Lập luận trong văn chính luận qua một số tác phẩm trung đại việt nam

133 916 5
Lập luận trong văn chính luận qua một số tác phẩm trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Đỗ Việt Hùng Ngƣời thực hiện: Lƣu Thị Họa Lớp: k25 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/kí hiệu Cụm từ đầy đủ Lđ Luận điểm Lc Luận SĐV Số đoạn văn MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lập luận 1.1.1 Lập luận Logic học 1.1.2 Lập luận sách giáo khoa văn nghị luận 1.1.3 Lập luận Ngữ dụng học 1.2 Văn luận lập luận văn luận 11 1.2.1 Văn luận 11 1.2.2 Lập luận văn luận 13 1.3 Một số văn luận Trung đại Việt Nam 14 Tiểu kết chƣơng 16 CHƢƠNG 2.KHẢO SÁT HÌNH THỨC LẬP LUẬNTRONG MỘT SỐ BÀI VĂNCHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 17 2.1 Các dạng thức trình bày văn phƣơng thức lập luận số tác phẩm văn luận Trung đại Việt Nam 17 2.1.1 Kết cấu, bố cục số văn luận Trung đại Việt Nam 17 2.1.2 Phƣơng thức lập luận số tác phẩm văn luận Trung đại Việt Nam 23 2.2 Cách tổ chức hệ thống lập luận số tác phẩm Văn luận Trung đại Việt Nam 30 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 3.VAI TRÒ CỦA LẬP LUẬN ĐỐI VỚI TÍNH HÙNG BIỆN TRONG MỘT SỐ BÀI VĂN CHÍNH LUẬNTRUNG ĐẠI VIỆT NAM 43 3.1 Vai trò lập luận tính logic khúc chiết số văn luận Trung đại Việt Nam 43 3.1.1 Vai trò lập luận tính logic số văn luận Trung đại Việt Nam 43 3.1.2 Vai trò lập luận tính khúc chiết số văn luận Trung đại Việt Nam 55 3.2 Vai trò lập luận tính thuyết phục số văn luận Trung đại Việt Nam 57 3.2.1 Vai trò thủ pháp lập luận tính thuyết phục số văn luận Trung đại Việt Nam 57 3.2.2 Chiến lƣợc đánh vào tâm lí đối phƣơng lập luận tính thuyết phục số văn luận Trung đại Việt Nam 67 Tiểu kết chƣơng 75 KẾT LUẬN 77 NGỮ LIỆU 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới, lập luận vấn đề Ngay thời Hi Lạp, bàn nghệ thuật hùng biện, lập luận đề cập Tuy nhiên, lúc này, lập luận giới hạn phạm vi logic học (luận lí học) Cũng vậy, nói đến văn nghị luận, nhà trường giảng dạy cách thức lập luận diễn dịch, quy nạp…Tuy nhiên phải đến có xuất Ngữ dụng học lập luận phát ngôn trở thành đối tượng Ngôn ngữ học Trong văn luận, lập luận phát huy cao nhất, đặc trưng thể rõ Trong lịch sử Văn học Việt Nam, nhà văn thời Trung lại khối lượng tác phẩm văn luận lớn với nhiều tác phẩm có giá trị Văn luận Trung đại Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tìm hiểu tính chất lịch sử, luận, chiến đấu mà chưa trọng đến vấn đề lập luận văn luận Trung đại Trong lịch sử văn học Trung đại Việt Nam, nhiều nhà văn luận xuất hiện, có Nguyễn Trãi, Ngô Thì Nhậm hai nhà văn luận kiệt xuất Một số tác phẩm văn luận Trung đại Việt Nam đưa vào giảng dạy bậc Phổ thông, Đại học Cao học Việc tiếp nhận tác phẩm văn luận Trung đại Việt Nam góc nhìn lập luận hướng có sở khoa học, mang tính hiệu cao Thực tế, nói (viết), người nói (người viết) luôn sử dụng cách lập luận Đặc biệt, thể loại tranh biện, kiến giải; trình bày quan niệm; tư tưởng, lập luận trở thành phương tiện quan trọng, hữu dụng Tuy nhiên, thực tế giảng dạy văn nghị luận Trung đại Việt Nam, người ta quan tâm tác phẩm văn chương tức loại văn nghệ thuật với hai đặc trưng: Tính hình tượng tính hư cấu Trong đó, lập luận ý Theo tìm hiểu chúng tôi, công trình sau có đề cập đến số vấn đề lập luận văn luận Trung đại Việt Nam: “Quân trung từ mệnh tập”, đỉnh cao dòng văn học luận chiến ngoại giao chống xâm lược (bài viết Nguyễn Huệ Chi), Tìm hiểu phương pháp lập luận Nguyễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập” (bài viết Đặng Thị Hảo), Cách giảng dạy văn nghị luận Trung đại (luận án tiến sĩ Huỳnh Văn Hoa), Lập luận văn luận Nguyễn Trãi, khảo sát qua “Quân trung từ mệnh tập” (đề tài Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Lưu Thị Họa) Từ trên, vào tìm hiểu đề tài: Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đi vào tiềm hiểu đề tài: Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt NamLập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt Nam, nhằm mục đích tìm hiểu vai trò lập luận tính hùng biện số tác phẩm Trung đại Việt Nam, cụ thể vấn đề sau: - Vai trò lập luận tính logic khúc chiết số văn luận Trung đại Việt Nam - Vai trò lập luận tính thuyết phục mọt số văn luận Trung đại Việt Nam Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: số văn luận Trung đại Việt Nam cụ thể của: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Lý Phật Mã, Trần Quốc Tuấn, Trần Mạnh, Nguyễn Trãi Ngô Thì Nhậm - Đối tượng nghiên cứu: hình thức vai trò Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt Nam Giả thuyết khoa học Từ xa xưa, lập luận quan tâm nhiều Lập luận đề cập logic học từ trước công nguyên Trong nhà trường, lập luận đề cập việc xây dựng phân tích văn nghị luận Khi xuất Ngữ dựng học, lập luận trở thành đối tượng Ngữ dụng học Ở phần 1.1 chương 1, trình bày đầy đủ lập luận Logic học, Sách giáo khoa văn nghị luận Ngữ dụng học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến lập luận, đưa khung chiếu lập luận - Khảo sát hình thức lập luận số văn luận Trung đại Việt Nam: dạng thức trình bày văn bản, phương thức lập luận phương thức lập luận số văn luận Trung đại Việt Nam - Tìm hiểu vai trò lập luận tính hùng biện cụ thể tính logic, tính khúc chiết tính thuyết phục qua lí luận liên quan đến đề tài khảo sát hình thức lập luận số tác phẩm luận Trung đại Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Ngữ liệu nghiên cứu Ngữ liệu khảo sát gồm: Tuyển tập Ngô Thì Nhậm, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, kỉ X – XII, Tinh tuyển Văn học Việt Nam, Văn học kỉ X – XIV, Nguyễn Trãi toàn tập tác phẩm tác giả: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Lý Phật Mã, Trần Quốc Tuấn, Trần Mạnh, Nguyễn Trãi Ngô Thì Nhậm - Phạm vi nội dung nghiên cứu Với đề tài này, xác định phạm vi nghiên cứu 63 văn luận tác giả Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Lý Phật Mã, Trần Quốc Tuấn, Trần Mạnh, Nguyễn Trãi Ngô Thì Nhậm thuộc triều đại Lý, Trần, Hậu Lê Tây Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu Đi vào nghiên cứu đề tài “Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt Nam”, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả: Trong phương pháp miêu tả, sử dụng thủ pháp sau: Thủ pháp xã hội học, thủ pháp phân tích ngôn cảnh, thủ pháp phân loại hệ thống hóa, thủ pháp logic học, thủ pháp thống kê toán học - Phương pháp so sánh: So sánh hình thức lập luận thư, chiếu, biểu, số tác giả văn Văn học Trung đại Việt Nam tiêu biểu Đóng góp luận văn - Giá trị lí luận Đề tài hệ thống hóa vấn đề lí luận lí thuyết lập luận - Giá trị thực tiễn Tiếp cận tác phẩm văn luận Trung đại Việt Nam theo hướng lập luận phân tích sách giáo khoa văn nghị luận Cấu trúc luận văn Đề tài Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt Namngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài triển khai qua ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát hình thức lập luận số văn luận Trung đại Việt Nam Chương 3: Vai trò lập luận tính hùng biện số văn luận Trung đại Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lập luận 1.1.1 Lập luận Logic học Trong Logic học, lập luận hiểu gần giống suy luận Suy luận hiểu “hình thức tư nhờ rút phán đoán từ hay nhiều phán đoán theo quy tắc logic xác định” [5, tr.123] Phán đoán hiểu “hình thức tư nêu lên khẳng định hay phủ định vật, thuộc tính quan hệ chúng Phán đoán biểu thị câu” [5, tr.8] Trong Logic học đại cương, Vương Tất Đạt viết: “Quan hệ suy diễn logic tiên đề kết luận quy định mối liên hệ tiền đề mặt nội dung Nếu phán đoán liên hệ mặt nội dung lập luận rút kết luận Tính chân thực kết luận phân tích tính chân thực tiền đề tính đắn logic mối quan hệ nội dung tiền đề Trong trình lập luận để thu tri thức chân thực cần tuân theo hai điều kiện: a) Thứ nhất: tiền đề suy luận phải chân thực; b) Thứ hai: phải tuân theo quy tắc logic lập luận” [5, tr.124] Như với cách hiểu đó, kết luận logic học không thuộc lập luận Lập luận hiểu phương thức để rút kết luận “Căn vào cách thức lập luận, suy luận chia thành suy luận diễn dịch (suy diễn) suy luận quy nạp (quy nạp) Suy diễn suy luận lập luận từ chung đến riêng, đơn Quy nạp suy luận lập luận từ riêng, đơn đến chung” [5, tr.127] Suy diễn chia thành suy diễn trực tiếp suy diễn gián tiếp Trong Logic học, lưỡng phân chân thực / giả dối hay / sai quan trọng trình lập luận Theo Logic học đại cương Vương Tất Đạt: Tính chân thực nội dung tư tưởng điều kiện cần để đạt tới kết chân thực trình lập luận Nhưng lập luận tuân theo điều kiện chưa đủ; lập luận phải tuân theo tính đắn hình thức hay tính đắn logic Tính đắn logic lập luận quy luật quy tắc tư (quy luật không quy định) Trong trình lập luận, vi phạm yêu cầu chúng dẫn tới sai lầm logic kết thu không phù hợp với thực Để rút kết luận đắn trình lập luận, cần phải tuân theo hai điều kiện: 1) Các tiên đề dùng để xây dựng lập luận phải chân thực 2) Sử dụng xác quy luật (và quy tắc) tư [5, tr.13] Trong trình lập luận, Logic học đòi hỏi phải tuân theo quy luật đồng nhất, không mâu thuẫn, loại trừ thứ ba, lí đầy đủ “Trong logic có phép quy nạp diễn dịch Quy nạp hay diễn dịch từ luận đến kết luận Nếu từ luận cục đến kết luận khái quát ta có quy nạp, từ từ tiền đề khái quát đến suy kết luận cục ta có diễn dịch Nói tới lập luận thường nói tới suy luận theo diễn dịch ta thường nghĩ đến logic, đến lí luận, đến diễn ngôn nghị luận…Ở tam đoạn luận logic kết luận hệ tất yếu đại tiền đề, tiểu tiền đề thao tác suy diễn Nếu đại tiền đề đúng, tiểu tiền đề thao tác suy diễn kết luận tất yếu phải đúng…Một kết luận logic có hai khả đúng, sai, hay sai bác bỏ, có nghĩa kết luận logic lập luận chứng minh sai Ngược lại sai chứng minh đúng” [2, tr.165] 1.1.2 Lập luận sách giáo khoa văn nghị luận Trong Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, Nguyễn Quang Ninh (Chủ biên), lập luận hiểu là: “Đưa lí lẽ, dẫn chứng cách đầy đủ, chặt chẽ đáng tin cậy nhằm dắt dẫn người đọc, người nghe đến với kết luận chấp nhận kết luận mà người viết, người nói muốn đạt” [13, tr.10] “Nói cách khái quát, lập luận trình xây dựng lí lẽ để đề xuất ý kiến, liên kết ý kiến dẫn đến kết luận viết, nói” [13, tr.12] Tác giả Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông cho lập luận có yếu tố luận lập luận, kết luận lập luận, cách thức lập luận, có dạng lập luận thường gặp lập luận diễn dịch, lập luận Lc 3: Đáng nhẽ kẻ bị bắt bị chém để răn đe kẻ bạo ngược Lđ 4: Vì đức hiếu sinh nên ta tha chết cho chúng Lđ (đoạn 4): Thu dụng binh lính bị bắt Lc 1: Biên chế họ vào quân đội Lc 2: Cho thoát khỏi cảnh gông cùm Lc 3: Dùng họ nanh vuốt ta Lđ (đoạn 5): Những hàng binh nguôi nhớ quê nhà mà đền ơn tái tạo Lc 1: Đấng vương giả coi bốn bể nhà Lc 2: Ta tin tưởng hàng binh Lc 3: Họ nguôi nhớ quê nhà mà đền ơn tái tạo Luận đề: Muốn hàng binh Trung Quốc lòng theo ta Số đoạn văn: đoạn Tờ chiếu khuyền nông Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Phải trọng vấn đề nông nghiệp Lc 1: Chính trị bậc vương giả trọng vào nông nghiệp Lc 2: Nhờ nông nghiệp người có việc làm, đất bỏ hoang Lc 3: Sau chiến tranh, nhân dân đói kém, phải lưu tán Lc 4: Thực số đinh điền bốn, năm phần mười trước Lđ (đoạn 2): Chính sách khuyến khích sản xuất làm cho dân giàu, phải tiến hành Lc 1: Quang Trung chịu mệnh trời, giữ nghiệp lớn Lc 2: Buổi đầu đại định, bốn bể thái bình Lc 3: Chính sách khuyến khích sản xuất làm cho dân giàu, phải tiến hành Lđ (đoạn 3): Dân lưu tán phải trở nguyên quán, ruộng đất không bỏ hoang, sưu thuế hợp lí Lc 1: “Kẻ du đãng, người giấu giàu thói thường” Lc 2: Dân lưu tán phải trở quê quán, khai khẩn đất hoang, làm ruộng Lc 3: Những người di cư nhập tịch ba đời lại nơi di cư không tất phải trở nguyên quán Lc 4: Ruộng không bỏ hoang Lc 5: Các sắc mục, xã trưởng, thôn trưởng phải báo cáo số lượng suất đinh, đất thổ, đất ruộng cũ Lc 6: Các quan Khâm sai đánh thuế công Lc 7: Xã chứa chấp người di cư người trốn tránh không nguyên quán bị xử tội Lc 8: Xử lí ruộng bỏ hoang, ruộng tư hợp tình hợp lí Lđ (đoạn 4): Mọi người phải thi hành chiếu Lc 1: Chính sách buổi ban đầu Lc 2: Hướng dân chăm lo nghề nông Lc 3: Mọi người phải thi hành lệnh Lđ (đoạn 5): Thực theo chiếu chỉ, người hưởng hạnh phúc Lc 1: Mọi người phải quê quán, chăm sóc ruộng vườn Lc 2: Không trốn tránh, giấu giếm kẻo xử tội Lc 3: Mọi người hưởng hạnh phúc Luận đề: Khuyến nông Số đoạn văn: đoạn Tờ chiếu cầu hiền Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Quan niệm người hiền tài tất phải thiên tử sử dụng Lc 1: Người hiền sáng Lc 2: Tất phải chầu Bắc đẩu Lc 3: Ý trời sinh người hiền tài để thiên tử sử dụng Lđ (đoạn 2): Tình cực người hiền tài triều đại trước Lc 1: Trước thời hỗn loạn Lc 2: Người ẩn Lc 3: Người triều đình không dám nói Lc 4: Người trốn tránh Lc 5: Người bế tắc Lđ (đoạn 3): Quang Trung mong ngóng người hiền tài chưa giúp dân giúp nước Lc 1: Quang Trung tìm, mong mỏi có người hiền tài Lc 2: (Nhún nhường) chưa có người hiền tài đến giúp Quang Trung Lc 3: Quang Trung vị vua nhân đức Lc 4: Đất nước thái bình Lđ (đoạn 4): Cần người hiền tài xuất giúp dân, giúp nước Lc 1: Mọi bắt đầu lúc người hiền tài giúp dân giúp nước Lc 2: Buổi đầu đại định nhiều việc phải lo toan Lc 3: Quang Trung có nhiều việc lo lắng Lc 4: Sức mạnh cá nhân không làm việc Lc 5: Đất nước rộng lớn nhiều hiền tài, giúp nước, giúp đời sao? Lđ (đoạn 5): Biện pháp tiếp nhận nhân tài Lc 1: Ai có tài dâng thư tỏ bày Lc 2: Có tài dùng Lc 3: Không có tài không bắt tội nói dối Lc 4: Các quan văn võ tiến cử người có tài Lc 5: Những người có tài phép yết kiến, tùy tài sử dụng Lc 6: Những người có tài phép tự ứng cử Lđ (đoạn 6): Những người có tài nên theo vua để hưởng phúc Lc 1: Xưa “trời đất bế tắc hiền tài ẩn náu” Lc 2: Nay, trời đất bình lúc người hiền tài thể tài Lc 3: Những người có tài “nên gắng lên, để rực rỡ chốn cung đình, lòng cung kính để hưởng phúc tôn vinh” Lđ (đoạn 7): Thông báo cho người biết Luận đề: Trưng dụng người hiền tài Số đoạn văn: đoạn Tờ chiếu việc lập nhà học Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Khái quát việc dạy học nhân tài Lc 1: Dựng nước lấy dạy học làm đầu Lc 2: Cầu trị lấy nhân tài làm gấp Lc 3: Trước việc học không quan tâm; phải bỏ dở, nhân tài thiếu thốn Lđ (đoạn 2): Chuyển loạn thành trị Lc 1: Hết loạn đến trị lẽ tuần hoàn Lc 2: Sau hồi loạn phải lại phải “phát triển sửa sang, lập giáo hóa, đặt khoa cử” Lc 3: Để chuyển loạn thành trị Lđ (đoạn 3): Quang Trung sớm muốn có người thực tài để dùng cho quốc gia Lc 1: Quang Trung sớm có nhã ý hậu đãi nhà nho Lc 2: Quang Trung sớm lưu tâm yêu mến kẻ sĩ Lđ 3: Quang Trung sớm muốn có người thực tài để dùng cho quốc gia Lđ (đoạn 4): Giải vấn đề cụ thể việc tổ chức dạy học, thi cử chọn lựa nhân tài triều đình Lc 1: Các xã lập học xã, chọn người có học có hạnh kiểm làm thầy dạy Lc 2: Nhà học phủ cho dân địa phương nhận trông nom, đợi chọn quan huấn đạo đặt làm nơi giáo tập phủ Lc 3: Mở khoa thi hương để lấy tú tài hạng ưu thăng lên sung vào trường quốc học, hạng thứ bổ vào trường phủ học, hương cống triều cũ mà chưa có chức tước đợi bổ nhiệm chức huấn đạo, tri huyện Lc 4: Nho sinh sinh đồ cũ thi đỗ hạng ưu tuyển vào, hạng bãi trường xã học Lc 5: Sinh đồ ba quan bắt làm dân, dân chịu sưu dịch Lc 6: Các xã đặt chức giảng dụ Lc 7: Những việc quan trọng, người “nên mài dũa hưng khởi chí khí” giúp cho ổn định, phát triển đất nước Luận đề: Chấn chỉnh, xây dựng phát huy vấn đề liên quan đến việc dạy học, thi cử chọn lựa nhân tài triều đình Số đoạn văn: đoạn Tờ biểu hai ban văn võ mừng việc hòa hảo thành Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Niềm vui hòa hảo Lc 1: Cùng Trung Quốc giao hảo thành Lc 2: Hai nước hòa hảo mang lại niềm vui lớn Lc 3: Hai ban văn võ xin chúc mừng Lđ (đoạn 2): Giá trị việc hòa hảo Lc 1: Thiên tử Bắc đẩu Lc 2: Ban phúc cho người Lc 3: Lân bang tỏ kinh Lc 4: Triều điện mừng vui Lc 5: Hoàng đế Quang Trung vị vua tài ba lỗi lạc, anh minh, công trạng lẫy lừng Lc 6: Ta nắm quyền chiến hòa Lc 7; Ai muốn hòa hảo Lc 5: Nhà Thanh ngưỡng mộ ban áo gấm đặc biệt tặng Quang Trung Lc 6: Đại Việt đáp lễ lại Lc 7: Niềm vui lớn hoi lịch sử dân tộc Lc 7: Mọi người điều hoan hỉ Lc 8: Chúc triều đại bền vững ngàn năm Luận đề: Niềm vui hòa hảo Số đoạn văn: đoạn Tờ biểu đình thần văn võ xin Quang Trung ngự giá Thăng Long Luận điểm: 10 luận điểm Lđ (đoạn 1): Mong Quang Trung Thăng Long để đặt kinh đô Lc 1: Theo nguyện vọng thần dân Bắc thành Lc 2: Mong Quang Trung Thăng Long Lc 3: Đặt kinh đô mãi để thỏa lòng dân Ld (đoạn 2): Quang Trung vị vua thánh đức chói ngời thiên hạ Lc 1: Quang Trung thuận ý trời, mở vận nước, thống bờ cõi Lc 2: Mọi người hạnh phúc Lc 3: Mọi người theo Quang Trung Lc 4: Quang Trung vị vua thánh đức chói ngời thiên hạ Lđ (đoạn 3): Nhắc lại việc người trông đợi Quang Trung lên cứu nước cứu dân Lc 1: Nhà Lê quyền Lc 2: Bắc Nam chia cắt Lc 3: Hai trăm năm tối tăm mù mịt Lc 4: Mọi người trông đợi Quang Trung lên Lđ (đoạn 4): Quang Trung bình định thiên hạ, an dân Lc 1: Nhà Lê mất, nhà Tây Sơn lên Lc 2: Đội quân Quanh Trung vô địch, đánh đâu thắng Lc 3: Quang Trung bình định thiên hạ, an dân Lđ (đoạn 5): Quang Trung mang lại cho thần dân đời sống thịnh trị Lc 1: Quang Trung nhún nhường, lòng sâu yên tĩnh Lc 2: Đánh giặc, lên làm vua Lc 3: Thần dân sống đời thịnh trị Lđ (đoạn 6): Nhà vua đâu đình thần văn võ theo Lc 1: Đình thần văn võ theo Quang Trung từ thời chinh chiến đến thời bình Lc 2: Quang Trung thuận trời đất, lòng người Lc 3: Nhà vua đâu đình thần văn võ theo Lđ (đoạn 7): Khi Quang Trung gần đến, người sẵn sàng nghênh giá Lc 1: Xin Quang Trung thương đến nguyện vọng nhân dân Lc 2: Sớm xa giá kinh đô phía Bắc Lc 3: Khi Quang Trung gần đến, người sẵn sàng nghênh giá Lđ (đoạn 8): Định đô việc quan trọng Lc 1: Đặt đô dựng nước việc hệ trọng Lc 2: Quang Trung có ba nhân tố quan trọng đức, lực hiểm Lc 3: Vũ Vương diệt trụ, đóng đô Cảo Kinh, nơi khống chế thiên hạ Lc 4: Hán Cao Tổ nghe lời Trương Lương, dời đô từ Lạc Dương vào Quan Trung (tức Trường An) Lc 5: Ta có điều kiện thuận lợi Lđ 6: Thăng Long có bề dày lịch sử Kinh đô đất Việt Lđ (đoạn 9): Việc định đô việc trọng đại xã tắc nên phải cẩn trọng Lc 1: Hoàng triều đức uy xa khắp, đánh dẹp quân thù, mở rộng bờ cõi Lc 2: Quang Trung có tầm nhìn xa trộng rộng Lc 3: Thăng Long có địa thuận lợi mặt Lc 4: (Nhún nhường) sở vật chất chuẩn bị cho kinh đô Lc 5: Việc định đô việc trọng đại xã tắc nên phải cẩn trọng Lđ 10 (đoạn 10): Định đô Thăng Long tạo trường tồn cho đất nước Lc 1: Mong Quang Trung chọn thời điểm Thăng Long Lc 2: Định kinh đô Thăng Long Lc 3: Thỏa lòng nhân dân mong đợi Lc 4: Dựng nên phiên dậu vững chắc, vững nước Lc 5: Tạo nên trường tồn đất nước Luận đề: Khẩn thiết mong muốn Quang Trung ngự giá Thăng Long Số đoạn văn; 10 đoạn 10 Tờ chiếu việc ban ơn Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Lẽ thường hoàng thiên, vương giả Lc 1: “Dựng nước mở cõi, hoàng thiên mở rộng dư đồ” Lc 2: “Làm phúc ban ơn, vương giả thi hành nhân chính” Lđ (đoạn 2): Vua chỉnh đốn việc làm, “cứu tai ương xét hoạn nạn, bỏ ngục tụng, hoãn hình phạt” Lc 1: Quang Trung ứng mệnh trời, thuận lòng người, chịu mệnh lớn Lc 2: Ta Trung Quốc hòa giảng Lc 3: Thần dân vui mừng, an bình Lc 4: Đang tính việc Lc 5: Vua chỉnh đốn việc làm, “cứu tai ương xét hoạn nạn, bỏ ngục tụng, hoãn hình phạt” Lđ (đoạn 3): Quang Trung ban ơn cho người Lc 1: Văn võ bá quan triều trước không theo Quang Trung tha tội Lc 2: Trả lại điền sản để có kế sinh nhai Lc 3: Trừ ngụy án ra, tội nặng hoãn lại để đợi tra xét, tất tha hết Lđ (đoạn 4): Khuyên bảo thần dân thực phép nước để hưởng thái bình Lc 1: Tuân phục đức ý Lc 2: Chọn đặt chỗ Lc 3: Dẹp lòng phản trắc Lc 4: Để hưởng thái bình Luận đề: Quang Trung ban ơn cho thần dân Số đoạn văn: đoạn TRẦN QUỐC TUẤN 1.Hịch tƣớng sĩ Luận điểm: 10 luận điểm Lđ (đoạn 1): Đời có bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước, lưu danh sử sách Lc 1: Kỉ Tín chết thay cho Lưu Bang Lc 2: Do Vũ chìa lưng che cho Sở Chiêu Vương khỏi bị đâm Lc 3: Dự Nhượng nuốt than cho khác giọng, giả làm hành khất, mưu giết Tương Tử báo thù cho chủ Lc 4: Kính Đức lấy thân che đỡ, hộ vệ cho vua Đường Thái Tông thoát nạn Lc 5: Cao Khanh mắng An Lộc Sơn khởi loạn đánh Đường Minh Hoàng Lc 6: Đời có bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước, lưu danh sử sách Lđ (đoạn 2): Trần Quốc Tuấn kể cho tướng sĩ nghe chuyện xảy gần Lc 1: Tướng sĩ nhà võ tướng Lc 2: Không hiểu hết văn nghĩa Lc 3: Nửa tin nửa ngờ Lc 4: Trần Quốc Tuấn kể cho tướng sĩ nghe chuyện xảy gần Lđ (đoạn 3): Nhắc lại tên tuổi vị tướng lưu danh sử sách nhà Tống, Nguyên Lc 1: Vương Công Kiên tì tướng Nguyễn Văn Lập giữ thành nhỏ mà chống lại quân Mông Kha đông đến hàng trăm vạn Tên tuổi lưu sử sách Lc 2: Cốt-đãi-ngột-lang tì tướng Xích Tu Tư kéo quân đánh nơi xa, vài tuần đánh bại quân Nam Chiếu, lưu danh sử sách Lđ (đoạn 4): Bọn giặc lũ hổ đói Lc 1: Trần Quốc Tuấn tướng sĩ sinh vào thời loạn lạc, gian nan Lc 2: Quân giặc nghênh ngang, xúc phạm, yêu sách ta đủ điều vơ vét Lc 3: Chẳng khác đem thịt mà nuôi hổ đói Lđ (đoạn 5): Tâm trạng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn Lc 1: Trần Quốc Tuấn lo lắng quên ăn ngủ Lc 2: Căm tức chưa tiêu diệt quân thù Lc 3: Dẫu hi sinh vui lòng Lđ (đoạn 6): Cách đối đãi Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ chẳng thua Lc 1: Các tướng sĩ theo Trần Quốc Tuấn lâu Lc 2: Trần Quốc Tuấn đối xử với tướng sĩ tử tế Lc 3: Cùng trải qua nhiều thăng trầm Lc 4: Cách đối đãi Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ chẳng thua Lđ (đoạn 7): Phân tích cho tướng sĩ thấy việc họ làm, thú vui họ hưởng thụ chẳng có ích Nếu giặc tràn sang, tất bị bắt, bị Lc 1: Thấy chủ nhục mà thẹn, biết lo Lc 2: Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức Lc 3: Tìm thú vui vô bổ Lc 4: Chỉ biết quẩn quanh váy vợ Lc 5: Chỉ biết lo việc vặt vãnh Lc 6: Nếu có giặc Mông tràn sang điều chẳng có ích Lc 7: Lúc đó, người bị bắt bị tất Lđ (đoạn 8): Khi người tâm đánh giặc hưởng hạnh phúc, thái bình, lưu truyền tên tuổi muôn thuở Lc 1: Trong tình cấp bách mà ung dung nguy hiểm Lc 2: Nên lo chuyên Lc 3: Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên để tiêu diệt quân giặc Lc 4: Như vậy, người hưởng hạnh phúc, thái bình, lưu truyền tên tuổi muôn thuở Lđ (đoạn 9): Trần Quốc Tuấn muốn tướng sĩ chuyên tập Binh thư yếu lược Lc 1: Trần Quốc Tuấn biên soạn sách Binh thư yếu lược Lc 2: Tướng sĩ chuyên tập sách phải đạo chủ Lc 3: Nếu khinh bỏ sách này, trái lời dạy Trần Quốc Tuấn kẻ thù Lđ 10 (đoạn 10): Trần Quốc Tuấn muốn tướng sĩ hiểu lòng mình, đoàn kết đánh giặc Lc 1: Giặc với ta kẻ thù Lc 2: Tướng sĩ rửa nhục, không lo trừ chẳng khác chưa đánh mà hàng Lc 3: Nếu vậy, sau giặc giã dẹp yên tướng sĩ hổ thẹn Lc 4: Trần Quốc Tuấn viết hịch để người hiểu lòng ông Luận đề: Khuyên răn tướng sĩ ý thức về kẻ thù để đoàn kết đánh giặc Số đoạn văn: 10 đoạn TRẦN MẠNH 1.Luận việc dùng ngƣời Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Trao trách nhiệm cho người hiền Lc 1: Bậc nhân quân dùng người không tình riêng Lc 2: Người gọi hiền tài người phải hiêu vua, giữ tròn chức trách, phù trợ vua Lc 3: Người hiền trao trách nhiệm Lđ (đoạn 2): Vua hiền bề hiền, vua ác bề ác Lc 1: Trần Mạnh ông vua hiền người Trần Mạnh giao nhiệm vụ hiền Lc 2: Những bậc vua anh minh Nghiêu, Thuấn người hai vua người hiền Lc 3: Nếu Trần Mạnh ông vua không hiền người Trần Mạnh giao nhiệm vụ không hiền Lc 4: Kiệt Trụ hôn quan người Lc 5: Quy luật đồng tương ứng, đồng khí tương cầu Lc 6: Kiệt Trụ tình riêng với bề việc trưng dụng ngu tối Luận đề: Vua hiền dùng hiền tài hiền, vua ác dùng người ác Số đoạn văn: đoạn Luận nhân vật thiện, ác để hoàng tử biết Luận điểm: luận điểm Lc 1: Kẻ tốt người xấu phải nêu Lc 2: Nghe chuyện người tốt mà bắt chước, nghe chuyện người xấu mà tránh Lc 3: Nếu vua xấu không cần nghe chuyện xấu làm việc xấu Lc 4: Nhắc lại nhân vật làm việc xấu Thái Khang, Dạng Đế tổ tiên họ xấu Luận đề: Đều học tốt từ người tốt kẻ xấu SĐV: Văn có hình thức đoạn văn LÝ THƢỜNG KIỆT Lộ bố việc đánh Tống Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Vua Tống không theo đạo cổ nhân, đẩy nhân dân vào cảnh cực lầm than Lc 1: Trời sinh dân chúng Lc 2: Vua hiền hòa mục Lc 3: Đạo làm chủ dân nuôi dân Lc 4: Vua Tống ngu hèn, không tuân theo phép cổ nhân, tin theo Vương An Thạch Lc 5: Khiến cho trăm họ lầm than Lđ (đoạn 2): Người phải thương xót dân chúng Lc 1: Tính mệnh nhân dân trời ban cho Lc 2: Nay phải sa vào cảnh cực lầm than Lc 3: Người phải thương xót dân chúng Lđ (đoạn 3): Phải quét xấu, mang lại thời thái bình Nghiêu, Thuấn Lc 1: Lý Thường Kiệt mệnh vua tiếng quân lên vào Trung Quốc Lc 2: Muốn “dẹp yên sóng yêu nghiệt” Lc 3: Chỉ phân biệt quốc thổ Lc 4: Không phân biệt thứ dân Lc 5: Phải quét xấu, mang lại thời thái bình Nghiêu, Thuấn Lđ (đoạn 4): Mọi người đừng đắn đo, sợ hãi việc Lý Thường Kiệt xuất quân Lc 1: Lý Thường Kiệt xuất quân muốn cứu dân khỏi cảnh cực lầm than Lc 2: Truyền hịch để người biết Lc 3: Mọi người đừng đắn đo, sợ hãi Luận đề: Gửi hịch cho nhân dân châu Trung Quốc Lý Thường Kiệt đem quân đánh vào hậu quân Tống Số đoạn văn: đoạn LÝ CÔNG UẨN Chiếu dời đô Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Lý Công Uẩn nêu sở để định dời đô Lc 1: Các Bàn Canh, Thành Vương dời đô nhiều lần ý riêng mà ý trời, thuận lòng dân, muốn mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu Lc 2: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Lc 3: Nhà Đinh, Tiền Lê theo ý mình, không theo mệnh trời, học hỏi cổ nhân mà đóng đô Hoa Lư làm cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi Lc 4: Lý Công Uẩn đau xót việc nên định dời đô Lđ (đoạn 2): Lý Công Uẩn nhận thấy có thành Đại La thích hợp vai trò kinh đô muôn đời Lc 1: Thánh Đại La kinh đô cũ Cao Biền Lc 2: Nơi trung tâm đất trời Lc 3: Đúng Nam Bắc Đông Tây Lc 4: Tiện hướng sông nhìn núi Lc 5: Địa tốt làm cho đời sống dân cư ổn định, phát triển Lc 6: Khắp đất Việt có nơi thắng địa, chốn hội tụ bốn phương, kinh đô muôn đời Lđ (đoạn 3): Lý Công Uẩn muốn dời đô thành Đại La để ổn định phát triển đất nước Lc 1: Lý Công Uẩn muốn dời đô thành Đại La Lc 2: Để định chỗ Lc 3: (Nhún nhường) muốn biết ý kiến triều thần Luận đề: Chiếu Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Số đoạn văn: đoạn LÝ PHẬT MÃ 1.Chiếu đánh dẹp họ Nùng Luận điểm: luận điểm Lđ (đoạn 1): Mọi thần dân tuân phục nhà vua Lc 1: Từ Lý Phật Mã lên ngôi, bề văn võ không người dám bỏ tiết lớn, phương xa cõi lạ, không nơi không phục Lc 2: Họ Nùng đời qua đời khác giữ yên bờ cõi phong, hàng năm nộp cống phẩm Lđ (đoạn 2): Nùng Tồn Phúc dám chống lại vua nên bị chém đầu Lc 1: Nay, Nùng Tồn Phúc dám chống lại nhà vua Lc 2: Nhà vua bắt bọn Nùng Tồn Phúc đem chém đầu Luận đề: Thông báo việc dẹp họ Nùng Số đoạn văn: đoạn Chiếu tha thuế Luận điểm: luận điểm Lc 1: Việc đánh dẹp phương xa làm tổn hại đến công việc nhà nông Lc 2: Mùa màng mùa lớn Lc 3: Trăm họ no đủ, nhà vua không lo Lc 4: Xá cho thiên hạ nửa tiền thuế để an ủi Luận đề: Giảm thuế cho nhà nông SĐV: Văn có hình thức đoạn văn ... Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đi vào tiềm hiểu đề tài: Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt NamLập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại. .. số văn luận Trung đại Việt Nam 17 2.1.2 Phƣơng thức lập luận số tác phẩm văn luận Trung đại Việt Nam 23 2.2 Cách tổ chức hệ thống lập luận số tác phẩm Văn luận Trung đại Việt Nam. .. tiễn Tiếp cận tác phẩm văn luận Trung đại Việt Nam theo hướng lập luận phân tích sách giáo khoa văn nghị luận Cấu trúc luận văn Đề tài Lập luận văn luận qua số tác phẩm Trung đại Việt Namngoài phần

Ngày đăng: 03/07/2017, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan