nghiên cứu mô hình liên kết khu vực, hội nhập của Liên minh châu Âu có thể góp phần định hướng cho sự phát triển của ASEAN trong tương lai, đặc biệt là quá trình hình thành Cộng đồng chung ASEAN

16 286 0
nghiên cứu mô hình liên kết khu vực, hội nhập của Liên minh châu Âu có thể góp phần định hướng cho sự phát triển của ASEAN trong tương lai, đặc biệt là quá trình hình thành Cộng đồng chung ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu mô hình liên kết khu vực, hội nhập của Liên minh châu Âu có thể góp phần định hướng cho sự phát triển của ASEAN trong tương lai, đặc biệt là quá trình hình thành Cộng đồng chung ASEAN Luận văn chủ yếu được viết bằng cách vận dụng các phương pháp sưu tầm, nghiên cứu, tổng hợp tài liệu và phân tích sau khi tham khảo những tư liệu có liên quan từ các văn bản pháp luật, sách báo, tạp chí, bài nghiên cứu khoa học và các bài viết chon lọc trên Internet.

1 Lý chọn đề tài Sau 60 năm hình thành phát triển, EU đạt thành tựu to lớn liên kết kinh tế với việc bước hình thành thị trường chung cho khối Từ thành công này, EU mở rộng liên kết sang lĩnh vực trị - an ninh, tiến bước vững đường cải cách thể chế, tạo nên môi trường thể chế dân chủ, minh bạch hiệu hơn, tạo sở để tiếp tục đẩy mạnh liên kết sang lĩnh vực văn hóa xã hội EU tượng chưa có tiền lệ quan hệ quốc tế: thực thể liên kết đan xen yếu tố trị, kinh tế tất hội nhập pháp luật 28 quốc gia trải qua lịch sử giao tranh kéo dài Với 40 năm hình thành phát triển, ASEAN có thành cơng định liên kết, hội nhập, vậy, để xây dựng mô hình phát triển vững chắc, ASEAN cịn phải học tập nhiều, đặc biệt từ học thành công thách thức EU Xuất phát từ việc nghiên cứu mơ hình liên kết khu vực, hội nhập Liên minh châu Âu góp phần định hướng cho phát triển ASEAN tương lai, đặc biệt trình hình thành Cộng đồng chung ASEAN Mục tiêu nghiên cứu Liên minh Châu Âu (EU) tổ chức liên kết, hội nhập thành công giới ASEAN có thành công định liên kết, hội nhập; Tuy vậy, để xây dựng mơ hình phát triển vững chắc, ASEAN phải học tập nhiều đặc biệt từ học thành công từ vấn đề tự lại EU Thông qua bậc thang liên kết khu vực EU cải cách thể chế trị cấp độ EU qua giai đoạn liên kết khu vực từ thị trường chung, thị trường đơn đến liên minh kinh tế – tiền tệ, vân đề tự lại… kinh nghiệm quan trọng nhằm tạo cho nước thành viên ASEAN xây dựng mơ hình tự lại ASEAN phù hợp với đa dạng văn hoá dân tộc nước thành viên Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu viết cách vận dụng phương pháp sưu tầm, nghiên cứu, tổng hợp tài liệu phân tích sau tham khảo tư liệu có liên quan từ văn pháp luật, sách báo, tạp chí, nghiên cứu khoa học viết chon lọc Internet Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, với nguồn tài liệu có hạn khả người viết Bài viết vào nghiên cứu số khái niệm quyền tự lại, nội dung hiệp ước Schengen 1990 học kinh ngiệm vấn đề tự lại mà ASEAN rút từ tổ chức liên kết khu vực EU Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bố cục luận văn gồm có chương phần kết: Chương 1: Khái quát quyền tự lại hiệp ước Schengen 1990 Chương 2: Những vấn đề quyền tự lại hiệp ước Schengen 1990 Chương 3: Kinh nghiệm quyền tự lại cho Asean CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ HIỆP ƯỚC SCHENGEN 1990 1.1 Khái Quát Quyền Tự Do Đi Lại 1.1.1 Khái niệm quyền người Phạm trù quyền người qua suốt chiều dài lịch sử tốn khơng giấy mực học giả toàn giới Quyền người, hay gọi “nhân quyền” - từ đồng nghĩa theo Đại từ điển Tiếng Việt từ hàm chứa nhiều ý nghĩa to lớn; chứa đựng nhiều mồ hơi, nước mắt có giọt máu đấu tranh giành quyền lợi đáng cộng đồng nhân loại Quyền người nhìn nhận quyền tự nhiên người xã hội, hiểu quyền người trạng thái tự nhiên sơ khai Đó quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà thể chế, nhà nước cần phải thừa nhận Quyền người dần thừa nhận quốc gia toàn giới khái niệm tồn cầu mang tính chất quốc tế, ghi nhận nhiều văn kiện – cơng trình nghiên cứu quyền người Đây đề tài thường nhật bàn đến nhiều góc độ: triết học, luật học, sử học, trị học, ngôn ngữ học…Từ xưa, quyền người xuất ln gắn bó với cá thể người cụ thể vừa với tư cách cá nhân vừa với tư cách thành viên xã hội định Vì thế, quyền người vừa có tính chất cá nhân lại vừa mang thở lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Bên cạnh đó, mang tính tồn diện quyền người phải đặc quyền cần thiết cá nhân khơng có phân biệt hay kỳ thị tôn giáo, dân tộc, giới tính Tự thân đặc quyền tự nhiên người chưa thể gọi quyền mà cần có yếu tố định yếu tố pháp lý Khi chấp nhận, điều chỉnh, cưỡng chế ngăn cấm… đặc quyền nói trở thành quyền người Từ phân tích trên, hiểu khái quát quyền người là: Quyền người khả tự nhiên, khách quan người, với tư cách người với tư cách thành viên xã hội, người đảm bảo pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế quyền người quan hệ vật chất, văn hóa tinh thần, nhu cầu tự phát triển Quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người.1 Bên cạnh đó, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Dẫn theo: Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 41 1.1.2 Khái niệm quyền tự lại Quyền tự lại, cư trú công dân quy định nhiều văn quy phạm pháp luật, có Điều 23 Hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: “Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước” Những quy định pháp luật việc lại, cư trú công dân Việt Nam người nước Việt Nam nêu rõ Bộ luật Dân sự, Luật Quốc tịch, Luật Đầu tư, Luật Cư trú văn pháp luật khác có liên quan… ngày bổ sung, sửa đổi theo hướng cởi mở, tự nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước cộng đồng quốc tế Chính phủ Việt Nam ký kết 78 hiệp định thỏa thuận song phương miễn thị thực cho công dân với nước vùng lãnh thổ, ký hiệp định biên giới với nước láng giềng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân hai nước qua lại Việt Nam thành viên tích cực tham gia diễn đàn Á – Âu (ASEM) quản lý dòng di cư; Chương trình Thẻ lại doanh nhân APEC (ABTC), tạo điều kiện cho doanh nhân APEC nhập xuất cảnh mục đích đầu tư, thương mại, dịch vụ khối Quyền tự lại đề cập tun ngơn tồn cầu nhân quyền (UDHR), điều 13 nêu rằng: Mọi người có quyền tự lại pham vi lãnh thổ quốc gia Mọi người có quyền rời khỏi nước nào, kể nước mình, có quyền trở nước Theo điều 12 Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Quy định: Mọi cơng dân có đầy đủ quyền theo luật pháp lãnh thổ quốc gia thành viên có quyền tự lại tự chọn lựa nơi cư trú trog lãnh thổ quốc gia đó; Mọi cơng dân có quyền tự lại quốc gia nào, bao gồm quốc gia mang quốc tịch;Ngoại trừ điều pháp luật quy định, quyền quy định không bị ràng buộc quy định ngăn cấm cần thiết nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trận tự xã hội, sức khỏe cộng đồng giá trị đạo đức quyền quyền tự người khác, phù hợp với quyền khác công nhận công ước này; Không công dân bị tước đoạt cách tùy tiện quyền nhập cảnh vào quốc gia họ 1.1.3 Mối liên hệ quyền tự lại quyền người Quyền người quyền tự lại xoay quanh chủ thể chung người Thêm vào đó, quyền người quyền tự lại, chất, mà cá nhân người phép làm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ chủ thể khác Chính mà quyền người quyền tự lại hai phạm trù gần gũi, nhiều bối cảnh khơng có phân biệt với Quyền người quyền tự lại có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhau, khơng hồn tồn đồng với không phủ nhận Mối quan hệ quyền người quyền tự lại mối quan hệ biện chứng vừa có điểm thống lại vừa có nét khác biệt Khơng quyền người mà quyền tự lại chịu quy định giới hạn quyền: Giới hạn quyền nhằm bảo đảm hài hòa quyền cá nhân quyền tập thể (cộng đồng, quốc gia, dân tộc), việc thụ hưởng quyền cá nhân với Luật nhân quyền quốc tế quy định giới hạn áp dụng số quyền (limitation of rights) số điều ước quốc tế quyền người Bản chất quy định cho phép quốc gia thành viên áp đặt số điều kiện với việc thực hiện/hưởng thụ số quyền người định nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi chung cộng đồng, bảo vệ an ninh quốc gia (national security), để bảo đảm an toàn cho cộng đồng (public safety), để bảo vệ sức khỏe hay đạo đức cộng đồng (public health or moral), để bảo vệ quyền, tự hợp pháp người khác (rights and freedoms of others) Chẳng hạn Điều Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966)) quy định rằng, bối cảnh khẩn cấp đe dọa sống đất nước (state of emergency), quốc gia áp dụng biện pháp hạn chế việc thực quyền nêu Công ước (derogation of rights) Về chất, quy định tạm đình thực số quyền dân sự, trị thời gian định bối cảnh khẩn cấp quốc gia, thông qua số biện pháp cụ thể như: thiết quân luật (trên nước, khu vực hay địa phương); cấm biểu tình, hội họp đông người; cấm hạn chế hoạt động số quan thông tin đại chúng truyền hình, phát thanh, báo ; cấm lại ra, vào khu vực xuất, nhập cảnh (với số cá nhân hay nhóm),… 1.2 Tổng Quan Về EU Và ASEAN 1.2.1 Quá trình lịch sử hình thành phát triển EU Những ý tưởng Châu Âu thống bộc lộ từ lịch sử Châu Âu xa xưa, kể ý đồ muốn thực thống vũ lực Hoàng đế Napoleon nước Pháp minh chứng điển hình Ơng nghĩ đến Châu Âu thống với “một luật Châu Âu đồng tiền chung Châu Âu, đơn vị đo lường, qui tắc Châu Âu” ông ta thất bại việc thực mơ ước chung lành mạnh ý đồ sử dụng vũ lực để có Châu Âu liên kết thống trị người Pháp.Cho đến sau chiến tranh giới lần thứ ngoại trưởng Pháp Aristide Briand đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tưởng cụ thể việc thành lập liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang Nhưng ý kiến không gây tiếng vang chưa kịp có bàn bạc cụ thể chiến lần thứ hai ập đến hậu ý tưởng ngông cuồng muốn thống Châu Âu bạo lực cai quản quốc gia - dân tộc tực coi thượng đẳng - Đức quốc xã Phải đến năm 40 kỷ XX sau chiến kết thúc, xuất phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng Châu Âu thể hoá Mặc dù vậy, sau vấn đề nước Đức đặt sau chiến thứ hai với nguyện vọng gìn giữ hồ bình Châu Âu căng thẳng quan hệ Pháp - Đức vùng Sarre gây trở ngại cho tiến trình thống Châu Âu ý tưởng liên kết hố Châu Âu thúc đẩy để sau thực thực tế “Cộng đồng than thép Châu Âu” (ECSC) đời ngày 18 tháng năm 1951 với sáu nước thành viên Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Italia cột mốc đánh dấu Châu Âu bắt đầu tập họp lại cách lành mạnh tổ chức Tuy nhiên tiến trình liên kết Châu Âu thực bắt đầu đại diện sáu nước thành viên ECSC ký hiệp định Roma thức thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) “Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu” (Euratom) với tư tưởng trung tâm hình thành thị trường rộng lớn Châu Âu coi công cụ phối hợp hồ nhập sách kinh tế nước thành viên Đến họp thượng đỉnh vị nguyên thủ quốc gia thành viên châu Âu năm 1972 Paris lần thuật ngữ EU nhắc tới Sự đời cộng đồng Châu Âu đáp ứng nhu cầu tạo lập không gian không biên giới cho việc tự lưu chuyển nguồn lực sản phẩm toàn Châu Âu Bước tiến quan trọng tạo cải biến khuôn khổ thiết chế trị cho tiến trình thể hoá Châu Âu việc ký kết văn Định ước Châu Âu (the Single European Act) theo đuổi mục tiêu hình thành thị trường Châu Âu đơn (the Single European market) với mốc thời gian ngày 31 tháng 12 năm 1992 Tiếp việc ký kết Hiệp định Liên hiệp Châu Âu (EU) Maastricht tháng 10 năm 1993 cải cách toàn diện hiệp định Roma thúc đẩy liên kết Châu Âu ba trụ cột EU cộng đồng Châu Âu, sách đối ngoại an ninh chung hợp tác tư pháp nội vụ Liên hiệp Châu Âu thực sách tiếp tục thúc đẩy liên kết hoá trước ngưỡng cửa kỷ XXI nhằm làm cho EU trở nên mạnh mở rộng Bước vào thiên niên kỷ Liên hiệp Châu Âu khẳng định: - Các sách đối nội phải nhằm tới phát triển bền vững việc làm, gắn kết kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp - Tiến trình liên kết hố Châu Âu phải nâng cao vai trò EU trường quốc tế - Trong trình thực liên kết Châu Âu, EU khơng mạnh mà cịn mở rộng lãnh thổ Thực Hiệp định Amsterdam, tiến trình tới liên minh kinh tế tiền tệ (EU) đỉnh cao liên kết hoá Châu Âu tạo động lực thúc đẩy toàn EU tiến lên Mọi chuẩn bị kỹ thuật hoàn tất để đời đồng tiền chung Châu Âu (đồng EURO) đời vào ngày tháng năm 1999 EU đồng EURO tạo neo giữ cho ổn định, hoàn thiện hiệu thị trường khuyến khích đầu tư mở khả cho việc quản lý vĩ mơ có hiệu Châu Âu Hiệp ước Liên minh, hay hiệp ước Maastrich, vào năm 1993 đặt nước thành viên vào chương trình đầy tham vọng: liên minh tiền tệ vào năm 1999, sách chung mới, quốc tịch châu Âu, sách ngoại giao an ninh nội Hiện nay, hội nghị liên Chính phủ tranh luận điều chỉnh thể chế trình định EU, nhằm tạo móng cho việc mở rộng Cộng đồng sang nước Trung Đơng Âu Tiến trình liên kết hố Châu Âu thực thắng lợi, thời thách thức diện trước Liên hiệp Châu Âu bước vào kỷ XXI tư cách tổ chức mạnh mở rộng Hiệp định Amsterdam tăng cường bước đáng kể mặt tăng cường sức mạnh, hoàn thiện khả hoạt động đối ngoại cải cách khuôn khổ thiết chế cho Liên hiệp Châu Âu trước bước vào giai đoạn có ý nghĩa định tiến trình liên kết Gần nửa kỷ hội nhập châu Âu có tác động sâu sắc tới phát triển lục địa cách suy nghĩ người dân lục địa Nó thay đổi cán cân quyền lực Tất Chính phủ, thuộc hình thái trị nào, ngày nhận thức kỷ nguyên chủ quyền quốc gia tuyệt đối qua Chỉ có thơng qua liên kết lực lượng nỗ lực hướng tới “một cước chung” - trích Hiệp ước Cộng đồng Than Thép châu Âu - quốc gia châu Âu cũ tiếp tục hưởng tới phát triển kinh tế xã hội trì ảnh hưởng giới 1.2.2.Cơ cấu tổ chức: EU từ viết tắt tiếng Anh European Union nghĩa Liên minh châu Âu Nó bao gồm 15 nước thành viên là: Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Luxembourg, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Bỉ, Áo, Hy Lạp, Phần Lan, Ailen Bồ Đào Nha Cơ cấu EU xây dựng ba thành phần Cộng đồng chung châu Âu (European Community), sách chung an ninh đối ngoại (Common foreign and security policy), đồng hợp tác vấn đề tư pháp nội vụ (Cooperation in justice and home affairs) Các điều khoản chủ yếu hiệp ước EU dựa nguyên tắc sau đây: Lương thực chung; Sửa đổi Hiệp ước EEC thành EC (European Community), bao gồm liên hiệp kinh tế tiền tệ, liên hiệp thuế quan, thị trường đơn nhất, sách nơng nghiệp chung, sách hạ tầng vấn đề cơng dân Liên hiệp Chính sách an ninh đối ngoại (CFSP) Hợp tác vấn đề pháp luật nội vụ; Tài chung; Nghị định thư, quan trọng mối liên kết quan hệ kinh tế xã hội sách xã hội để giải thích cho liên hệ tới CFSP văn nước thành viên Liên hiệp Tây Âu (WEU) vai trò họ EU thực thể kinh tế, trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu Toà án Châu Âu  Hội đồng châu Âu (European Council): Hội đồng châu Âu quan quyền lực cao EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Chủ tịch EC Hội đồng đưa định hướng ưu tiên trị cho khối, với Nghị viện châu Âu thông qua đạo luật EU ngân sách chung Liên minh Các định Hội đồng châu Âu chủ yếu thơng qua theo hình thức đồng thuận Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa nhiệm kỳ)  Hội đồng Bộ trưởng (tên gọi sau Hiệp ước Lisbon Council of the European Union Council of Ministers The Council): Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường cấp Bộ trưởng) quốc gia thành viên quan đưa định hướng sách lĩnh vực cụ thể khuyến nghị EC xây dựng đạo luật chung Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng Đại diện cấp cao Chính sách đối ngoại An ninh chung EU làm chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khác nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm  Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): Nghị viện châu Âu có chức Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát quan Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu Nghị viện có quyền thơng qua bãi miễn chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền ngân sách, việc chi tiêu Liên minh Từ năm 1979, Nghị sĩ Nghị viện EU bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ năm Lần bầu cử vào tháng 6/2009 Trong Nghị viện Nghị sĩ phân chia theo nhóm trị khác mà không theo Quốc tịch  Ủy ban châu Âu (European Commission - EC): Ủy ban châu Âu quan hành pháp khối EC hoạt động độc lập, có chức xây dựng, kiến nghị đạo luật EU, thực thi, áp dụng giám sát việc triển khai hiệp ước điều luật EU, sử dụng ngân sách chung để thực sách chung khối theo quy định Chủ tịch Ủy ban phủ nước thành viên trí đề cử EC có 26 ủy viên 01 Chủ tịch từ 27 nước thành viên, ủy viên bổ nhiệm sở thỏa thuận nước thành viên Nghị viện phê chuẩn, nhiệm kỳ năm 1.2.3 Tình hình EU: EU thực thể trị kinh tế lớn quan trọng hàng đầu giới EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu giới (nhóm G7) 4/20 nước nhóm G20 EU kinh tế lớn giới, GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình qn đầu người tồn EU đạt 32,900 USD/năm Về Đầu tư trực tiếp nước (FDI), khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI EU toàn cầu đạt 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro năm 2009 EU nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế năm qua, EU trì vai trị nhà tài trợ lớn giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho nước phát triển năm 2011, chiếm 60% tổng viện trợ giới Khủng hoảng nợ công Châu Âu: Khủng hoảng nợ công Châu Âu diễn biến phức tạp sau bùng phát Hy Lạp (5/2010), lan sang Ireland (11/2010) Bồ Đào Nha (4/2011), đe dọa số nước khu vực Eurozone Lãnh đạo nước Eurozone, EU, tổ chức quốc tế nỗ lực triển khai biện pháp cần thiết ngăn chặn khủng hoảng lan rộng Mặc dù vậy, khủng hoảng diễn biến phức tạp khó lường 1.2.2 Khái quát ASEAN 1.2.2.1 Quá trình hình thành Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Những năm 60 kỷ 19, khu vực Đông Nam Á giới xảy nhiều biến động, bao gồm thay đổi từ bên tác động vào khu vực vấn đề nảy sinh từ bên mổi nước: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa diễn mạnh mẽ, mâu thuẩn gay gắt hệ thống tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, phát triển vượt bật khoa học công nghệ … Đối phó với thách thức này, xu hướng co cụm lại tổ chức khu vực với hình thức để tăng cường sức mạnh thân xuất phát triển khu vực Đông Nam Á, cụ thể xuất Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( The Association of Southeast Asia – ASA – tienf thân ASEAN) thành lậ p ngày 31/07 1961 gồm Thái lan, Phi-lip-pin Liên bang Ma-lay-a (một phần Ma-lai-xi-a nay) va tổ chức MAPHILINDO tháng 08/1963 bao gồm Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin In-đô-nê-xi-a Mặc dù vậy, xu hướng liên kết khu vực mạnh mẽ thúc đẩy sáp nhập hay tổ chức đề xuất In-đô-nê-xi-a, ngày 08/08/1967, Băng-cốc, Bộ trưởng ngoại giao nước Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po Phó thủ tướng Ma-lai-xi-a ký tuyên bố Băng-cốc, Tuyên bố tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, ASEAN) Sau quốc gia cịn lại khu vực gia nhập ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập từ năm 1967 nhằm tăng cường hợp tác kinh tế, trị, văn hóa xã hội 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Brunei, Việt Nam, Myanmar, Lào Campuchia ASEAN có ba trụ cột Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Cộng đồng An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập ngày 31/12/2015 Một mục tiêu AEC hình thành thị trường đơn sở sản xuất chung khu vực Mục tiêu thực hóa dần thơng qua Hiệp định tự hóa hàng hóa, dịch vụ đầu tư ASEAN nhiều Thỏa thuận, Chương trình, Sáng kiến… 1.2.2.2 Mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN 1.2.2.2.1 Quá trình hình thành Tháng 12/1997, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN sau Hiệp hội bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á, Lãnh đạo nước ASEAN thơng qua văn kiện quan trọngTầm nhìn ASEAN 2020, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” Để triển khai Tầm nhìn 2020, Hội nghị Cấp cao 10 ASEAN (Hà Nội, tháng 12/1998) thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) cho giai đoạn 1999-2004, đề biện pháp/hoạt động cụ thể để thúc đẩy hợp tác ASEAN lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội quan hệ đối ngoại Do chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài khu vực năm 1997-1998, nên hợp tác ASEAN nói chung việc thực dự án khn khổ HPA nói riêng giai đoạn chủ yếu tập trung vào khôi phục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực khắc phục hậu mặt xã hội khủng hoảng nước thành viên Tháng 10/2003, Lãnh đạo nước ASEAN ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II), trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC); đồng thời khẳng định ASEAN tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ với đối tác bên ngồi, mục tiêu chung hịa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực Để triển khai kế tục Chương trình Hành động Hà Nội (HPA), ASEAN đề Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) cho giai đoạn 2004-2010 Kế hoạch hành động (KHHĐ) để xây dựng ba trụ cột Cộng đồng trị-an ninh, kinh tế văn hóaxã hội, có hợp phần quan trọng thực Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) nhằm giúp thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN với kế hoạch hành động dự án cụ thể Để kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 40 năm qua kết thực Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) Theo đó, ASEAN khẩn trương xúc tiến xây dựng Kế hoạch tổng thể (Blueprint) để xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC), đề mục tiêu thời hạn hồn thành biện pháp/hoạt động cụ thể Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ký Hiến chương ASEAN nhằm tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho gia tăng liên kết khu vực, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hiến chương thức có hiệu lực ngày 15/12/2008 11 Hội nghị Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) thông qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác IAI giai đoạn (2008-2015), văn kiện quan trọng chương trình hành động tổng thể đề khn khổ bước triển khai cụ thể để ASEAN tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, kế tục Chương trình Hành động Viên Chăn (VAP) 1.2.2.2.2 Nội dung Cộng đồng ASEAN Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội Quan hệ đối ngoại ASEAN mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN (nhất là: IAI) lồng ghép vào nội dung trụ cột Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thơng qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi ; khơng nhằm tạo khối phịng thủ chung Kế hoạch hành động xây dựng APSC (được thông qua Cấp cao ASEAN-10, tháng 11/2004) khẳng định lại mục tiêu nguyên tắc Hiệp hội đề lĩnh vực (thành tố) hợp tác gồm: (i) Hợp tác trị; (ii) Xây dựng chia sẻ chuẩn mực ứng xử; (iii) Ngăn ngừa xung đột; (iv) Giải xung đột; (v) Kiến tạo hịa bình sau xung đột; (vi) Cơ chế thực Kèm theo danh mục 75 hoạt động cụ thể để xây dựng APSC Tuy nhiên, Kế hoạch hành động APSC Chương trình hành động Viên Chăn (VAP) không quy định mục tiêu cụ thể lộ trình thực hoạt động thuộc thành tố nói Kế hoạch tổng thể APSC mà ASEAN soạn thảo tập trung vào khía cạnh này, cụ thể hóa hoạt động hợp tác trị-an ninh Việc thực VAP APSC đạt tiến triển tích cực Hầu hết biện pháp/hoạt động hồn tất triển khai nằm lĩnh vực đầu (Hợp tác trị; Hình thành chia sẻ 12 chuẩn mực Ngăn ngừa xung đột), tiến triển đáng ý hồn tất xây dựng Hiến chương ASEAN, hình thành chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng ASEAN, ký kết Cơng ước ASEAN chống khủng bố, Tuy nhiên, lĩnh vực lại (Giải xung đột Kiến tạo hịa bình sau xung đột) chưa có hoạt động triển khai chủ yếu nước cịn dè dặt, lĩnh vực có phần phức tạp, nhạy cảm Trên sở tiếp nối Kế hoạch hành động APSC Chương trình hành động Viên-chăn (hợp phần ASC) phù hợp với tâm rút ngắn xây dựng Cộng đồng ASEAN, ASEAN thông qua Kế hoạch tổng thể APSC, nằm Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN vào 2015 thông qua Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) Các nội dung hợp tác Kế hoạch tổng thể dựa nội dung nêu Kế hoạch hành động ASC, bổ sung thêm mục hợp tác với bên xếp lại, hướng tới xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh với ba đặc trưng chính: Cộng đồng hoạt động theo luật lệ với giá trị, chuẩn mực chung; Khu vực gắn kết, hồ bình tự cường, có trách nhiệm chung bảo đảm an ninh toàn diện; Khu vực động, rộng mở với bên giới ngày gắn kết tuỳ thuộc lẫn Để triển khai Kế hoạch tổng thể, Hội đồng APSC họp lần thứ hai tháng 7/2009 Phuket, Thái Lan, trí tập trung thực 13 lĩnh vực ưu tiên, có triển khai DOC triển khai SEANWFZ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Trên sở kết thực VAP (phần AEC) việc hoàn thành Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN trí thơng qua Kế hoạch tổng thể AEC với đặc điểm nội dung sau: Đến năm 2015, ASEAN trở thành : (i) thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề ; (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể ASEAN trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hồn thành đến năm 2010, là: Hàng nơng sản; Ơ tơ; Điện tử; Nghề cá; Các sản 13 phẩm từ cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng khơng; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; Logistics Để đẩy mạnh nỗ lực hình thành Cộng đồng Kinh tế (AEC), ASEAN thơng qua Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột này, phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009), với quy định chi tiết định nghĩa, quy mơ, chế lộ trình thực AEC Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) Với mục tiêu phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ Chương trình hành động Viên chăn (VAP) Kế hoạch hành động ASCC xác định lĩnh vực hợp tác (thành tố) là: (i) Tạo dựng cộng đồng xã hội đùm bọc; (ii) Giải tác động xã hội hội nhập kinh tế; (iii) Phát triển môi trường bền vững; (iv) Nâng cao nhận thức sắc ASEAN Hàng loạt biện pháp/hoạt động cụ thể đề lĩnh vực hợp tác Theo đó, hợp tác ASEAN đẩy mạnh nhiều lĩnh vực khác như: văn hóa, giáo dục-đào tạo, khoa học – cơng nghệ, mơi trường, y tế, phịng chống ma tuý, buôn bán phụ nữ trẻ em, HIV/AIDS, bệnh dịch,…Khó khăn lớn việc thực Kế hoạch hành động ASCC thiếu nguồn lực Đây vấn đề ASEAN phải tập trung xử lý thời gian tới Quá trình xây dựng Kế hoạch tổng thể ASCC phải tính đến việc huy động nguồn lực Tương tự trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh Kinh tế, Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa-xã hội (ASCC), phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, ASEAN đẩy mạnh triển khai, tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên như: phát triển nguồn nhân lực, phúc lợi bảo trợ xã hội, quyền công xã hội, đảm bảo môi trường bền vững, xây dựng sắc ASEAN Hội đồng Cộng đồng Văn hóa xã hội nhóm họp lần tháng 8/2009 để điều phối việc triển khai thực Kế hoạch tổng thể tăng cường phối hợp quan tham gia trụ cột ASCC 1.2.2.2.3 Bộ máy tổ chức ASEAN Hiến chương ASEAN quy định máy tổ chức ASEAN gồm quan sau: 14 - Cấp cao ASEAN quan hoạch định sách tối cao ASEAN, bao gồm Người đứng đầu Nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức năm lần - Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, họp lần năm, có nhiệm vụ điều phối hoạt động hợp tác ASEAN nói chung chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao - Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN bao gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSCC), Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCCC), họp lần năm, Bộ trưởng có liên quan quốc gia giữ cương vị Chủ tịch ASEAN chủ trì, có nhiệm vụ theo dõi điều phối hợp tác ASEAN trụ cột Cộng đồng phụ trách - Ủy ban Đại diện thường trực ASEAN (CPR) đặt Gia-các-ta, đóng vai trị quan đầu mối, theo dõi điều phối hoạt động hợp tác hàng ngày ASEAN - Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN đặt Gia-các-ta, đóng vai trị quan hỗ trợ hành cho hoạt động hợp tác ASEAN - Ban thư ký ASEAN Quốc gia, nằm Bộ Ngoại giao nước thành viên, chịu trách nhiệm theo dõi điều phối hoạt động hợp tác ASEAN cấp quốc gia 1.2.2.2.4 Nội dung Hiến chương ASEAN Hiến chương ASEAN văn kiện pháp lý quan trọng ASEAN, gồm Lời nói đầu 13 Chương, 55 Điều, với nội dung là: Mục đích Nguyên tắc hoạt động; Tư cách pháp nhân; Quy chế thành viên; Cơ cấu tổ chức; Các thể chế liên quan tới ASEAN; Các ưu đãi miễn trừ; Ra định; Giải tranh chấp; Tài chính-ngân sách; Các vấn đề hành chính-thủ tục; Biểu trưng Biểu tượng; Quan hệ đối ngoại Các điều khoản chung - Về Mục đích - nguyên tắc (Chương I): Khẳng định lại mục đích nguyên tắc ASEAN, mục đích hịa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; đồng thời bổ sung số mục đích nguyên tắc cho phù hợp 15 với tình hình, có mục tiêu liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển, hướng nhân dân vai trò trung tâm ASEAN khu vực, có nguyên tắc việc nước không tham gia không cho phép quốc gia/đối tượng sử dụng lãnh thổ nước thành viên để chống lại nước thành viên khác - Về tính chất (Chương II): ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ có tư cách pháp nhân - Về cấu tổ chức (Chương IV): Bộ máy bao gồm Hội nghị Cấp cao (là quan định sách cao nhất, họp lần năm); Hội đồng cấp Bộ trưởng, Hội đồng trụ cột Cộng đồng ASEAN (Chính trị - An ninh, Kinh tế, Văn hoá-Xã hội) Hội đồng Điều phối chung (gồm Ngoại trưởng); Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; Ủy ban Đại diện Thường trực nước ASEAN (CPR), thường trú Gia-các-ta, In-đô-nê-xia; Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN; Ban Thư ký ASEAN Quốc gia Ngoài ra, ASEAN lập Cơ quan nhân quyền ASEAN quy định Cơ quan phải hoạt động phù hợp với Điều khoản tham chiếu (TOR) Ngoại trưởng định sau, xác định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc Cơ quan - Về cách thức định (Chương VII): Nguyên tắc chủ đạo đồng thuận; không đạt đồng thuận, Cấp cao định cách thức định phù hợp Về thực thi định lĩnh vực kinh tế, áp dụng cơng thức linh hoạt ASEAN-X, theo cho phép nước có điều kiện, thực việc mở cửa kinh tế, thị trường trước, phải sở có đồng thuận việc áp dụng phương thức - Giải tranh chấp, bất đồng (Chương VIII): Thực ngun tắc giải hịa bình, thơng qua thương lượng tranh chấp, bất đồng nước thành viên dựa thỏa thuận có ASEAN Trường hợp bất đồng không giải có vi phạm nghiêm trọng Hiến chương, vấn đề trình lên Cấp cao định - Qui định ký, phê chuẩn, hiệu lực thực (Chương XIII): Hiến Chương ASEAN người đứng đầu Nhà nước Chính phủ nhân danh Nhà nước nước thành viên ký; Hiến chương phải phê chuẩn có hiệu lực 30 ngày sau tất quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiến chương xem xét, bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế năm lần 16 17 ... trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu Toà án Châu Âu  Hội đồng châu Âu (European Council): Hội. .. Cấp cao - Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN bao gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSCC), Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCCC),...  Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): Nghị viện châu Âu có chức Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát quan Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu Nghị viện có quyền thông

Ngày đăng: 28/06/2017, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của EU

  • Những ý tưởng về một Châu Âu thống nhất đã được bộc lộ từ trong lịch sử Châu Âu xa xưa, kể cả ý đồ muốn thực hiện thống nhất bằng vũ lực. Hoàng đế Napoleon của nước Pháp là một minh chứng điển hình. Ông đã từng nghĩ đến một Châu Âu thống nhất với “một bộ luật Châu Âu một đồng tiền chung Châu Âu, các đơn vị đo lường, các qui tắc Châu Âu” và ông ta đã thất bại trong việc thực hiện mơ ước chung lành mạnh đó bằng ý đồ sử dụng vũ lực để có một Châu Âu liên kết dưới sự thống trị của người Pháp.Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ngoại trưởng Pháp Aristide Briand mới đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tưởng cụ thể về việc thành lập một liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang. Nhưng ý kiến này không gây được tiếng vang và chưa kịp có những bàn bạc cụ thể thì thế chiến lần thứ hai ập đến như là hậu quả của một ý tưởng ngông cuồng muốn thống nhất Châu Âu bằng bạo lực dưới sự cai quản của một quốc gia - dân tộc tực coi mình là thượng đẳng - Đức quốc xã.

  • Phải đến những năm 40 của thế kỷ XX sau khi thế chiến kết thúc, mới xuất hiện một phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Châu Âu nhất thể hoá. Mặc dù vậy, chỉ sau khi vấn đề nước Đức được đặt ra sau thế chiến thứ hai cùng với nguyện vọng gìn giữ hoà bình Châu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ Pháp - Đức về vùng Sarre gây trở ngại cho tiến trình thống nhất Châu Âu thì ý tưởng liên kết hoá Châu Âu mới được thúc đẩy để sau đó được thực hiện trong thực tế. “Cộng đồng than và thép Châu Âu” (ECSC) ra đời ngày 18 tháng 4 năm 1951 với sáu nước thành viên là Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, và Italia là cột mốc đầu tiên đánh dấu Châu Âu bắt đầu tập họp lại một cách lành mạnh về tổ chức. Tuy nhiên tiến trình liên kết Châu Âu chỉ thực sự bắt đầu khi đại diện sáu nước thành viên ECSC ký các hiệp định Roma chính thức thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) và “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” (Euratom) với tư tưởng trung tâm là hình thành một thị trường rộng lớn ở Châu Âu coi như một công cụ phối hợp và hoà nhập các chính sách kinh tế của các nước thành viên. Đến cuộc họp thượng đỉnh giữa các vị nguyên thủ quốc gia các thành viên của châu Âu năm 1972 tại Paris thì lần đầu tiên thuật ngữ EU được nhắc tới. Sự ra đời các cộng đồng Châu Âu đã đáp ứng được nhu cầu tạo lập không gian không biên giới cho việc tự do lưu chuyển các nguồn lực và sản phẩm trong toàn Châu Âu.

    • 1.2.2.Cơ cấu tổ chức:

    • EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU có các định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu và Toà án Châu Âu.

    • Hội đồng châu Âu (European Council): Hội đồng châu Âu là cơ quan quyền lực cao nhất của EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu và Chủ tịch EC. Hội đồng đưa ra định hướng và ưu tiên chính trị cho cả khối, cùng với Nghị viện châu Âu thông qua các đạo luật của EU và ngân sách chung của Liên minh. Các quyết định của Hội đồng châu Âu chủ yếu được thông qua theo hình thức đồng thuận.

    • Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa 2 nhiệm kỳ).

    • Hội đồng Bộ trưởng (tên gọi sau Hiệp ước Lisbon của Council of the European Union hoặc Council of Ministers hoặc The Council): Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường ở cấp Bộ trưởng) của các quốc gia thành viên là cơ quan đưa ra định hướng chính sách trong các lĩnh vực cụ thể và khuyến nghị EC xây dựng các đạo luật chung.

    • Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng do Đại diện cấp cao về Chính sách đối ngoại và An ninh chung của EU làm chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng các Bộ trưởng khác do nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm.

    • Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): Nghị viện châu Âu có chức năng chính là cùng Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát các cơ quan của Liên minh châu Âu, đặc biệt là Ủy ban châu Âu. Nghị viện có quyền thông qua hoặc bãi miễn các chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; cùng Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền đối với ngân sách, đối với việc chi tiêu của Liên minh. Từ năm 1979, các Nghị sĩ của Nghị viện EU được bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm. Lần bầu cử mới đây vào tháng 6/2009. Trong Nghị viện các Nghị sĩ phân chia theo nhóm chính trị khác nhau mà không theo Quốc tịch.

    • Ủy ban châu Âu (European Commission - EC): Ủy ban châu Âu là cơ quan hành pháp của khối. EC hoạt động độc lập, có chức năng xây dựng, kiến nghị các đạo luật của EU, thực thi, áp dụng và giám sát việc triển khai các hiệp ước và điều luật của EU, sử dụng ngân sách chung để thực hiện các chính sách chung của cả khối theo quy định.

    • Chủ tịch Ủy ban do chính phủ các nước thành viên nhất trí đề cử. EC có 26 ủy viên và 01 Chủ tịch từ 27 nước thành viên, các ủy viên được bổ nhiệm trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên và được Nghị viện phê chuẩn, nhiệm kỳ 5 năm.

    • 1.2.3..Tình hình EU:

    • EU là một thực thể chính trị và kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới. EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20.

    • EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USD/năm.

    • Về Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), do khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI của EU trên toàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro của năm 2009.

    • EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho các nước đang phát triển trong năm 2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới.

    • Khủng hoảng nợ công Châu Âu: Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu diễn biến phức tạp sau khi bùng phát ở Hy Lạp (5/2010), lan sang Ireland (11/2010) và Bồ Đào Nha (4/2011), đe dọa một số nước trong khu vực Eurozone.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan