BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM CÔNG SUẤT 8000 M3 NGÀY ĐÊM

27 605 0
BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM  CÔNG SUẤT 8000 M3 NGÀY ĐÊM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU 1 1.1 Mục tiêu của đồ án. 1 1.2 Nội dung thiết kế của đồ án 1 1.3 Thành phần tính chất nước thô 1 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 2 2.1. Tổng quan về các phương pháp đang áp dụng 2 2.1.1. Công trình thu nước ngầm 2 2.1.2. Công trình làm thoáng 2 2.1.3. Bể lắng: 3 2.1.4. Bể lọc 3 2.1.5. Khử trùng 4 2.1.6. Bể chứa nước sạch 4 2.2. Lựa chọn phương án xử lý 4 2.2.1 Đề xuất phương án xử lý 4 2.2.2. So sánh 2 phương án 6 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẢI TẠO 7 3.1.Tính giàn mưa 7 3.2. Tính bể lắng đứng 10 3.3.Tính bể lọc nhanh 13 3.4. Hồ cô đặc bùn và sân phơi bùn. 20 3.5. Khử trùng nước 22 3.6. Bể chứa nước sạch 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCTÀI TÀINGUYÊN NGUYÊNVÀ VÀMÔI MÔITRƯỜNG TRƯỜNGHÀ HÀNỘI NỘI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM CÔNG SUẤT 8000 M3/ NGÀY ĐÊM Giáo viên hướng dẫn Danh sách nhóm : : Th.S Đồn Thị Oanh Phạm Tuấn Anh Hà Nội, năm 2017 DANH MỤC Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU 1.1 Mục tiêu đồ án Nghiên cứu lựa chọn phương án xây dựng nhà máy nước mang tính khả thi cao, phù hợp với phương án bảo vệ môi trường phát triển bền vững Cung cấp đầy đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp, tưới tiêu, thương mại, dịch vụ chữa cháy 1.2 Nội dung thiết kế đồ án - Lựa chọn cơng nghệ thích hợp với thông số chất lượng nước thô đầu vào thuyết minh công nghệ - Thiết kế chi tiết công trình xử lý đơn vị - Vẽ vẽ Bản vẽ sơ đồ công nghệ Bản vẽ chi tiết bể 1.3 Thành phần tính chất nước thơ Chất lượng nước có thành phần cần xử lý - pH: giá trị pH thay đổi theo mùa nguồn nước giếng khai thác có giá trị pH cao - Fe: hàm lượng Fe giếng vào mùa khơ thường cao chút so với mùa mưa Hàm lượng Fe thường từ 7mg/l Đối với nguồn nước ngầm, hàm lượng Fe tương đối cao, phải sử dụng thêm hóa chất xử lý nước đạt yêu cầu nước cấp  Bảng thông số chất lượng nước thô : Chỉ tiêu Đơn vị đo Giá trị Nhiệt độ pH Độ màu Độ đục TS SS Hàm lượng sắt tổng số C TCU NTU mg/l mg/l mg/l 7.2 150 10 Hàm lượng amoni mg/l Tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống 6,5 – 8,5 15 Hàm lượng mangan tổng số mg/l CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 2.1 Tổng quan phương pháp áp dụng 2.1.1 Cơng trình thu nước ngầm 0,5 1,5 0,5 Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh Cơng trình thu nước ngầm chia thành loại sau Giếng khoan: cơng trình thu nước nầm mạch sâu Độ sâu khoan phụ thuộc vào độ sâu tầng chứa nước, thường nằm khoảng 20 – 200m, đơi lớn Giếng khoan sử dụng rộng rãi trạm xử lý Hiện có loại giếng khoan sử dụng: + Giếng khoan hồn chỉnh, khơng áp + Giếng khoan khơng hồn chỉnh, khơng áp + Giếng khoan hồn chỉnh, có áp + Giếng khoan khơng hồn chỉnh có áp Cấu tạo giếng khoan gồm + Miệng giếng + Ống vách để gia cố bảo vệ giếng + Ống lọc + Ống lắng Giếng khơi: cơng trình thu nước ngầm mạch nông, thường không áp áp lực yếu, áp dụng điểm dùng nước nhỏ hộ gia đình lẻ Đường hầm thu nước: áp dụng để thu nước ngầm mạch nông, độ sâu tầng chứa nước không 8m, cung cấp cho điểm dùng nước với lưu lượng nhỏ Công trình thu nước ngầm mạch lộ thiên Cơng trình thu nước thấm 2.1.2 Cơng trình làm thống Mục đích làm thoáng làm giàu oxy cho nước tăng pH cho nước Làm thống trước để khử CO2, hịa tan O2 nâng giá trị pH nước Cơng trình làm thống thiết kế với mục đích khử CO lượng CO2 nước cao làm giảm pH mà môi trường pH thấp không tốt cho q trình oxy hố Fe Sau làm thống ta châm hóa chất để khử Fe có nước Hóa chất sử dụng Clo – chất oxy hóa mạnh để oxy hóa Fe, chất hữu có nước, Mn, H2S Ngồi để tạo mơi trường thuận lợi cho q trình oxy hóa Fe ta phải cho thêm vơi với Clo Mục đích cho thêm vơi để kiềm hóa nước giúp cho tốc độ phản ứng oxy hóa Fe diễn nhanh Có thể làm thống tự nhiên làm thống nhân tạo Các cơng trình làm thống gồm: Làm thoáng đơn giản: phun tràn bề mặt bể lọc có chiều cao từ đỉnh tràn đến mực nước cao > 0,6m Hiệu quả: + Khử 30 – 35% CO2 + Tốc độ lọc – 7m/h; d = 0,9 – 1,3mm; Hvll = 1,0 – 1,2m + Cường độ rử lọc nước 10 – 12l/s.m2; khí 20l/s.m2 Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Th.S Đoàn Thị Oanh + Fe 6,8 Giàn mưa: làm thoáng tự nhiên Khử 75 – 80% CO 2, tăng DO (55% DO bão hòa) Cấu tạo dàn mưa gồm: + Hệ thống phân phối nước + Sàn tung nước (1 – sàn), sàn cách 0,8m + Sàn đỡ vật liệu tiếp xúc + Sàn ống thu nước - Thùng quạt gió: làm thống tải trọng cao(làm thống cưỡng bức) nghĩa gió nước ngược chiều Khử 85 – 90% CO2, tăng DO lên 70 – 85% DO bão hòa Cấu tạo: - Hệ thống phân phối nước - Lớp vật liệu tiếp xúc 2.1.3 Bể lắng: Mục đích bể lắng nhằm lắng cặn nước, làm sơ trước nước vào bể lọc để hồn thành q trình làm nước Trong thực tế thường dùng loại bể lắng sau tùy thuộc vào công suất chất lượng nước mà người ta sử dụng Bể lắng ngang: sử dụng trạm xử lý có cơng suất >30000m 3/ng trường hợp xử lý nước có dùng phèn áp dụng với cơng suất cho trạm xử lý không dùng phèn Bể lắng đứng: thường áp dụng cho trạm xử lý có cơng suất nhỏ (đến 3000 m3/ng) Bể lắng đứng hay bố trí kết hợp với bể phản ứng xốy hình trụ Bể lắng có lớp cặn lơ lửng: hiệu xử lý cao bể lắng khác tốn diện tích xây dựng bể lắng có cấu tạo phức tạp, chế độ quản lý vận hành khó, địi hỏi cơng trình làm việc liên tục nhạy cảm với dao động lưu lượng nhiệt độ nước Bể áp dụng trạm có cơng suất đến 3000m3/ng Bể lắng li tâm: có dạng hình trịn, đường kính từ 5m trở lên Bể thường áp dụng để sơ lắng nguồn nước có hàm lượng cặn cao(>2000mg/l) với cơng suất >=30000 m3/ng có không dùng chất keo tụ 2.1.4 Bể lọc Bể lọc chậm: dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng có nước bị giữ lại lớp màng lọc Ngoài bể lọc chậm dùng để xử lý nước không dùng phèn, khơng địi hỏi sử dụng nhiều máy móc, thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản Nhược điểm lớn tốc độ lọc nhỏ, khó giới hóa tự động hóa q trình rửa lọc phải quản lý thủ cơng nặng nhọc Bể lọc chậm thường sử áp dụng cho nhà máy có cơng suất đến 1000m3/ng với hàm lượng cặn đến 50mg/l, độ màu đến 50 độ Bể lọc nhanh: bể lọc nhanh chiều, dòng nước lọc từ xuống, có lớp vật liệu cát thạch anh Bể lọc nhanh phổ thông sử dụng dây chuyền xử lý nước mặt có dùng chất keo tụ hay dây chuyền xử lý nước ngầm Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Th.S Đồn Thị Oanh Bể lọc nhanh lớp: có ngun tắc làm việc giống bể lọc nhanh phổ thông có lớp vật liệu lọc cát thạch anh than angtraxit nhằm tăng tốc độ lọc kéo dài chu kỳ làm việc bể Bể lọc sơ bộ: sử dụng để làm nước sơ trước làm triệt để bể lọc chậm Bể lọc làm việc theo nguyên tắc bể lọc nhanh phổ thông Bể lọc áp lực: loại bảo vệ nhanh kín, thương chế tạo thép có dạng hình trụ đứng cho cơng suất nhỏ hình trụ ngang cho cơng suất lớn Loại bể áp dụng dây chuyề xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng hàm lượng cặn nước nguồn lên đến 50mg/l, độ đục lên đến 80 với công suất trạm xử lý đến 300m3/ng, hay dùng cơng nghệ khử sắt dùng ejector thu khí với cơng suất

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU

    • 1.1 Mục tiêu của đồ án.

    • 1.2 Nội dung thiết kế của đồ án

    • 1.3 Thành phần tính chất nước thô

  • CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

    • 2.1. Tổng quan về các phương pháp đang áp dụng

      • 2.1.1. Công trình thu nước ngầm

      • 2.1.2. Công trình làm thoáng

      • 2.1.3. Bể lắng:

      • 2.1.4. Bể lọc

      • 2.1.5. Khử trùng

      • 2.1.6. Bể chứa nước sạch

    • 2.2. Lựa chọn phương án xử lý

      • 2.2.1 Đề xuất phương án xử lý

      • 2.2.2. So sánh 2 phương án

  • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẢI TẠO

    • 3.1.Tính giàn mưa

    • 3.2. Tính bể lắng đứng

      • Bảng 2: Các thông số thiết kế của bể lắng đứng

    • 3.3.Tính bể lọc nhanh

      • Bảng 3: Các thông số thiết kế của bể lọc

    • 3.4. Hồ cô đặc bùn và sân phơi bùn.

      • Bảng 4: Các thông số của Hồ chứa bìn và sân phơi bùn

    • 3.5. Khử trùng nước

    • 3.6. Bể chứa nước sạch

      • Bảng 5: Các thông số bế chứa nước sạch

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan