phần, không có khí thoát ra C. Y tan hết tạo dung dịch trong suốt D. Y không tan Câu 48: Để tinh chế CuO lẫn Al 2 O 3 có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH 3 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch HNO 3 Câu 49: Đun nóng 2 rượu X, Y (bền) với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc ở 140 0 C được ete Z có công thức C 4 H 8 O. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CHOH B. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 OH và CH 2 =CHCH 2 OH D. CH 2 =CHCH 2 CH 2 OH và CH 3 OH Câu 50: Chất vừa tác dụng với dung dịch Br 2 vừa tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là: A. CH 2 =CH 2 B. CH 3 -C≡C-CH 3 C. C 6 H 5 CH=CH 2 D. CH≡C-CH=CH 2 _________________________________________________________ 5 . có kết t a, sau có kết t a. Vậy trong hỗn hợp X: A. n Na = n Al B. n Na < n Al C. 2n Na = n Al D. n Na > n Al 3 Câu 35: Có một b nh khí ch a hỗn hợp. được m gam muối khan. Giá trị c a m và tên hai kim loại M và R là: A. 2,95 gam Be và Mg B. 3,01 gam Mg và Ca C. 2,85 gam Ca và Sr D. 3,25 gam Sr và Ba Câu

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan