Die Krise but not La Crise? The Financial Crisis and the Transformation of German and French Banking Systems

34 216 0
Die Krise but not La Crise? The Financial Crisis and the Transformation of German and French Banking Systems

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO HỌC KHÓA 22 – LỚP NGÀY MÔN HỌC: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ “Die Krise but not La Crise? The Financial Crisis and the Transformation of German and French Banking Systems” Nhóm thực – Nhóm 5: Hà Huy Hoàng Nguyễn Công Tiến Chương Minh Luân Nông Đức Đạt Phan Nguyễn Kim Ngân Lâm Thúy Nhi Võ Trung Nhân Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Quốc Hùng UEH, ngày 10 tháng 11 năm 2012 MỤC LỤC Phần A: Bài Nghiên Cứu Tổng Quan Giới Thiệu I.Hệ Thống Ngân Hàng Đầu Những Năm 2000 II.Tài Chính Hóa Và Khủng Hoảng Tín Dụng III.Phản ứng Của Chính Phủ IV.Kết Luận Phần B: Mở Rộng Bài Nghiên Cứu B1.Bài Học Rút Ra Cho Chính Sách Khu Vực Châu Âu B2.Tái Cấu Trúc Hệ Thống Ngân Hàng Việt Nam – Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN: Doanh Nghiệp NH: Ngân Hàng NHTM: Ngân Hàng Thương Mại NHTMNN: Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước NHTMCP: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước NHVN: Ngân Hàng Việt Nam HTTC: Hệ Thống Tài Chính HTNH: Hệ Thống Ngân Hàng HTNHVN: Hệ Thống Ngân Hàng Việt Nam HTNHTM: Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại TTTC: Thị Trường Tài Chính TCTD: Tổ Chức Tín Dụng VN: Việt Nam TÓM TẮT Bài luận nghiên cứu khủng hoảng tài tác động đến thay đổi hệ thống ngân hàng Đức Pháp, hai hệ thống ngân hàng lớn Châu Âu Chúng ta làm bật trình “Financialiation” - định nghĩa gia tăng rủi ro giao dịch Chúng tập trung vào việc làm sáng tỏ mâu thuẫn: “ Tại hệ thống ngân hàng bảo thủ bảo hộ Đức lại phải chịu thiệt hại nặng so với hệ thống ngân hàng tự Pháp Bài nghiên cứu xem xét phản ứng ngân hàng phủ Đức Pháp khủng hoảng đưa giải pháp nhằm hạn chế “Financialization” đổ vỡ hệ thống ngân hàng nước GIỚI THIỆU Những thiệt hại công cụ tài phức tạp khiến cho số ngân hàng lớn Đức bị yếu kéo theo nguy đổ vỡ Những thiệt hại ngân hàng Pháp đáng kể Cụ thể vào tháng 8/2008, 12 Ngân hàng Đức Ngân hàng Pháp ghi bút toán giảm tỷ USD, Tổng cộng Ngân hàng Đức giảm giá trị 55,9 tỷ USD, Ngân hàng Pháp giảm 23,3 tỷ USD (Bloomberg) Số liệu từ IMF cho thấy bút toán giảm Đức gấp lần so với Pháp ( 9% Đức so với 3% Pháp) Tại quốc gia trên, ngân hàng biết đến với mảng dịch vụ bán lẻ cho vay thương mại, đáng kể Land sở hữu phủ Đức Landesbanken (LB) ngân hàng tương hỗ Pháp – bộc lộ thiệt hại lớn thông qua hoạt động Bài nghiên cứu cho thấy khủng hoảng ngân hàng dẫn đến thay đổi hệ thống ngân hàng Đức Pháp, hai hệ thống ngân hàng lớn Châu Âu Chúng ta làm bật trình “Financialization” - định nghĩa gia tăng rủi ro giao dịch Chúng ta tập trung vào việc làm sáng tỏ mâu thuẫn: “ Tại hệ thống ngân hàng bảo thủ bảo hộ Đức lại phải chịu thiệt hại nặng so với hệ thống ngân hàng tự Pháp Bài nghiên cứu xem xét phản ứng ngân hàng phủ hai nước Đức Pháp khủng hoảng việc đưa giải pháp nhằm hạn chế “Financialization” đổ vỡ hệ thống ngân hàng Tài hóa - định nghĩa gia tăng giao dịch thể rủi ro Nó định nghĩa cách thức khác ( see Epstein, 2005; Krippner, 2005) Cách định nghĩa giống Aglietta and Breton (2001, p 437) Họ liên kết thay đổi từ ngân hàng làm sở đến hệ thống thị trường tài chính, đến tự hóa tài cải thiện tài liên kết với công nghệ tiên tiến Họ nhận cách thức mà ngân hàng thêm vào danh mục thị trường đến danh mục tín dụng truyền thống (Aglietta and Breton, 2001, p 441) Tầm quan trọng “thị trường” tăng lên có liên quan đến danh mục tín dụng, có quan hệ mật thiết đến hoạt động ngân hàng đầu tư Đức Pháp, phần quan trọng việc phân tích Tài hóa thực tế bao hàm quốc tế hóa Chúng ta hiểu tài hóa hệ thống ngân hàng giới hạn hoạt động nó, từ dịch vụ bán lẻ quốc tế ( liên quan không nhiều đến rủi ro), đến giao dịch tài phái sinh, việc đầu tư chứng khoán phức tạp Hệ thống tài Đức Pháp bao hàm việc tăng lên số lượng tổ chức tài phi ngân hàng, ngân hàng chiếm phần lớn Khoản tiền gửi Đức chiếm 78,3% tài sản vào tháng 12/2002, giảm xuống năm 1980, cổ phần đảm bảo đến năm 2007 Tại Pháp điều làm cho suy giảm có ý nghĩa so với thập kỷ trước Nhưng tháng 12/2003 tổ chức tín dụng chiếm 64% Con số tăng lên 70% vào năn 2007 Tài hóa ngân hàng Đức Pháp, thay tăng hoạt động yếu tố thị trường tài chính, thay đổi hệ thống tài Quốc gia qua thập niên trước, đặc biệt thảo luận phần dưới, năm trước khủng hoảng xảy Chúng ta làm bật tất ngân hàng Đức Pháp, tầm quan tăng lên qua khía cạnh quốc tế hóa hoạt động giao dịch năm 2000 Ý nghĩa thay đổi hệ thống ngân hàng Đức Pháp chất hoạt động ngân hàng, mang lại lợi ích cho tương lai Cuộc tranh luận thực tại, chất, yếu tố định nhịp độ thay đổi ngân hàng Đức lâu dài (Theo Deeg, 1999; Krahnen and Schmidt, 2004) Công việc tranh luận tỉ mỉ theo Hackethal (2004) việc xem xét thay đổi hoạt động ngân hàng, qua việc đánh giá cân đối kế toán Ngân hàng Chúng ta so sánh ngân hàng Đức Pháp, để thấy thay đổi lúc trước Những thay đổi hệ thống ngân hàng có liên hệ mật thiết đến mô hình CN Tư Bản Đức Pháp Đặc biệt với hệ thống Đức, ngân hàng cung cấp vốn chủ yếu Đặc biệt hoạt động ngân hàng có khủng hoảng tín dụng, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vấn đề tiếp cận vốn vay, chứng tỏ tầm quan trọng phát triển gần chủ nghĩa tư tài chính, tập trung phần lớn vốn vào tập đoàn nhà nước Trong mở rộng thay đổi vượt phạm vi nghiên cứu báo này, thảo luận tóm tắt phần tổng kết I.HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRƯỚC 2000 Mặc dù hai hệ thống Ngân hàng Đức Pháp trải qua trình tài hóa từ năm 1980 1990, trình tiếp tục tăng cách nhanh chóng từ năm 2002 đến 2007 Mô hình truyền thống Đức miêu tả ba trụ cột hệ thố ng ngân hàng (Zysman, 1983; Deeg, 1999) với ngân hàng tư nhân lớn, ngân hàng khu vực công (Sparkassen and regional LB) Có yếu tố chính: Cấu trúc tài chính, tình trạng pháp lý, phủ Có thời gian dài có can thiệp phủ vấn đề cho vay quyền sở hữu khu vực công vượt xa so với kinh tế khác.(IMF, 2003) Trong năm 1990 có 40 ngân hàng thương mại bán lẻ hoạt động đức thuộc sở hữu nhà nước, đặc biệt ngân hàng Mittelstand, tổ chức kinh doanh có quy mô vừa nhỏ đức Ở khu vực thương mại chi phối ngân hàng lớn: Deutsche, Dresdner and Commerzbank Deeg (1999) and Krahnen and Schmidt (2004) nhấn mạnh tiếp tục tập trung vào mảng nội địa ngân hàng khu vực công Tuy nhiên thị trường nội địa bị hạn chế cạnh tranh lợi nhuận Do ngân hàng tư nhân Ngân hàng khu vực công mở rộng đầu tư nước để tìm kiếm lợi nhuận Trước đây, ngân hàng lớn Pháp thuộc sở hữu phủ, tư nhân hóa từ năm 1987 đến năm 2002, vơi gia tăng nhanh chóng năm 2002 Hệ thống ngân hàng thương mại chi phối ngân hàng thương mại lớn BNP Paribas and Société Générale ngân hàng Crédit Agricole, Banque Populaire, Caisse d’Epargne and Crédit Mutuel Những ngân hàng tương hỗ (Hỗ tương) hầu hết chi phối người gởi tiền, nguyên tắc, hoạt động lợi ích họ Thay ngân hàng thương mại lớn BNP Paribas and Société Générale sở hữu cổ đông tư nhân Các ngân hàng lựa chọn để trở thành ngân hàng hoạt động lĩnh vực bán lẻ, hợp tác đầu tư Vào khoảng năm 1980 quy định cân đối qua kiểu ngân hàng, chuyên môn tín dụng, hạn chế việc loại bỏ cạnh tranh Những mối quan hệ ngân hàng Pháp với công ty phi tài có khoảng cách ngày xa ( Bertero, 1994; O’Sullivan, 2007) không giống với ngân hàng Đức, để Pháp chuyển từ mạng lưới tài đến thị trường tài hình thức Chủ Nghĩa Tư Bản ( Morin, 1998, 2000) Tầm quan trọng tài ngân hàng tạ i Pháp giảm rõ rệt, ngân hàng lớn Pháp bù đắp phát triển ngân hàng đầu tư, Đức Tuy nhiên điểm mạnh ngân hàng Pháp ngân hàng bán lẻ nội địa, sụt giảm lợi nhuận dẫn đến xu hướng mở rộng dịch vụ bán lẻ nước Điều dẫn đến quốc tế hóa, điều ngược với ngân hàng Đức Sự quốc tế hóa chúng hầu hết hợp tác ngân hàng đầu tư cho vay Sự trái ngược có ý nghĩa quan dẫn đến tác động khác quốc gia, phần quan trọng lịch sử hệ thống ngân hàng Đức Hệ thống ngân hàng Pháp hệ thống tập trung Châu Âu, Đức nằm số hệ thống ngân hàng tập trung Vào cuối năm 1990 ngân hàng Pháp xếp vào Top 15 ngân hàng có quy mô tài sản lớn, Đức có 1: Deutchebank Những số liệu gần ngân hàng lớn Pháp chiếm 52,3%/Tổng tài sản, so với 22% Đức, 26% Ý, 36% Anh, 40% Tây Ban Nha.(ECB 2006) Hệ thống ngân hàng Đức có nhiều bảo hộ hạn chế cạnh tranh Pháp Từ năm 2005, bảo hộ để chống lại phá sản cho phép LB (Ngân hàng địa phương) cho vay với lãi suất rẻ so với đối thủ kinh doanh Hơn LB Sparkassen cạnh tranh với nhau, tổ chức chiếm lĩnh khu vực riêng Chính phủ Đức, hiệp hội ngân hàng Đức, Ủy ban châu âu, Ngân hàng trung ương Đức hỗ trợ nhằm loại bỏ trụ cột lớn hệ thống Đức, thay đổi gặp phải kháng cự lớn từ Chính quyền địa phương Với khung pháp lý đơn giản, cạnh tranh công bằng, hệ thống ngân hàng Pháp tương đối mở Tuy nhiên quy định thuế suất số sản phẩm tiết kiệm ưu đãi (Candida, 2000) Việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ Pháp khiến việc thâm nhập ngân hàng nước gặp khó khăn Việc thâm nhập nước vào thị trường ngân hàng Đức Pháp thấp Châu Âu Tại Pháp vào cuối năm 2003 ngân hàng nước chiếm 12% tài sản ngân hàng (IMF, 2004, p 103), với mức tương tự Đức Quyền sở hữu cổ phần ngân hàng thương mại Pháp Đức thể tranh khác Bởi sở hữu chéo đặc biệt trường hợp Pháp, cảm nhận ác cảm phủ đến sở hữu nước ngoài, khoảng năm 1990, hệ thống ngân hàng Pháp Đức tăng sở hữu nước cổ đông nước trì để ngăn chặn gia tăng sơ hữu nước Vào năm 2002 cổ đông nước sở hữu 67% cổ phần ngân hàng BNP Paribas 50,8% Société Générale Developments, Đức tương tự sở hữu nước Deutsche Bank 46% năm 2002, Commerzbank 35% Dresdner mua lại hãng bảo hiểm khổng lồ Allianz, 32 % vốn sở hữu nước Những ngân hàng công Đức ngân hàng tương hỗ Pháp không tăng vốn, Crédit Agricole – Một ngân hàng bán lẻ lớn Châu Âu mở rộng vốn đến cổ đông tư nhân, LB Berlin and HSH Nordbank Đức Sự phát triển vào cuối năm 1980 giải thích sơ thay đổi lĩnh vực ngân hàng Đức Pháp Vì ngân hàng trước thường tập trung vào bảo thủ, chống lại rủi ro, tìm kiếm đến hoạt động ngân hàng đầu tư tăng lợi nhuận Ngân hàng Đức tham gia vào ngân hàng đầu tư London Deutsche Bank mua Morgan Grenfell London vào năm 1989 Sau ngân hàng công Westdeutsche LB mua West Merchant Bank Ltd, công ty tư vấn London tư nhân hóa sáp nhập Trong năm 1999 Deutsche Bank xếp hạng đầu, Dresdner xếp thứ 2, Commerzbank xếp thứ số ngân hàng liên minh châu âu EU Có điều khoản phần vốn cổ phần phân bổ đến nhà bán buôn, ngân hàng đầu tư (Hackethal, 2004, p 77) Trong năm 1987 Société Générale tiến hành giao dịch công cụ phái sinh vòng tháng, đâu tiền nhà nước sở hữu sau chuyển qua tư nhân hóa Những ngân hàng tương hỗ Pháp tham gia vào ngân hàng đầu tư tương đối trễ, với việc Banque Populaire tiếp quản Natexis vào năm 1999, gây thay đổi lĩnh vực ngân hàng đầu tư, năm 2006 sáp nhập với Caisse d’Epargne’s IXIS ngân hàng đầu tư lớn Pháp Trong năm 2004 Crédit Agricole thiết lập ngân hàng hợp tác đầu tư chi nhánh Calyon Hai điểm quan trọng từ phát triển Đầu tiên ngân hàng đầu tư phát triển mở rộng ngân hàng với tăng lên cổ đông cá nhân, ngân hàng đó, vào năm 2000 ngân hàng tương hỗ Pháp hoạt động phân biệt với ngân hàng thương mại LB Đức, với cổ đông phủ lớn, quan tâm để gia tăng lợi nhuận, LB có lẽ tổ chức việc không hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận, điều ý nghĩa quan trọng đến hành vi họ vấn đề Thứ 2, Bản chất tổ chức mà gọi ngân hàng đầu tư thay đổi qua thời gian Sự thúc đẩy ban đầu việc mở rộng ngân hàng đầu tư nước ngoài, cỏ thể thu kỹ để hỗ trợ phục vụ khách hàng nội địa Những công ty nước thu phần lớn phí tư vấn, kinh doanh không độc quyền, thảo luận cách chi tiết phần dưới, giao dịch độc quyền bị chi phối ngày tăng ngân hàng đầu tư II TÀI CHÍNH HÓA VÀ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG Dưới phân tích báo cáo tài khoản ngân hàng Pháp Đức Đầu tiên xem xét thay đổi hoạt động ngân hàng từ năm 2002 đến 2007 Chúng đưa thay đổi quan trọng hoạt động giao dịch nói chung giao dịch thị trường phái sinh nói riêng Thứ hai, tập trung vào thua lỗ ngân hàng khủng hoảng Chúng tập trung vào giai đoạn mà hoạt động ngân hàng minh bạch thể phân tích bảng cân đối kế toán ngân hàng Những thua lỗ khủng hoảng cho thấy hoạt động phái sinh bảng cân đối kế toán Mặc dù phần đầu tư phái sinh không thiết phải che giấu (LB Baden-Württemberg, for example, discusses its Structured Investment Vehicles [SIVs; see Deutsche Bundesbank, 2007, p 24] in its 2004 accounts), nhiên chi tiết lớn hoạt động đựơc làm sáng tỏ Từ liệu có được, rút ba kết luận Thứ nhất, hoạt động giao dịch gia tăng đáng kể, đặc biệt ngân hàng Đức Pháp Trong đó, số lượng giao dịch phái sinh tăng mạnh, điển hình Đức Các giao dịch phái sinh sử dụng để giảm thiểu rủi ro cho khoản tín dụng (ví dụ, Krahnen Schmidt, 2004, p.510) lệch kỳ hạn lãi suất (Memmel and Schertler, 2009), hầu hết ngân hàng khối lượng sản phẩm phái sinh giao dịch cách ạt vượt mục đích phòng ngừa rủi ro Hầu hết ngân hàng xem giao dịch phái sinh mục đích giao dịch Thứ hai, vậy, liên quan việc sử dụng sản phẩm phái sinh tác động khoản lỗ thông báo Một nạn nhân lớn khủng hoảng, Bayerische LB, Industrie Kreditbank (IKB) va LB Sachsen, ngân hàng giao dịch sản phẩm phái sinh với số lượng lớn, nhiên họ tham gia vào hoạt động lợi nhuận khổng lồ lại xem an toàn, đáng ý việc đầu từ vào AAA chứng có giá liên quan đến ABCP SIVs Thứ ba, ngân hàng Pháp tham gia nhiều hoạt động tương tự ngân hàng Đức gánh chịu đáng kể tổn thất (nhưng nhỏ hơn) Trong ngân hàng chịu tổn thất có lẽ xem “những nhà giao dịch khôn ngoan hơn”, thực sự khác biệt nằm mức độ việc thực hành nhiều Rõ ràng là, ngân hàng Pháp nhà đầu tư nhỏ nhiều vào tài sản mà sau trở nên độc hại, tham gia vào việc thiết lập công cụ bảng cân đối Ngoài ra, phận lớn ngân hàng bán lẻ số ngân hàng Pháp làm giảm bớt tác động tổng thể khủng hoảng tài 1.Sự thay đổi hoạt động ngân hàng trước khủng hoảng: hoạt động giao dịch Các báo cáo ngân hàng không đưa cách để theo dõi gia tăng hoạt động giao dịch, tất cuối hướng Các liệu có sẵn bao gồm phần trăm tổng tài sản dạng tài sản giao dịch, hay cách hẹp hơn, tỷ lệ chứng khoán dùng cho “mục đích giao dịch” Bảng tóm tắt lại liệu ngân hàng Pháp vá Đức Đối với German LB, số cho thấy mức độ tập trung tăng cao giao dịch, quán toàn LB Khối lượng sản phẩm phái sinh trung bình German NordLB tăng từ 3.5 lần tài sản vào năm 2002 lên 4.3 lần năm 2006 2007 Như dự kiến, tầm quan trọng việc giao dịch nói chung phái sinh nói riêng Deutsche Dresdner cao ngân hàng Đức khác, tài sản giao dịch Commerzbank lại thấp nhiều so với số LB; dấu hiệu cho thấy nhiều thay đổi hoạt động LB cảnh báo tương đối Commerzbank Mặc dù Deutsche Dresdner gia tăng giao dịch phái sinh lại không đại diện cho khối ngân hàng tư nhân không đáng kể chất ngân hàng đầu tư Deutsche Dresdner tập trung nhiều việc tự doanh (đầu tư vào phái sinh) vào việc cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng Các số liệu cho LB lớn Cả Hackethal (2004) IMF (2009a,p.18) lưu ý tầm quan trọng chi phí bán buôn cho LB Tuy nhiên, việc kiểm tra phía bên tài sản bảng cân đối cho thấy lỗ hổng gia tăng biến động thị trường Lúc ngân hàng Đức thường xem tiến dần đến mô hình Anglo-Saxon Những liệu cho thấy năm gần đến khủng hoảng, thay đổi diễn bước Trong giai đoạn đó, chiến lược thành công Kết kinh doanh điều chỉnh rủi ro lớn ngân hàng xem cải thiện từ năm 2005 năm 2007 Tuy nhiên, sau đó, thua lỗ nặng nề diễn (Deutsche Bundesbank, 2007, p 67) dù động lực cho lựa chọn bầu cử ngắn hạn, đại diện cho thay đổi đáng kể hệ thống tài Đức Những tác động lâu dài không rõ ràng Sự không chắn hệ thống tài Đức ba trụ cột ảm đạm theo Standard and Poor’s vào 09/06/2009 Cổ đông ngân hàng tiết kiệm hỗ trợ việc hợp nhất, liên bang phủ đóng vai trò củng cố theo kế hoạch (“bad bank” scheme), Ngân hàng Bundesbank nhà quản lý Bafin báo cáo để ưu tiên cho việc sáp nhập Lander phủ tìm cách để giữ nguyên ảnh hưởng liên quan nặng nề tái cấu LB làm gia tăng tổng nắm giữ chi phí ngân hàng tiết kiệm Tuy nhiên, khả tiếp tục can thiệp bị xem xét Thêm sức ép đến từ EU, nơi thông qua khoản hỗ trợ Sự sáp nhập kịch bất biến từ cuối năm 1960 Chiến lược nhiều LB gần liên quan quay lại lực cốt lõi, tập trung vào vùng miền SMEs (Mittlestand) chi phí tham vọng giao dịch quốc tế Chúng ta có lý để thấy rõ đáp ứng “quay bản” ngắn hạn Nó phản ánh rõ đáp trả WestLB với vấn đề tài chính yếu năm đầu 2000 WestLB 2003 báo cáo hàng năm hứa không dính líu tới thương vụ cho vay lớn gắn liền với rủi ro tổn thất Tuy nhiên, tháng năm 2009, WestLb thông báo bán 80 tỷ EUR tài sản xấu cân đối kế toán Vẫn thay đổi quan trọng mô hình kinh doanh gần tất LB năm gần bất chấp thay đổi luật lệ theo hướng yêu cầu chặt chẽ vốn, có tài hóa lớn trung hạn với quốc tế hóa – phần quan trọng tiến trình Hợp nhất, bất chấp phản đối Lander, dường theo hướng LB lớn hơn, chí với quan hệ lỏng lẽo vùng cụ thể, dường để tăng tốc tài hóa Bài nghiên cứu xem xét tài hóa thay đổi hệ thống ngân hàng Đức Pháp từ 2002 Những đòi hỏi rông tạo tác động tài hóa lên nhiều loại chủ nghĩa tư hai quốc gia Sự tài hóa ngân hàng thương mại LB Đức phá hoại vị trung tâm ngân hàng mô hình chủ nghĩa tư Đức Trong ngân hàng Đức tìm kiếm lợi nhuận nước ngoài, phần lớn công ty Đức lại gia tăng sử dụng ngân hàng nước cổ đông thay Deeg (1999) đưa tranh phát triển từ năm 1990s tranh luận mối liên hệ SMEs (Mittelstand) không bị ảnh hưởng Sự tài hóa LB sau 2000 ảnh hưởng đến liên kết này: hoạt động cho vay thật ảm đạm giảm đáng kể mối quan hệ với tổng tài sản Năm 1997, 45% tài sản LB cho vay công ty phi tài nước 4% đến công ty nước Tháng 01/2002, số 34% VÀ 10% đến 2009 28% 17% Ở điểm này, nắm giữ chứng khoán phi ngân hàng nước thêm vào 6% tài sản Trong ngân hàng Sparkassen Co-operative cố gắng để lấp đầy chỗ trống, thay đổi hoạt động LB đại diện cho lẩn quẩn Mittlestand gần cảm thấy tác động vỡ nợ (credit crunch) mang lại vấn đề hệ thống ngân hàng Đức Đến nay, Mittlestand chưa quay vốn chủ sở hữu xâm nhập nhà cho vay nước hệ thống ngân hàng Đức, gia tăng đến cuối năm 2008, để lại hạn chế co lại kết khủng hoảng tài Vì vậy, không nên không nên cường điệu ý nghĩa xu hướng Sự tài hoá ngân hàng Pháp đóng góp tháo gỡ nhóm sở hữu chéo tạo vào năm 1990 tập trung vào ngân hàng lơn nhất, biến đổi cốt yếu Pháp để lại đường đến dạng “thị trường tài chính” chủ nghĩa tư bản, giống công ty lớn Pháp tìm đến thị trường vốn để có tài ngân hàng lại đầu tư hoạt động nước số hoạt động khác để bù lại Tài hoá dù làm suy yếu vốn làm cho nhóm sở hữu chéo Cùng thời gian đó, doanh nghiệp Pháp không chuyển sang ngân hàng nước Quốc gia mở cửa cho ngân hàng nước ngoài, nhiên, gần toàn hoạt động thị trường riêng (niche maket) Việc mua lại CCF HSBC hoạt động bán lẻ vào năm 2000 chứng tỏ vấn đề khác thường bắt đầu xu hướng Banque Populaire’s mua lại hoạt động bán lẻ HSBC Pháp vào năm 2008 đưa quốc gia theo hướng đối ngược Hệ thống ngân hàng Pháp dường bị ảnh hưởng liên quan khủng hoảng tài tác động đáng kể chiến lược ngân hàng hay can thiệp phủ Hệ thống Pháp tiếp tục quỹ đạo gia tăng tài hoá hợp hệ thống ngân hàng Đức dường không bị ảnh hưởng khủng hoảng đẩy nhanh vài xu hướng khuyến khích tài hoá Đáng ý sáp nhập LB nới lỏng mối quan hệ khu vực LB phủ có thành công hay không phải xem xét, khứ, chậm trình thay đổi hệ thống PHẦN B: MỞ RỘNG PHẦN B1: BÀI HỌC CHO CÁC CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TỪ CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU Phần mở rộng phần bình luận số sách can thiệp phủ hệ thống ngân hàng quốc gia Châu Âu, từ rút hàm ý cho cấu trúc hệ thống tài tương lai I.GIẢI QUYẾT TÀI SẢN CÓ VẤN ĐÊ Trong suốt khủng hoảng, phủ quốc gia ngân hàng trung ương thông qua nhiều phương pháp khách để đối phó với tài sản có vấn đề bảng cân đối kế toán ngân hàng ngân hàng có nhu cầu tái cấp vốn Chính phủ Anh dành 700 tỉ bảng anh từ ngân sách để mua lại các tài sản có vấn đề, thông qua Chương Trình Cứu Trợ Tài Sản (TARP) Tuy nhiên, khó khăn xuất việc định giá tài sản khoản Các tài sản định giá theo phương pháp thị trường bị giảm đáng kể so với giá trị ban đầu bảng cân đối kế toán, nhiều ngân hàng không muốn bán Trước tình hình đó, TARP chuyển thành tổ chức tài trợ công cộng để thực tái cấp vốn cho ngân hàng Chính phủ Anh định giữ lại tài sản xấu ngân hàng, đồng thời cung cấp khoản bảo hiểm tín dụng với mức phí Điều lại làm tăng thêm mối lo ngại sách theo vết xe đổ Nhật năm 90, tài sản có vấn đề giữ lại cân đối ngân hàng phải tiến hành giảm bớt nợ sách cho vay hạn chế Kết là, kinh tế Nhật Bản bước vào vòng xoáy giảm phát kéo dài Một mô hình xử lý tài sản xấu thành công Thụy Điển phân tách ngân hàng yếu thành ngân hàng tốt ngân hàng xấu Chẳng hạn, ngân hàng A với tổng giá trị tài sản 100 đô la, 40% tài sản xấu phân loại thành ngân hàng tốt ngân hàng xấu Ngân hàng tốt có 60 đô la trị giá tài sản tốt, ngân hàng xấu có 40 đô la trị giá tài sản xấu Việc phân bổ khoản nợ ngân hàng cũ cho hai ngân hàng dựa sở tỷ lệ tài sản xấu Do đó, ngân hàng xấu phải đối mặt với nguy phá sản cao Trong đó, ngân hàng tốt lúc với việc không tài sản độc hại, khôi phục lại lòng tin người dân thu hút khoản tiền gửi Nguồn tiền lại ngân hàng tốt bắt đầu cho vay trở lại, từ khôi phục lại kinh tế Mô hình ngân hàng tốt/ ngân hàng xấu ủng hộ nhà nghiên cứu số quốc gia áp dụng trình tái cấu ngân hàng, họ thu thành công định Thụy Sĩ – Phân tách UBS thành ngân hàng tốt ngân hàng xấu Tại Thụy Sĩ, ngân hàng UBS thực việc chia tách với hỗ trợ Chính phủ Thụy Sĩ UBS có 60 tỷ USD tài sản xấu Điều kiện cần để UBS chuyển giao số tài sản sang ngân hàng xấu thành lập ngân hàng phải có tiền chi trả cho tài sản xấu Số tiền lớn việc UBS làm bán 9% cổ phần cho Chính phủ Thụy Sĩ để thu tỷ USD UBS đầu tư số tiền vào ngân hàng xấu – số tiền trở thành vốn ngân hàng xấu Tiếp đó, NHTW Thụy Sĩ cho ngân hàng vay 54 tỷ USD (khoản cho vay gần lợi nhuận để bình ổn hệ thống tài chính) Như vậy, UBS chịu tỷ USD tổn thất (UBS pha loãng 9% cổ phiếu mình, có tỷ USD đầu tư vào ngân hàng xấu gần thu hồi) khoản lỗ sau Chính phủ Thụy Sĩ trang trải Điều quan trọng lần phân tách UBS loại trừ 60 tỷ USD tài sản độc hại khỏi bảng cân đối chịu phần tổn thất Ngoài ra, quốc gia áp dụng mô hình ngân hàng xấu tổng hợp: phủ thành lập ngân hàng để ngân hàng yếu trút bỏ gánh nặng tài sản xấu độc hại sang cho ngân hàng Mô hình áp dụng thành công Malaysia II.RỦI RO HỆ THỐNG Một học quan trọng khủng hoảng tài quy chế tài quốc gia Châu Âu khứ nhấn mạnh mức biện pháp bảo vệ ngân hàng mà không tính đến liên kết tổ chức tài tác động ổn định hệ thống Các nguyên nhân gây bất ổn hệ thống bao gồm: rủi ro đối tác, rủi ro vỡ nợ phần đối tác thị trường giao dịch phi thức, rủi ro bán tháo tổ chức phá sản Do đó, ngân hàng trung ương cần phải có quy định cụ thể để giám sát ổn định hệ thống, bên cạnh giải pháp bảo vệ ngân hàng Các hình thức giám sát nên bao gồm: thu thập phân tích thông tin vị tài sản đề chuẩn mực để so sánh với ngân hàng khác nhằm đánh giá mức độ rủi ro hệ thống, công bố giữ liệu, chuẩn bị báo cáo hàng năm ổn định hệ thống rủi ro III.THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG PHÁI SINH Sau khủng hoảng, thị trường phái sinh tín dụng đặt yêu cầu tính minh bạch cao hệ thống giám sát chặt chẽ để phục hồi lại niềm tin công chúng Phái sinh tín dụng giao dịch phi thị trường phi thức rủi ro đối tác trở thành mối quan tâm nghiêm trọng suốt thời kỳ khủng hoảng Sự hạn chế sở hạ tầng dẫn đến chậm trễ thương mại, thiếu minh bạch giao dịch giá cả, thủ tục khoá sổ hợp đồng, việc xác định giá trị vấn đề tín dụng trực tiếp gián tiếp với đối tác Do vậy, để phục hồi lại niềm tin công chúng, thị trường tín dụng phái sinh đòi hỏi phải có hợp đồng chuẩn hoá phải toán tập trung Những lợi hệ thống toán bù trừ tập trung cho thị trường phái sinh tín dụng có ý nghĩa cho ổn định hệ thống tài chính, loại bỏ rủi ro đối tác Vừa qua, nhóm nước có kinh tế lớn G20 có đề xuất thành lập thị trường toán tập trung cho tín dụng phái sinh IV.GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIA Về nguyên tắc, ngân hàng hoạt động đa quốc gia có lợi cạnh tranh phân bổ nguồn vốn hiệu nước nước Tuy nhiên, tăng trưởng ngân hàng làm tăng vấn đề phức tạp giám sát quốc gia Châu Âu Bằng chứng suốt khủng hoảng diễn ra, giá trị thị trường tập đoàn ngân hàng xuyên quốc gia giảm nhiều so với ngân hàng nước Cơ cấu pháp lý ngân hàng xuyên quốc gia phân công trách nhiệm quan quốc gia giám sát: chi nhánh chịu giám sát quốc gia, công ty phải thuộc thẩm quyền giám sát nước chủ nhà Giám sát quốc gia trở nên khó khăn thất bại đổ vỡ mang tính hệ thống đến từ nước mà ngân hàng mở rộng hoạt động Sự sụp đổ ngân hàng Iceland điển hình, ngân hàng quốc gia phát triển lớn bên ngoài, gây nên nghịch lý “quá lớn để cứu trợ” Kinh nghiệm Châu Âu cho thấy giai đoạn khủng hoảng, hợp tác giám sát quốc gia diễn hoàn toàn không hiệu Tranh chấp quốc gia trì hoãn hành động tình cần nhanh chóng giải quyết, đối xử công cho chủ nợ quốc gia khác khó khăn để đạt Vấn đề đòi hỏi Liên Minh EU phải thiết lập chế chung, giám sát toàn hệ thống giám sát rủi ro cấp vĩ mô Nguyên tắc quán cần triển khai quản lý khủng hoảng V.Kết luận Các quy định ngân hàng ngăn chặn khủng hoảng tài chính, thay đổi khung pháp lý định hình cho phát triển hệ thống ngân hàng nhiều năm tới Tuy nhiên, phủ cần thận trọng thực biện pháp chữa cháy mua lại nợ xấu, tái cấp vốn ngân hàng gieo hạt giống cho khủng hoảng cách gửi sai tín hiệu cho nhà đầu tư ngân hàng giám đốc điều hành, người cư xử khinh suất khứ Các sách giải khủng hưởng tài Châu Âu đánh giá chưa tốt với biện pháp xử lý chưa hiệu Hiện nay, ngân hàng Châu Âu bất ổn PHẦN B2: TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐÊ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Hệ thống tài (HTTC), với đặc trưng diện định chế tài thị trường tài (TTTC) (bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng - ngân hàng, thị trường chứng khóan (thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu)), có vai trò quan trọng huy động phân bổ có hiệu nguồn vốn kinh tế Sự phát triển lành mạnh HTTC nhân tố thiết yếu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Từ năm 1986 bắt đầu thực đổi hệ thống ngân hàng từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, tính đến hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước phát triển vượt bậc quy mô chất lượng Quy mô tổng vốn tài sản ngân hàng tăng lên gấpnhiều lần Trình độ quản trị hiệu điều hành nâng lên hẳn bước ngày gần với thông lệ quốc tế Với phát triển vậy, hệ thống ngân hàng đóng góp phần không nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh ổn định.Tuy nhiên, trình phát triển đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam trải qua giai đoạn cần phải tái cấu trúc tất yếu hệ thống ngân hàng hầu hết quốc gia yếu bên hệ thống thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô nước quốc tế Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế nhiều nước giới suy giảm tăng trưởng kinh tế nước chưa chấm dứt,rủi ro tài – tiền tệ gia tăng, vấn đề tiếp tục cải cách, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam trở nên thiết I.NHỮNG RŨI RO, YẾU KÉM CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 1.Nợ Xấu Tăng Cao Nợ xấu NHTM Việt Nam chủ yếu xuất phát từ việc thiếu/không giám định chặt chẽ khoản vay có liên quan tới: (1) cho vay sách (theo định thức Chính phủ định ngầm); (2) cho vay dự án/doanh nghiệp thành viên hội đồng quản trị/lãnh đạo ngân hàng thương mại vay theo chủ nghĩa thân quen (cánh hẩu); (3) khoản vay bất động sản/chứng khoán (chính thức, „đội mũ“ cho vay sản xuất – tiêu dùng) Rủi ro khoản vay liên quan đến khoản chấp có giá trị sụt giảm mạnh ‚bong bóng tài sản’xì hoặc/và định giá cao (có chủ ý) (ví dụ, bất động sản) , rủi ro sách Ngoài ra, việc chưa áp dụng đầy đủ chuẩn mực phân loaị nợ quốc tế tạo tâm lý xem nhẹ nợ xấu rủi ro kèm theo Đồng thời khó khăn kinh tế vĩ mô khiến nợ đọng doanh nghiệp kinh doanh sản xuất tăng,sự trì trệ thị trường chứng khoán đóng băng thị trường bất động sản làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Theo NHNN VN, tỉ lệ nợ xấu NHTM VN vào cuối quý 1/2012 3,6%, Fitch Ratings ước lượng nợ xấu toàn HTNHVN vào khoảng 12-13% Theo số liệu NHNN công bố, nợ xấu NHVN vào tháng 6/2012 10% Sự gia tăng đột ngột nợ xấu cho thấy mối đe dọa giảm sút nghiêm trọng vốn chủ sở hữu NH Với tỉ lệ nợ xấu này, nợ xấu toàn ngành NH 250 nghìn tỉ đồng Nếu 1/3 số nợ xấu có khả làm vốn NH vốn chủ sở hữu HTNH giảm 1/4¼ Mặt khác, theo đánh giá tổ chức nước ngoài, tỉ lệ nợ xấu NHVN thực tế cao nhiều Do đó, tỉ lệ nợ xấu thực tế HTNHVN ẩn số lớn làm giảm đáng kể vốn chủ sở hữu NHTM thời gian đến Tỉ lệ nợ xấu bình quân NHVN qua năm Nguồn: NHNN VN 2.Câu Chuyện Về Sở Hữu Chéo Rủi ro hoạt động liên quan tới tình trạng sở hữu chéo cổ phần (giữa ngân hàng thương mại, tập đoàn/tổng công ty có hoạt động liên quan tới hoạt động tài chính, bất động sản) Tình trạng tạo nhóm lợi ích chi phối thị trường, gây khó tách bạch sở hữu, vậy, cản trở trình giám sát, tái cấu ngân hàng; gây biến động mạnh giá thị trường chứng khoán Tính đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm NHTM nhà nước; 37 NHTM cổ phần; ngân hàng liên doanh; ngân hàng 100% vốn nước Cơ cấu sở hữu, cấu loại hình hoạt động hệ thống ngân hàng so với thời điểm năm 2000, đến có nhiều thay đổi phù hợp với chế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Số lượng chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước tăng lên đáng kể Nhóm công ty tài công ty cho thuê tài mở rộng, phản ánh xu hướng đa dạng hóa hoạt động tài ngân hàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu tài trợ vốn cho thành viên tập đoàn kinh tế Một số NHTMNN có bước tiến định trong kế hoạch cổ phần hóa, đầu Vietcombank Vietinbank Các NHTM CP ngày thu hút ý nhà đầu tư chiến lược nước Đến có 15 NHTMCP có nhà đầu tư chiến lược với tỷ lệ nắm giữ cổ phần khác Đồng thời, đối tác nước dường nhân tố có tác động tích cực việc phát triển kỹ quản lý rủi ro, quản lý hệ thống thông tin, phát triển sản phẩm ngân hàng bán lẻ dịch vụ, nguồn vốn ngân hàng năm gần Tuy nhiên, bên cạnh bước tiến cấu trúc sở hữu chéo ngày phức tạp nhiều ngân hàng thương mại Sự đầu tư chồng chéo lẫn ngân hàng, tham gia tập đoàn kinh tế vào hệ thống ngân hàng tạo nguy xung đột lợi ích công tác điều hành ngân hàng Chẳn hạn như: Năm 2010, Vietcombank góp vốn vào ngân hàng với tỷ lệ nắm giữ xấp xỉ mức cổ đông chi phối bao gồm: Eximbank (8,19%), Sài Gòn Công Thương (5,29%), Ngân hàng Quân Đội (11%), Gia Định (3,83%) Phương Đông (4,67%) Eximbank đầu tư dài hạn vào ngân hàng Nhà Hà Nội (0,15%), Gia Định (0,87%), Sài Gòn Công Thương (0,03%) Cũng năm 2010, tỷ lệ đầu tư dài hạn Vietinbank vào ngân hàng Sài Gòn Công Thương Gia Định 11% 0,69% Trong năm 2011, ACB định trì tỷ lệ cổ phần mức từ 5-11% ngân hàng Việt Á, Đại Á, Kiên Long với tổng vốn đầu tư khoảng 170 tỷ đồng Việc đầu tư chồng chéo ngân hàng hàm chứa nguy rủi ro cho toàn hệ thống, cho thị trường vốn cho kinh tế Bởi nguồn lực tổ chức tín dụng không đánh giá hay nói cách khác nguồn vốn đầu tư vào ngân hàng trở nên thực chất tổng vốn thực hệ thống ngân hàng thấp nhiều so với số báo cáo Điều gây nên sai lầm dự báo đánh giá sai “khả chịu đựng” hệ thống ngân hàng trước cú sốc Vấn đề sở hữu chéo khiến cho hoạt động số TCTD bị chi phối số cổ đông doanh nghiệp, tạo mối quan hệ thiếu minh bạch TCTD số doanh nghiệp Theo báo cáo Bộ Tài gửi đến đại biểu quốc hội ngày 20/11/2011, tính đến cuối năm 2011, tập đoàn, tổng công ty nhà nước đầu tư đến 10.128 tỷ đồng vào lĩnh vực ngân hàng Nhiều ngân hàng thời gian dài sử dụng “sân sau” doanh nghiệp, thực việc cho vay vào dự án đầu tư dài hạn Cùng với việc thiếu minh bạch thông tin tài chính, cấu sở hữu bị pha loãng tạo bất ổn thiếu lòng tin cho phía đối tác ngân hàng cho dù họ người vay, cho vay hay người gửi tiền 3.Yếu Kém Trong Thanh Khoản Trong vài năm trở lại đây, đặc biệt thể rõ năm 2011, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khoản, nhiều ngân hàng có lực tài hạn chế, lực quản trị rủi ro yếu (các tiêu CAMEL chưa đáp ứng đẩy đủ yêu cầu Basel I), có nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng Ở thị trường cấp (thị trường huy động trực tiếp dân cư) áp lực khoản đẩy ngân hàng buộc phải tăng cao lãi suất huy động, đẩy nhiều ngân hàng vào chạy đua lãi suất, gây rủi ro cho toàn hệ thống Nhiều ngân hàng vi phạm quy định lãi suất Ngân hàng Nhà nước ban hành, để huy động vượt trần nhằm giải vấn đề khoản Ở thị trường cấp hai (thị trường liên ngân hàng) căng thẳng khoản thể rõ nét Năm 2011 lần chứng kiến việc ngân hàng vay mượn lẫn thị trường liên ngân hàng mà cần có tài sản chấp (vàng, trái phiếu Chính phủ hay giấy tờ có giá khác) Thêm vào đó, căng thẳng diễn từ kỳ hạn ngắn đến kỳ hạn dài, đẩy lãi suất cho vay thị trường lên cao Khả khoản NHTM thường đánh giá qua tiêu: vốn chủ sở hữu (được xem đệm phòng chống rủi ro cho NH, đảm bảo khả khoản quyền lợi người gửi tiền vào NH); hệ số an toàn vốn CAR; tỉ lệ cho vay trung dài hạn tổng số vốn ngắn hạn; tăng trưởng tín dụng Biểu rõ ràng tình trạng khoản yếu NH gia tăng mức lãi suất NH chạy đua lãi suất NH Tại thời điểm tại, khả khoản NHTM cho có cải thiện, với việc hạ nhiệt lãi suất huy động Hệ số an toàn vốn CAR NHVN phần lớn đạt mức yêu cầu NHNN (9%) Sau nhiều cố gắng, biện pháp hành sách tiền tệ, lãi suất huy động ngắn hạn NHTM đưa mức 9%/năm kể từ ngày 11/06/2012 Với hạ nhiệt lãi suất, NHNN hi vọng cải thiện tính khoản NHTM Tuy nhiên, tính khoản NHTM VN không bền vững nguy rủi ro khoản tăng cao Tuy lạm phát VN giảm, bất ổn kinh tế thời gian qua khả tiềm ẩn lạm phát giai đoạn tới khiến người dân có xu hướng gửi ngắn hạn Trong đó, NHTM cho vay trung dài hạn vượt xa mức 30% (trên tổng số nguồn vốn ngắn hạn) NHNN quy định Tình trạng lấy ngắn nuôi dài đẩy NHTM vào tình cân khoản, đặc biệt điều kiện NHTM gặp khó khăn huy động Nợ xấu cao hệ tăng trưởng tín dụng cao giai đoạn trước khó khăn DN làm giảm đáng kể CAR NH Tăng trưởng tín dụng các NHVN giai đoạn 2008-2011 mức 30%, cao so với mức tăng trưởng GDP VN (bình quân khoảng 6%/năm giai đoạn 2008-2011) Mặt khác, sau NHNN ban hành định giảm lãi suất huy động ngắn hạn (từ 12 tháng trở xuống) từ 11% xuống 9% thả lãi suất huy động với kì hạn 12 tháng, số NH nâng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng lên mức 13-14% Đây biểu khó khăn khoản NH VN II.CÁC VẤN ĐÊ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÁI CẤU TRÚC HTNHVN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN Bất cập lớn HTNHTM VN đặt cho Chính phủ thân NH yêu cầu cần thực để lành mạnh hóa HTNH, giải triệt để vấn đề nợ xấu, nâng cao sức đề kháng NHTM VN vốn chủ sở hữu, cải thiện chất lượng tài sản NH nhằm tăng khả khoản Để đạt điều này, vấn đề đặt cho Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước VN thân NHTM bao gồm: Thứ nhất, vấn đề tái cấu trúc HTNH phải thực hai phương diện: tái cấu trúc NH tái cấu trúc HTNH Thứ hai, cần lành mạnh hóa môi trường kinh doanh HTNH Thứ ba, hai góc độ, NH toàn hệ thống, cần xử lí triệt để nợ xấu, làm bảng cân đối tài sản, nâng cao sức đề kháng NH hệ thống Thứ tư, NH yếu kém, khó có khả tái cấu trúc, lực tài suy giảm, thực giải pháp sáp nhập NH Cần lưu ý sáp nhập NH không giải pháp áp dụng cho NH nhỏ mà giải pháp áp dụng cho NH hoạt động hiệu Thứ năm, cần phải hướng hoạt động NH theo chuẩn mực quốc tế Để Thực Hiện Các Vấn Đề Đặt Ra Như Trên, Cần Phải Thực Hiện Các Nhóm Giải Pháp Sau: Giải pháp 1: Phân loạix NH thực biện pháp tái cấu trúc NH Việc cần làm đánh giá phân loại NH Tuy nhiên, tiêu chí phân loại mập mờ không công bố Việc phân loại HTNH cần dựa vào tiêu chí như: chất lượng tài sản có, hệ số CAR, hiệu hoạt động (được thể qua tiêu ROA), tỉ lệ nợ xấu qua đó, đánh giá khả sinh lợi, lực cạnh tranh trung hạn an toàn vốn NH Theo Hoelscher & Ingves (1) , NH phân thành loại Loại NH có khả sinh lợi tốt, hồi phục gia tăng khả cạnh tranh trung hạn đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn Loại có đặc điểm loại không đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn Loại NH lại, có khả sinh lợi kém, lực cạnh tranh suy giảm không đủ vốn hoạt động Hoelscer D S & Ingves S, The Resolution of Systemic Banking System Crises Các NH thuộc nhóm NH không cần có hỗ trợ từ phía khu vực công Tuy nhiên, thân NH cần phải có đổi quản trị hoạt động NH cho phù hợp với phát triển ngày cao thị trường tài nâng cao khả quản trị rủi ro hoạt động NH, tuân thủ nghiêm ngặt quy định hoạt động NH NHNN Các NH nhóm nhóm cần tái cấu trúc Việc tái cấu trúc HTNH phải thực hai phương diện, tái cấu trúc toàn hệ thống tái cấu trúc NH Xét phương diện toàn hệ thống, NH nhóm 2, NHNN cần giám sát chặt chẽ NH nhóm 2, yêu cầu NH xây dựng kế hoạch tăng vốn nhằm đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn yêu cầu Đối với NH thuộc nhóm 3, vào khả hồi phục, NHNN định đóng cửa hay tái cấu trúc Tuy nhiên, giai đoạn nay, lòng tin người dân vào HTNH giảm sút, việc đóng cửa NH phải thận trọng Đối với NH thuộc nhóm 2, cần tập trung vào giải pháp tái cấu trúc vốn, NH thuộc nhóm 3, bên cạnh giải pháp tái cấu trúc vốn, NH cần phải cấu lại hoạt động lực quản trị nhằm nâng cao khả sinh lợi khôi phục khả cạnh tranh Việc cấu lại hoạt động NH thực qua giải pháp: Rà soát lại hoạt động NH loại bỏ hoạt động hiệu quả, rủi ro cao; xác định hoạt động kinh doanh mạnh NH tập trung vào mạnh này; giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng gia tăng hoạt động phi tín dụng; rà soát lại chất lượng đội ngũ nhân viên bố trí lại nhân viên vào vị trí phù hợp Giải pháp 2: Nâng cao sức đề kháng NH qua vốn tự có Trước hết, NH cần phải xác định mức vốn chủ sở hữu thực tế NH, sau lập dự phòng đầy đủ cho nợ chuẩn giảm giá tài sản Để thực điều này, NH cần phải đánh giá đủ nợ xấu đồng thời rà soát lại toàn tài sản có NH NHNN cần phải yêu cầu toàn HTNHTM thực việc xác định lại vốn chủ sở hữu kiểm soát chặt chẽ việc thực Những NH đủ số vốn tự có tối thiểu theo quy định NHNN NH có mức vốn tự có giảm mạnh phải công khai công chúng Các NH cần phải có kế hoạch cụ thể gia tăng vốn tự có, nhằm đảm bảo khả cạnh tranh, tăng sức đề kháng NHNN tổ chức đứng giám sát tính khả thi kế hoạch Một số giải pháp nhằm tăng vốn chủ sở hữu NH bao gồm: Để tăng vốn, NH xem xét theo thứ tự ưu tiên giải pháp sau: Ưu tiên giữ lại lợi nhuận để tăng vốn (không chia cổ tức); kêu gọi tăng vốn từ phía cổ đông hữu; phát hành trái phiếu dài hạn, ưu tiên trái phiếu có khả chuyển đổi; hỗ trợ từ phía NHNN Tuy nhiên, góc độ NH, việc phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn dài hạn qua thị trường trái phiếu thực nhà đầu tư có tin tưởng vào khả phục hồi phát triển NH Do đó, NH nhóm khó thực giải pháp hỗ trợ từ phía Chính phủ Ở góc độ Chính phủ, hỗ trợ cho NH qua giải pháp sau: - Chính phủ đứng bảo đảm cho hoạt động NH Điều làm tăng niềm tin cổ đông, nhà đầu tư qua đó, NH tăng vốn thông qua việc phát hành chứng khoán - Chính phủ đứng bảo lãnh cho NH phát hành trái phiếu dài hạn - Chính phủ bơm thêm vốn cho NH qua việc quốc hữu hóa NH (mua cổ phiếu NH) Đây giải pháp nhiều quốc gia Mỹ, Anh, Trung Quốc thực năm qua Khi NH phục hồi, Chính phủ bán lại số cổ phiếu - Chính phủ thực hỗ trợ cho NH tăng vốn vốn đối ứng Theo đó, Chính phủ cam kết mua tỉ lệ phần trăm định tương ứng với tỉ lệ cổ phiếu NH phát hành thị trường Với cách này, Chính phủ tăng niềm tin nhà đầu tư vào NH Khi NH hoạt động ổn định trở lại, số cổ phiếu bán thị trường Chính phủ thúc đẩy trình sáp nhập NH nhằm tăng quy mô va ̀ kha canh tranh của NH Giải pháp 3: Xử lí nợ xấu ngăn chặn nợ xấu phát sinh Nợ xấu NH phải xử lí liệt Việc cần làm đánh giá lại khả thu hồi khoản nợ xấu Đối với khoản nợ xấu thu hồi trực tiếp, cần nhanh chóng thu hồi Đối với khoản nợ xấu có khả cấu lại, xem xét cấu lại nợ Tuy nhiên, việc cấu lại nợ rủi ro NH sai lầm đánh giá khả phục hồi khách hàng Các khoản nợ xấu khó có khả thu hồi cần phải nhanh chóng đưa khỏi bảng cân đối kế toán cách khoanh nợ bán nợ Việc gây tổn hại tài đáng kể cho NH khoản nợ khó đòi thường bị chiết khấu với mức lãi suất cao Tuy nhiên, xử lí triệt để nợ xấu cho phép NH tập trung vào hoạt động kinh doanh chính, khôi phục khả tài NH chạy theo xử lí nợ xấu Mặt khác, vốn chủ sở hữu suy giảm việc xử lí nợ xấu bù đắp qua giải pháp nâng cao vốn chủ sở hữu Bên cạnh việc xử lí triệt để nợ xấu, NH cần phải kiện toàn lại máy quản lí, quy trình quản trị rủi ro tuân thủ chuẩn mực nước quốc tế hoạt động tín dụng Điều cho phép NH kiểm soát hoạt động cho vay giới hạn an toàn cho phép, đó, kiểm soát tỉ lệ nợ xấu mức cho phép Giải pháp 4: Các giải pháp bổ trợ, bao gồm giải pháp mặt sách nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho hoạt động NH hướng hoạt động NH theo chuẩn mực quốc tế Để tạo môi trường hoạt động lành mạnh cho hoạt động NH, NHNN VN cần phải điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu công cụ sách tiền tệ, lãi suất, tỉ giá theo nguyên tắc thị trường để đảm bảo an toàn cho HTNH, giảm thiểu rủi ro cho kinh tế, đồng thời góp phần ổn định lạm phát, lãi suất, tỉ giá môi trường kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để hướng NH hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, NHNN cần đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp lí hoạt động NH, bao gồm: (i) Ban hành chuẩn mực an toàn vốn phù hợp với Basel II hướng tới chuẩn mực Basel III giai đoạn 2015-2020; (ii) Ban hành quy định công bố thông tin tổ chức tín dụng; (iii) Sửa đổi, bổ sung quy định kế toán tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Ngoài ra, NHNN cần kiểm soát chặt chẽ tuân thủ quy định hoạt động NH NHTM đưa chế tài nhằm bước khống chế tỉ lệ nợ xấu HTNH xuống 3% theo chuân mưc quôc tê hiên III.NHÓM CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG ĐÊ ÁN TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY CỦA CHÍNH PHỦ (i) Định hướng giải pháp cấu lại NHTM nhà nước (ii) Định hướng chẩn chỉnh, xếp lại NHTM cổ phần, công ty tài chính, tổ chức tín dụng nước ngoài, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân (bao gồm tái cấu tổ chức tín dụng lành mạnh, tổ chức tín dụng thiếu (iii) Củng cố đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế thông qua tăng tính minh bạch; niêm yết cổ phiếu; tăng tính đại chúng; có kế hoạch hợp lý thoái vốn đầu tư chấm dứt kinh doanh lĩnh vực ngân hàng tổ chức tín dụng; xử lý cổ đông lớn, người có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần tổ chức tín dụng sở hữu vốn chéo lẫn nhau; điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm công tác trình độ chuyên môn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt tổ chức tín dụng (iv) Phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Basel II TÀI LIỆU THAM KHẢO John Goddard , Phil Molyneux & John O.S Wilson (2009), The Financial Crisis in Europe: Evolution, Policy Responses, and Lessons for the Future, Journal of Financial Regulation and Compliance, 17(4): 362-380 Available at: www.emeraldinsight.com/1358-1988.htm, accessed 2/28/12 Iain Hardie & David Howarth (2009), Die Krise but not La Crise? The Financial Crisis and the Transformation of German and French Banking Systems, Journal of Common Market Studies, Volume 47 Number pp 1017-1039 Võ Trí Thành Lê Xuân Sang (2012), Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam: Vấn đề định hướng giải pháp bản, Ủy Ban Kinh Tế - Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Võ Thị Thúy Anh (2012), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng việt nam – vấn đề đặt giải pháp thực hiện, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, số 261, tháng Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương – Trung Tâm Thông Tin Tư Liệu (2012), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu, số 2, tháng Vũ Nhữ Thăng (2012), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, số 20, tháng ... indicate only the absolute volume of derivative transactions undertaken They not represent risk taken The positive value of derivative contracts appears in the bank’s assets, and, where they have... paper They were often backed by credit commitments from one or more sponsoring banks if the commercial paper could not be sold This is the main source of problems at IKB and LB Sachsen; element of. .. outside Germany 41.2 per cent of total in 2006, up from 31.7 per cent in 2002 LB Sachsen 2004-07 on balance sheet credit exposure to its ‘home’ Land of Saxony never exceeded 16.9 per cent of total

Ngày đăng: 04/07/2017, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan