NIÊN LUẬN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ

40 348 1
NIÊN LUẬN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN  ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ  ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích của đề tài nghiên cứu: 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1 4. Phương pháp nghiên cứu: 1 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 2 6. Cấu trúc niên luận: 2 Chương 1 : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY 3 1.1. Điều kiện địa lí tự nhiấn 3 1.2. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn lưu vực sông chảy 4 1.3. Hồ thuỷ điện thác bà 6 1.3.1. Các chỉ tiêu thông số của nhà máy 6 1.3.2. Bối cảnh lịch sử: 8 1.3.3. Những mốc son lịch sử của Nhà máy: 10 1.3.4. Quá trình phát triển và trưởng thành của nhà máy: 10 1.4. Các thông tin về mạng lưới trạm thuỷ văn trên sông chảy 15 Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn trên sông Chảy hiện rất thưa và phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở trung và hạ du; thượng lưu và vùng hồ Thác Bà hầu như rất ít trạm đo mưa. 15 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM MƯA, LŨ VÀ NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨ TRÊN LƯU VỰC 16 SÔNG CHẢY 16 2.1. Đặc điểm mưa gây lũ lớn trên sông chảy 16 2.2 Chế độ và đặc điểm chung của lũ sông chảy 16 2.2.1. Chế độ và đặc điểm lũ 16 2.2.2. Một số đặc điểm hình thành những trận lũ lớn, đặc biệt lớn 17 2.3. Những hình Thế thời tiết gây mưa sinh lũ trên lưu vực sông chảy 18 2.3.1. Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với tác động của không khí lạnh (KKL). 18 2.3.2. Rãnh áp thấp mặt đất kết hợp với xoáy thuận lạnh trên cao 18 2.3.3. Hội tụ gió theo kinh hướng ở Bắc Bộ trên tầng cao AT850 AT700 mb 18 2.3.4.Dải hội tụ nhiệt đới (DHTNĐ) 18 2.3.5. Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với tác động của KKL 19 2.3.6. Xoáy thuận nhiệt đới 19 Chương 3: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ THÁC BÀ 20 3.1. Đặc trưng dòng chảy tháng 20 3.2. Đặc trưng dòng chảy năm 21 3.2.1. Đặc điểm dòng chảy năm. 21 3.2.2. Các đặc trưng dòng chảy nhiều năm 22 3.3. Phân mùa dòng chảy 24 3.4. Đặc trưng dòng chảy mùa lũ 24 3.5. Đặc trưng dòng chảy mùa cạn 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 PHỤ LỤC 29

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NIÊN LUẬN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Mã sinh viên : ThS Lê Thu Trang : Hồ Thị Thanh Tâm : Thủy văn : DH00300147 Niên khóa : 2013 - 2017 Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NIÊN LUẬN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ CHẢY THÁC BÀ Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Chuyên ngành Mã sinh viên Niên khóa : ThS Lê Thu Trang : Hồ Thị Thanh Tâm : Thủy văn : DH00300147 : 2013 - 2017 Hà Nội – 2016 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua Đặc biệt em xin cảm ơn đến cô Ths Lê Thu Trang hướng dẫn dạy tận tình tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Trong khuôn khổ đề tài: “Tính toán đặc trưng dòng chảy mùa lũ đến hồ chưa Thác Bà”, với giúp đỡ hướng dẫn thầy cô hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng niên luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vây, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô ! Em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực Hồ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà máy thủy điện Thác Bà đứa đầu lòng ngành thủy điện Việt Nam, nhà máy thủy điện xây dựng miền Bắc nước ta thời kỳ độ đin lên chủ nghĩa xã hội Đảng Nhà nước ta định xây dựng nhà máy thủy điện Thác Bà dòng Sông Chảy, thuộc địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Công trình thủy điện Việt Nam giúp đỡ nhà nước Liên Xô cũ nước Cộng hòa Liên Bang Nga Nhiệm vụ hồ chứa phát điện thương mại đảm bảo an toàn chống lũ cho vùng đồng Bắc Bộ Với nhiệm vụ đặt trên, đòi hỏi công tác vận hành, khai thác đơn vị quản lý phải thật tối ưu để vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời phải an toàn cho công trình mùa lũ đến, bên cạnh vấn đề xả lũ cho hợp lý nhằm giảm nhẹ lũ cho vùng hạ du quan tâm Để làm tốt nhiệm vụ đề công tác vận hành tối ưu cho trạm thủy điện phải gắn liền với vấn đề dự báo lưu lượng dòng chảy đến mùa lũ Vì vậy, với mong muốn xây dựng phương án dự báo xác trình lưu lượng lũ hồ, nhằm phục vụ đắc lực cho công tác vận hành tối ưu hóa hồ chứa thủy điện, giúp quan quản lý, đơn vị điều hành, khai thác đạt hiệu công việc cao nhất, chọn đề tài: “Tính toán đặc trưng dòng chảy mùa lũ đến hồ chứa Thác Bà” Mục đích đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tính toán đặc trưng dòng chảy mùa lũ, xây dựng phương án dự báo dòng chảy mùa lũ hồ chưa Thác Bà nhằm cung cấp số liệu nhằm phục vụ toán vận hành tối ưu hồ chứa khai thác điện phòng tránh lũ hạ du Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu :Các đặc trưng dòng chảy mùa lũ - Phạm vi nghiên cứu lưu vực sông Chảy đến hồ chứa thủy điện Thác Bà Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phần mềm vẽ đường tần suất FFC 2008 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Số liệu dự báo giúp cho đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa có kết hoạch tích nước đầy hồ để phát điện cho mùa khô đảm bảo an toàn chop công trình phòng lũ cho hạ du, nhờ mà khai thác tối đa lợi ích từ hồ chứa Cấu trúc niên luận: Niên luận phần mở đầu, kết luận kiến nghị gồm chương: CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM MƯA, LŨ VÀ NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG CHẢY CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ THÁC BÀ Chương : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY Hình 1.1 Sông chảy xuôi hạ du 1.1 Điều kiện địa lí tự nhiấn Sông Chảy phụ lưu lớn thứ hai lưu vực sông Lô Bắt nguồn từ vùng núi Tây Côn Lĩnh cao khu Đông Bắc Diện tích sông Chảy chiếm khoảng 16,7 % diện tích toàn lưu vực sông Lô Lưu vực sông Chảy giới hạn: phía Bắc vùng núi cao 1.500 m, đường phân nước sông Chảy sông Lô Dãy núi Voi kéo dài từ tây bắc xuống đông nam phân cách sông Chảy sông Thao Phía đông đông nam đường sống núi dãy Tây Côn Lĩnh dãy núi thấp phân chia lưu vực sông Chảy dòng sông Lô phía trung lưu Địa hình lưu vực sông Chảy thấp dần từ bắc, tây bắc xuống đông nam Phía bắc cao cả, dãy Tây Côn Lĩnh cao khoảng 1.630 đến 2.000 m với đỉnh cao tới 2.419 m Phía tây, dãy núi Con Voi cao từ 700 - 1.450 m Phía đông nam lưu vực cao trung bình 200 - 300 m Hướng dốc địa hình định hướng dòng sông Chảy thượng lưu theo hướng đông tây; trung hạ lưu theo hướng tây bắc - đông nam Phần thượng lưu sông Chảy, độ cao đáy sông hạ thấp nhanh, vòng 20 km đầu, độ cao giảm từ 1.200 m xuống 500 m Lưu vực có sườn dốc lớn, trung bình từ 30o – 45o Sau qua Hoàng Su Phì từ Cốc Pai, dòng sông Chảy hẻm vực sâu thẳm Tại Lúng Thẳng, phụ lưu lớn từ phía Trung Quốc chảy qua nhập vào sông Chảy bờ phải Sông Chảy nhập vào sông Lô Đoan Hùng, cánh cửa sông Lô 62 km Lưu vực sông Chảy hình thành vùng địa hình nâng cao, vận động tạo lục trẻ mạnh, độ cao tương đối tuyệt đối lớn 1.000 m Địa hình bị đào khoét chia cắt mạnh Đáy sông độ cao 50 -100 m, đáy phụ lưu độ cao khoảng 100 150 m Xâm thực đá rắn kết tinh thái cổ, thác ghềnh phát triển, dòng sông trở nên hiểm trở Chỉ kể từ Bảo Nhai trở Phố Ràng có tới 41 thác lớn nhỏ từ Phố Ràng tới Đoan Hùng dài 82 km, số thác ghềnh bãi có tới 82 Độ dốc bình quân sông Chảy tới 24 %, độ cao bình quân khoảng 858 m Diện tích có độ cao từ 400 m trở xuống chiếm 40 % diện tích toàn lưu vực Mạng lưới sông suối phát triển mạnh, 1,5 km/km ( riêng lưu vực sông Trao Chơm tới 1,85 km/km2) 1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn lưu vực sông chảy Trên lưu vực sông Chảy có 47 sông với chiều dài từ 10 km trở lên Dòng sông Chảy uốn khúc quanh co, hệ số uốn khúc lớn 2,32 §ộ rộng bình quân lưu vực nhỏ 26 km, hệ số không cân lưới sông nhỏ 1, phụ lưu nhập vào sông tương đối theo hai bên bờ phải trái Lượng mưa bình quân năm toàn lưu vực khoảng 1.925 mm Nhưng vị trí khác gió ẩm địa hình, lưu vực sông Chảy có khác lượng mưa vùng Phân bố mưa có hướng tăng dần từ thượng lưu trung lưu sau lại giảm dần hạ lưu: Xín Mần 1.443 mm, Mường Khương 2.042 mm, Lục Yên 2.032 mm, Nghĩa Đô 2.340 mm, Chợ Ngọc 2.003 mm Thác Bà 1.763mm Riêng khu vực Hoàng Su Phì cực bắc lưu vực có vị trí khuất hướng gió ẩm nên mưa (tại Hoàng Su Phì khoảng 1.667 mm) Khả bốc hàng năm lưu vực khoảng 850 mm Sông Chảy nằm vùng mưa nhiều, địa hình núi phát triển, độ dốc lưu vực lớn, dòng chảy sông ngòi sản sinh thuận lợi Tổng lượng dòng chảy bình quân 10 Chương 3: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ THÁC BÀ 3.1 Đặc trưng dòng chảy tháng Từ số liệu dòng chảy bình quân tháng thực đo hai trạm Lai Châu Tạ Bú đoạn sông ngiên cứu, tiến hành tính toán đặc trưng dòng chảy tháng: • Lưu lượng trung bình tháng: = (m3/s) n Qtháng ∑Q i =1 i n • Tổng lượng dòng chảy : W = m × Qthang × 86400 (m3) Trong đó: m số ngày tháng • Mô đun dòng chảy : M= Qtháng ×103 (l/skm2) F • Lớp dòng chảy: Y= W 103 × F (mm) Kết tính toán đặc trưng dòng chảy tháng cho kết bảng sau: Bảng 3.1: Đặc trưng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm Đặc trưng dòng chảy tháng Trạm Tháng Qmax (m3/s) Qmin (m3/s) W (m3) Qtb , m3/s M(l/s/km2) Y(mm) Bảo Yên Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 73.3 60.5 128 178 271 429 549 677 390 270 233 34.2 28.8 24 29.9 42.5 53.7 147 177 107 78.1 55.7 130720017 105171537 123347368 154455916 236996109 452876968 859343495 873440337 587019789 424089398 281532126 48.8 43.5 46.1 59.6 88.5 175 321 326 226 158.3 108.6 9.84 8.76 9.28 12.01 17.8 35.2 64.7 65.7 45.7 31.9 21.9 26.4 21.2 24.9 31.1 47.8 91.3 173 176 118 85.5 56.8 26 Tháng 12 102 42.6 TBNN 280 68.4 (Ghi chú: Tham khảo phụ lục 1) 176069558 367088552 65.7 139 13.3 28.0 Phân tích kết tính toán thấy: Ở trạm Bảo Yên tháng có dòng chảy cực đại thường tháng VIII tháng có dòng chảy cực tiểu thường tháng II Lượng dòng chảy tháng cực đại lớn, chiểm khoảng 19,8 % tổng lượng dòng chảy năm lớn gấp khoảng lần lượng dòng chảy tháng cực tiểu Ngược lại lượng dòng chảy tháng cực tiểu nhỏ, chiếm khoảng 2,39 % lượng dòng chảy năm 3.2 Đặc trưng dòng chảy năm 3.2.1 Đặc điểm dòng chảy năm 3.2.1.1 Tính toán đặc trưng dòng chảy năm Dòng chảy năm trị số lưu lượng nước chảy qua mặt cắt không chế lưu vực tính trung bình năm Lượng dòng chảy năm lưu vực thay đổi, thay đổi mang hai tính chất: Tính chất chu kỳ thể hiền năm hai mùa lũ – mùa cạn, nhiều năm có tạo thành thời kỳ nhiều nước, nước trung bình nước kề nhau, nhiên điều thể không rõ ràng Chúng ta biết trình hình thành dòng chảy hình thành dòng chảy lưu vực phức tạp, dòng chảy kết tổ hợp nhiều yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác Có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp mưa đặc trưng lưu vực, có yếu tố ảnh hưởng gián tiếp nhiệt độ, bốc hơi…, nhìn chung chia nhân tố ảnh hưởng theo nhiều cách Có thể chia thành hai loại nhân tố thiên nhiên nhân tố hoạt động kinh tế người; Có thể chia theo tính chất thay đổi nhân tố: Các nhân tố biến đổi nhanh gồm yếu tố khí tượng (x, z, t, d…) nhân tố biến đổi chậm gồm yếu tố mặt đệm (hình dạng lưu vực mạng lưới sông ngòi, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thảm phủ thực vật…) Lưu lượng dòng chảy năm ký hiệu Q, đơn vị m3/s Đối với toán xây dựng hồ chứa, hai đặc trưng quan trọng dòng chảy năm quan tâm là: Dòng chảy năm thiết kế phân phối dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế 27 35.5 74.0 Dòng chảy năm đặc trưng mà thông qua ta đánh giá tiềm nguồn nước lưu vực 3.2.1.2 Cách xác định chuẩn dòng chảy năm Chuẩn dòng chảy năm (hay dòng chảy bình quân nhiều năm) lưu vực trị số trung bình đặc trưng dòng chảy thời kỳ nhiều năm Chuẩn dòng chảy năm giá trị quan trọng có ý nghĩa tính toán thủy văn thiết kế công trình thủy lợi Nó giá trị đặc trưng cho trữ lượng tài nguyên nước lưu vực Chuẩn dòng chảy năm thành phần quan trọng phương trình cân nước Nó sở cho phép ta xác định đặc trưng khác dòng chảy năm, dòng chảy mùa hay dòng chảy tháng Chuẩn dòng chảy năm đại lượng ổn định tương đối theo vùng địa lý thủy văn Tương đối thay đổi điều kiện khí hậu hoạt động kinh tế người dẫn tới thay đổi chuẩn dòng chảy năm + Chuẩn dòng chảy năm đại lượng trung bình nhiều năm, thêm vào chuỗi vài năm quan trắc không thay đổi thay đổi không đáng kể + Chuẩn dòng chảy năm Q0 hàm số phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu mà thân khí hậu X Z0 ổn định tương đối theo khu vực thời kỳ nhiều năm Có nhiểu cách để xác định chuẩn dòng chảy năm chuẩn dòng chảy năm phụ thuộc vào điều kiện tài liệu dòng chảy có Đối với lưu vực: - Khi có đủ tài liệu quan trắc dòng chảy: Ta có chuỗi số liệu tính trung bình nhiều năm Q0 − Khi có tài liệu quan trắc dòng chảy: Kéo dài tài liệu, sau tính Q có đủ tài liệu bình thường − Khi tài liệu quan trắc dòng chảy: Có nhiều tính khác nhau: 1) dùng lưu vực tương tự mà có tài liệu thực đo để tính, 2) dùng mô hình để khôi phục dòng chảy từ mưa (Tank, SSARR, NAM…) 3.2.2 Các đặc trưng dòng chảy nhiều năm Phân tích chuỗi số liệu dòng chảy năm thu thập trạm Bảo Yên thuộc lưu vực sông Chảy: Chuỗi số liệu thực đo dòng chảy năm trạm tương 28 đối dài 19 năm (1982-2000) Bởi tất trạm tính toán coi đủ số liệu thực đo để tính chuẩn dòng chảy năm Kết tính toán lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm hay chuẩn dòng chảy năm cho thấy đặc trưng dòng chảy như:Lưu lượng dòng chảy năm, tổng lượng dòng chảy , mô đun dòng chảy lớp dòng chảy Các đại lượng biểu thị chuẩn dòng chảy năm - Lưu lượng dòng chảy năm bình quân nhiều năm: Lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều năm, thường ký hiệu Q 0, đơn vị tính m3/s: lưu lượng tính bình quân cho thời đoạn nhiều năm (m3/s)= 139 (m3/s) n Q0 = - ∑Q i =1 i n Mô duyn dòng chảy năm bình quân nhiều năm: Mô duyn dòng chảy năm ký hiệu M 0, đơn vị (l/s.km2), mô duyn dòng chảy tính cho thời đoạn năm: M0= - Q0 10 F (l/s.km2) = 28.0 (l/skm2) Tổng lượng dòng chảy năm bình quân nhiều năm: Tổng lượng dòng chảy năm lưu vực sông thường ký hiệu W 0, đơn vị (m3): lượng dòng chảy qua mặt cắt cửa lưu vực tính thời khoảng năm W0 = Q0 x T = 139 31.536 x 106 = 4380350400 (m3) - Lớp dòng chảy năm bình quân nhiều năm: Lớp dòng chảy năm ký hiệu Y 0, đơn vị (mm), lớp dòng chảy tính cho thời đoạn năm: Y0 = W0 10 −3 F (mm) = 833 (mm) Bảng 3.2: Các đặc trưng dòng chảy năm 29 (ghi chú: tham khảo phụ lục 2,3 ) Bảng 3.3 Đặc trưng lưu lượng lớn nhỏ năm Lưu lượng đỉnh lũ (đo đạc) Qmaxtb Qmax Lưu lượng M,max Thời gian m3/s m3/s 1901 6903 8/X/1996 Qmin l/s/km2 m3/s 65.8 19 Thời gian 4/V/ 1994 (Ghi chú:tham khảo phụ lục 2,3) 3.3 Phân mùa dòng chảy Khi biểu thị phân phối dòng chảy năm theo dạng đường trình thời gian người ta không tháng I năm lịch mà mùa lũ gọi năm thuỷ văn Vì việc trước tiên phải phân mùa dòng chảy Ở nước ta (xét lượng) chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa nhiều (mùa mưa) mùa mưa (mùa khô) tương ứng với dòng chảy mùa lũ mùa cạn Thông thường người ta dùng tiêu vượt trung bình để phân mùa dòng chảy Từ tài liệu dòng chảy tháng quan trắc trạm Bảo Yên 19 năm (1982 - 2000), ta xác định mùa cho lưu vực sau: (Phụ lục 4) Điều kiện để chọn tháng tháng mùa lũ hay mùa kiệt: • • Nếu P(Qi ≥ Q0) ≥50% tháng tháng mùa lũ Các tháng lại tháng mùa kiệt Kết cho ta : (Phụ lục 3) • • Từ tháng VI đến tháng IX : Mùa lũ Từ tháng X đến tháng V : Mùa kiệt 30 3.4 Đặc trưng dòng chảy mùa lũ Theo đại lượng đặc trưng dòng chảy tháng, mùa lũ sông Chảy bắt đầu vào tháng VI, kết thúc vào cuối tháng IX Đỉnh lũ lớn năm xuất từ tháng VI - IX, tháng VIII có tần suất lớn Dòng chảy lũ sông Chảy lớn, tập trung nhanh không đồng phần khác lưu vực đặc điểm bật dòng chảy sông Chảy Điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi cho dòng chảy lũ hình thành phụ lưu sông Chảy Theo tính toán lượng dòng chảy mùa lũ kéo dài tháng Lũ lớn sông Chảy nhiều, hồ Thác Bà, số năm có đỉnh lũ lớn năm xấp xỉ trung bình đỉnh lũ nhiều năm chiếm 49 % Đỉnh lũ lớn năm xuất từ tháng VI - IX, tháng VIII có tần suất lớn nhất, đạt 30 – 36 % Đỉnh lũ lớn năm tập trung vào tháng VII, VIII, với tần suất 77 - 90 % tập trung nhiều vào thời kỳ từ 10/VII – 21/VIII Bảng 3.4: Đặc trưng dòng chảy mùa lũ (ghi chú: tham khảo phụ lục 5) 3.5 Đặc trưng dòng chảy mùa cạn Từ tháng Mười Một năm trước đến tháng Năm năm sau thời kỳ mùa cạn, lượng mưa thời kỳ giảm nhiều không vượt vài chục milimét tháng, nước sông chủ yếu lượng nước ngầm cung cấp Mực nước lưu lượng giảm nhanh chóng tháng Mười Một tháng Mười Hai, biến đổi chậm từ tháng Giêng đến tháng Hai Tình hình dòng chảy cạn sông Chảy khắc nghiệt Tuỳ thuộc vào tình hình mặt đệm điều kiện mưa mà lượng dòng chảy nhỏ sông Chảy 31 có thay đổi từ nơi qua nơi khác Nhìn chung, dòng phụ lưu chảy vùng đá vôi, có mưa dòng chảy cạn có trị số nhỏ so với sông suối khác miền Bắc Kết tính toán đặc trưng dòng chảy mùa cạn liệt kê bảng sau: 32 Bảng 3.5 : Đặc trưng dòng chảy mùa cạn Mùa Đặc trưng mùa cạn Các đặc trưng Q(m3/s) Trạm Bảo Yên 8754 M(l/skm2) 1765 TGXH %so với năm Q(m3/s) XI-V 27.6 826 Tháng nhỏ M(l/skm2) 8,76 TGXH %so với năm II 2,61 Mùa cạn (Ghi chú: tham khảo phụ lục 5) Quy luật dòng chảy phân bố không dẫn đến tình trạng hạn thủy văn vào tháng đầu năm, đặc biệt tháng 2, tháng mà lưu lượng dòng chảy bình quân có 826 - 875 m3/s (tức khoảng 2,61-2,76 % so với trị số trung bình năm), sông suối nhỏ đầu nguồn nước tháng Do đó, nhà quy hoạch, quản lý sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực cần có biện pháp điều phối nguồn nước hợp lý 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Với đề tài “ Xác định đặc trưng dòng chảy mùa lũ đến hồ Thác Bà” đề tài đạt số kết rút số kết luận sau: Tổng hợp phân tích điều kiện địa lý tự nhiên, khí tượng thủy văn lưu vực sông Chảy Từ tìm hiểu đặc điểm mưa, dòng chảy lưu vực Phân tích, tính toán đặc trưng dòng chảy theo tháng, năm , mùa Áp dụng tốt phương pháp tính đặc trưng sử dụng phần mềm tính tần suất thủy văn Kết tính toán đặc trưng cho thấy: Dòng chảy lưu vực sông Chảy phân bố không theo thời gian không gian Càng phia hạ du lượng dòng chảy lớn, Vào mùa lũ kéo dài tháng (tháng VI-X) có lượng dòng chảy chiếm 70-80% lượng dòng chảy năm, mua cạn kéo dài đến tháng (tháng XI-V) chiếm khoảng 20-30% lượng dòng chảy năm B Kiến nghị Tuy hoàn thành đề tài tránh khỏi thiếu sót trình làm: Do tài liệu lưu vực hạn chế nên việc tính toán, phân tích mang nhiều yếu tố chủ quan Em mong đề tài có nhiều thời gian, với hướng dẫn tận tình thầy, cô để em bổ sung kiến thức hoàn thành nội dung đề tài cách tốt 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO file:///C:/Documents%20and%20Settings/Admin/My%20Documents/ Downloads/Ho%C3%A0ng+Th%E1%BB%8B+Thu+Huy%E1%BB%81n.pdf http://lib.hunre.edu.vn/ nghien-cuu-tinh-toan-du-bao-dong-chay-mua-vaphan-phoi-theo-thang-den-ho-chua-thuy-dien-thac-ba -8296-150-150-tailieu https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Ch%E1%BA%A3y http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=165 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lưu lượng trung bình tháng trạm Bảo Yên 36 Phụ lục 2: Đặc trưng dòng chảy nhỏ trạm Bảo Yên 37 Phụ lục 3: Đặc trưng dòng chảy lớn trạm Bảo Yên 38 Phụ lục 4: Bảng phân mùa dòng chảy trạm Bảo Yên 39 Phụ lục 5: Tổng lượng dòng chảy năm trạm Bảo Yên 40 ... 873440337 587 019 7 89 424089398 2 815 3 212 6 48.8 43.5 46 .1 59.6 88.5 17 5 3 21 326 226 15 8.3 10 8.6 9.84 8.76 9.28 12 . 01 17.8 35.2 64.7 65.7 45.7 31. 9 21. 9 26.4 21. 2 24.9 31. 1 47.8 91. 3 17 3 17 6 11 8 85.5 56.8... Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 73.3 60.5 12 8 17 8 2 71 429 549 677 390 270 233 34.2 28.8 24 29.9 42.5 53.7 14 7 17 7 10 7 78 .1 55.7 13 0720 017 10 517 1537 12 3347368 15 4455 916 23699 610 9 452876968 859343495... thượng nguồn sông Chảy thường có lượng mưa đạt từ 10 0 – 300 mm, có tới 400 mm, trận mưa tháng VII năm 19 8 6, 20 01 tháng VIII năm 19 6 9, 19 7 1, 19 8 3, 19 9 6, Như vậy, xảy mưa khắp lưu vực sông Chảy với

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài nghiên cứu:

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

  • 6. Cấu trúc niên luận:

  • CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM MƯA, LŨ VÀ NHỮNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG CHẢY

  • CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY MÙA LŨ ĐẾN HỒ THÁC BÀ

  • Chương 1 : ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ,TỰ NHIÊN, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG CHẢY

  • Hình 1.1 Sông chảy xuôi về hạ du

    • 1.1. Điều kiện địa lí tự nhiấn

    • 1.2. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn lưu vực sông chảy

    • Bảng 1.1: Đặc trưng dòng chảy năm sông Chảy

      • 1.3. Hồ thuỷ điện thác bà

      • Hình 1.2 Toàn cảnh nhà máy Thác Bà nhìn từ hạ lưu

      • Hình 1.3. Khuôn viên nhà máy thuỷ điện Thác Bà

        • 1.3.1. Các chỉ tiêu thông số của nhà máy

        • Hình 1.4. Mặt đỉnh đập

        • Hình 1.5. Mái hạ lưu đập

        • Hình 1.6. Cửa tràn (nhìn từ trên cao)

          • 1.3.2. Bối cảnh lịch sử:

          • 1.3.3. Những mốc son lịch sử của Nhà máy:

          • 1.3.4. Quá trình phát triển và trưởng thành của nhà máy:

            • 1.3.4.1. Hoạt động của nhà máy trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan