Rèn luyện kỹ năng học hợp tác cho sinh viên trường đại học phú yên

146 517 2
Rèn luyện kỹ năng học hợp tác cho sinh viên trường đại học phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Dục Quang HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, NĂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận việc rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên 5.2 Khảo sát thực trạng việc rèn luyện kỹ học hợp tác sinh viên năm Khoa Giáo dục tiểu học & Mầm non, Trường Đại học Phú Yên 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp rèn luyện kỹ học hợp tác sinh viên năm Khoa Giáo dục tiểu học & Mầm non, Trường ĐHPY Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Dự kiến cấu trúc đề tài Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu KNHHT nước 1.1.2 Các nghiên cứu KNHHT Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 14 1.2.1 Khái niệm hợp tác 14 1.2.2 Khái niệm học hợp tác 14 1.2.3 Kỹ học tập 17 1.2.4 Khái niệm kỹ học hợp tác 18 1.3 Hệ thống kỹ học hợp tác sinh viên 19 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 19 1.3.2 Hệ thống kỹ học hợp tác sinh viên 21 1.4 Rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên 23 1.4.1 Cơ sở lý thuyết việc rèn luyện kỹ học hợp tác 23 1.4.2 Quy trình rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ học hợp tác cho SV 28 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 28 1.5.2 Các yếu tố khách quan 30 Chương II THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 33 2.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 33 2.1.1 Mục đích khảo sát 33 2.1.2 Đối tượng khảo sát 33 2.1.3 Phương pháp khảo sát 33 2.1.3.1 Khảo sát phiếu hỏi 33 2.1.3.2 Quan sát sư phạm 34 2.1.3.3 Phỏng vấn 34 2.1.4 Cách xử lý số liệu 35 2.2 Khái quát Trường Đại học Phú Yên 35 2.3 Kết khảo sát thực trạng 38 2.3.1 Nhận thức giảng viên sinh viên học hợp tác kỹ học hợp tác, cần thiết, vai trò việc rèn luyện KNHHT (câu 1,2,3) 38 2.3.2 Thực trạng kỹ học hợp tác sinh viên qua đánh giá giảng viên sinh viên 42 2.3.3 Thực trạng mức độ tác động biện pháp rèn luyện KNHHT sinh viên Trường Đại học Phú Yên 52 Chương III 56 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 56 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 56 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 56 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 57 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 57 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 57 3.2 Biện pháp rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên 58 3.2.1 Nâng cao nhận thức giảng viên việc rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên 58 3.2.2 Nâng cao nhận thức, động cơ, thái độ tích cực kỹ học hợp tác cho SV Trường Đại học Phú Yên 59 3.2.3 Rèn kỹ học hợp tác cho sinh viên học lý thuyết 62 3.2.4 Rèn kỹ học hợp tác cho sinh viên học thảo luận nhóm 70 3.2.5 Tuân thủ quy trình chặt chẽ số phương pháp dạy hoc tích cực 74 3.4 Lấy ý kiến chuyên gia nội dung khả thực biện pháp rèn luyện KNHHT cho SV Trường ĐH Phú Yên 76 3.5 Thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1 Khái quát trình thực nghiệm 78 3.5.2 Tiến trình thực nghiệm 82 3.5.3 Kế t quả thực nghiê ̣m 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nhận thức vai trò học hợp tác trình lĩnh hội kiến thức lĩnh vực khác SV 40 Bảng 2 Bảng 2.2 Nhận thức vai trò học hợp tác trình lĩnh hội kiến thức lĩnh vực khác GV 41 Bảng Đánh giá SV GV nhóm KN xác lập vị trí, vai trò cá nhân nhóm học hợp tác 44 Bảng Đánh giá SV GV nhóm Kỹ biểu đạt tiếp nhận thông tin học tập 46 Bảng Đánh giá SV GV nhóm Kỹ xây dựng trì bầu không khí tin tưởng chia sẻ 48 Bảng Đánh giá SV GV nhóm kỹ giải quan hệ bất đồng học tập hợp tác nhóm 49 Bảng Đánh giá hành vi thường gặp học hợp tác sinh viên 51 Bảng Mức độ tác động biện pháp rèn luyện KNHHT 53 Bảng Ý kiến chuyên gia khả thực biện pháp 76 Bảng Tổng hợp đánh giá kết học tập sinh viên trước thực nghiệm 84 Bảng 3 Tần suất điểm thi kỳ môn giáo dục học đại cương nhóm TN ĐC 87 Bảng Sự tiến nhóm KNHHT SV nhóm TN qua lần đo 88 Bảng So sánh kết rèn luyện KNHHT SV lớp TN ĐC 90 Biểu đồ Ý kiến sinh viên………………………………… 39 Biểu đồ 2 Ý kiến giảng viên 39 Biểu đồ Kết TBC ban đầu KNHHT nhóm TN ĐC……………85 Biểu đồ Đường biểu diễn tuần suất điểm thi kỳ môn GDH đại cương 87 Biểu đồ 3 So sánh giá trị TB trước TN sau TN nhóm TN 89 Biểu đồ So sánh điểm TB KNHHT SV nhóm TN ĐC sau TN 91 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Dục Quang tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Sau Đại học - Đại học sư phạm Hà Nội, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt suốt thời gian học Hà Nội, tháng – 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN TIÊU ĐỀ CHỮ VIẾT TẮT Học hợp tác HHT Kỹ học hợp tác KNHHT Kỹ KN Nhà xuất Nxb Sinh viên sư phạm SVSP Sinh viên SV Giảng viên GV Đại học Phú Yên ĐHPY Đại học ĐH Dạy học DH Dạy học hợp tác DHHT Kỹ thuật KT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội loài người, hợp tác với người khác xem nhu cầu tất yếu sống, từ thuở sơ khai tồn phát triển người thúc đẩy người liên kết, hợp tác với nhau: từ săn bắn, hái lượm đến chống thú sống ngày đại người ngày cần đến hợp tác dường có hợp tác mang lại kết tốt đẹp, từ điều thuộc công việc cá nhân, người khác đến vấn đề hòa bình, môi trường nói hợp tác đường tiêu biểu cho phát triển quốc gia cá nhân Vấn đề đổi giáo dục thông qua Luật Giáo dục, Nghị 14/2005/NQ-CP đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ghi rõ, triển khai đổi giáo dục Việt Nam theo tiêu chí: Trang bị cách học, phát huy tính chủ động sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Vì mục tiêu đào tạo trường đại học không mang lại cho sinh viên kiến thức khoa học kỹ nghề nghiệp mà quan trọng trang bị cho họ phương pháp học tập, hình thành khả thích ứng xã hội, trở thành người có lực lao động sáng tạo biết cách học tập thường xuyên suốt đời Mục tiêu giáo dục toàn cầu hướng tới việc dạy học hình thành phát triển lực cho người học thay tập trung rèn luyện kiến thức nội dung trước Thực tiễn đất nước cần hệ trẻ động, sáng tạo, có khả tự học, tự đánh giá, biết cách cộng tác với người có nhân cách tốt Việt Nam xu hướng chung giới, định hướng sau năm 2015 ngành giáo dục đào tạo để xuất lực chung cho người học cần đạt kỷ 21 gồm lực: lực tự học, lực quản lý, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán Như nói lực hợp tác lực thiếu để tồn kỷ 21, hợp tác phẩm chất quý báu người lao động, mục tiêu giáo dục (học để chung sống), giúp người hòa nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt sống nghề nghiệp tương lai Việc rèn kỹ phải lúc người học ngồi ghế nhà trường thông qua trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục, sinh viên phối hợp làm việc với hình thành sinh viên kỹ hợp tác Kỹ học tập đóng vai trò quan trọng trình học tập nhà trường định chất lượng học tập sinh viên Đối với SVSP, KNHHT tác động lâu dài tới phát triển nghề nghiệp họ, ảnh hưởng trực tiếp chất lượng giảng dạy trường phổ thông nơi họ công tác sau Mặt khác trường đại học nay, việc đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín nội dung, chương trình dành nhiều thời gian cho SV tự học làm việc theo nhóm, SV phải chung sức với hoàn thành nhiệm vụ học tập Xuất phát từ lí nêu trên, định sâu nghiên cứu vấn đề “Rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Phụ lục Môn học: Giáo dục học đại cương Chương 2: Giáo dục phát triển nhân cách Phần: Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách (4 tiết) Mục tiêu dạy học - Về kiến thức: SV nắm yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách + Yếu tố bẩm sinh di truyền + Yếu tố môi trường + Yếu tố giáo dục + Hoạt động cá nhân - Về kỹ tương ứng với tri thức cần đạt Bước đầu có kỹ đánh giá vai trò yếu tố - Về thái độ Bước đầu có hiểu biết hứng thú học tập môn giáo dục học đại cương + Về KNHTHT Rèn luyện kỹ thành lập nhóm; kỹ trình bày tiếp nhận tri thức; kỹ tranh luận kỹ giải mối quan hệ bất đồng Phương pháp dạy học Phối hợp PPDH sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Phân chia nhóm + Quy mô nhóm: SV/ nhóm + Phân vai: Nhóm trưởng; thư ký; uỷ viên; người theo dõi thời gian; hậu 124 cần (thu thập tài liệu, định hướng chỗ ngồi, kết nối GV cần thiết) + Sắp xếp phòng học: nhóm/ lớp chia dãy bàn, nhóm so le Phân chia nhiệm vụ + Mỗi nhóm chuyên gia đảm nhận nhiệm vụ + Người quan sát: giảng viên trực tiếp giảng dạy + Hình thức quan sát: ghi chép thông thường Hình thức đánh giá - Đánh giá kết học tập thành viên nhóm - Đánh giá kết chung nhóm - Đánh giá kỹ HHT Chuẩn bị 6.1 Chuẩn bị GV: - Tìm hiểu để nắm chuyên ngành, giới tính vùng miền, lực SV - Băng hình, máy tính, projector - Phiếu học tập 6.2 Chuẩn bị SV: - Các tài liệu liên quan tới chức giáo dục - Giấy Ao, A4, bút dạ, máy tính Giáo trình 7.1 Giáo trình - Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoa, Đinh Văn Vang (2000) Giáo trình Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội NXB ĐHSP, 2006 125 - Bùi Thanh Huyền (2006) Giáo dục học đại cương, NXBGD 7.2 Giáo trình tham khảo - Phạm Viết Vượng Bài tập Giáo dục học NXBĐHQGHN, 2008 - Trần Thị Trọng, Nguyễn Thị Như Mai (1996), GDH trẻ em, NXB GD, 2007 - Luật giáo dục 2005 Thời Hoạt động GV Phương gian Hoạt động SV pháp, Ghi phương tiện Mở Ôn định tổ chức đầu Giới thiệu mục đích, yêu cầu lớp học học - SV lắng nghe - Thành lập Thuyết trình - Báo cáo sĩ số phút Hoạt động 1: phút Hướng dẫn SV thành lập nhóm dụng kỹ nhóm hợp tác (nhóm chuyên gia) thuật - mảnh ghép thành viên Vận Phân vai cho 20 Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ - Phiếu - Tiếp nhận nhiệm Nhóm phút cho nhóm vụ chuyên - Nhóm 1: Phân tích vai trò - Vận - Từng nhóm tổ gia bẩm sinh di truyền chức học tập dụng KT - Nhóm 2: Phân tích môi trường mảnh ghép trao đổi, chia sẻ, - Nhóm 3: Phân tích vai trò thảo luận giáo dục - Nhóm 4: Phân tích vai trò 126 hoạt đông cá nhân - Nhóm 5: Rút KLSP yếu tố bẩm sinh di truyền - Nhóm 6: Rút KLSP yếu tố môi trường, giáo dục Nhóm 7: Rút KLSP yếu tố hoạt động cá nhân 40 Hoạt động 3: phút Quan sát, theo dõi, hướng dẫn, Quan sát; Cố vấn Giải nhiệm vụ học tập hỗ trợ nhóm giải công việc 20 Hoạt động 4: - Tiếp nhận nhiêm Nhóm phút - Hướng dẫn SV truyền đạt vụ tiếp nhận thông tin ghép hình - Thêm nhiệm vụ: Tìm mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ nhóm giải công việc - Hướng dẫn, khuyến khích nhóm thực KNHHT: KN thành lập nhóm, KN truyền đạt tiếp nhận thông tin, KN thương lượng 127 thống ý kiến, kỹ giải quan hệ bất đồng 20 Hoạt động 5: Tách nhóm, chuẩn phút - Đánh giá kết học tập, bị làm kiểm tra rèn luyện cá nhân - Hướng dẫn SV tách nhóm để chuẩn bị làm kiểm tra cá nhân 30 Hoạt động 6: kiểm tra cá nhân SV làm kiểm Hoạt phút Vận dụng kiến thức yếu tra cá nhân động tố ảnh hưởng đến hình thành cá phát triển nhân cách chứng nhân minh triết lý giáo dục Hồ Chí Minh thơ “Nửa đêm”: “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên 128 30 phút SV tổ chức bình Hoat - GV thu kiểm tra cá nhân xét đánh giá động - Sản phẩm thu nhóm lực, thái độ làm cá chuyên gia việc nhân Hướng dẫn SV nhận xét KNHHT nhận xét đánh giá lực cá nhân KNHHT; công khai ghi chép nhóm nhóm trình quan sát ghép hình 15 phút Củng cố học, tập nhà 129 Phụ lục Môn học: Giáo dục học đại cương Chương 5: Mục đích giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Phần: Mục đích giáo dục Việt Nam giai đoạn (3 tiết) Mục tiêu dạy học - Về kiến thức: SV trình bày mô hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH từ xác định kết luận sư phạm cần thiết; Phân tích mục đích tổng quát phát triển xã hội: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Đánh giá việc thực mục đích giáo dục Việt Nam - Về thái độ Bước đầu có hiểu biết hứng thú học tập môn giáo dục học đại cương, tích cực tự giác tham gia vào hoạt động học tập, có tinh thần hợp tác, say mê hứng thú với việc học + Về KNHTHT Thực số tập liên quan; Rèn luyện kỹ thành lập nhóm; kỹ kỹ tranh luận kỹ giải mối quan hệ bất đồng, kỹ lắng nghe; Sử dụng KT khăn phủ bàn học tập Phương pháp dạy học Dạy học theo hợp đồng, thảo luận nhóm; Kỹ thuật khăn trải bàn; Nêu vấn đề Phân chia nhóm + Quy mô nhóm: SV/ nhóm + Phân vai: Nhóm trưởng; thư ký; uỷ viên; người theo dõi thời gian; hậu 130 cần (thu thập tài liệu, định hướng chỗ ngồi, kết nối GV cần thiết) + Sắp xếp phòng học: nhóm/ phòng đa chức Phân chia nhiệm vụ + Mỗi nhóm đảm nhận nhiệm vụ + Người quan sát: giảng viên trực tiếp giảng dạy + Hình thức quan sát: ghi chép thông thường Hình thức đánh giá - Đánh giá kết học tập thành viên nhóm - Đánh giá kết chung nhóm - Đánh giá kỹ HHT Chuẩn bị 6.1 Chuẩn bị GV: - Tìm hiểu để nắm chuyên ngành, giới tính vùng miền, lực SV - Băng hình, máy tính, projector - Phiếu học tập 6.2 Chuẩn bị SV: - Các tài liệu liên quan tới chức giáo dục - Giấy Ao, A4, bút dạ, Giáo trình 7.1 Giáo trình - Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoa, Đinh Văn Vang (2000) Giáo trình Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội - Bùi Thanh Huyền (2006) Giáo dục học đại cương, NXBGD 7.2 Giáo trình tham khảo 131 - Phạm Viết Vượng Bài tập Giáo dục học NXBĐHQGHN, 2008 - Trần Thị Trọng, Nguyễn Thị Như Mai (1996), GDH trẻ em, NXB GD, 2007 - Luật giáo dục 2005 Thời Hoạt động GV Phương gian Hoạt động SV pháp, phương tiện Mở Ôn định tổ chức đầu Giới thiệu mục đích, yêu cầu lớp học học - SV lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu hợp đồng - Thành lập nhóm phút học tập: nhiệm vụ, nội dung, Vận phương pháp, thời gian, sản dụng KT - Quan sát theo phẩm đồng, cách thực 2` Thuyết trình khăn phủ - Báo cáo sĩ số dõi nội dung hợp - Giới thiệu cụ thể nhiệm vụ bàn cụ thể hợp đồng: hiện, thời gian Yêu cầu sinh viên đưa câu hỏi phẩm (nếu có) - - Yêu cầu thực KT thảo nhiệm vụ luận “khăn phủ bàn” rèn gói học tập luyện KN đảm nhận vai trò - khác nhóm, xác định vấn đề chưa cách thực nhiệm vụ hiểu cá cách trình bày sản Tìm hiểu Nêu câu hỏi nhân nhóm hợp tác, KN - đặt câu hỏi, KN thương lượng học tập 132 Ghi Lựa chọn phiếu thống ý kiến 70 Hoạt động 2: Thực hợp - Cá nhân lựa chọn phút đồng làm việc nhiệm vụ phù hợp, Gói hợp đồng 1: hoàn thành tên vào hợp nhiệm vụ 1,2 đồng học tập Nhiệm vụ 1: Trình bày mô hình - Các nhóm học tập nhân cách người Việt Nam hình thành hoạt thời kỳ CNH-HĐH động theo yêu cầu Đặt câu hỏi: nhiệm vụ hợp Mô hình nhân cách người đồng lựa chọn, Việt Nam thời kỳ CNH- tự phân công HĐH xác định nhiệm vụ cho nghị hội nghị lần ban thành viên chấp hành trung ương khóa VIII Rút điểm cần ý mô hình nhân cách thực tiễn giáo dục Việt Nam giai đoạn Rút kết luận sư phạm cần thiết Nhiệm vụ 2: Phân tích mục tiêu nâng cao dân trí Đưa câu hỏi: Em hiểu nâng cao dân trí 133 Tại phải nâng cao dân trí Chúng ta cần phải làm để nâng cao dân trí Em đánh giá việc thực việc nâng cao dân trí Phú Yên liên hệ với bậc mầm non Nhiệm vụ 5:Đóng vai Nếu Bộ trưởng giáo dục đào tạo, em làm để giáo dục Việt Nam thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài? Gói hợp đồng 2: hoàn thành nhiệm vụ 3,4 Nhiệm vụ 3: Phân tích mục tiêu đào tạo nhân lực Đưa câu hỏi: Em hiểu đào tạo nhân lực Tại phải đào tạo nhân lực Chúng ta cần phải làm để 134 đào tạo nhân lực Em đánh giá việc thực việc đào tạo nhân lực Phú Yên liên hệ với bậc mầm non Nhiệm vụ 4: Phân tích mục tiêu bồi dưỡng nhân tài Đưa câu hỏi: Em hiểu bồi dưỡng nhân tài Tại phải bồi dưỡng nhân tài Chúng ta cần phải làm để bồi dưỡng nhân tài Em đánh giá việc thực việc bồi dưỡng nhân tài Phú Yên liên hệ với bậc mầm non - Quan sát hoạt động sinh viên theo nhóm cá nhân - Giải đáp thắc mắc cho sinh viên (nếu có) 40 Hoạt động 3: Kết thúc hợp đồng Cử đại diện trình phút Yêu cầu trưng bày sản phẩm hội bày sản phẩm chợ tham quan nhóm nhóm khác Các thành viên 135 khác tham quan sản phẩm nhóm bạn Ghi lại ý đúng, điểm đặc biệt 30 Hoạt động 4: thảo luận Trao đổi nhóm, trả phút nội dung theo hợp đồng cá lời câu hỏi nhân nhóm Bổ sung nội Các nhóm cử đại diện báo cáo dung chưa ghép kết thực nhiệm vụ được, nhóm bổ GV tiếp tục đưa câu hỏi sung cho cho nhiệm vụ 1: ? Tại lại nhấn mạnh mô hình nhân cách người Việt Nam ? Để thưc mô hình nhân cách cần có yếu tố nào? Nhiệm vụ 6: Đóng vai GV kết luận: Nhận xét đánh giá trình hoạt động nhóm, sản phẩm nhóm Củng cố nội dung học Sinh viên nêu lên Tóm tắt kết đạt vấn đề đạt 136 buổi học: kiến thức, kỹ buổi năng, tính tích cực cá nhân học 137 Phụ lục 138 ... việc rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên - Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên - Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện kỹ học. .. pháp rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên Giả thuyết khoa học Hiện kỹ học hợp tác sinh viên hạn chế Nếu xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ học hợp tác khoa học, phù hợp với đặc điểm SV, nhà trường. .. biện pháp rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 1.1 Vài nét lịch sử vấn

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan