Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chuyên môn đối với vận động viên của Trung tâm TDTT Quân đội

106 463 3
Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chuyên môn đối với vận động viên của Trung tâm TDTT Quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý huấn luyện đối với VĐV của Trung tâm TDTT Quân đội. - Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chuyên môn đối với VĐV của Trung tâm TDTT Quân đội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LÊ MINH HỒNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI VĐV CỦA TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LÊ MINH HỒNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI VĐV CỦA TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Đình Bẩm BẮC NINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Lê Minh Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C1 - Cấp CNVCQP - Công nhân viên chức Quốc phòng DBKT - Dự bị kiện tướng HLV - Huấn luyện viên HSQ-BS - Hạ sỹ quan – Bình sỹ KL - Kỷ lục KT - Kiện tướng KTQT - Kiện tướng Quốc tế NK - Năng khiếu NXB - Nhà xuất QNCN - Quân nhân chuyên nghiệp TDTT - Thể dục thể thao TT - Thể thao TT - TTC - Thể thao thành tích cao VĐV - Vận động viên VKTBKT - Vũ khí trang bị kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TT Ký hiệu Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Các giải thi đấu quốc tế năm 2011 11 Bảng 3.11 Mức thưởng cho vận động viên có thành tích Kết vấn việc sử dụng phương pháp tuyển chọn VĐV trung tâm TDTT Quân đội (n = 40) Mức tiền công trung tâm TDTT Quân đội sở văn hóa, thể thao du lịch Hà Nội Mức tiền ăn trung tâm TDTT Quân độivà sở văn hóa, thể thao du lịch Hà Nội Mức tiền thuốc bổ trung tâm TDTT Quân đội sở văn hóa, thể thao du lịch Hà Nội Tổng số VĐV trung tâm TDTT Quân đội tính đến tháng 01 năm 2012 Chỉ tiêu – kết thi đấu đội thể thao TT TDTT Quân đội năm 2010 Chỉ tiêu – kết thi đấu đội thể thao TT TDTT Quân đội năm 2011 Các giải thi đấu quốc tế năm 2010 Tổng hợp kết thi đấu đội thể thao TT TDTT Quân 12 đội năm 2010 – 2011 Bảng 3.12 Theo dõi đẳng cấp đội thể thao năm 2010 2011 13 Bảng 3.13 Thống kê số liệu VĐV vi phạm nội quy năm 2010 2011 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 18 Kết vấn xác định nguyên tắc lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quản lý chuyên môn VĐV Kết vấn lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV TT TDTT Quân đội Kết vấn lựa chọn tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV TT TDTT Quân đội Tổng số VĐV TT TDTT Quân đội tính đến tháng năm 2012 Bảng 3.18 Theo dõi trình độ VĐV TT TDTT Quân đội năm 2011 Trang 46 56 60 60 60 61 61 61 61 61 62 62 64 65 74 76 78 78 19 Bảng 3.19 20 Bảng 3.20 21 Bảng 3.21 27 28 29 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Sơ đồ 3.1 2012 Tổng hợp kết thi đấu đội thể thao TT TDTT Quân đội năm 2011 – 2012 Thống kê sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý đào tạo VĐV TT TDTT Quân đội Thống kê trình độ lý luận trị chuyên môn cán quản lý HLV TT TDTT Quân đội Đẳng cấp VĐV TT TDTT Quân đội năm 2011 2012 Chỉ tiêu huy chương đạt năm 2011 2012 Cơ cấu tổ chức quản lý Trung tâm TDTT Quân đội 78 80 81 79 79 49 MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quản lý nhà nước Thể dục thể thao 1.2 Những định hướng Đảng Nhà nước công tác quản lý VĐV 1.3.Vị trí vai trò Thể dục thể thao phát triển kinh tế, trị, văn hoá - xã hội 1.3.1 Công tác quản lý nhà nước hoạt động thể dục thể thao 1.3.2 Nội dung quản lý thể thao thành tích cao 1.4 Quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển Thể dục thể thao thành tích cao Việt Nam đến năm 2020 1.4.1 Quan điểm 1.4.2 Mục tiêu 1.5 Hoạt động quản lý huấn luyện 1.5.1 Quản lý lập kế hoạch huấn luyện 1.5.2 Cơ cấu tổ chức huấn luyện 1.6 Những định hướng mục tiêu phát triển thể thao thành tích cao Trung tâm TDTT Quân đội Chương 2: Phương pháp tổ chức nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Tổ chức nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý huấn luyện VĐV Trung tâm TDTT Quân đội 3.1.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng văn pháp lý để thực công tác quản lý huấn luyện VĐV 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý VĐV Trung TDTT Quân đội 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ban, đội máy quản lý 3.1.4 Quy trình tuyển chọn, đào tạo quản lý VĐV Trung tâm TDTT Quân đội 3.1.5 Các sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ VĐV áp dụng 3.1.6 Thực trạng thành tích chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội 3.1.7 Thực trạng khen thưởng, kỷ luật, thải loại Trung tâm TDTT Quân đội 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung TDTT Quân đội Trang 5 10 11 12 27 27 28 29 29 34 36 38 38 39 41 41 41 48 50 55 59 61 62 64 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội 3.2.2 Xây dựng biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV trung tâm TDTT Quân đội 3.2.3 Ứng dụng đánh giá hiệu biện pháp lựa chọn để nâng 64 65 cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT 75 Quân đội Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 82 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tất lĩnh vực hoạt động kinh tế, trị, xã hội, người đặt vị trí trung tâm Mục tiêu cuối nghiệp phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đem lại đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Thể dục thể thao phương tiện giáo dục hiệu để nâng cao sức khỏe thể lực cho người dân, đặc biệt hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dưỡng nguồn lực người, đáp ứng yêu cầu lao động sản xuất sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, phát triển thể dục thể thao coi nội dung quan trọng sách xã hội nhằm chăm lo bồi dưỡng nguồn lực người Đảng ta xác định “nguồn lực người nguồn lực quan trọng nhất”, đồng thời rõ “người Việt Nam có hạn chế thể lực, kiến thức tay nghề” Khắc phục nhược điểm nguồn nhân lực nhân tố người thực trở thành mạnh đất nước Mặt khác, thể dục thể thao phận văn hóa dân tộc Trình độ phát triển thể dục thể thao tiêu chí đánh giá trình độ văn hóa lực sáng tạo dân tộc, phương tiện để giao lưu văn hóa nói chung, văn hóa thể chất nói riêng mở rộng quan hệ với dân tộc khác giới Các hoạt động thể dục thể thao quần chúng hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn thể thao thành tích cao dần trở thành nhu cầu nhân dân Các hoạt động tác dụng hình thức giải trí, nghỉ ngơi tích cực mà mang lại niềm vui, khích lệ lòng tự hào dân tộc, cổ vũ to lớn cho nhân dân Từ sở trình bày khẳng định điều kiện cần chủ động phát triển hoạt động thể dục thể thao nhân dân hướng hoạt động thể dục thể thao vào mục tiêu chủ yếu nâng cao sức khỏe, xây dựng người mới, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Nghị Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao quy mô chất lượng Khuyến khích tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia hoạt động phát triển nghiệp thể dục thể thao Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết niên, thiếu niên Làm tốt công tác giáo dục thể chất trường học Mở rộng trình chuyên nghiệp hóa thể thao thành tích cao Đổi tăng cường hệ thống đào tạo vận động viên trẻ Từng bước chuyển đơn vị nghiệp thể dục thể thao công lập sang áp dụng chế độ tự chủ tài chính, tiến tới tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện tổ chức dịch vụ công cộng khác Khuyến khích doanh nghiệp công lập đầu tư kinh doanh sở tập luyện, thi đấu thể thao Phân định rõ trách nhiệm quan quản lý hành Nhà nước tổ chức, liên đoàn, hiệp hội thể thao Chuyển giao hoạt động tác nghiệp thể thao cho tổ chức xã hội sở công lập thực hiện” Thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, nghiệp Thể dục thể thao nước ta có bước phát triển đáng khích lệ, góp phần tích cực vào thành tựu chung công đổi mới, nhiều môn đạt thứ hạng cao Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games), vài môn đạt trình độ chung châu Á giới như: Pencak Silat, Wushu, Teakwondo… Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, Thể dục thể thao Việt Nam nói chung có nhiều hạn chế, yếu Công tác quản lý, đạo ngành thể dục thể thao chậm đổi mới, chưa thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao nhằm phát huy tiềm to lớn nhân dân Bên cạnh trung tâm thể thao tỉnh thành nước, Trung tâm TDTT Quân đội biết đến trung tâm huấn luyện đào tạo VĐV chuyên nghiệp hàng đầu Quân đội Quốc gia Trải qua trình xây dựng trưởng thành, Trung tâm đào tạo nhiều hệ HLV VĐV xuất sắc cho thể thao Quân đội, đóng góp phần không nhỏ vào bề dày thành tích trình độ thể thao Việt Nam đấu trường khu vực giới Có thành công đạo đắn cấp lãnh đạo Quân đội, trực tiếp Ban Giám Đốc trung tâm, phối hợp ban, đội nỗ lực cố gắng tập luyện thi đấu HLV VĐV, chấp hành nghiêm kỷ luật Quân đội nội quy đơn vị Tuy nhiên, hạ tâng sở nhiều mặt hạn chế (chưa có đủ nơi ăn sinh hoạt tập trung cho HLV, VĐV; BẢNG 3.17: TỔNG SỐ VĐV CỦA TRUNG TÂM TDTT QUÂN ĐỘI TÍNH ĐẾN THÁNG NĂM 2012 TT 10 Đội Bóng chuyền Bóng bàn Bắn súng Bắn cung Cờ vua Điền kinh TDDC Karatedo Wushu Vật Tổng Tuyến Tuyến 15 11 21 14 30 44 12 37 195 14 17 10 16 28 107 Tuyến khiếu (ND) 15 13 11 14 19 103 Tổng chung 405 Đẳng cấp (trình độ) vận động viên năm 2012 nhìn chung tốt năm 2011 cụ thể môn thống kê so sánh bảng 3.18, 3.19 biểu đồ 3.1, 3.2 BẢNG 3.18: THEO DÕI TRÌNH ĐỘ VĐV CỦA TRUNG TÂM TDTT QUÂN ĐỘI NĂM 2011 VÀ 2012 T T 10 Đội Bóng chuyền Bóng bàn Bắn súng Bắn cung Cờ vua Điền kinh TDDC Karatedo Wushu Vật Tổng KT 18 19 14 14 85 KT QT 0 0 0 0 NĂM 2011 DB C1 KT 6 9 10 63 KT 18 20 15 15 90 W (%) 15.38 0 5.12 6.89 22.22 6.89 5.71 KT QT 0 0 0 W (%) 0 85.71 200 0 0 100 NĂM 2012 DB W KT (%) 0 0 50 0 200 0 0 0 0 0 66.66 C1 10 10 11 10 69 W (%) 15.38 0 10.52 10.52 28.57 9.52 10.52 9.09 BẢNG 3.19: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THI ĐẤU CỦA CÁC ĐỘI THỂ THAO - TT TDTT QUÂN ĐỘI NĂM 2011 - 2012 TT Nội dung Hệ thống giải nước năm 2011 Hệ thống giải nước năm 2012 Hệ thống giải quốc tế năm 2011 Hệ thống giải quốc tế năm 2012 Chỉ tiêu huy chương V B Đ KL 88 102 89 82 98 91 0 0 0 0 V 124 79 28 W(%) 33.96 -3.72 200 Huy chương đạt B W(%) Đ W(%) 103 0.97 115 25.49 90 -8.51 87 -4.49 21 200 19 200 0 0 KL 0 W(%) 200 0 94 Biểu đồ 3.1: Đẳng cấp VĐV TT TDTT Quân đội năm 2011 2012 Biểu đồ 3.2: Chỉ tiêu huy chương đạt năm 2011 2012 Bảng 3.18 3.19 cho thấy đẳng cấp kết thi đấu (huy chương) đạt vận động viên cao tiêu Ban Giám Đốc giao 95 Điều biểu qua số tăng trưởng (W%) Tuy nhiên năm 2012 số huy chương đạt tính đến tháng năm 2012 chưa tiêu giao Vì tất giải Vô địch Quốc gia môn rơi vào tháng 9, 10 11 Bảng 3.20 thống kê sở vật chất Trung tâm TDTT Quân đội Mặc dù công trình chưa hoàn toàn đáp ứng đầy đủ nhu cầu tập luyện, sinh hoạt, học tập vận động viên nhìn chung ban lãnh đạo có nhiều cố gắng việc xây mới, sửa chữa nâng cấp số công trình cho phù hợp với nhu cầu Chiến lược thời gian tới, trung tâm có kế hoạch phối hợp quản lý, đạo hoạt động thể dục, thể thao Bộ VH,TT&DL với Bộ Quốc phòng Bên cạnh đó, Bộ phối hợp việc xây dựng Trung tâm TDTT Quân đội Mỹ Đình; tập trung tuyển chọn, đào tạo huấn luyện VĐV; tạo điều kiện cho HLV, VĐV Quân đội có đủ tiêu chuẩn triệu tập vào đội tuyển thể thao quốc gia, tham gia hoạt động thể thao khu vực, châu lục giới BẢNG 3.20: THỐNG KÊ CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO VĐV CỦA TRUNG TÂM TDTT QUÂN ĐỘI TT Sân tập – dụng cụ Sân tập luyện Điền kinh Trường tập Bắn cung Nhà tập đa (4 tầng) Nhà tập vật (2 tầng) Sân Bóng đá người Sân Tennis Trường bắn (Bắn súng) Dãy nhà tầng dành cho khối quan Dãy nhà tầng dành việc ăn nghỉ HLV, VĐV Khu nhà ăn tầng Nhà phục hồi chức cho VĐV (Bể 10 bơi, phòng xông hơi, khu vật lý trị liệu) Diện Số Chất tích lượng lượng (m2) Tốt Khá Tốt 250 Tốt Tốt Tốt Tốt Hiệu sử dụng Tốt Khá Tốt Ghi Xuân mai Xuân mai Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Gia lâm Khu vực làm việc Khu sinh hoạt Đang xây dựng 96 Về cán quản lý huấn luyện viên trung tâm Đề tài thống kê số lượng, trình độ lý luận trị chuyên môn tính đến tháng năm 2012 sau: BẢNG 3.21: THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ CHUYÊN MÔN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ HLV CỦA TRUNG TÂM TDTT QUÂN ĐỘI Chức vụ Số lượng Cán quản lý Huấn luyện viên Trợ giáo Tổng 40 19 66 Trình độ lý luận trị Trung Sơ cấp Cao cấp cấp 25 10 15 20 33 13 Trình độ chuyên môn Cử Thạc sĩ Tiến sĩ nhân 0 32 19 0 55 Như với tiêu chí đề tài đánh giá hiệu biện pháp mà đề tài lựa chọn việc nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn vận động viên Trung tâm TDTT Quân đội Các biện pháp mà để tài đưa nhà quản lý, huấn luyện viện đánh giá mang tính ứng dụng cao công tác quản lý, mà trước chưa làm 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đến số kết luận sau: Qua nghiên cứu thực trạng trình quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội Đề tài nhận thấy trung tâm đưa số biện pháp chưa triệt để yếu nhiều mặt như: Quy trình tuyển chọn, đào tạo quản lý VĐV, sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ VĐV áp dụng, thành tích chuyên môn… Sau đánh giá thực trạng, kết nghiên cứu lựa chọn biện pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội là: - Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội - Nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý huấn luyện viên Trung tâm TDTT Quân đội - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý đào tạo VĐV Trung tâm TDTT Quân đội - Xây dựng, sửa chữa nâng cấp sở vật chất phục vụ cho tập luyện thi đấu của Trung tâm TDTT Quân đội - Xây dựng sách, chế độ đãi ngộ hợp lý, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ VĐV trình tập luyện thi đấu - Đầu tư cho vận động viên tập huấn nước để nâng cao trình độ chuyên môn nâng cao tính chuyên nghiệp cho vận động viên - Tăng cường công tác chăm sóc y học, chế độ dinh dưỡng hồi phục sau tập luyện thi đấu - Phối hợp với địa phương, trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp phạm vi toàn quốc để tìm kiếm, phát có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cá nhân có khiếu TDTT 98 Với biện pháp lựa chọn đưa vào ứng dụng thực tiễn công tác quản lý chuyên môn vận động viên mang lại kết khả thi (như trình bày mục 3.2.3.2.) Kiến nghị Đề nghị Ban Giám Đốc Trung tâm TDTT Quân đội, ban huấn luyện đội tạo điều kiện cho đề tài tiếp tục ứng dụng trình quản lý để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội Đề nghị Bộ Quốc Phòng, quan chức năng, đặc biệt Cục Quân huấn tăng cường đạo ưu tiên nguồn kinh phí xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị khoa học đại, tăng tiền bồi dưỡng, có thêm sách đãi ngỗ khen thưởng động viên khích lệ tinh thần cho cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên trung tâm Các kết nghiên cứu đề tài làm cứ, tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, huấn luyện viên công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội trung tâm huấn luyện TDTT khác 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Bẩm (1997), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh (1999), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Đình Bẩm (2003), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Đình Bẩm (2005), Một số vấn đề quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Đình Bẩm, Trần Tuấn Hiếu (2008), Quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2002), Công nghệ đào tạo vận động viên trình độ cao, Nxb TDTT, Hà Nội Chỉ thị 227 – CT/TW ngày 18/11/1975 cuả BCH Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn 10 Chỉ thị 36CT/TW ngày 24/3/1994 cuả BCH Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn 11 Chỉ thị 133/TTg ngày 7/3/1995 Thủ tướng Chính phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao 12 Chỉ thị 274/TTg Thủ tướng Chính phủ sử dụng đất đai phát triển nghiệp thể dục thể thao 13 Chỉ thị 17 – CT/TW ngày 23/10/2002 cuả BCH Trung ương phát triển TDTT đến năm 2010 14 Chỉ thị 112/HĐBT ngày 9/5/1989 cuả hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT năm trước mắt sau có ý kiến Bộ Đại học – Trung học chuyên nghiệp dạy nghề công văn số 373/TDTT ngày 27/11/1989; Liên Bộ Giáo dục – Tổng cục Thể dục thể thao – Bộ Tài – Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn chế độ bồi thường trang phục giáo viên, vận động viên, huấn luyện viên TDTT 15 Nguyễn Ngọc Cừ (1997), Khoa học tuyển chọn tài thể thao, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao, Hà Nội 100 16 Bùi Quang Hải (2009), Giáo trình tuyển chọn tài thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 17 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 18 Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 19 Mai Hưong Khuê (1998), Phân tích hệ thống quản lý tổ chức, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Lê Quang Minh (2008), Nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên trung tâm huấn luyện TDTT Tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 21 Nghị định số 60/2003/NĐ – CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước 22 Những vấn đề giáo dục đạo đức thể thao thiếu niên, 1/1985, Bản tin KHKT TDTT 23 Quy chế làm việc Trung tâm TDTT Quân đội 24 Quyết định số 49/1998/QĐ – TTg ngày 28/2/1998, Thủ tướng Chính phủ số chế độ huấn luyện viên, vận động viên 25 Quyết định số 234/2006/QĐ – TTg ngày 18/10/2006, Thủ tướng Chính phủ số chế độ vận động viên, huấn luyện viên thể thao 26 Quyết định 2198/QĐ-TTg năm 2010 phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành 27 Thông Tư liên Bộ số 86/TTLB/BTC – LĐTBXH – UBTDTT, ngày 24/10/1994 hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng vận động viên huấn luyện viên 28 Thông tư số 103/2004/TTLTBTC – UBTDTT, ngày 5/11/2004 Bộ Tài UBTDTT hướng dẫn thực chế độ dinh dưỡng vận động viên, huấn luyện viên 29 Thông tư số 34/2007/TTLB/BTC – LĐTBXH – UBTDTT, ngày 9/4/2007 hướng dẫn thực Quyết định số 234/2006/QĐ – TTg ngày 18/10/2006, Thủ tướng Chính phủ số chế độ vận động viên, huấn luyện viên thể thao 101 30 Thông tư số 155/2007/TT-BQP ngày 5/10/2007 Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực số chế độ huấn luyện viên, vận động viên thể thao Quân đội 31 Thông tư số 19/2012/TT-BQP ngày 5/3/2012 Bộ Quốc phòng quy định tiêu chuẩn, định lương, mức tiền ăn vận động viên, huấn luyện viên, giáo viên thể dục thể thao chế độ chi tiêu tài giải thi đấu thể thao Quân đội 32 Tổng cục TDTT (1993), Các văn công tác TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Tự (2010), Xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sinh hoạt vận động viên đội tuyển Tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 35 Uỷ ban TDTT (1998), Báo cáo xây dựng tiềm lực KHCN ngành TDTT (1998 - 2000, 2005 định hướng đến năm 2010), Hà Nội PHỤ LỤC CỤC QUÂN HUẤN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TT TDTT QUÂN ĐỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Ông (bà) Xin ông (bà) cho biết: - Nghề nghiệp: - Đơn vị công tác: Để giúp hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn vận động viên Trung tâm Thể dục thể thao Quân đội” 102 Với kiến thức kinh nghiệm mình, mong ông (bà) trả lời giúp cho câu hỏi Theo ông (bà) để lựa chọn biện pháp để nâng cao công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội cần tuân thủ nguyên tắc nào? Nguyên tắc thực tiễn Nguyên tắc tính khả thi Nguyên tắc đồng bộ, đa dạng Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Ý kiến khác ông (bà): Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Lê Minh Hồng 103 PHỤ LỤC CỤC QUÂN HUẤN TT TDTT QUÂN ĐỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp lựa chọn biện pháp phù hợp việc nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV trung tâm TDTT Quân đội, xin ông (bà) cho ý kiến Nếu đồng ý với biện pháp đưa ra, kính mong ông (bà) vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng bên cạnh Nếu không đồng ý bỏ trống không đánh dấu Xin ông (bà) cho biết sơ lược thân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo: Chức vụ: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Sau biện pháp cụ thể Rất quan Không trọng quan trọng Các biện pháp - Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý để nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội - Nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý huấn luyện viên Trung tâm TDTT Quân đội - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý đào tạo VĐV Trung tâm TDTT Quân đội - Xây dựng, sửa chữa nâng cấp sở vật chất phục vụ cho tập luyện thi đấu của Trung tâm TDTT Quân đội - Xây dựng sách, chế độ đãi ngộ hợp lý, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ VĐV trình tập luyện thi đấu - Đầu tư cho vận động viên tập huấn nước để nâng cao trình độ chuyên môn nâng cao tính chuyên nghiệp cho vận động viên - Tăng cường công tác chăm sóc y học, chế độ dinh dưỡng hồi 104 phục sau tập luyện thi đấu - Phối hợp với địa phương, trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp phạm vi toàn quốc để tìm kiếm, phát có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cá nhân có khiếu TDTT * Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Lê Minh Hồng 105 PHỤ LỤC CỤC QUÂN HUẤN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TT TDTT QUÂN ĐỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Ông (bà) Xin ông (bà) cho biết: - Nghề nghiệp: - Đơn vị công tác: Để giúp hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chuyên môn vận động viên Trung tâm Thể dục thể thao Quân đội” Với kiến thức kinh nghiệm mình, mong ông (bà) trả lời giúp cho câu hỏi Theo ông (bà) để đánh giá hiệu công tác quản lý chuyên môn VĐV Trung tâm TDTT Quân đội, cần sử dụng tiêu nào? - Với mức: Rất phù hợp – Phù hợp – Không phù hợp - Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu (X) vào đáp án mà ông bà lựa chọn Rất quan Quan Không trọng trọng quan trọng Các test - Số lượng vận động viên theo độ tuổi - Cấp bậc trình độ vận động viên - Huy chương đạt giải thuộc hệ thống quốc gia quốc tế - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý đào tạo vận động viên - Trình độ lý luận trị chuyên môn cán quản lý huấn luyện viên * Ý kiến khác 106 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Lê Minh Hồng ... - Kỷ lục KT - Kiện tướng KTQT - Kiện tướng Quốc tế NK - Năng khiếu NXB - Nhà xuất QNCN - Quân nhân chuyên nghiệp TDTT - Thể dục thể thao TT - Thể thao TT - TTC - Thể thao thành t ch cao VĐV -. .. thực ch a công bố công trình Tác giả luận văn Lê Minh Hồng DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT C1 - Cấp CNVCQP - Công nhân viên ch c Quốc phòng DBKT - Dự bị kiện tướng HLV - Huấn luyện viên HSQ-BS - Hạ... giác lực cơ, độ linh hoạt năng, ch y phút, thành t ch bắn - Mục đ ch: Tạo tiền đề chung chuyên môn cho phát triển thành t ch thể thao sau dần bước vào chuyên môn hóa - Công tác huấn luyện mang tính

Ngày đăng: 28/06/2017, 19:50

Mục lục

  •  - Cách thực hiện:

  • Ngày nay khoa học và công nghệ phát triển rất mạnh mẽ. Tất cả các ngành, họ đều ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ trong công việc. Nhưng xem ra Trung tâm TDTT Quân đội thực sự chưa theo kịp với khoa học và công nghệ hiện đại ngày nay. Thực tế trung tâm chưa có một thiết bị máy móc nào hỗ trợ cho công tác huấn luyện của huấn luyện viên. Việc huấn luyện ở đây vẫn hết sức đơn giản đó là huấn luyện viên ra bài tập theo kinh nghiệm cá nhân là chính. Còn bản thân huấn luyện viên cũng không thực sự nắm chắc được rằng bài tập đó, có phù hợp với vận động viên hay không.

  • Ví dụ thiết bị phục vụ cho đội Điền kinh của trung tâm là: Đường chạy, hố nhảy xa, nhảy tam cấp, đệm nhảy cao, nhảy sào, tạ, đồng hồ bấm giờ (Casino) của huấn luyện viên. Như vậy đây cũng chỉ là những dụng cụ tối thiểu nhất cần phải có. Còn chưa có bất cứ một loại máy móc nào có thể đo xem vận động viên A có nhóm cơ đỏ nhiều hay nhóm cơ trắng nhiều. Vận động viên B thực hiện lần nhảy xa vừa rồi bị sai ở đâu, chỗ nào chưa đúng, còn yếu…

  • Ngay cả chế độ dinh dưỡng của vận động viên cũng chưa có một thiết bị nào đo đạc, kiểm soát. Tất cả các vận động viên ăn chung một vài chế độ, cùng một món ăn… Như vậy việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho đặc thù từng môn là không có.

  • Đặc biệt là thiết bị y tế vô cùng nghèo nàn, khi vận động viên chấn thương cũng không có thiết bị hỗ trợ điều trị mà đều phải chuyển đến các bệnh viện đa khoa.

  • Vận động viên của Việt Nam bị chấn thương trong quá trình tập luyện và thi đấu sau khi điều trị phải mất rất nhiều thời gian mới có thể trở lại tập luyện, thậm chí thành tích không còn đạt được đỉnh cao nữa. Đây là một điều hết sức đáng buồn.

  • Sân bãi dụng cụ không đảm bảo, bài tập huấn luyện viên đưa ra chưa phù hợp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, hồi phục sau tập luyện và thi đấu kém,… đây là tất cả những nguyên nhân dẫn đến chấn thương, thành tích thể thao kém cho vận động viên.

  • Để giải quyết các vấn đề trên trung tâm cần phải nhanh chóng khắc phục và đưa khoa học công nghệ hiện đại phục vụ cho việc quản lý và đào tạo để từ đó tạo ra được các vận động viên có thành tích thể thao cao.

  • Tại Thụy Sỹ, để đạt thành tích cao tại Olympic 2012 các nhà khoa học của trường Đại học Lucerne đã phát minh ra một loại máy đo các cử động và khớp xương của vận động viên Bơi lội. Thiết bị này giúp cho các huấn luyện viên quan sát thấy sự khác nhau giữa các lần tập luyện, các bài tập để từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp. Đây là một thiết bị vô cùng hiện đại mà họ sẽ ứng dung đối với nhiều môn thể thao khác.

  • Trên Tầmnhìn.net (Bào kinh tế - Doanh nhân và thời đại có đăng bài: “Cần thiết phải làm rõ vai trò của khoa học công nghệ cho thể thao Việt Nam”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan