Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần “công dân với pháp luật” môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Từ Sơn Bắc Ninh

118 353 1
Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần “công dân với pháp luật” môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Từ Sơn Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NGUYN TH HNG VậN DụNG PHƯƠNG PHáP GIảI QUYếT VấN Đề TRONG DạY HọC PHầN CÔNG DÂN VớI PHáP LUậT MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN LớP 12 TRƯờNG THPT Từ SƠN, BắC NINH Chuyờn ngnh: Lý luận phƣơng pháp giảng dạy Giáo dục trị Mã số :60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn văn Phúc HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn văn Phúc, khoa Giáo dục trị, trường Đại học sư phạm Hà Nội, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục trị, trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Bên cạnh đó,tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Từ Sơn, Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt q trình tơi thực nghiệm trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa học! Bắc Ninh, ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn thị Hồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học PPGQVĐ Phương pháp giải vấn đề THCVĐ Tình có vấn đề TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.Những luận điểm đóng góp luận văn 9 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” 11 1.1.Cơ sở lý luận việc sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề dạy học môn Giáo dục công dân 11 1.1.1.Một số lý luận phương pháp giải vấn đề dạy học 11 1.1.2 Phương pháp giải vấn đề dạy học môn GDCD 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp luật” môn GDCD 12 trƣờng THPT Từ Sơn, Bắc Ninh 26 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp luật” môn GDCD 12 trường THPT Từ Sơn, Bắc Ninh 26 1.2.2 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học phần “công dân với pháp luật”môn GDCD trường THPT Từ Sơn , Bắc Ninh 30 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” MÔN GDCD 12 Ở TRƢỜNG THPT TỪ SƠN, BẮC NINH 33 2.1 Những nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp luật” môn GDCD 12 Trƣờng THPT Từ Sơn, Bắc Ninh 33 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng tình có vấn đề phù hợp 33 2.1.2 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 36 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo mục đích giáo dục 38 2.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 39 2.2 Biện pháp sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp luật” môn Giáo dục công dân 12 Trƣờng Trung học phổ thông Từ Sơn, Bắc Ninh 40 2.2.1 Sử dụng kết hợp phương pháp giải vấn đề với phương pháp dạy học tích cực khác 40 2.2.2 Sử dụng kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực 42 2.2.3.Sử dụng câu chuyện pháp luật giảng dạy 43 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT TỪ SƠN, BẮC NINH 48 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 48 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 48 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm đối chứng 48 3.2 Nội dung thực nghiệm 49 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 49 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 49 3.2.3 Tiêu chí đánh giá 81 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm đối chứng: 82 3.3 Kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm 84 3.3.1 Kết kiểm tra, đánh giá sau dạy thực nghiệm 84 3.3.2 Đánh giá so sánh mức chênh lệch kết lần thực nghiệm 85 3.3.3 Kết thăm dò nhận thức hành vi học sinh sau thực nghiệm 87 3.3.4 Đánh giá chung kết sau thực nghiệm 88 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Kết học tập môn GDCD học kì I năm học 2016- 2017 28 Bảng 3.1: Kết điều tra ban đầu hai lớp thực nghiệm đối chứng 82 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nội dung học thực nghiệm lần 84 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nội dung học thực nghiệm lần 85 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, phương tiện hữu hiệu để Nhà nước quản lý xã hội Khơng có pháp luật,xã hội khơng có trật tự, ổn định, khơng thể tồn phát triển Ngoài ra, pháp luật cịn phương tiện để cơng dân thực bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp mình, hướng người tới giá trị đạo đức cao cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải Hiện nay, nước ta trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu xây dựng đất nước “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” việc tăng cường vai trị pháp luật tất yếu khách quan Mơn giáo dục công dân trường trung học phổ thông mơn học có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh, giúp học sinh trau dồi phẩm chất lực cần thiết người công dân thời đại Đặc biệt chương trình giáo dục cơng dân lớp 12 đưa nội dung pháp luật vào giảng dạy nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất lĩnh vực đời sống xã hội Từ giúp em biết quyền tự do, dân chủ mình, biết nghĩa vụ mà em phải thực hiện, biết phân biệt đâu hành vi trái pháp luật, đâu hành vi pháp luật, biết trách nhiệm pháp lý mà phải chịu vi phạm pháp luật Và qua bước hình thành cho học sinh thói quen, kỹ vận dụng tri thức học vào sống.giúp nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh Chính việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 12 nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiệp giáo dục đào tạo người.Để góp phần thực mục tiêu đó, yêu cầu đặt cho đội ngũ giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.Phương pháp giải vấn đề phương pháp dạy học đại có khả phát huy tính tích cực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay.Do tơi chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp giải vấn đề dạy học phần “ Công dân với pháp luật” môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Từ Sơn, Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu phƣơng pháp giải vấn đề dạy học nói chung 2.1.1 Trên giới Phương pháp giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực nhiều nhà giáo dục vận dụng phổ biến dạy học hiên đại Do đó, có nhiều tác giả thuộc lĩnh vực khác quan tâm, nghiên cứu phương pháp giải vấn đề Từ thời trung cổ, “tính vấn đề” dạy học nhà triết học Sôcrat quan tâm đến, ông xây dựng phương pháp độc đáo: “Tọa đàm – tranh luận” tư tưởng khởi đầu phương pháp đàm thoại Phương pháp nhấn mạnh tầm quan trọng việc tìm nguyên nhân vấn đề qua tư quy nạp qua trao đổi giáo viên với học sinh học sinh với học sinh [48, tr.354] John Dewey trình bày cuốn: "Chúng ta suy nghĩ nào".Cuốn sách viết hoàn chỉnh vào năm 1933 tái nhiều lần sau nêu lên quan điểm ông dạy học nêu vấn đề [45].Trong tác phẩm này, J.Dewey đề quy trình suy nghĩ vận động học sinh để đến làm sáng tỏ vấn đề nhận thức Học trò J.Dewey V.Becton J.W.Gefzels nghiên cứu hoàn chỉnh dạy học nêu vấn đề Các tác giả cho dạy học nêu vấn đề có hiệu việc tạo cho học sinh khả làm việc độc lập học [47], tác giả chưa đề cập tới lý thuyết dạy học nêu vấn đề A.M Macchiuskin với “Các tình có vấn đề tư dạy học” [1] tập trung nghiên cứu sâu vấn đề cốt lõi dạy học giải vấn đề THCVĐ Ơng trình bày hệ thống khái niệm liên quan đến tình có vấn đề dạy học Lý thuyết ông THCVĐ tư dạy học sở lý thuyết dạy học giải vấn đề I.IA Lecne với “Dạy học nêu vấn đề” [19] đặc biệt quan tâm tới THCVĐ dạy học nêu vấn đề Ông cho THCVĐ khâu quan trọng dạy học nêu vấn đề Khơng có THCVĐ khơng có dạy học nêu vấn đề Ông vạch dạng dạy học giải vấn đề tính giải vấn đề toàn hệ thống dạy học, định chức tiêu chuẩn đánh giá dạy học giải vấn đề Ông nêu nhiệm vụ vai trò GV trình dạy học giải vấn đề V.Okôn - nhà giáo dục học tiếng Ba Lan với “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” [38], khẳng định tác dụng phương pháp dạy học giải vấn đề “kích thích học sinh tích cực suy nghĩ, chủ động tìm tịi, sáng tạo để giải vấn đề, đạt tới kiến thức cách sâu sắc, vững chắc” M.I Makhơmutôp đạt số thành tựu tâm lý học – giáo dục học, đặc biệt lý luận dạy học M.I Macmutov thức đưa sở lý luận vững PPDH giải vấn đề – PPDH kế thừa dạy học Algorit hóa Ơrixtic – đưa dạy học giải vấn đề trở thành phương pháp dạy học tích cực PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ Ý KIẾN TRẢ LỜI CỦA GIÁO VIÊN TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐIỀU TRA Nội dung câu hỏi phương án trả lời Tổng hợp ý kiến Số lượng % Thích 33,3 Bình thường 66,7 Khơng thích 0 Tốt 0 Khá 33,3 Trung bình 66,7 Yếu, 0 Rất hứng thú 0 Hứng thú 33.3 Bình thường 33.3 Khơng hứng thú 33.3 Trong q trình dạy học thầy cô Đàm thoại thường sử dụng phương Thuyết trình chủ yếu pháp Nêu vấn đề 0 66.7 0 Kết hợp phương pháp dạy học linh hoạt 33.3 Rất cần thiết 33.3 Cần thiết 66.7 Bình thường 0 Không cần thiết 0 Thái độ em học sinh học môn GDCD? Mức độ nắm kiến thức học sinh : Sự hứng thú học tập môn học học sinh : Thầy cho biết ý kiến việc sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học mơn gdcd? Rất thích Bảng thống kê ý kiến trả lời học sinh lớp thực nghiệm học sinh lớp đối chứng trả lời câu hỏi điều tra Nội dung phương án trả lời Tổng hợp ý kiến Lớp TN Lớp ĐC SL 24 % SL % 25.5 9.8 31 33 24 26.1 30 31.9 44 47.8 45 9.6 15 47.9 31 16.3 33.7 10 10.6 18 19.6 11 11.7 20 21.7 Cũng môn học 28 khác Câu 3: Em có thích cách Thích 14 học giáo viên đọc chủ Khơng thích 80 yếu, cịn học sinh chép? 29.8 23 25 14.9 17 18.5 85.1 75 81.5 4.Em thấy A Rất cần thiết giáo viên có cần thay đổi B Cần thiết phương pháp dạy học không? C Không cần thiết 25 26.6 19 20.7 55 58.5 59 64.1 14 14.9 14 15.2 Câu 5: Em có nhận xét Rất hay, lơi , dễ 75 giảng hôm hiểu giáo viên? Bình thường 14 79.8 10 10.9 14.9 59 64.1 5.3 25 Câu 1: Em có thích học Rất thích mơn GDCD khơng? Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Nhận thức em Môn học thiết thực môn GDCD? Môn học mà học được, không học Môn học phụ Nhàm chán 23 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN Môn: Giáo dục công dân 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh:………………………………… Lớp………………… Học sinh đọc kỹ đề khoanh tròn vào câu trả lời : Câu 1: Nội dung bình đẳng lao động là: A Bình đẳng việc thực quyền lao động B Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động C Bình đẳng lao động nam lao động nữ D Tất phương án Câu 2: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nữ: A Kết hôn C Nuôi 12 tháng tuổi B Nghỉ việc khơng lí D Có thai Câu 3: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? A Tự do, tự nguyện, bình đẳng B Không trái với PL thỏa ước lao động tập thể C Giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động D Tất nguyên tắc Câu 4: Bình đẳng kinh doanh có nghĩa là: A Bất tham gia vào trình kinh doanh B Bất có quyền mua – bán hàng hóa C Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế bình đẳng theo quy định pháp luật D Tất phương án Câu 5: Mục đích quan trọng hoạt động kinh doanh là: A Tiêu thụ sản phẩm B Tạo lợi nhuận C Nâng cao chất lượng sản phẩm D Giảm giá thành sản phẩm Câu 6: Chính sách quan trọng nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển: A Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp B Khuyến khích người dân tiêu dùng C Tạo môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng D Xúc tiến hoạt động thương mại Câu 7: Nội dung sau không phản ánh bình đẳng kinh doanh: A Tự lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh B Thực quyền nghĩa vụ sản xuất C Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh D Xúc tiến hoạt động thương mại Câu 8: Việc đưa quy định riêng thể quan tâm lao động nữ góp phần thực tốt sách Đảng ta? A Đại đồn kết dân tộc B Bình đẳng giới C Tiền lương D An sinh xã hội Câu 9: Việc cá nhân thực nghĩa vụ tài nhà nước cụ thể hóa qua văn luật sau đây? A Luât lao động C Luật dân B Luật thuế thu nhập cá nhân D Luật sở hữu trí tuệ Câu 10 Hôn nhân bắt đầu kiện pháp lí là: A thành B gia đình C lễ cưới D kết hôn Câu 11 Theo quy định Bộ luật lao động, người lao động phải đủ: A 18 tuổi B 15 tuổi C 14 tuổi D 16 tuổi Câu 12: Loại hợp đồng phổ biến sinh hoạt hàng ngày công dân? A Hợp đồng mua bán B Hợp đồng lao động C Hợp đồng dân D Hợp đồng vay mượn Câu 13: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy bên nam, nữ phải quan hệ vợ chồng A Duy trì B Chấm dứt C Tạm hoãn D Tạm dừng Câu 14 Quyền tự kinh doanh cơng dân có nghĩa là: A Mọi cơng dân có quyền thực hoạt động kinh doanh B Cơng dân kinh doanh ngành, nghề theo sở thích C Cơng dân có quyền định quy mơ hình thức kinh doanh D Tất phương án Câu 15: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là: A Cơng dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tơn giáo B Cơng dân có quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia D Công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Câu 16: Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật thể qua việc: A Quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Luật B Tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật C Khơng ngừng đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật D Tất phương án Câu 17: Biểu bình đẳng nhân là: A Người chồng phải giữ vai trị đóng góp kinh tế định cơng việc lớn gia đình B Cơng viêc người vợ nội trợ gia đình chăm sóc cái, định khoản chi tiêu hàng ngày gia đình C Vợ, chồng bàn bạc, tôn trọng ý kiến việc định cơng việc gia đình D Tất phương án Câu 18: Biểu bình đẳng nhân là: A Chỉ có người vợ có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc giáo dục B Chỉ có người chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú, định số thời gian sinh C Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình D Tất phương án Câu 19: Bình đẳng thành viên gia đình hiểu là: A Các thành viên gia đình đối xử cơng bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn B Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung gia đình C Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, chăm lo đời sống chung gia đình D Tất phương án Câu 20: Quyền bình đẳng nam nữ lao động thể hiện: A Nam nữ bình đẳng tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lao động B Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc nam nữ có đủ tiêu chuẩn làm cơng việc mà doanh nghiệp cần C Lao động nữ hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, trở lại làm việc, lao động nữ bảo đảm chỗ làm việc D Tất phương án Câu 21: Chủ thể hợp đồng lao động là: A Người lao động đại diện người lao động B Người lao động người sử dụng lao động C Đại diện người lao động người sử dụng lao động D Tất phương án Câu 22: Vợ, chồng có quyền ngang tài sản chung là: A Những tài sản hai người có sau kết B Những tài sản có gia đình C Những tài sản hai người có sau kết hôn tài sản riêng vợ chồng D Tất phương án Câu 23: Ý nghĩa bình đẳng nhân: A Tạo sở củng cố tình yêu, cho bền vững gia đình B Phát huy truyền thống dân tộc tình nghĩa vợ, chồng C Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ” D Tất phương án Câu 24: Bình đẳng kinh doanh có nghĩa là: A Bất tham gia vào q trình kinh doanh B Bất có quyền mua – bán hàng hóa C Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế bình đẳng theo quy định pháp luật D Tất phương án Câu 25: Nội dung bình đẳng lao động là: A Bình đẳng việc thực quyền lao động B Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động C Bình đẳng lao động nam lao động nữ D Tất phương án Câu 26 : Quyền bình đẳng tơn giáo hiểu là: A Cơng dân có quyền khơng theo tơn giáo B Người theo tín ngưỡng, tơn giáo khơng có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác C Người theo tín ngưỡng, tơn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tơn giáo D Tất phương án Câu 27: Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nghĩa là: A Trong trường hợp, khơng bị bắt B Cơng an bắt người nghi phạm tội C Chỉ bắt người có lệnh bắt người quan nhà nước có thẩm quyền D Trong trường hợp, bắt người có định tịa án Câu 28 : Các quyền tự công dân quyền ghi nhận Hiến pháp luật, quy định mối quan hệ giữa: A Công dân với công dân B Nhà nước với công dân C A B D A B sai Câu 29: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành: A Khi có người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng B Khi có người mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để người không trốn C Khi thấy người chỗ người có dấu vết tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn D Tất phương án Câu 30: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý là: A Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lý B Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật D Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG LẦN Môn: Giáo dục công dân 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh:………………………………… Lớp………………… Học sinh đọc kỹ đề khoanh tròn vào câu trả lời : Câu 1: Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định trong: A Hiến pháp B Hiến pháp luật C Luật hiến pháp D Luật sách Câu 2: Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hoàn cảnh phải chịu trách nhiệm pháp lí: A B ngang C D khác Câu 3: Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi: A dân tộc, giới tính, tơn giáo B thu nhập, tuổi tác, địa vị C dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo D dân tộc, độ tuổi, giới tính Câu 4: Học tập những: A nghĩa vụ công dân B quyền công dân C trách nhiệm công dân D quyền nghĩa vụ cơng dân Câu 5: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý là: A Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lý B Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật D Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Câu 6: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: A Cơng dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tơn giáo B Cơng dân có quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống C Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đồn thể mà họ tham gia D Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Câu 7: Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật thể qua việc: A Quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Luật B Tạo điều kiện bảo đảm cho cơng dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật C Khơng ngừng đổi hồn thiện hệ thống pháp luật D Tất phương án Câu 8: Việc đảm bảo quyền bình đẳng công dân trước PL trách nhiệm của: A Nhà nước B Nhà nước XH C Nhà nước PL D Nhà nước công dân Câu 9: Những hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân bị nhà nước: A ngăn chặn, xử lí B xử lí nghiêm minh C xử lí thật nặng D xử lí nghiêm khắc Cơng dân bình đẳng (10) bình đẳng hƣởng quyền làm nghĩa vụ trƣớc (11) xã hội theo qui định PL Quyền công dân không tách rời (12) công dân Câu 10: A quyền trách nhiệm C quyền nghĩa vụ B trách nhiệm nghĩa vụ D nghĩa vụ pháp lí Câu 11: A nhà nước B nhân dân C cộng đồng D pháp luật A trách nhiệm B đóng góp C nghĩa vụ D lợi ích Câu 12: Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm PL phải (13) hành vi vi phạm phải (14) theo qui định PL Câu 13: A bị bắt C nhận trách nhiệm B chịu tội D chịu trách nhiệm Câu 14: A thực nghĩa vụ C bị xử lí B trừng trị D chịu trách nhiệm Câu 15: Nội dung sau thể quyền bình đẳng lĩnh vực nhân gia đình A Cùng đóng góp cơng sức để trì đời sống phù hợp với khả B Tự lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả C Thực giao kết hợp đồng lao động D Đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động Câu 16: Điều sau mục đích nhân: A xây dựng gia đình hạnh phúc B củng cố tình u lứa đơi C tổ chức đời sống vật chất gia đình D thực nghĩa vụ công dân đất nước Câu 17: Bình bẳng quan hệ vợ chồng thể qua quan hệ sau đây? A Quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng với họ hàng nội, ngoại B Quan hệ gia đình quan hệ xã hội C Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản D Quan hệ hôn nhân quan hệ thống Câu 18: Khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết đến ngày chấm dứt nhân thời kì: A Hơn nhân B Hịa giải C Li hôn D Li thân Câu 19: Nội dung sau thể bình đẳng anh chị em gia đình: A Đùm bọc, ni dưỡng trường hợp khơng cịn cha mẹ B Khơng phân biệt đối xử anh chị em C u q kính trọng ơng bà cha mẹ D Sống mẫu mực noi gương tốt cho Câu 20: Mối quan hệ gia đình bao gồm mối quan hệ nào? A Quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng với họ hàng nội, ngoại B Quan hệ gia đình quan hệ xã hội C Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản D Quan hệ hôn nhân quan hệ thống Câu 21: Biểu bình đẳng nhân là: A Người chồng phải giữ vai trị đóng góp kinh tế định cơng việc lớn gia đình B Cơng viêc người vợ nội trợ gia đình chăm sóc cái, định khoản chi tiêu hàng ngày gia đình C Vợ, chồng bàn bạc, tơn trọng ý kiến việc định công việc gia đình D Tất phương án Câu 22: Biểu bình đẳng nhân là: A Chỉ có người vợ có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc giáo dục B Chỉ có người chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú, định số thời gian sinh C Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình D Tất phương án Câu 23: Bình đẳng thành viên gia đình hiểu là: A Các thành viên gia đình đối xử cơng bằng, dân chủ, tơn trọng lẫn B Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung gia đình C Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, chăm lo đời sống chung gia đình D Tất phương án Câu 24: Vợ, chồng có quyền ngang tài sản chung là: A Những tài sản hai người có sau kết B Những tài sản có gia đình C Những tài sản hai người có sau kết hôn tài sản riêng vợ chồng D Tất phương án Câu 25: Ý nghĩa bình đẳng nhân: A Tạo sở củng cố tình yêu, cho bền vững gia đình B Phát huy truyền thống dân tộc tình nghĩa vợ, chồng C Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu "trọng nam, khinh nữ" D Tất phương án Câu 26: Thời gian làm việc người cao tuổi quy định luật lao động là: A Không ngày 24 tuần B Không ngày 30 tuần C Không ngày 24 tuần D Không ngày 42 tuần Câu 27: Nội dung sau thể bình đẳng lao động: A Cùng thực nghĩa vụ tài nhà nước B Tự lựa chọn hình thức kinh doanh C Có hội tiếp cận việc làm D Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu cạnh tranh Câu 28: Theo hiến pháp nước ta công dân lao động là: A Nghĩa vụ B Bổn phận C Quyền lợi D Quyền nghĩa vụ Câu 29: Quyền bình đẳng nam nữ lao động thể hiện: A Nam nữ bình đẳng tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lao động B Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc nam nữ có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp cần C Lao động nữ hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, trở lại làm việc, lao động nữ bảo đảm chỗ làm việc D Tất phương án Câu 30: Chủ thể hợp đồng lao động là: A Người lao động đại diện người lao động B Người lao động người sử dụng lao động C Đại diện người lao động người sử dụng lao động D Tất phương án ... sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp luật” môn GDCD 12 trƣờng THPT Từ Sơn, Bắc Ninh 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp. .. phần “Công dân với pháp luật” môn Giáo dục công dân lớp 12 Trường Thpt Từ Sơn, Bắc Ninh Chương 3: Thực nghiệm sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp luật” môn GDCD 12 Trường. .. luận phương pháp giải vấn đề dạy học 11 1.1.2 Phương pháp giải vấn đề dạy học môn GDCD 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề dạy học phần “Công dân với pháp luật” môn GDCD

Ngày đăng: 03/07/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan