Xây dựng và sử dụng đề tài khoa học để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh chuyên sinh THPT

97 558 2
Xây dựng và sử dụng đề tài khoa học để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh chuyên sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI HƢƠNG QUỲNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI HƢƠNG QUỲNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn SH Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐINH QUANG BÁO HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học GS TS Đinh Quang Báo - người tận tình dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học quan tâm, dẫn cho em nhiều kiến thức chuyên ngành phương pháp dạy học Xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô tổ Sinh em học sinh trường THPT chuyên Đại học Sư phạm giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Hương Quỳnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt CV Công việc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NC Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TW Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 : Kết điều tra thực trạng NCKH HS chuyên sinh trường THPT 24 Bảng 2.1 Phân phối chương trình mơn sinh học theo chương trình THPT 28 Bảng 2.2: Kế hoạch thực NCKH 39 Bảng 2.3 Cấu trúc lực NCKH 43 Bảng 2.4 Kế hoạch thực đề tài NC “Thực trạng biện pháp xử lý Stress học tập học sinh trường THPT chuyên Đại học Sư phạm” 48 Bảng 2.5 Kế hoạch thực đề tài NC “Nghiên cứu chiết xuất enzyme bromelain từ phụ phẩm chế biến dứa đóng hộp” 55 Bảng 3.1: Hệ thống tiêu chí đánh giá lực NCKH 62 Bảng 3.2: Bảng hỏi kiểm tra khả xây dựng đề tài NC 65 Bảng 3.3: Bảng hỏi kiểm tra khả kế hoạch hóa NCKH 66 Bảng 3.4: Bảng hỏi khả thực kế hoạch 66 Bảng 3.5: Bảng kiểm tra lực xử lý thông tin 67 Bảng 3.6: Bảng kiểm tra lực đánh giá tự điều chỉnh 67 Bảng 3.8: Bảng kiểm tra lực vận dụng kiến thức từ hoạt động NCKH 68 Bảng 3.9: Bảng kiểm quan sát thái độ lực NCKH HS chuyên sinh học lớp 68 Bảng 3.10: Kết đánh giá định lượng lực NCKH thực nghiệm 70 Bảng 3.11: Kết đánh giá định lượng tiêu chí lực NCKH HS lớp TN 73 Bảng 3.12: Kết kiểm tra sau TN 74 Bảng 3.13: Phân loại trình độ HS hai nhóm ĐC TN đợt KT sau TN 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ/ HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1.Quan hệ loại hình nghiên cứu 18 Hình 1.2: Nhận thức HS chuyên Sinh học trường THPT chuyên Sư phạm vai trò hoạt động NCKH 24 Hình 1.3: Nhận thức HS chuyên sinh học THPT tác dụng hoạt động NCKH trình học tập 25 Hình 3.1: Kết đánh giá định lượng tiêu chí lực nghiên cứu khoa học học sinh chuyên sinh học THPT 73 Hình 3.2: So sánh kết học tập HS hai nhóm ĐC TN đợt KT sau TN 75 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH THPT 1.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu khoa học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu khoa học, đề tài khoa học lực nghiên cứu khoa học cho học sinh chuyên THPT 13 1.2.1 Quan niệm khoa học 13 1.2.2 Nghiên cứu khoa học 14 1.2.3 Đề tài khoa học 20 1.2.4 Năng lực nghiên cứu khoa học 21 1.3 Thực trạng cho học sinh chuyên sinh học trƣờng THPT chuyên 23 1.3.1 Mục tiêu khảo sát 23 1.3.2 Phương pháp khảo sát 23 1.3.3 Đối tượng khảo sát 23 1.3.4 Nội dung khảo sát 23 1.3.5 Kết khảo sát 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI KHOAHỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH THPT VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 27 2.1 Phân tích đặc điểm học tập môn sinh học học sinh THPT 27 2.1.1 Cấu trúc nội dung sinh học chương trình giáo dục phổ thông 27 2.1.2 Đặc điểm học sinh chuyên sinh học THPT 33 2.2 Các tiêu chí cần có để phát triển lực NCKH cho học sinh chuyên sinh học THPT 37 2.2.1 Xây dựng đề tài khoa học 37 2.2.2 Kế hoạch hóa nghiên cứu khoa học 38 2.2.3 Thực kế hoạch 39 2.2.4 Báo cáo trình bày 42 2.2.5 Vận dụng kiến thức từ hoạt động NCKH 42 2.3 Quy trình xây dựng sử dụng đề tài khoa học để rèn luyện lực NCKH cho học sinh chuyên sinh học THPT 44 2.4 Thiết kế theo hƣớng dẫn xây dựng sử dụng để tài khoa học để rèn luyện lực NCKH cho học sinh chuyên sinh học THPT 47 2.4.1 Đề tài nghiên cứu phân môn sinh lý người động vật 47 2.4.2 Đề tài nghiên cứu tế bào 53 2.5 Một số đề tài khoa học mẫu 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 60 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 60 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 61 3.5.1 Trước thực nghiệm 61 3.5.2 Thực nghiệm thức 61 3.5.3 Sau thực nghiệm 61 3.6 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá lực NCKH 61 3.6.1 Bảng tiêu chí đánh giá lực NCKH 61 3.6.2 Công cụ đánh giá lực NCKH 65 3.7 Kết thực nghiệm 69 3.7.1 Phân tích định lượng 69 3.7.2 Phân tích kết định tính 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị Trung ương (TW) khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu đề cho giáo dục phổ thông phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học sinh học tập suốt đời Bên cạnh đó, tiếp tục đổi dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật, đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Đặc biệt, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Giáo dục Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 đạt trình độ tiên tiến khu vực 1.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH) hướng nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực phẩm chất học sinh NCKH trình nhận thức khoa học, hoạt động trí tuệ đặc biệt yêu cầu người thực phải có phương pháp nghiên cứu phù hợp, sáng tạo khả vận dụng thực tiễn lĩnh hoạt để làm sáng tỏ vấn đề chưa biết rõ hay chưa làm sáng tỏ NCKH giúp học sinh vận dụng liên hệ nhiều kiến thức sách với thực tiễn, tăng cường niềm đam mê, hăng say với mơn học Bên cạnh đó, NCKH giúp học sinh phát triển lực sáng tạo, kĩ phân tích, tổng hợp, lên kế hoạch, tính nhẫn nại, tỉ mỉ khả phát đốn, tư logic, Ngoài ra, NCKH tạo tiền đề để HS bộc lộ, phát huy khiếu thân tạo hội định hướng nghề nghiệp cho em sau Đặc biệt, NCKH nhà trường (đặc biệt trường chuyên) cần đẩy mạnh nhằm thực mục tiêu đổi giáo dục toàn diện kịp thời xây dựng nên đội ngũ nhân lực chất lượng cao xã hội nghiệm có gia tăng đáng kể Kết thúc thực nghiệm, số HS đạt mức độ tiêu chí 70% HS dần hồn thiện lực thơng qua q trình thực nghiệm NCKH Sau q trình rèn luyện, để khẳng định mức độ lĩnh hội kiến thức học, lực tư duy, kỹ thu thập xử lý thông tin để thực yêu cầu đề KT, tốc độ làm kiểm tra lần sau TN, kết thu được xử lý tốn thống kê trình bày bảng Bảng 3.12: Kết kiểm tra sau TN Nhóm Số Số học sinh đạt điểm Xi KT 10 X ĐC 38 2 3 5,87 TN 38 0 14 7,13 Bảng 3.13: Phân loại trình độ HS hai nhóm ĐC TN đợt KT sau TN Số Điểm TB Điểm TB Điểm Điểm giỏi Nhóm KT SL % SL % SL % SL % ĐC 38 21,05 17 44,74 23,68 10,53 TN 38 5,27 23,68 19 50 21,05 74 So sánh kết học tập HS hai nhóm ĐC TN đợt KT sau TN 40.00% 36.84% 35.00% 30.00% 23.68% 25.00% 21.05% DC 20.00% 15.79% 15.79% 15.79% TN 13.16% 15.00% 10.53% 7.90% 10.00% 5.26% 5.26% 0.00% 0.00% 0.00% 7.90% 7.90% 5.26% 5.26% 2.63% 5.00% 0.00% 10 Hình 3.2: So sánh kết học tập HS hai nhóm ĐC TN đợt KT sau TN Từ kết bảng chúng tơi đưa nhận xét: - Điểm trung bình qua lần KT sau TN nhóm TN 7,13 cao nhóm ĐC 5,87 - Sau TN, mức độ bền vững kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC - Tỷ lệ điểm KT trung bình trung bình nhóm TN 5,27% 23,68% cịn nhóm ĐC 21,05% 44,74% Điểm giỏi nhóm ĐC nhìn chung thấp nửa so với nhóm TN, cụ thể là: nhóm ĐC 23,68% 10,53%, cịn nhóm TN 50% 21,05% Như vậy, sau TN nhóm TN tỉ lệ HS đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao, nhóm ĐC tỉ lệ HS đạt điểm trung bình yếu cao, tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi thấp 75 3.7.2 Phân tích kết định tính Kết kiểm tra trước, sau thực nghiệm cho thấy hiệu việc rèn luyện lực NCKH thông qua đề tài NCKH Sự tiến rõ rệt chứng tỏ HS lĩnh hội tốt kiến thức GV cung cấp bước hình thành kỹ năng, phát triển lực Mặt khác, góp phần ủng hộ giả thuyết ảnh hưởng việc sử dụng đề tài NCKH việc phát triển lực NCKH cho HS chuyên sinh học THPT * Về chất lượng lĩnh hội kiến thức Việc phân tích chất lượng kiểm tra cho ta thấy trình độ nhận thức, chất lượng tiếp thu kiến thức HS lớp TN cao so với lớp ĐC Đây chứng rõ nét cho thấy hiệu việc rèn luyện công lĩnh hội hiểu rõ kiến thức Các em biết cách làm việc với tài liệu, biết cách ứng dụng kỹ đọc hiệu vào việc tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài tài liệu phục vụ cho phân môn Sinh học lớp Các em biết cách biểu đạt thông tin cách ngắn gọn, súc tích Đồng thời nhóm TN có khả vận dụng kiến thức học để giải thích tình học tập, có khả phán đốn, dự đốn tập đòi hỏi tư duy, thực hành lý thuyết Bên cạnh đó, em có lối tư hệ thống, có phương pháp học tập hiệu quả, phân bố thời gian hợp lý Hơn nữa, tiến hành kiểm tra, HS khối TN làm nhanh xác hơn, hầu hết em khơng sử dụng hết thời gian thường giải câu hỏi đòi hỏi tư sâu, câu hỏi dành điểm 9, 10.Trong đó, em thuộc nhóm ĐC thường lúng túng, băn khoăn trả lời câu hỏi, nhiều đáp án thể không chắn kiến thức môn học * Về tinh thần, thái độ học tập em Ban đầu chưa tham gia NCKH, hầu hết bạn thường học tập với tâm tập trung, nhanh chán, khơng xác định mục đích đầu Các em chưa biết cách lập kế hoạch phân bố thời gian hợp lý Các em thường hoang mang trước số lượng lớn tài liệu tham khảo chưa biết cách tìm tài liệu từ nguồn chun mơn thống, nhiều thông tin thu nhận bị lệch lạc, khiến em tỏ chán nán Các em ngại viết, e dè thuyết trình trước đám đơng, thiếu tự tin 76 việc trao đổi thảo luận với bạn bè, khơng khí lớp ln trạng thái căng thẳng thảo luận hay GV yêu cầu HS trả lời Tuy nhiên, sau trình TN, tinh thần, thái độ học tập hầu hết HS nhóm TN nâng cao Các em chủ động thu nhận thực nhận yêu cầu GV, em linh hoạt việc tiếp thu, tăng cường khả quan sát, tìm kiếm thơng tin việc đề xuất giả định, trả lời câu hỏi “Nếu…………thì……… ”; tự tin trình bày quan điểm thân dẫn chứng để bảo vệ quan điểm thân; cởi mở hoạt động nhóm, sẵn sang chấp nhận ý kiến trái chiều bạn điều Do đó, góp phần tạo khơng khí thi đua cởi mở, hợp tác thành viên lớp Trong nhóm ĐC, tính tích cực thể số bạn có học lực tốt, phần đồng tỏ ngại ngần thường có ý kiến ba phải * Về phát triển lực NCKH thông qua trình rèn luyện Qua trình làm việc kết hợp kiểm tra quan sát hoạt động HS nhận thấy, trước thực nghiệm sư phạm, lực NCKH HS mức thấp, em xây dựng đề tài NCKH, lập kế hoạch hóa CV, lực kỹ khác chưa thực Trong suốt trình làm việc đề tài NCKH, em dần làm quen, hình thành phát triển lực NCKH cách thành thục GV cần giao nhiệm vụ, HS chủ động vận dụng kiến thức kỹ học để thực nội dung Hầu hết em tích cực, chủ động, có đóng góp nhiều ý kiến sáng tạo cho hoạt động NCKH Đặc biệt, kỹ thuyết trình cải thiện rõ rệt, tín hiệu đáng mừng 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, tiến hành thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề cách xây dựng sử dụng đề tài nghiên cứu để rèn luyện lực nghiên cứu khoa học cho học sinh chuyên sinh học THPT Từ kết nghiên cứu định lượng trước thực nghiệm, lực NCKH HS chuyên sinh cịn yếu, thể chỗ tiêu chí đánh giá lực thấp, đặc biệt, yếu tố liên quan đến xây dựng đề tài NC 10% Sau q trình rèn luyện ¾ số học sinh đạt yêu cầu kỹ lực Kết phân tích định tính cho thấy chất lượng tiếp thu kiến thức, lực NCKH em tiến rõ rệt Hơn nữa, em học tập tự giác, chủ động có hiệu từ bắt đầu thực nghiệm Kết phân tích định tính định lượng chứng rõ nét cho thấy tính hiệu đắn đề tài Chương trình rèn luyện bước đầu rèn luyện lực NCKH cho em, cung cấp tảng vững cho em tự xây dựng phát triển công trình NCKH sau Hầu hết em thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển lực NCKH điều kiện 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với nhiệm vụ đề tài nêu ra, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: 1.1 Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng sử dụng đề tài khoa học để rèn luyện lực nghiên cứu khoa học cho học sinh chuyên sinh THPT thể qua việc xác định khái niệm khoa học, đề tài khoa học, lực nghiên cứu khoa học tiêu chí đánh giá lực 1.2 Xác định đặc điểm học sinh chuyên sinh học THPT để từ xây dựng đề tài khoa học phù hợp 1.3 Đề xuất yếu tố cấu thành lực nghiên cứu khoa học, xây dựng đề tài KH, Kế hoạch hóa NCKH, kỹ thực kế hoạch (bao gồm làm việc với tài liệu, thực hành thực nghiệm, xử lý thông tin, đánh giá tự điều chỉnh), viết báo cáo-trình bày vận dụng kiến thức từ hoạt động NCKH 1.4 Đưa quy trình sử dụng đề tài NC để phát triển lực NCKH cho HS chuyên sinh học THPT gồm bước: xây dựng đề tài nghiên cứu, lập kế hoạch thực hiện, thực kế hoạch báo cáo-trình bày NC 1.5 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực NCKH thiết kế số công cụ để GV đánh giá lực NCKH HS, bao gồm bảng hỏi bảng kiểm 1.6 Thiết kế số đề tài khoa học dành cho HS chuyên sinh học theo hướng rèn luyện lực NCKH 1.7 Bước đầu thực nghiệm sư phạm với ứng dụng sử dụng đề tài mẫu theo hướng rèn luyện lực NCKH cho HS chuyên sinh học THPT Kết thực nghiệm chứng tỏ quy trình sử dụng đề tài NC luận văn đề 79 xuất đạt kết kép, khơng hình thành lực NCKH mà giúp HS lĩnh hộ kiến thức tốt Kiến nghị 2.1 Do thời gian nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ không cho phép chúng tơi thực nghiệm đề tài cách rộng rãi, mong thời gian tới có nhiều nghiên cứu bổ sung triển khai ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu xây dựng sử dụng đề tài khoa học để rèn luyện lực NCKH cho HS giảng dạy 2.2 Tăng cường triển khai thực nghiệm việc sử dụng đề tài KH để rèn luyện lực NCKH cho học sinh chuyên sinh học trường THPT chuyên khác nhau, phạm vi rộng rãi để có thêm nhiều thơng tin chất lượng quy trình rèn luyện lực nghiên cứu khoa học thông qua xây dựng sử dụng đề tài khoa học nhằm đánh giá hiệu quả, tính khả thi yếu tố ảnh hướng đến việc thực quy trình nêu 2.3 Các trường THPT chuyên cần có kê hoạch tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV cách xây dựng đề tài NC rèn luyện lực NCKH để đạt hiệu tốt nhất, đáp ứng yêu cầu học sinh chuyên THPT 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Trần Thanh Ái (2014), Cần àm g giáo phát tri n nghi n ứu ho họ , Tạp chí Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, tr 21-25 [2] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lý u n y họ Sinh họ , Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), h ng t s 06/2012/TT-B D [4]Nguyễn Đình Chỉnh, 1999 H nh thành ĩ nãng tr nh ho HS y họ ”, Tạp chí giáo viên nhà trường, (số 15), tr 13 – 14 (10) [5] Nguyễn Văn Đản (2012), Tổ chức hoạt động học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [6] Vũ Cao Đàm (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [8].Trần Doãn Đới, 1987 Sử h n p ng tá ng ùng y họ v n h yếu ho họ ùng y họ , Báo cáo Hội nghị thiết bị dạy học trường sở, Viện Khoa học & Giáo dục [9].Bùi Thị Thanh Hải, 2013, Rèn luy n ho sinh vi n s ph m ĩ t chức THTN thông qua d y m n ph ơng pháp y Học Sinh học I, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [10] Lê Ngọc Hên (2015), h hiết enzyme Brome in từ phế i u vỏ ứ (Ann s omosus) ằng ph ơng pháp ọ [11] Ngô Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), H th hi n hu n iến thứ , ỹ h ơng tr nh giáo ng ẫn ph th ng m n Sinh họ [12] Trần Nguyên Phương Khánh, Nguyễn Phan Thúy Uyên (2012), y m nh ho t ộng nghi n ứu ho họ ngữ- i họ Nẵng 81 sinh vi n tr ng i i pháp i họ Ngo i [13] Nguyễn Thị Mai (2013), m hi u th tr ng i u hi n nh trầm m họ sinh HCS Qu n Hoàng M i, Hà Nội [14] Đinh Minh Quang (2014), Kết qu sinh vi n ho S ph m – r h o sát v t nh h nh nghi n ứu ho họ ng i họ Cần hơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ [15] Nguyễn Văn Tuấn, 2015 nghi n ứu ến ng - Kỹ m m ho nhà ho họ Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [16] Phạm Bích Thủy (2016), h S ph m ứng ng r tr ng qu n ho t ộng nghi n ứu ho họ ng rung họ Ph th ng ng ằng S ng Cửu Long, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số (28) năm 2016 [17] Nguyễn Thị Cẩm Vi (2011), Kh o sát s iến ho t t nh Brome in tr nh phát tri n i hàm qu ợng protein hò t n ứ C yenne * Tiếng Anh [1] Bresolin I R A P., Bresolin I T L., Silveira E., Tambourgi E B., and Mazzola P G (2013), Isolation and purification of bromelain from waste peel of pineapple for therapeutic application, Braz Arch Biol Technol., Vol.56 (6): 971-979 [2] Manzoor Z., Nawaz A., Mukhtar H., and Had I (2016) Bromelain: Methods of extraction, purification and therapeutic applications, Braz Arch Biol Technol., Vol.59: 1-16 [3] Ramalingam C., Srinath R., and Islam N N (2012), Isolation and characterization of bromelain from pineapple (Ananas Comosus) and comparing its anti-browning activity on apple juice with commercial antibrowning agents, Elixir Food Science, Vol 45: 7822-7826 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔN SINH HỌC CỦA HỌC SINH THPT Để hoàn thành tốt lấy tư liệu cho đề tài nghiên cứu liên quan đến lực nghiên cứu khoa học học sinh trường THPT chun Mong em giúp hồn thành khảo sát Chúng xin cam đoan thông tin ghi phiếu bảo mật dùng để thực cho mục đích nghiên cứu Xin cám ơn giúp đỡ em! Thông tin phiếu giữ bí mật (Thơng tin học sinh) Họ tên:……………………………………………………… (khơng bắt buộc) Giới tính:…………………………Q quán:……………………………………… Lớp:…………………….Trường:…………………………………………………… …… NỘI DUNG KHẢO SÁT Đánh dấu “x” vào ô trống bạn lựa chọn từ câu 1-8 Câu Mức độ u thích với mơn Sinh học em thời điểm tại? Mức độ Đồng ý Hồn tồn khơng thích Thích Rất thích Câu Với môn Sinh học, bạn hứng thú với hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) nào? Các hoạt động NCKH Đồng ý Không đồng ý Seminar Hội thảo theo chuyên đề Câu lạc học Bài tập thực hành Các dự án Viết thu hoạch sau đọc tài liệu Hoạt động khác: ……………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Mức độ thường xuyên hoạt động NCKH môn sinh học? Mức độ Đồng ý Chưa Hiếm khí Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu Mức độ cần thiết hoạt động NCKH học tập rèn luyện Mức độ Hồn tồn khơng cần thiết Không cần thiết Phân vân Cần thiết Rất cần thiết Đồng ý Câu Theo bạn, vai trò NCKH mơn Sinh học q trình học tập? Mục đích NCKH mơn Sinh học với học sinh Đồng ý Không đồng ý Củng cố, mở rộng đào sâu tri thức Nâng cao tính tích cực chủ động học tập Hứng thú với môn học Tăng cường kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Không thiết thực, tốn thời gian ảnh hưởng đến học tập Ý kiến khác:………………………………………………………………………… Câu Theo bạn, mức độ thường gặp khó khăn HS NCKH mơn Sinh học là? Khó khăn Chưa nắm phương pháp NCKH Thiếu kinh nghiệm tiến hành NCKH Chưa nắm vững kiến thức môn học Thiếu tài liệu Chƣa Rất thƣờng xuyên Nội dung NCKH không liên quan đến kiến thức học Không biết thu thập thông tin Chưa GV hướng dẫn đầy đủ, chi tiết Có thời gian Thiếu phương tiện, dụng cụ NCKH Bản thân hứng thú Khó khăn khác (……………… ) Câu Bạn tìm tài liệu đọc tài liệu ngôn ngữ nào? - Tiếng Việt - Tiếng Anh - Tiếng Pháp - Ngôn ngữ khác Câu Mức độ hứng thú bạn với đề tài, hoạt động NCKH mà Thầy (Cô) đưa ra? Mức độ Đồng ý Chưa Hiếm khí Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu Hãy xếp hạng theo thứ tự từ công cụ bạn thường xuyên sử dụng để tìm kiếm tài liệu tham khảo sử dụng q trình NCKH mơn Sinh học cơng cụ bạn dùng với công cụ liệt kê đây? - Tài liệu thư viện trường - Tìm kiếm Internet - Cơ sở liệu chuyên ngành - Hỏi trực tiếp GV - Hỏi bạn bè Câu 10 Bạn vui lịng kể tên máy tìm kiếm Internet mà bạn thường sử dụng để tìm kiếm tài liệu tham khảo (Trang web mà bạn thường dùng):……………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ em! PHỤ LỤC SỐ PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MƠN SINH HỌC CHO HS THPT Để hồn thành tốt lấy tư liệu cho đề tài nghiên cứu liên quan đến lực nghiên cứu khoa học học sinh trường THPT chun Mong Thầy (Cơ) giúp hoàn thành khảo sát Chúng xin cam đoan thông tin ghi phiếu bảo mật dùng để thực cho mục đích nghiên cứu Xin cám ơn giúp đỡ Thầy (Cô)! Thông tin phiếu giữ bí mật (Thơng tin Giáo viên) Họ tên(khơng bắt buộc):……………………………………………………… Giới tính:……… Cơng tác trường:……………………………………………………Số năm công tác:………… NỘI DUNG KHẢO SÁT Đánh dấu “x” vào ô trống bạn lựa chọn từ câu 2-8 Câu Thầy (Cô) xếp hạng theo thứ tự từ hoạt động NCKH mà HS hứng thú q trình NCKH mơn Sinh học hoạt động HS hứng thú hoạt động được liệt kê đây? Các hoạt động NCKH Thứ tự Seminar Câu lạc học Bài tập thực hành Các dự án Viết thu hoạch sau đọc tài liệu Câu Theo đánh giá Thầy (Cô), lực NCKH với môn Sinh học học sinh THPT? Mức độ NL Đồng ý Tốt Khá Trung bình Cịn nhiều hạn chế Câu Thầy (Cô) tổ chức hoạt đông NCKH môn Sinh học với mức độ nào? Mức độ Chưa Hiếm khí Đồng ý Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xun Câu Thầy (Cơ) có hài lòng điều HS học từ hoạt động NCKH môn Sinh học? Mức độ Rất không hài long Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Hài lịng Rất hài lịng Đồng ý Câu Theo Thầy (Cơ) rèn luyện lực NCKH cho học sinh có vai trị nào? Vai trị NCKH mơn Sinh học với học sinh Đồng ý Không đồng ý Củng cố, mở rộng đào sâu tri thức Nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo HS học tập Hứng thú với môn học Tăng cường kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Phát triển kỹ giải vấn đề Phát triển kỹ làm việc nhóm Khơng thiết thực, tốn thời gian ảnh hưởng đến học tập Ý kiến khác:……………………………………………………………… ……… ……… ………………………………………………………………………… Câu Theo Thầy (Cô), mức độ thường gặp khó khăn GV việc hướng dẫn HS NCKH mơn Sinh học là? Khó khăn Chƣa Thiếu thời gian Thiếu kinh nghiệm hướng dẫn NCKH Thiếu phương tiện hướng dẫn HS NCKH Thiếu tài liệu HS không nắm vững kiến thức Rất thƣờng xuyên môn học HS không hứng thú với môn học hoạt động NCKH Hình thành đề tài NCKH hoạt động NCKH gần gũi với HS Bản thân khơng hứng thú Khó khăn khác Câu Theo Thầy (Cô) đối tượng HS tham gia NCKH? - HS có học lực loại giỏi - HS có học lực loại trở lên - HS có học lực loại trung bình trở lên - Bất HS có khả tham gia Câu Theo Thầy (Cô), yếu tố có tác động tích cực, hỗ trợ HS trình tham gia NCKH gi? - Tài liệu thư viện trường - Tìm kiếm Internet - Sách giáo khoa - Sự hướng dẫn GV - Các thành viên nhóm, lớp Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Thầy (Cơ)! Kính chúc Thầy (Cơ) có nhiều sức khỏe, niềm vui thành công nghiệp trồng người! ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH THPT 1.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu khoa học ... trình xây dựng sử dụng đề tài khoa học để rèn luyện lực NCKH cho học sinh chuyên sinh học THPT 44 2.4 Thiết kế theo hƣớng dẫn xây dựng sử dụng để tài khoa học để rèn luyện lực NCKH cho học sinh. .. luyện lực NCKH 26 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI KHOAHỌC CHO HỌC SINH CHUYÊN SINH THPT VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Phân tích đặc điểm học tập mơn sinh học học sinh THPT

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan