Nghiên cứu đặc điểm địa hóa sinh thái khu mỏ chì kẽm chợ đồn, tỉnh bắc kạn

80 361 0
Nghiên cứu đặc điểm địa hóa sinh thái khu mỏ chì kẽm chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Quách Mạnh Đạt NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA SINH THÁI KHU MỎ CHÌ KẼM CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Quách Mạnh Đạt NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA SINH THÁI KHU MỎ CHÌ KẼM CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Mã số: Đ h h 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa h c: TS Trần Đăng Quy Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC ẢNG v MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KHU VỰC MỎ CHÌ KẼM CHỢ ĐỒN, TỈNH ẮC KẠN VÀ VÙNG PHỤ CẬN I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa I.1.2 Đặc điểm địa hình I.1.3 Đặc điểm khí hậu I.1.4 Đặc điểm thủy văn I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT I.2.1 Địa tầng I.2.2 Magma I.2.3 Kiến t o 10 I.3 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN CHÌ - KẼM VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 11 I.3.1 Các mỏ chì - kẽm 11 I.3.2 Ho t động công nghệ khai thác khoáng sản chì - kẽm 12 CHƢƠNG II LỊCH SỬ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 II.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 18 II.1.1 Trên giới 18 II.1.2 Ở Việt Nam 19 II.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 II.2.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu trời 21 II.2.2 Nh m phƣơng pháp nghiên cứu ph ng 27 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA SINH THÁI KHU MỎ CHÌ - KẼM CHỢ ĐỒN 35 III.1 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA MÔI TRƢỜNG ĐỊA CHẤT 35 III.1.1 Đặc điểm quặng h a thành phần khoáng vật 35 III.1.2 Môi trƣờng nƣớc mặt khu vực mỏ vùng phụ cận 44 III.1.3 Môi trƣờng đất 50 III.1.4 Môi trƣờng trầm tích 56 III.2 QUÁ TRÌNH DI CHUYỂN VÀ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TRONG KHU VỰC MỎ VÀ VÙNG PHỤ CẬN 59 III.2.1 Hàm lƣ ng kim lo i thực vật 59 III.2.2 Hệ số tích l y CF 65 i CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ IẾN KHOÁNG SẢN ĐẾN M I TRƢ NG SINH THÁI KHU VỰC MỎ CHÌ KẼM CHỢ ĐỒN VÀ VÙNG PHỤ CẬN 68 IV.1 HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƢỜNG ĐẤT, TRẦM TÍCH VÀ NƢỚC .68 IV.2 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC .69 IV.3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 70 KẾT LUẬN 71 ii DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình Suối Nà Bốp chảy qua khu nhà máy chế biến kim lo i màu Ch Điền Hình Một đo n suối Bằng L ng Hình Khai thác chì kẽm t i mỏ Nà ốp 13 Hình Công trƣờng khai thác 14 Hình Quang cảnh khai thác lộ thiên quặng oxi h a Pù Sáp 14 Hình Xƣởng tuyển quặng thiếc chì kẽm t i khu mỏ ằng Lãng 17 Hình L thiêu đốt quặng oxi h a t i Nhà máy tuyển quặng L ng Váng 17 Hình Thành phần khoáng vật m u quặng mỏ Pù Sáp 36 Hình Thành phần khoáng vật m u quặng mỏ Nà ốp 36 Hình 11 Thành phần khoáng vật m u đá mỏ Nà ốp 37 Hình 12 Thành phần khoáng vật m u đá mỏ c L ng Hoài 37 Hình 13 Hàm lƣ ng Zn quặng khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 38 Hình 14 Hàm lƣ ng Zn đuôi thải khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 38 Hình 15 Hàm lƣ ng Pb quặng khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 39 Hình 16 Hàm lƣ ng Pb đuôi thải khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 39 Hình 17 Hàm lƣ ng As quặng khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 40 Hình 18 Hàm lƣ ng As đuôi thải khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 40 Hình 19 Hàm lƣ ng Cd quặng khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 41 Hình Hàm lƣ ng Cd đuôi thải khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 41 Hình 21 Hàm lƣ ng Fe2O3 quặng khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 42 Hình 22 Hàm lƣ ng Fe2O3 đuôi thải khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 42 Hình 23 Hàm lƣ ng MnO quặng khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 43 Hình 24 Hàm lƣ ng MnO đuôi thải khu mỏ chì kẽm Ch Đồn 43 Hình 25 Giá trị Cmax As nƣớc thải mỏ mg l 44 Hình 26 Giá trị Cmax As nƣớc thải t i khu chế biến L ng Váng 45 Hình 27 Hàm lƣ ng As m u nƣớc suối 45 Hình 28 Giá trị Cmax Pb môi trƣờng nƣớc thải mỏ mg l 46 Hình 29 Hàm lƣ ng Pb m u nƣớc suối 47 Hình Giá trị Cmax Mn môi trƣờng nƣớc thải mỏ mg l 47 Hình 31 Giá trị Cmax Mn nƣớc thải khu nhà máy chế biến L ng Váng 48 Hình 32 Hàm lƣ ng Mn t i điểm suối mg l 48 Hình 33 Giá trị Cmax Cd nƣớc thải mỏ 49 Hình 34 Giá trị Cmax Zn nƣớc thải mỏ 50 Hình 35 Hàm lƣ ng Zn t i suối 50 Hình 36 Hàm lƣ ng As đất nh m I mg kg 51 iii Hình 37 Hàm lƣ Hình 38 Hàm lƣ Hình 39 Hàm lƣ Hình Hàm lƣ Hình 41 Hàm lƣ Hình 42 Hàm lƣ Hình 43 Hàm lƣ Hình 44 Hàm lƣ Hình 45 Hàm lƣ Hình 46 Hàm lƣ Hình 47 Hàm lƣ Hình 48 Hàm lƣ Hình 49 Hàm lƣ Hình Hàm lƣ Hình 51 Hàm lƣ Hình 52 Hàm lƣ Hình 53 Hàm lƣ Hình 54 Hàm lƣ Hình 55 Hàm lƣ ng As đất nh m II mg kg 52 ng Cd đất nh m I mg kg 52 ng Cd đất nh m II mg kg 53 ng Pb đất nh m I mg kg 53 ng Pb đất nh m II mg kg 54 ng Zn đất nh m I mg kg 54 ng Zn đất nh m II mg kg 55 ng Mn đất nh m I mg kg 55 ng Cd đất nh m II mg kg 56 ng Mn trầm tích mg kg 57 ng Zn trầm tích 57 ng As trầm tích 58 ng Cd trầm tích 58 ng Pb trầm tích 59 ng As thực vật mg kg 60 ng Zn thực vật 61 ng Mn thực vật 62 ng Pb thực vật 63 ng Cd thực vật 64 iv DANH MỤC ẢNG ảng Số lƣ ng m u đƣ c lấy trình khảo sát thực địa 21 ảng Vị trí lấy m u lo i m u đƣ c lấy 22 ảng ảng ký hiệu thực vật 27 ảng Giá trị C số thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp 31 ảng Giá trị giới h n thông số chất lƣ ng nƣớc mặt 32 ảng Giới h n tối đa hàm lƣ ng tổng số số kim lo i nặng tầng đất mặt (QCVN 03) 33 ảng Giới h n hàm lƣ ng số kim lo i nặng trầm tích QCVN 43 33 ảng Giá trị CFs thực vật 65 v MỞ ĐẦU Nền công nghiệp khai thác khoáng sản t i Việt Nam b t đầu hình thành từ cuối kỷ XIX ngƣời Pháp khởi xƣớng đặt m ng Trong giai đo n này, ngƣời Pháp trọng khai thác than kim lo i phƣơng pháp khai thác hầm l khai thác lộ thiên, khoáng sản khai thác phần lớn đƣ c chuyển Pháp để chế biến sử dụng với mục đích phát triển kinh tế t i Pháp Đến năm 1955, hòa bình đƣ c thiết lập t i Việt Nam, việc tiếp quản, trì phát triển sở khai thác, chế biến khoáng sản c sẵn ngƣời Pháp, Chính phủ Việt Nam trọng xây dựng kinh tế đƣa ngành công nghiệp khai thác khoáng sản làm trọng tâm việc đầu tƣ vun cao cho công tác thăm d tìm kiếm khoáng sản, bƣớc đầu c nhiều kết khả quan Trên toàn lãnh thổ Việt Nam phát điểm khoáng mỏ, phong phú đa d ng chủng lo i nhƣ: nh m khoáng sản nhiên liệu; nh m khoáng sản s t h p kim s t; nh m khoáng sản kim lo i màu; nh m khoáng sản quý; nh m khoáng sản hoá chất công nghiệp; nh m khoáng sản vật liệu xây dựng Đây sở để quy ho ch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm g n với khai thác tài nguyên khoáng sản Cùng với đ , chế mở của Nhà nƣớc bƣớc đệm thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào khai thác khoáng sản Hiện nay, t i nƣớc ta c mỏ lớn nhỏ đƣ c khai thác doanh nghiệp Nhà nƣớc tƣ nhân, mang l i nguồn l i nhuận đáng kể cho phát triển kinh tế nƣớc nhà Tuy nhiên, hệ lụy trình công nghiệp h a, đ i h a với mục tiêu nâng cao hiệu khai thác chƣa g n liền với phát triển bền vững de dọa đến môi trƣờng sống ên c nh đ , máy hành quản lý cấp chƣa đồng bộ, tình tr ng khai thác chui, khai thác thiếu quy ho ch, bừa bãi xảy t i mỏ vừa nhỏ gây thất thoát tài nguyên khoáng sản, hủy ho i môi trƣờng, thảm thực vật, gây cố môi trƣờng nhƣ s t lở, sập hầm l … Đặc biệt, mỏ nhỏ nằm phân tán địa phƣơng không đƣ c quản lý thống nhất, đồng nên tình tr ng thất thoát tài nguyên gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng Mỏ chì kẽm Ch Đồn, c K n đƣ c thực dân Pháp phát hiện, thăm d khai thác từ cách hàng trăm năm thời kỳ Pháp thuộc Mỏ chì kẽm lớn Việt Nam thuộc địa giới huyện Ch Đồn đƣ c công ty TNHH Một thành viên Kim lo i màu c K n, công ty Khoáng sản Việt c, công ty Việt Trung công ty Khai thác Khoáng sản c K n, Công ty cổ phần khoáng sản c K n tiếp quản khai thác từ năm 1955 đến Trữ lƣ ng khoáng sản ngày suy giảm, công tác khai thác diễn chậm vào giai đo n tận thu Các bãi thải quặng trình khai thác c ng nhƣ tuyển quặng luyện kim c n chứa nhiều khoáng vật sulfur nhƣ pyrite, chalcopyrite, arsenopyrite, galena, sphalerite… Các khoáng vật bãi thải bị oxy h a gặp nƣớc không khí t o dung dịch acid h a tan kim lo i c thành phần khoáng vật quặng bãi thải, phát tán vào môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng Đứng trƣớc thực tr ng đ , c nhiều ý tƣởng công trình nghiên cứu nhằm giải toán phát triển kinh tế g n với phát triển bền vững giảm thiểu tác động tiêu cực ho t động khai thác chế biến khoáng sản t i Ch Đồn, c K n Tuy nhiên, phần lớn kết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc làm rõ cấu trúc địa chất, địa tầng, thành phần khoáng vật Nhằm nâng cao hiệu khai thác khoáng sản mà chƣa quan tâm đến giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ môi trƣờng trình khai thác chế biến khoáng sản gây Nhận thấy vấn đề khoa học hay phù h p với nghiên cứu Học viên cao học HVCH nhằm giải khía c nh môi trƣờng c n tồn t i ho t động khai thác chế biến quặng t i Ch Đồn, HVCH lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm địa hóa sinh thái khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn, tỉnh ắc Kạn làm luận văn Luận văn đƣ c thực dựa kết nghiên cứu cá nhân HVCH trình thực Đề tài: “Nghiên cứu, áp dụng c ng ngh t ch hợp Địa m i trƣ ng - Địa sinh thái nh m ng n ng a, x nhi m m i trƣ ng nƣ c m t số điểm ƣu vực s ng v ng T y ắc dƣới hƣớng d n TS Trần Đăng Quy, Cán khoa Địa Chất, trƣờng Đ i học Khoa học Tự nhiên, Đ i học Quốc gia Hà Nội a Mục tiêu Nghiên cứu đặc điểm địa h a môi trƣờng đất, đá, nƣớc khả di chuyển, tích l y số kim lo i nặng liên quan số loài thực vật lựa chọn sinh trƣởng khu vực mỏ chì kẽm Ch Đồn vùng phụ cận làm sở đề xuất số giải pháp h n chế ô nhiễm môi trƣờng b Nhi m vụ i Đánh giá tổng quan đặc điểm tự nhiên xung quanh khu vực mỏ chì kẽm Ch Đồn, đặc điểm mỏ công nghệ khai thác, khả ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực; ii Nghiên cứu đặc điểm địa h a môi trƣờng đất, đá vây quanh, đuôi thải mỏ chì kẽm Ch Đồn, tỉnh c K n sau khai thác; iii Nghiên cứu đặc điểm địa h a môi trƣờng nƣớc mặt m ng lƣới thủy văn khu vực mỏ chì kẽm Ch Đồn, tỉnh c K n vùng phụ cận; iv Nghiên cứu di chuyển tích l y số kim lo i nặng Pb, Zn, Mn, Cd, As số loài thực vật lựa chọn sinh trƣởng khu vực mỏ chì kẽm Ch Đồn, tỉnh c K n vùng phụ cận; v Đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác động ho t động khai thác chế biến mỏ đến môi trƣờng đất nƣớc khu vực mỏ chì kẽm Ch Đồn, tỉnh c K n vùng phụ cận Nghiên cứu đƣ c tài tr kinh phí Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu, áp dụng công nghệ tích h p địa môi trƣờng - địa sinh thái nhằm ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc t i số điểm lƣu vực sông vùng Tây c Mã số KHCN-TB.02C/13-18 thuộc Chƣơng trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đo n 13-2 18 “Khoa hộc Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây c TS Nguyễn Thị Hoàng Hà làm chủ nhiệm Học viên trân trọng cảm ơn Đề tài Chủ nhiệm đề tài cho phép học viên sử dụng thông tin, liệu kết nghiên cứu thuộc đề tài để thực luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn, HVCH nhận đƣ c bảo giúp đỡ tận tình TS Trần Đăng Quy anh chị, thầy cô công tác t i Khoa Địa chất, Trƣờng Đ i học Khoa học Tự nhiên, Đ i học Quốc gia Hà Nội Nhân dịp này, HVCH xin bày tỏ l ng biết ơn sâu s c tới giúp đỡ quý báu đ Cuối cùng, HVCH muốn bày tỏ biết ơn đến ngƣời thân gia đình: bố mẹ, v anh chị em động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất l n tinh thần suốt trình thực nghiên cứu HVCH III.1.4.5 Hàm ợng Pb Hàm lƣ ng chì dao động khoảng 117 - 24.000 mg kg, trung bình 6.776mg kg Phần lớn m u đƣ c phân tích cho hàm lƣ ng Pb vƣ t ngƣỡng QCVN 43 Tƣơng tự nhƣ kim lo i nặng mà HVCH phân tích đánh giá, trầm tích chứa hàm lƣ ng Pb cao chủ yếu tập trung khu phía c Ch Đồn Hình 53) Hàm lƣ ng Pb trầm tích 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Hàm lƣ ng Pb QCVN 43 Hình 53 Hàm ƣợng Pb trầm t ch Tƣơng tự với môi trƣờng đất, hàm lƣ ng kim lo i As, Mn, Cd, Pb, Zn trầm tích c ng Hầu hết m u phân tích cho hàm lƣ ng kim lo i vƣ t ngƣỡng cho phép theo quy chuẩn quốc gia hàm lƣ ng kim lo i nặng trầm tích Khác với môi trƣờng nƣớc, ảnh hƣởng c thể mang tính chất lan truyền \nhƣng môi trƣờng đất trầm tích ph m vi ô nhiễm mang tính chất cục giới h n ph m vi khu vực khai thác chế biến khoáng sản Càng xa khu khai thác chế biến hàm lƣ ng kim lo i nặng giảm rõ rệt, điều cho phép kết luận ho t động khai thác chế biến quặng làm tăng cục hàm lƣ ng kim lo i nặng khu mỏ III.2 QUÁ TRÌNH DI CHUYỂN VÀ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TRONG KHU VỰC MỎ VÀ VÙNG PHỤ CẬN III.2.1 Hàm ƣợng kim oại thực vật III.2.1.1 Hàm ợng s Asen (As): Kết phân tích hàm lƣ ng kim lo i loài thực vật mọc phổ biến xung quanh khu mỏ Ch Đồn cho thấy hàm lƣ ng As m u dao động từ ,7 – mg kg Trong đ , hàm lƣ ng As tập trung cao m u Pteris vittata L mg kg , tiếp đến Equisetum diffusum D.Don (713 59 mg/kg), Potamogeton oxyphyllus Miq (551 mg/kg) Zea mays L (533 mg/kg) (Hình 47 Hàm lƣ ng As thấp m u Thelypteris noveboracensis (L.) Nieuwl ,7 mg kg Theo Kabata Pendias , hàm lƣ ng As khoảng – 20 mg kg độc Nhƣ vậy, tất m u thực vật t i khu vực nghiên cứu vƣ t ngƣỡng độc As Hàm lƣ ng As tập trung m u thực vật t i khu vực ảnh hƣởng ho t động khai thác, chế biến khoáng sản cao ,8 – lần m u t i khu vực không bị ảnh hƣởng Hàm lƣ ng As thực vật 1000 800 600 400 200 Age Bid Com Ele Equi Hou Lee Lud Nep Ory Pol Pot Pte Phr Sac Sci Sel The Thy Zea Hàm lƣ ng As Ngƣỡng gây độc Hình 54 Hàm ƣợng As thực vật (mg/kg) III.2.1.2 Hàm ợng Zn Kẽm (Zn): Hàm lƣ ng trung bình Zn loài thực vật mọc phổ biến quanh khu mỏ chì kẽm Ch Đồn dao động khoảng 138 – 2015 mg/kg-DW, cao m u Eleusine indica (L.) Gaertn (2015 mg/kg-DW , tiếp đến Ludwigia adscendens (L.) Hara (1769 mg/kg-DW), Nephrolepis cordifolia (L.) Presl (1629 mg/kg-DW) Pteris vittata L (1600 mg/kg-DW) (Hình 55).Hàm lƣ ng Zn thấp m u Scirpus juncoides Roxb 138 mg kg Hàm lƣ ng Zn khoảng 100 – mg kg độc Nhƣ vậy, tất m u thực vật t i khu vực nghiên cứu vƣ t ngƣỡng độc Zn Hàm lƣ ng Zn tập trung m u thực vật t i khu vực ảnh hƣởng ho t động khai thác, chế biến khoáng sản cao 1,2 – 27, lần m u t i khu vực không bị ảnh hƣởng 60 Hàm lƣ ng Zn thực vật 3000 2000 1000 Age Bid Com Ele Equi Hou Lee Lud Nep Ory Pol Pot Pte Phr Sac Sci Sel The Thy Zea Hàm lƣ ng Zn Ngƣỡng gây độc Hình 55 Hàm ƣợng Zn thực vật III.2.1.3 Hàm ợng n Mangan (Mn): Hàm lƣ ng trung bình Mn loài thực vật mọc phổ biến quanh khu mỏ chì kẽm Ch Đồn dao động khoảng 171 – 3469 mg/kgDW, cao trong m u Ludwigia adscendens (L.) Hara (3469 mg/kg-DW), tiếp đến Equisetum diffusum D.Don (2116 mg/kg-DW), Polygonum pubescens Blume (1939 mg/kg-DW) Potamogeton oxyphyllus Miq.(1918 mg/kg-DW) (Hình 56 Hàm lƣ ng Mn thấp m u Bidens pilosa L (171 mg/kg) Hàm lƣ ng Mn khoảng – mg kg độc Nhƣ vậy, c loài nằm mức an toàn Mn 16 loài vƣ t ngƣỡng độc Mn Hàm lƣ ng Mn tập trung m u thực vật t i khu vực ảnh hƣởng ho t động khai thác, chế biến khoáng sản cao ,8 – 16,1 lần m u t i khu vực không bị ảnh hƣởng 61 Hàm lƣ ng Mn thực vật 4,000 3,000 2,000 1,000 Age Bid Com Ele Equi Hou Lee Lud Nep Ory Pol Pot Pte Phr Sac Sci Sel The Thy Zea Hàm lƣ ng Mn Ngƣỡng gây độc Hình 56 Hàm ƣợng Mn thực vật III.2.1.4 Hàm ợng Pb Chì (Pb): Hàm lƣ ng trung bình Pb loài thực vật mọc phổ biến quanh khu mỏ chì kẽm Ch Đồn dao động khoảng 472 - 1570 mg/kg-DW Trong đ , hàm lƣ ng Pb tập trung cao m u Eleusine indica (L.) Gaertn (1570 mg/kg-DW , tiếp đến Pteris vittata L (1388 mg/kg-DW), Scirpus juncoides Roxb (1221 mg/kg-DW) Bidens pilosa L.(1158 mg/kg-DW) (Hình 57 Hàm lƣ ng Pb tập trung thấp m u Houttuynia cordata Thunb (472 mg kg Hàm lƣ ng Pb khoảng – mg kg độc Nhƣ vậy, tất m u thực vật vƣ t ngƣỡng độc Pb Hàm lƣ ng Pb tập trung m u thực vật t i khu vực ảnh hƣởng ho t động khai thác, chế biến khoáng sản cao – 136 lần m u t i khu vực không bị ảnh hƣởng 62 Hàm lƣ ng Pb thực vật 2000 1500 1000 500 Age Bid Com Ele Equi Hou Lee Lud Nep Ory Pol Pot Pte Phr Sac Sci Sel The Thy Zea Hàm lƣ ng Pb Ngƣỡng gây độc Hình 57 Hàm ƣợng Pb thực vật III.2.1.5 Hàm ợng Cd Cadimi (Cd): Hàm lƣ ng trung bình Cd loài thực vật mọc phổ biến quanh khu mỏ chì kẽm Ch Đồn dao động khoảng ,31 – 12,0 mg/kg-DW, cao m u Houttuynia cordata Thunb (12,0 mg/kg-DW , tiếp đến Scirpus juncoides Roxb (10,0 mg/kg-DW), Nephrolepis cordifolia (L.) Presl (8,20 mg/kg-DW) (Hình 58 Hàm lƣ ng Cd tập trung thấp m u Thelypteris noveboracensis (L.) Nieuwl ,31mg kg Hàm lƣ ng Cd khoảng – 30 mg kg độc Nhƣ vậy, c loài vƣ t ngƣỡng độc Cd Hàm lƣ ng Cd tập trung m u thực vật t i khu vực ảnh hƣởng ho t động khai thác, chế biến khoáng sản cao 1,1 – 7,6 lần m u t i khu vực không bị ảnh hƣởng 63 Hàm lƣ ng Cd thực vật 35 30 25 20 15 10 Age Bid Com Ele Equi Hou Lee Lud Nep Ory Pol Pot Pte Phr Sac Sci Sel The Thy Zea Hàm lƣ ng Cd Ngƣỡng gây độc Hình 58 Hàm ƣợng Cd thực vật Nhận xét chung: Nhƣ phân tích trên, hàm lƣ ng nguyên tố As, Mn, Pb, Cd, Zn môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, môi trƣờng trầm tích vƣ t Quy chuẩn quốc gia chất lƣ ng đất, chất lƣ ng trầm tích chất lƣ ng nƣớc Các nguyên tố c thể dễ dàng di chuyển vào thực vật tồn t i song song với chúng ằng chứng cho thấy, hầu hết loài thực vật tích l y hàm lƣ ng As, Pb, Mn, Zn cao cao m u đối sánh nhiều lần Nhƣ vậy, kết phân tích m u thực vật cho thấy ảnh hƣởng ho t động khai thác chế biến khoáng sản chì kẽm đến phát tán tích l y kim lo i nặng thực vật t i khu vực nghiên cứu Các loài thực vật siêu tích l y kim lo i hyperaccumulator c thể đƣ c sử dụng xử lý ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng đất Theo Brooks [27], loài thực vật đƣ c coi loài siêu tích l y hàm lƣ ng kim lo i tích l y thân – đ t mg kg Mn, Zn; mg kg As, Pb mg kg Cd Nhƣ vậy, số loài thực vật địa phƣơng thu thập t i khu vực nghiên cứu, dƣơng xỉ Pteris vittata L.) loài siêu tích tụ As với hàm lƣ ng As trung bình thân - 1100 mg/kg ên c nh đ , khu vực nghiên cứu c n phân bố Phragmites australis sậy loài thực vật đƣ c sử dụng phổ biến xử lý nƣớc bị ô nhiễm kim lo i nặng Các m u lƣơng thực ngô, lúa đƣ c lấy thời điểm chƣa h t nên chƣa đánh giá đƣ c ngƣỡng an toàn hàm lƣ ng kim lo i thực phẩm (QCVN 8-2:2011/BYT) Tuy nhiên, hàm lƣ ng As Pb tích l y ngô (Zea mays L.) lúa (Oryza sativa L.) vƣ t ngƣỡng gây độc trồng 64 cho thấy cần c nghiên cứu cụ thể để c thể đƣa khuyến cáo nhằm đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng địa phƣơng sống xung quanh khu mỏ III.2.2 H số t ch ũy CF Hệ số tích l y đất (Bioconcentration factor - BCFs tỉ số hàm lƣ ng kim lo i thân - với hàm lƣ ng tƣơng ứng đất Hệ số tích l y BCFs phản ánh khả tích l y kim lo i từ đất vào thực vật Giá trị CFs thực vật khu vực nghiên cứu đƣ c thể bảng sau: ảng Giá trị CFs thực vật STT Viết tắt Mn Pte 0,125±0,172 0,248±0,291 0,600±0,246 0,112±0,128 0,124±0,066 Thy 0,059±0,029 0,065±0,054 0,106±0,060 0,051±0,077 0,149±0,171 Equi 0,086±0,111 0,030±0,028 0,304±0,360 0,043±0,007 0,021±0,019 Com 0,188±0,258 0,023±0,020 0,099±0,066 0,127±0,017 0,123±0,064 Zea 0,041±0,009 0,178±0,152 0,411±0,191 0,274±0,120 0,105±0,078 Ory 0,533±0,170 0,146±0,037 1,041±0,931 0,392±0,190 0,131±0,031 Sel 0,303±0,293 0,409±0,565 0,047±0,051 0,128±0,130 0,028±0,023 The 0,051±0,027 0,084±0,043 0,120±0,126 0,133±0,048 0,091±0,049 10 Nep 0,068±0,031 0,213±0,181 0,335±0,170 0,614±0,665 0,183±0,110 11 Ele 0,070±0,039 0,059±0,042 0,427±0,385 0,628±0,748 0,364±0,413 12 Age 0,346±0,310 0,560±0,685 0,115±0,069 0,482±0,050 0,223±0,037 13 Hou 0,716±0,994 0,647±0,911 0,122±0,039 2,000±2,287 0,216±0,191 14 Sci 0,065±0,077 0,024±0,028 0,148±0,014 0,585±0,467 0,159±0,142 BCFs Zn As Cd Pb Đối với nguyên tố Mn hệ số tích l y giao động khoảng từ , đến ,7 đ cao Houttuynia cordata Thunb Diếp cá Đối với nguyên tố Zn hệ số tích l y giao động từ , 23 đến ,65, tích l y cao Houttuynia cordata Thunb Diếp cá thấp Commelina diffusa Burm F Đối với nguyên tố As, giá trị hệ số tích l y giao động từ , đến 1, 4, tích l y cao Oryza sativa L tích l y thấp Sellaginella delicatula (Desv.) Alst, Pteris vittata L c ng c hệ số tích l y As cao xấp xỉ ,6 Đối với nguyên tố Cd, hệ số tích l y cao Houttuynia cordata Thunb Diếp cá 2, thấp Equisetum diffusum D Don 65 Đối với nguyên tố Pb hệ số tích l y cao Eleusine indica L Gaertn (0.64 thấp Equisetum diffusum D Don Kết hệ số tích l y CFs cho thấy hầu hết giá trị nhỏ 1, điều chứng tỏ khả tích l y kim lo i loài thực vật mọc t i khu vực nghiên cứu không cao Điều c thể phần lớn kim lo i đƣ c tồn t i sunfua sphalerite, galena, arsenopyrite, pyrite… - d ng linh động sinh học (bioavailability) Hệ số tích l y nƣớc BCFw) tỉ số tổng hàm lƣ ng kim lo i thân rễ với hàm lƣ ng tƣơng ứng nƣớc Hệ số tích l y CFw phản ánh khả tích l y kim lo i từ nƣớc vào thực vật đƣ c sử dụng để đánh giá khả xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc loài thực vật Nếu CFw > thực vật c tiềm xử lý kim lo i Kết đánh giá CFw số loài thực vật t i khu vực Ch Đồn đƣ c thể nhƣ bảng sau: ảng ảng giá trị CFw thực vật BCFw STT Tên oài thực vật Commelina diffusa Burn F 16045 Potamogeton oxyphyllus Miq Mn Zn As Cd Pb 1486 29863 16645 7258 50100 4208 49722 13061 4643 Ludwigia adscendens (L.) Hara 65718 33251 105761 320 23381 Polygonum pubescense Blume 27059 541 31316 3197 5932 Hệ số tích l y Mn giao động từ 16 - 65.000, Ludwigia adscendens L Hara loài c hệ số tích l y cao nhất, Commelina diffusa urn F loài c hệ số tích l y thấp Hệ số tích l y Zn giao động từ 541 - 33251, đ , Ludwigia adscendens L Hara loài c hệ số tích l y cao nhất, Polygonum pubescense lume loài c hệ số tích l y thấp Hệ số tích l y As giao động từ 29000 - 105000, Ludwigia adscendens L Hara loài c hệ số tích l y cao 66 Tƣơng tự hệ số tích l y Pb, Ludwigia adscendens L Hara c ng loài c hệ số tích l y cao 23381 C thể thấy rằng, môi trƣờng nƣớc Ludwigia adscendens L Hara loài c khả hấp thụ kim lo i As, Pb, Zn, Mn tốt Đây tiền đề để nghiên cứu sử dụng Ludwigia adscendens L Hara xử lý kim lo i 67 CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ IẾN KHOÁNG SẢN ĐẾN M I TRƢ NG SINH THÁI KHU VỰC MỎ CHÌ KẼM CHỢ ĐỒN VÀ VÙNG PHỤ CẬN Nhƣ n i phần mở đầu luận văn này, ho t động khai thác chế biến khoáng sản kim lo i đ ng g p quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, nâng cao đời sống ngƣời lao động…Tuy nhiên, công nghệ sử dụng trình khai thác chế biến khoáng sản đƣ c tập trung tối đa để nâng cao hiệu kinh tế mà không quan tâm tới quy ho ch phát triển, bảo vệ môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến chất lƣ ng môi trƣờng xung quanh Nhiều khu vực khai thác khoáng sản nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng c nguy tiềm ẩn xảy cố môi trƣờng từ nguồn thải trình sản xuất Trên sở thực tr ng ô nhiễm kim lo i nặng môi trƣờng đất, trầm tích, nƣớc phân tích đánh giá HVCH tập trung vào đề xuất phƣơng pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc nhƣ sau: IV.1 HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG T I M I TRƢ NG ĐẤT, TRẦM TÍCH VÀ NƢ C Để xử lý ô nhiễm đất trầm tích thƣờng sử dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ: rửa đất; cố định chất ô nhiễm h a học vật lý; xử lý nhiệt; trao đổi ion, oxy h a khử chất ô nhiễm; chôn lấp Các công nghệ phổ biến xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc bao gồm: kết tủa, hấp phụ, màng lọc, thấm tách điện, chất xúc tác quang h a… Đối với khu vực khai thác chế biến khoáng sản, số công nghệ truyền thống đƣ c ứng dụng để xử lý bao gồm: đ ng n p, tƣờng ximăng cement walls , xử lý h a học, lƣu giữ l ng đọng, chôn lấp, bơm lên xử lý pump and treat , bồn l ng đọng settling basin , tƣờng ch n slurry wall , chiết rửa đất, rửa đất, đ ng r n, chiết dung môi, làm ổn định, phá hủy nhiệt, chiết hơi… Một số công nghệ đ i đƣ c nghiên cứu ứng dụng bao gồm: thủy tinh h a, xử lý vi sinh vật, xử lý thực vật với kỹ thuật: thực vật tách chiết phytoextraction , thực vật phân hủy phytodegradation , thực vật chiết lọc rhizofiltration , thực vật cố định phytostabilization , thực vật làm bay chất ô nhiễm phytovolatization Nhìn chung, phƣơng pháp truyền thống xử lý h a – lý thƣờng tốn kém, h n chế diện tích, gây xáo trộn cấu trúc chức đất ằng việc sử dụng công nghệ Địa sinh thái ĐST c thể kh c phục đƣ c nhƣ c điểm nêu ản chất công nghệ ĐST sử dụng chức hệ sinh 68 thái nhằm đồng h a xử lý chất ô nhiễm môi trƣờng địa chất mà chủ yếu thực vật địa phƣơng Rất nhiều nghiên cứu cho thấy khả sử dụng số thực vật xử lý ô nhiễm môi trƣờng phytoremediation bãi lọc trồng (constructed wetland) Loài thực vật đƣ c lựa chọn để sử dụng xử lý ô nhiễm môi trƣờng t i khu vực cụ thể thƣờng đáp ứng tiêu chí sau: mọc phổ biến khu vực nghiên cứu, c khả chống chịu với môi trƣờng bị ô nhiễm, khả tích l y cao, sinh khối lớn Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực nghiên cứu, sậy Phragmites australis c thể đƣ c sử dụng để xử lý ô nhiễm nƣớc thải dƣơng xỉ Pteris vittata L.) đƣ c sử dụng để xử lý ô nhiễm môi trƣờng đất IV.2 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN C NG NGHỆ KHAI THÁC ên c nh đ , công nghệ khai thác chế biến khoáng sản nƣớc ta c n l i hậu, phƣơng thức khai thác chƣa đƣ c đổi mới, chủ yếu v n áp dụng hai phƣơng pháp khai thác truyền thống khai thác lộ thiên khai thác hầm l với hiệu khai thác thấp Hàm lƣ ng kim lo i c ích chƣa đƣ c thu hồi tối đa Đặc biêt, hàm lƣ ng bãi thải thể gấp hàng chục lần khối lƣ ng khoáng sản thu hồi đƣ c Các lo i chất thải không đƣ c quản lý thích h p nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng tiềm tàng Trên thực tế nhiều khu vực phải gánh chịu hậu ho t động khai thác chế biến khoáng sản trƣớc Nguồn thải trình khai thác chế biến khoáng sản bao gồm chất thải r n đất trầm tích nƣớc Phần lớn chất thải r n chứa hàm lƣ ng cao nguyên tố kim lo i nặng nhƣ Fe, Pb, Zn, As, Cd chứa khoáng vật sulphur nguy hình thành d ng thải axit mỏ Trong tác động bãi thải khai thác chế biến khoáng sản đến môi trƣờng d ng tiêu thoát mỏ đứng hàng đầu nguyên nhân phát tán kim lo i nặng nguyên tố độc h i vào môi trƣờng Sự t o thành d ng thải mỏ đặc trƣng chung hầu hết mỏ khai thác chế biến khoáng sản Các sulfit kim lo i bãi thải điều kiện bề mặt thƣờng bị oxy h a gặp nƣớc không khí Quá trình oxy h a t o dung dịch axit, môi trƣờng h a tan kim lo i c bãi thải t o thành d ng axit D ng thải mỏ thƣờng c hàm lƣ ng kim lo i cao, đặc biệt điều kiện d ng thải axit khả h a tan kim lo i Rõ ràng chế phát tán kim lo i phụ thuộc vào môi trƣờng với nhiều yếu tố, trƣớc hết chất môi trƣờng nƣớc, đất, không khí , sau điều kiện lý h a môi trƣờng đặc điểm địa môi trƣờng khu mỏ 69 Đối với nƣớc mặt, chảy qua thân quặng lộ thiên phong hoá, đới quặng phong hoá hoà tan nguyên tố quặng mang theo d ng nƣớc dƣới d ng ion Đối với nƣớc dƣới đất, chúng di chuyển khe nứt, lỗ hổng hang hốc quặng, đá chứa quặng hoà tan nguyên tố vào nƣớc Khi gặp điều kiện thuận l i nƣớc đ xuất lộ bề mặt hoà nhập với d ng chảy mặt làm phát tán nguyên tố độc h i làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc xung quanh khu mỏ dƣới h lƣu Nhƣ c thể kết luận đƣờng phát tán chủ yếu chất độc h i từ bãi thải môi trƣờng nƣớc IV.3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT M I TRƢ NG Nhằm giải đƣ c tình tr ng ô nhiễm trình khai thác chế biến khoáng sản, trƣớc hết cần c quan tâm chặt chẽ ộ Ban ngành việc giám sát, theo dõi, yêu cầu đơn vị khai thác chế biến khoáng sản chấp hành quy định nhà nƣớc ho t động khai thác khoáng sản bảo vệ môi trƣờng Theo đ : (i) Khi tiến hành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản phải có biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trƣờng thực yêu cầu bảo vệ, cải t o phục hồi môi trƣờng nhƣ: Thu gom xử lý nƣớc thải theo quy định pháp luật; Thu gom, xử lý chất thải r n theo quy định quản lý chất thải r n; Có biện pháp ngăn ngừa, h n chế việc phát tán bụi, khí thải độc h i tác động xấu khác đến môi trƣờng xung quanh; Có kế ho ch cải t o, phục hồi môi trƣờng cho toàn trình thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tiến hành cải t o, phục hồi môi trƣờng trình thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản; Ký quỹ phục hồi môi trƣờng theo quy định pháp luật (ii) Khoáng sản có tính chất độc h i phải đƣ c lƣu giữ, vận chuyển thiết bị chuyên dụng, đƣ c che ch n tránh phát tán môi trƣờng; iii Việc sử dụng máy m c, thiết bị c tác động xấu đến môi trƣờng, h a chất độc h i thăm d , khai thác, chế biến khoáng sản phải chịu kiểm tra, tra quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng đƣ c tổ chức c thẩm quyền ccho phép; iv Việc thăm d , khai thác, vận chuyển khoáng sản khác c chứa nguyên tố ph ng x , chất độc h i, chất nổ phải thực theo quy định nhà nƣớc an toàn hóa chất, an toàn x , an toàn h t nhân ên c nh đ , việc nâng cao quản lý nhà nƣớc khai thác khoáng sản bảo vệ môi trƣờng cần c phối h p chặt chẽ với nhà khoa học nhằm giải toán phát triển bền vững g n liền với giải pháp khoa học 70 KẾT LUẬN Khu vực mỏ chì kẽm Ch Đồn mỏ chì kẽm c trữ lƣ ng chất lƣ ng tốt nƣớc ta Tuy nhiên ho t động khai thác chế biến khoáng sản v n c n thô sơ, gây tác động nguy h i tới môi trƣờng hệ sinh thái c ng nhƣ đời sống ngƣời xung quanh khu vực mỏ Khu mỏ chì kẽm Ch Đồn đƣ c đặc trƣng d ng địa hình đá vôi Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu gồm khoáng vật nguyên sinh galenite, sphalarite, pyrite c giá trị công nghiệp cao chiếm hàm lƣ ng lớn Sphalerite ZnS chiếm trung bình từ -50% khối lƣ ng khoáng vật c m u Galena PbS chiếm trung bình từ -30% khối lƣ ng khoáng vật quặng Pyrite FeS2 dao động từ < ,1% đến %, c n lớn Ngoài c n c khoáng vật thứ yếu asenopyrite, pyrotin, chalcoprite, calcite, muscovit, quartz, ankenit Hàm lƣ ng nguyên tố As, Mn, Pb, Cd, Zn môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, môi trƣờng trầm tích t i khu khai thác chế biến khoáng sản vƣ t Quy chuẩn quốc gia chất lƣ ng đất QCVN , chất lƣ ng trầm tích QCVN 43 chất lƣ ng nƣớc QCVN Đây vấn đề đáng lo ng i, de dọa môi trƣờng hệ sinh thái Ch Đồn Đặc biệt, nguyên tố c thể dễ dàng di chuyển vào thực vật tồn t i song song với chúng ằng chứng cho thấy, hầu hết loài thực vật tích l y hàm lƣ ng As, Pb, Mn, Zn cao cao m u đối sánh nhiều lần Nhƣ vậy, c thể kết luận đƣ c ho t động khai thác chế biến khoáng sản chì kẽm nguyên nhân d n đến phát tán tích l y kim lo i nặng thực vật t i khu vực nghiên cứu Kết hệ số tích l y CFs cho thấy hầu hết giá trị nhỏ 1, điều chứng tỏ khả tích l y kim lo i loài thực vật mọc t i khu vực nghiên cứu không cao Điều c thể phần lớn kim lo i đƣ c tồn t i sunfua (sphalerite, galena, arsenopyrite, pyrite… - d ng linh động sinh học (bioavailability) Kết phân tích hệ sô CFw thực vật lớn sở loài thực vật c tiềm xử lý nƣớc Từ kết phân tích HVCH đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động ho t động khai thác chế biến khoáng sản đến môi trƣờng sinh thái khu vực nghiên cứu vùng lân cận đ ƣu tiên việc áp dụng công nghệ địa sinh thái ên c nh đ cần cải tiến trang thiết bị khai thác chế biến khoáng sản kết h p với kiểm tra giám sát ho t động nêu theo quy định pháp luật 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm T ch Xu n, 2011 Đánh giá ảnh hƣởng ho t động khai thác chế biến khoáng sản kim lo i đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời đề xuất biện pháp giảm thiểu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Trần Tuấn Anh, 2010 Nghiên cứu thành phần kèm kiểu tụ khoáng kim lo i kim lo i quý c triển vọng miền c Việt Nam nhằm nâng cao hiệu khai thác chế biến khoáng sản bảo vệ môi trƣờng, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, hà Nội Mã số KC, 8,24 6-1 Lƣu trữ Viện ĐC, Viện Hàm lâm KH&CNVN, Hà Nội Trần Thị Hiến, 2010 Nghiên cứu công nghệ tuyển chì kẽm sunfua ản P , ảo Lâm, Cao ằng, Viện Khoa học công nghệ mỏ- luyện kim Phạm T ch Xu n nnk, 2010 Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng bãi thải khai thác chế biến khoáng sản kim lo i đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời đề xuất biện pháp giảm thiểu KC 8.27 6-10 Lƣu trữ Viện ĐC, Viện HL KH&CNVN, Hà Nội Nguy n V n Ni m, Mai Trọng Tú, i Hữu Vi t, Nguy n Anh Tuấn (2008) “Đặc điểm địa h a tác h i sức khỏe cộng đồng nguyên tố chì Pb môi trƣờng Việt Nam , Địa chất, 1182(9), tr.121-130 Nguy n V n Th ng, 2014 Tuyển quặng chì - kẽm Tổng Công ty khoáng sán Vinacomin định hƣớng phát triển năm tới, NX Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm T ch Xu n, 2011 Nghiên cứu Đánh giá ảnh hƣởng bãi thải khai thác chế biến khoáng sản kim lo i đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời đề xuất biện pháp giảm thiểu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Phạm Hồng Hạnh, 2012 Nghiên cứu vấn đề môi trƣờng đã, nảy sinh ho t động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, Luận văn Th c sĩ Khoa học Môi trƣờng, Đ i học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Đặng Đình Kim, 2010 Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải t o đất bị ô nhiễm kim lo i nặng t i vùng khai thác khoáng sản KC 6-10 10 Nguy n Xu n Trƣ ng, 1996 Các thành hệ quặng chứa vàng b c cộng sinh Việt nam Tổng cục Địa chất, A 237; tr 63-70 11 ộ Tài nguyên Môi trƣờng, QCVN 3:2 TNMT dùng cho đất công nghiệp 12 ộ Tài nguyên Môi trƣờng, QCVN 8:2 TNMT dùng cho nƣớc thải không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh ho t 72 13 ộ Tài nguyên Môi trƣờng, QCVN :2 11 TNMT dùng cho nƣớc thải công nghiệp lo i 14 QCVN :2 11 TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp 15 TCVN-5999-1995: Chất lƣ ng nƣớc - Lấy m u - Hƣớng d n lấy m u nƣớc thải 16 TCVN 6663-3:2 8: Chất lƣ ng nƣớc - Lấy m u - Phần 3: Hƣớng d n bảo quản xử lý m u 17 TCVN 6663-6:2 8: Chất lƣ ng nƣớc - Lấy m u - Phần 6: Hƣớng d n lấy m u sông suối 18 TCVN 6663-13:2 : Chất lƣ ng nƣớc - Lấy m u - Phần 13: Hƣớng d n lấy m u bùn nƣớc bùn nƣớc thải bùn liên quan 19 TCVN 7538-2:2 5: Chất lƣ ng đất - Lấy m u - Phần 2: Hƣớng d n kỹ thuật lấy m u 20 Liang Ning nnk, 2011 Heavy Metal Pollution in Surface Water of Linglong Gold Mining Area, China, 21 Rodríguez L., E Ruiz, J Alonso-Azcárate and J Rincón, 2009 “Heavy metal distribution and chemical speciation in tailings and soils around a Pb-Zn mine in Spain , Journal of Environmental Management, , pp 11 6-1116, 22 Jamnes F V., Michael H R ,1996 “Heavy metal contamination of soil around a Pb - Zn smelter in ukowno, Poland , 45 , pp 11-16, 23 Amune M., O Christiana, Kakulu and Samuel, 2012 “Impact of Mining and Agriculture on Heavy Metal Levels in Environmental Samples in Okehi Local Government Area of Kogi State , International Journal of Pure and Applied Sciences and Technology, 12(2) , pp 66-77, 24 Jung M C., Thornton I.,1997 “Environmental contamination and seasonal variation of metals in soil, plants and waters in the paddy fields around a Pb-Zn mine in Korea , Science of the total environment, 198 , pp 5-121, 25 Jung M C., Thornton I ,1997 “Environmental contamination and seasonal variation of metals in soil, plants and waters in the paddy fields around a Pb-Zn mine in Korea , Science of the total environment, 198 , pp 5-121 26 Kabata-Pendias A, Pendias H, 1992 Trace elements in soils and plants 2nd Ed CRC Press, Inc., Boca Raton, Florida 27 Brooks RR, 1998 Plants that hyperaccumulate heavy metals CAB International Wallingford UK 73 ... pháp nghiên cứu ph ng 27 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA SINH THÁI KHU MỎ CHÌ - KẼM CHỢ ĐỒN 35 III.1 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA MÔI TRƢỜNG ĐỊA CHẤT 35 III.1.1 Đặc điểm. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Quách Mạnh Đạt NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA SINH THÁI KHU MỎ CHÌ KẼM CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Mã số: Đ h h 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... trình thực nghiên cứu HVCH CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KHU VỰC MỎ CHÌ KẼM CHỢ ĐỒN, TỈNH ẮC KẠN VÀ VÙNG PHỤ CẬN I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị tr địa Mỏ chì kẽm Ch Đồn thuộc huyện Ch Đồn, nằm

Ngày đăng: 29/06/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan