Huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở thị xã sông cầu, tỉnh phú yên

125 286 0
Huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở thị xã sông cầu, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM ĐÌNH THẠCH HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM ĐÌNH THẠCH HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hằng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Đình Thạch i LỜI CẢM ƠN May mắn thay, qua lớp Cao học giáo dục & phát triển cộng đồng khóa 25, tơi học, tiếp thu nhiều điều mẽ lý luận giáo dục phát triển cộng đồng, thuộc lĩnh vực thân công tác: lĩnh vực giáo dục Được học với hướng dẫn đầy tâm huyết, nhiệt tình thầy giáo, lý giải vấn đề mà thân lâu vướng mắc, trao đổi cởi mở với anh em học viên lớp công tác hầu hết ban ngành tỉnh Phú Yên Được thảo luận, bàn bạc để giải vấn đề giáo dục nảy sinh thực tiễn, sẻ chia tin tức sống đương đại nhằm phục vụ cho lĩnh vực công tác Những điều học được, qua thảo luận, bàn bạc với tập thể, qua tham khảo ý kiến thầy dạy, qua góp ý Cơ giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Hằng, qua thực tiễn đơn vị mà thân công tác phụ trách, vận dụng áp dụng kiến thức mơn học cách thích hợp nên chất lượng hiệu có thay đổi theo hướng tích cực Luận văn tốt nghiệp: “Huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú yên” vận dụng lý luận khoa học giáo dục việc huy động phát triển cộng đồng khoá học, áp dụng qua phần thực tế khảo nghiệm trường trung học sở Để có kết hơm nay, xin nói lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Phú Yên, cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Hằng nhiệt tình hướng dẫn; cảm ơn anh chị em học viên lớp Cao học giáo dục phát triển cộng đồng khóa 25; cán PGDĐT thị xã Sông Cầu, phịng, ban, xã, phường thị xã Sơng Cầu, đơn vị trường, bậc PHHS… tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu cho tơi hồn thành luận văn NGƯỜI VIẾT Phạm Đình Thạch ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục số nước khu vực giới 1.1.2 Vấn đề huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo dục, giáo dục trung học sở, chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc gia 1.2.2 Khái niệm cộng đồng huy động cộng đồng 11 1.2.3 Khái niệm nguồn lực cộng đồng phát triển giáo dục 11 1.3 Xã hội hóa nghiệp giáo dục huy động cộng đồng để phát triển giáo dục, phát triển nhà trƣờng 14 1.3.1 Xã hội hóa - xã hội hóa nghiệp giáo dục 14 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa huy động cộng đồng tham gia xã hội hóa giáo dục 18 1.3.3 Nội dung huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 20 1.3.4 Những đặc điểm huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 21 1.3.5 Các chiến lược để triển khai huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 22 1.3.6 Những Nội dung việc HĐCĐ nhằm nâng cao nguồn lực cho việc chuẩn hoá trường THCS 23 iii 1.3.7 Vai trò LLXH tham gia vào chuẩn hóa trường THCS đạt chuẩn quốc gia 25 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc HĐCĐ tham gia xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 27 1.4.1 Những yếu tố tác động bên nhà trường 27 1.4.2 Những yếu tố tác động bên nhà trường 28 Kết luận Chƣơng 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HĐCĐ THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 30 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội, giáo dục đào tạo thị xã Sông Cầu 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư 30 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thị xã Sông Cầu 31 2.1.3 Khái quát hệ thống giáo dục giáo dục THCS thị xã Sông Cầu năm 2016 33 2.2 Thực trạng huy động cộng đồng phát triển giáo dục THCS 37 2.2.1 Những chủ trương thị xã Sông cầu phát triển giáo dục THCS 37 2.2.2 Thực trạng HĐCĐ tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu 43 2.2.3 Kết huy động cộng đồng tham gia xậy dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 48 2.2.4 Những kết xây dựng trường THCS chuẩn quốc gia địa bàn thị xã Sông Cầu 55 2.3 Đánh giá chung kết huy động cộng đồng 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Những thuận lợi 61 2.3.3 Khó khăn, tồn 62 Kết luận chƣơng 63 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở THỊ XÃ SÔNG CẦU TỈNH PHÚ YÊN 64 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp HĐCD 64 3.3.1 Nguyên tắc lợi ích 64 3.1.2 Nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ 65 3.1.3 Nguyên tắc dân chủ, công khai 65 3.1.4 Nguyên tắc luật pháp 65 3.1.5 Nguyên tắc phù hợp, thích ứng 66 iv 3.1.6 Nguyên tắc tình cảm, tự nguyện 66 3.1.7 Nguyên tắc kết hợp ngành 66 3.1.8 Nguyên tắc giao tiếp 66 3.1.9 Nguyên tắc kế hoạch hóa 66 3.2 Các biện pháp cụ thể để HĐCĐ tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 67 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành GD tầm quan trọng việc chuẩn hoá trung học sở 68 3.2.2 Tăng cường trách nhiệm chủ trì HĐCĐ ngành GD-ĐT 72 3.2.3 Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp tổ chức Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội GD&ĐT 76 3.2.4 Tăng cường thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển GD THCS 84 3.2.5 Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động 85 3.2.6 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng GD 88 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp 92 3.4.1 Quy trình lấy ý kiến 92 3.4.2 Kết thăm dò 94 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dân số thị xã Sông Cầu .31 Bảng 2.2: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010-2015 32 Bảng 2.3: Thống kê hạnh kiểm học sinh THCS (tổng kết năm học 2015-2016) .35 Bảng 2.4: Thống kê học lực học sinh THCS (tổng kết năm học 2015-2016) 35 Bảng 2.5: Bảng thống kê số lượng giáo viên, nhân viên, CBQL .36 Bảng 2.6: Bảng thống kê trình độ CBGV .36 Bảng 2.7: Kết ý kiến mức độ nhận thức tầm quan trọng HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS 43 Bảng 2.8: Kết ý kiến mức độ nhận thức nội dung HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS 44 Bảng 2.9: Kết ý kiến mức độ nhận thức đối tượng HĐCĐ cho việc chuẩn hoá THCS 45 Bảng 2.10: Kết ý kiến mức độ nhận thức mục tiêu HĐCĐ tham gia xây dựng THCS đạt chuẩn quốc gia 46 Bảng 2.11: kết nhận thức vai trò LLXH tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia .47 Bảng 2.12: Thống kê sở vật chất trường THCS cuối năm học 2015-2016 52 Bảng 2.13: Đầu tư ngân sách nhà nước huy động ngân sách cho trường THCS 54 Bảng 2.14: Số lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên 56 Bảng 2.15: Chất lượng chuyên môn đội ngũ cán quản lý, giáo viên 57 Bảng 2.16: thống kê hạnh kiểm cấp THCS tổng kết năm học 2015-2016 57 Bảng 2.17: thống kê học lực cấp THCS tổng kết năm học 2015-2016 .57 Bảng 2.18: Thống kê số trường đạt chuẩn xây dựng trường đạt chuẩn 59 Bảng 2.19: Số phòng học chuẩn bị xây dựng giai đoạn đến năm 2020 59 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 94 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ nhóm biện pháp 92 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lí GV : Giáo viên HS : Học sinh TTBDH : Trang thiết bị dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông HĐCĐ : Huy động cộng đồng XHH : Xã hội hóa XHHGD : Xã hội hóa giáo dục XHHSNGD : Xã hội hóa nghiệp giáo dục KTXH : Kinh tế xã hội LLXH : Lực lượng xã hội CMHS : Cha mẹ học sinh UBND : Ủy ban nhân dân TVCĐ : Thành viên cộng đồng vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khẳng định vai trị vị trí vơ quan trọng Giáo dục & Đào tạo việc định tương lai dân tộc Việt Nam, Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ nêu “Giáo dục mặt công tác cách mạng khác, phải huy động tham gia nhân dân Nhà trường phải gắn bó với cha mẹ học sinh, phải gắn bó với cộng đồng, với xã hội, phải thể tư tưởng dân, dân, dân Chỉ có vậy, nhân dân chăm lo cho nhà trường huy động nhân dân đóng góp trí tuệ, cơng sức, tiền để phát triển giáo dục” Huy động cộng đồng để phát triển giáo dục chủ trương mang tính chiến lược nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển nghiệp, làm cho học vấn đến toàn dân cách phổ cập, ngày nhiều tồn dân đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực làm cho giáo dục ngày phát triển Trong điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, u cầu phát triển bậc học chuẩn hoá nhà trường ngày cao, đầu tư nhà nước chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển Mặt khác, phổ cập giáo dục liên quan đến gia đình gắn chặt với cộng đồng địa phương nhiều tốn quản lý giáo dục, quản lý nhà trường khơng thể giải theo kiểu tập trung hoá mà phải theo phương châm xã hội hoá huy động cộng đồng, thực chủ trương: "Nhà nước nhân dân, Trung ương địa phương làm" Thực tế Giáo dục&Đào tạo nước ta nhiều yếu bất cập quy mô, cấu, chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đổi đất nước, phải đổi nghiệp Giáo dục & Đào tạo Trong hoàn cảnh người, nhà, ngành phải có trách nhiệm quan tâm chăm lo cho giáo dục, không hồn tồn trơng chờ, dựa vào Nhà nước khốn trắng cho ngành giáo dục Huy động cộng đồng cơng tác xã hội hố giáo dục khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm đầu tư Nhà nước mà trái lại, Nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động giáo * Đối với trường THCS Với Hiệu trưởng: - Cần định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm đồng thời có điều chỉnh biện pháp cho hợp lý với phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Tạo mối quan hệ tốt với lãnh đạo xã, phường tranh thủ quan tâm ủng hộ xã, phường phong trào hoạt động nhà trường Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp uỷ, Chính quyền địa phương sách phát triển GD chuẩn hóa nhà trường địa bàn - Lập kế hoạch chiến lược xây dựng CSVC sát với tình hình Địa phương Nhà trường, có uy tín cao Đảng - Chính quyền - nhân dân toàn xã đồng nghiệp - phụ huynh - học sinh toàn trường; động sáng tạo, giám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm, có tầm nhìn chiến lược sẵn sàng hy sinh tập thể; gương mẫu lĩnh vực hoạt động; biết cách tham mưu huy động hạng mục CSVC để làm trước - Sử dụng nguồn huy động mục đích, hiệu quả, tài cơng khai minh bạch Xây dựng nề nếp tốt nhà trường, làm chuyển biến rõ chất lượng giáo dục - Thực ứng dụng công nghệ thông tin đổi công tác quản lý tài GD Phối hợp chặt chẽ với cán chuyên viên phòng, ban, ngành đoàn thể nhằm đạt hiệu quản lý cao Với giáo viên, nhân viên nhà trường - Cần nắm chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục, phát triển giáo dục, XHHSNGD HĐCĐ Cần có kế hoạch thực biện pháp HĐCĐ cách đồng thống với chiến lược xây dựng, phát triển nhà trường - Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để đạt chuẩn, chủ động đổi phương pháp, vận dụng phương pháp dạy học tích cực đại q trình dạy – học - Nêu cao tinh thần trách nhiệm tâm huyết với nghề, phấn đấu GV phải gương đạo đức tự học sáng tạo - Tranh thủ thời gian bố trí học Ngoại ngữ Tin học để có đủ khả ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm thực XHHGD PGD thị xã Sông Cầu 2001-2016 Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016 Đặng Quốc Bảo (2006), GD Việt Nam đầu tư cấu tài chính, Đại học quốc gia Hà nội – Khoa Sư phạm Đặng Quốc Bảo (2006), Hội nhập quốc tế vấn đề đặt cho GD phổ thông Việt Nam, Đại học quốc gia Hà nội – Khoa Sư phạm Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển GD Quản lí nhà trường: Một số góc nhìn, Đại học quốc gia Hà nội – Khoa Sư phạm Nguyễn Phú Bình,“Huy động nguồn lực kiều bào cho phát triển đất nước” Chủ nhiệm ủy ban người Việt Nam nước Hội nghị ngoại giao lần thứ 25 tổ chức Hà Nội từ 23/11 đến 2/12/2006 Bộ GD Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Bộ GD Đào tạo, Đề án xã hội hóa giáo dục đào tạo.( 9/1998 ) Bộ GD đào tạo, Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh 10 Bộ GD Đào tạo, Hệ thống văn qui phạm pháp luật ngành giáo dục Đào tạo Việt Nam, Nxb giáo dục 11 Bộ GD Đào tạo, Ngành giáo dục đào tạo thực NQ TW khóa 12 Bộ GD Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trường sư phạm, Nxb giáo dục 2008 13 Chỉ thị số 29/1999/CT TTg thủ tƣớng Chính phủ việc phát huy vai trò hội khuyến học Việt Nam phát triển nghiệp GD 14 Chính phủ (1997), Nghị số 90/NQ-CP phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động GD, y tế, văn hóa 15 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định số 183/1999/QĐ - TTg ngày 9/9/1999 thủ tướng Chính phủ việc cho phép thành lập quỹ khuyến học Việt Nam 103 16 Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực GD, y tế, văn hóa, thể dục thể thao 17 Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa IX tiếp tục thực Nghị TW Khóa VIII, phương hướng phát triển GD-ĐT, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 23 Đề án xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia UBND thị xã Sông Cầu ngày 06 tháng năm 2016 24 Đề án xây dựng xã hội học tập UBND thị xã Sông Cầu ngày 15 tháng năm 2016 25 Bùi Hiền Từ điển GD học Nxb bách khoa Hà Nội 2001 26 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Mậu Bành, Phạm Tất Dong (1997), Xã hội hố cơng tác giáo dục, Nxb GD, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì, (2002), GD giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Xuân Hải (2006), Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân 29 Đặng Xuân Hải (2007), Vai trò cộng đồng xã hội giáo dục quản lý GD 30 Vũ Ngọc Hải, Những bất cập cần khắc phục thực XHHGD, viện chiến lược chương trình GD 104 31 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng (2002), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Kiểm, Dân chủ GD- sở XHHGD, tạp chí thơng tin KHGD số 93, viện KHGD 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại cương lí luận quản lí, giáo trình dành cho lớp cao học Quản lí giáo duc; Đại học quốc gia Hà Nội - khoa Sư phạm 34 Luật GD Việt Nam (2006), Nxb trị Quốc gia Hà Nội 35 Nông Đức Mạnh (2006): XHHGD Không phải Nhà nước phó mặc Bài phát biểunhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày học sinh Miền Nam đất Bắc Hà Nội “VietnamNet” 36 Hồ Chí Minh, bàn cơng tác GD, Nxb GD 1990 37 Nghị 18/NQ Ban thƣờng vụ thị ủy ngày 30/6/2014 - Đề án xây dựng trường chuẩn quốc gia, thực công tác phổ cập bậc THPT & nghề quy hoạch tổng thể trường học thị xã Sông Cầu đến năm 2020 38 Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang - Nguyễn Thanh Bình (2007) Xã hội học tập yêu cầu đổi quản lý GD, Nxb viện khoa học GD 39 Nguyễn Hịa Thịnh, Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa GD, cải cách hành chế cửa 40 Nguyễn Đăng Tiến, Sự tham gia xã hội vào GD thời kỳ phong kiến, Tạp chí thơng tin KHGD số 55, viện KHGD 41 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb giới, Hà Nội 42 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 43 Xã hội hóa GD (2001), Nxb- ĐH QG Hà Nội 105 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN TRƢỜNG TRUNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Tiêu chuẩn - Tổ chức quản lý nhà trƣờng Lớp học: a Tối đa không 45 lớp, đảm bảo đủ khối lớp cấp học; b Số lượng học sinh/lớp tối đa không 45 học sinh; Tổ chuyên môn: a Các tổ chuyên môn thành lập hoạt động theo quy định hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (sau gọi chung Điều lệ trường trung học); b Hàng năm đề xuất hai chuyên đề chuyên mơn có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu dạy - học; c Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên tổ chuyên môn; đạt qui định đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; Tổ văn phịng: a Đảm nhận cơng việc: văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học, bảo vệ phục vụ hoạt động nhà trường theo quy định hành Điều lệ trường trung học; b Quản lý hệ thống hồ sơ, sổ sách nhà trường Hướng dẫn sử dụng theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hướng dẫn sử dụng loại sổ; Hội đồng trường hội đồng khác nhà trường: Hội đồng trường hội đồng khác nhà trường thành lập thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định hành Điều lệ trường trung học; hoạt động có kế hoạch, nếp, đạt hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nếp kỷ cương nhà trường Tổ chức Đảng đoàn thể: 107 a Tổ chức Đảng nhà trường đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh Những trường chưa có tổ chức Đảng cần có kế hoạch đạt tiêu cụ thể phát triển đảng viên năm học xây dựng tổ chức sở Đảng; b Các đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường cơng nhận vững mạnh tổ chức, có nhiều đóng góp hoạt động địa phương; Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên Hiệu trưởng phó hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn theo quy định hành Điều lệ trường trung học; thực tốt quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ trở lên theo qui định hành chuẩn hiệu trưởng trường trung học Đối với hiệu trưởng phó hiệu trưởng trường trung học phổ thông chuyên thực theo quy định hành Quy chế tổ chức hoạt động trường trung học phổ thông chuyên Có đủ giáo viên mơn đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định, có 30% giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp sở trở lên; có 100% giáo viên đạt chuẩn loại trở lên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Có đủ viên chức phụ trách thư viện, phịng học mơn, phịng thiết bị dạy học đào tạo bồi dưỡng đủ lực nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ Tiêu chuẩn - Chất lƣợng giáo dục Một năm trước đề nghị công nhận thời gian năm công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia, tối thiểu phải đạt tiêu sau: Tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban hàng năm khơng q 5%, tỷ lệ học sinh bỏ học không 1% Chất lượng giáo dục: a Học lực: a.1 Số học sinh xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên; a.2 Số học sinh xếp loại đạt từ 35% trở lên; a.3 Số học sinh xếp loại yếu, không 5%; 108 b Hạnh kiểm: b.1 Số học sinh xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên; b.2 Số học sinh xếp loại yếu không 2%; Các hoạt động giáo dục: Thực quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tổ chức, nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Hoàn thành nhiệm vụ giao kế hoạch phổ cập giáo dục địa phương Đảm bảo điều kiện để cán quản lý, giáo viên học sinh sử dụng có hiệu công nghệ thông tin công tác quản lý nhà trường, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Cán quản lý, giáo viên sử dụng máy vi tính cơng tác quản lý, giảng dạy học tập nâng cao nghiệp vụ Tiêu chuẩn – Tài chính, sở vật chất thiết bị dạy học Thực quy định công khai điều kiện dạy học, chất lượng giáo dục, quản lý tài chính, tài sản, tự chủ tài chính, nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ nhà trường theo qui định hành Khuôn viên nhà trường xây dựng riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường; khu vực nhà trường bố trí hợp lý, ln sạch, đẹp Đủ diện tích sử dụng để đảm bảo tổ chức hoạt động quản lý, dạy học sinh hoạt a Các trường nội thành, nội thị có diện tích sử dụng từ 6m2/học sinh; b Các trường khu vực nông thơn có diện tích sử dụng từ 10m2/học sinh; c Đối với trường trung học thành lập từ sau năm 2001 phải bảo đảm có diện tích mặt theo qui định hành Điều lệ trường trung học; Có đầy đủ sở vật chất theo quy định hành Điều lệ trường trung học Cơ cấu khối cơng trình trường bao gồm: a Khu phịng học, phịng mơn: a.1 Có đủ số phịng học cho lớp học (khơng q ca ngày); diện tích phịng học, bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng quy cách; phịng học thống mát, đủ ánh sáng, an tồn; 109 a.2 Có phịng y tế trường học đảm bảo theo quy định hành hoạt động y tế trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; b Khu phục vụ học tập: b.1 Có phịng học mơn đạt tiêu chuẩn theo quy định hành Qui định phịng học mơn; phịng thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị dạy học; b.2 Có thư viện theo tiêu chuẩn quy định tổ chức hoạt động thư viện trường học, trọng phát triển nguồn tư liệu điện tử gồm: tài liệu, sách giáo khoa, giáo án, câu hỏi, tập, đề kiểm tra, đề thi ; cập nhật thông tin giáo dục nước đáp ứng yêu cầu tham khảo giáo viên học sinh; b.3 Có phịng truyền thống; khu luyện tập thể dục thể thao; phòng làm việc Cơng đồn; phịng hoạt động Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường trung học sở trường phổ thơng có nhiều cấp học; c Khu văn phịng: Có phịng làm việc Hiệu trưởng, phịng làm việc phó Hiệu trưởng, văn phịng nhà trường, phòng họp hội đồng giáo dục nhà trường, phịng họp tổ mơn, phịng thường trực, kho; d Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh có bóng mát; e Khu vệ sinh bố trí hợp lý, riêng cho giáo viên, học sinh nam, học sinh nữ, không làm ô nhiễm môi trường ngồi nhà trường; g Có khu để xe cho giáo viên, cho khối lớp lớp khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự, an tồn; h Có đủ nước cho hoạt động dạy học, nước sử dụng cho giáo viên, học sinh; có hệ thống nước hợp vệ sinh; 110 Có hệ thống cơng nghệ thơng tin kết nối internet đáp ứng yêu cầu quản lý dạy học; có Website thông tin mạng internet hoạt động thường xuyên, hỗ trợ có hiệu cho cơng tác dạy học quản lý nhà trường Tiêu chuẩn – Quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội Nhà trường chủ động phối hợp với quan quản lý nhà nước, đoàn thể, tổ chức địa phương đề xuất biện pháp cụ thể nhằm thực chủ trương kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Ban đại diện cha mẹ học sinh thành lập hoạt động theo quy định hành tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh, hoạt động có hiệu việc kết hợp với nhà trường xã hội để giáo dục học sinh Mối quan hệ thơng tin nhà trường, gia đình xã hội trì thường xuyên, kịp thời, chặt chẽ, tạo nên mơi trường giáo dục lành mạnh, phịng ngừa, đẩy lùi tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Huy động hợp lý có hiệu tham gia gia đình cộng đồng vào hoạt động giáo dục, tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị để nâng cao hiệu giáo dục nhà trường 111 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên cán lãnh đạo quản lý giáo dục) Xin đồng chí cho biết mức độ quan trọng; mức độ cấp thiết; mức độ khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường Trung học sở chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, Tỉnh Phú Yên (Đồng chí đánh dấu x vào thể ý kiến đồng chí) STT CÁC BIỆN PHÁP Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục tầm quan trọng việc huy động cộng đồng cho chuẩn hoá trung học sở Tăng cường trách nhiệm chủ trì HĐCĐ ngành GD-ĐT Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp tổ chức Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội GD&ĐT Tăng cường thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế Chính sách huy động nguồn lực phát triển giáo dục Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục Xin đồng chí vui lịng cho biết: - Hiện làm tốt (có hiệu quả) biện pháp gì? 112 ĐIỂM - Làm chưa tốt (chưa hiệu quả) biện pháp gì? - Cần phải làm biện pháp khác? Ngồi biện pháp nêu trên, theo đồng chí cần thiết phải áp dụng biện pháp khác để huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường THCS chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Theo đồng chí đánh giá việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường THCS chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, đạt phần trăm so với mong muốn đồng chí? Đạt khoảng: …… % - Để đạt 100% mong muốn theo đồng chí cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nếu xin đồng chí cho biết số thơng tin thân: - Đồng chí ………………… Nam hay Nữ - Năm sinh: ……………………………………… - Chức vụ: ……………………………………… … - Đơn vị công tác: ………………………….…… - Trình độ đào tạo: ……………………………… - Vào ngành năm: ………………… …………… - Đồng chí là: Giáo viên: ……… Cán lãnh đạo quản lý: ……… Cán khác: ……… Xin trân trọng cám ơn đồng chí! 113 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cộng đồng ngành giáo dục) * Xin Ông (bà) cho biết mức độ quan trọng; mức độ cấp thiết; mức độ khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường Trung học sở chuẩn quốc gia thị xã Sơng Cầu, tỉnh Phú n Ơng (bà) đánh dấu x vào ô thể ý kiến Ông (bà) STT CÁC BIỆN PHÁP Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục tầm quan trọng việc huy động cộng đồng cho chuẩn hoá trung học sở Tăng cường trách nhiệm chủ trì HĐCĐ ngành GD-ĐT Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp tổ chức Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội GD&ĐT Tăng cường thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế Chính sách huy động nguồn lực phát triển giáo dục Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục 114 ĐIỂM * Xin ông (bà) vui lịng cho biết: Hiện ơng bà có con: ……… Ơng bà có học THCS khơng? Có: ……… Khơng: ……… Ơng bà có huy động tham gia xây dựng trường THCS chuẩn quốc gia không? Có : ……… Khơng Khơng biết: ……… Trung bình tháng ơng bà phải đóng tổng cộng tiền cho học THCS: ……… Trong số tiền đóng cho nhà trường? ……… Bao nhiêu tiền đóng cho hội phụ huynh? ……… Trung bình tháng ông bà họp phụ huynh trường lần? …… Lần họp phụ huynh gần bao giờ? ……… Ơng bà có phát biểu ý kiến họp phụ huynh khơng? ……… Ơng bà có hỏi hay trao đổi ý kiến với cán bộ, giáo viên trường khơng? Có : ……… Khơng: ……… Trong tháng vừa qua ơng bà có trao đổi, đóng góp ý kiến thầy giáo, cán nhà trường việc học tập khơng? Có: ……… Khơng: ……… * Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng Trung học sở chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đây: (Ông (bà) đánh dấu x vào nội dung thể ý kiến ông (bà)) - Về tầm quan trọng việc huy động cộng đồng để "chuẩn hoá" trường THCS Rất cần… Cần… Ít cần… Khơng cần… 115 - Theo Ông (bà) việc huy động cộng đồng để chuẩn hố trường THCS có nội dung đây: - Tạo phong trào học tập toàn xã hội, làm xã hội trở thành xã hội học tập - Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ Gia đình – Nhà trường - Xã hội, tăng cường trách nhiệm cấp uỷ Đảng Chính quyền - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội nhân dân tham gia xây dựng nghiệp giáo dục - Đa dạng hố loại hình: Củng cố trường cơng lập, phát triển trường ngồi cơng lập * Cả ba nội dung Theo Ông (bà) nhiệm vụ huy động cộng đồng để "chuẩn hoá" trường THCS đối tượng đây: Là nhiệm vụ ngành giáo dục - Là nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân - Là nhiệm vụ ngành giáo dục, tổ chức gia đình cơng dân Theo Ơng(bà) việc huy động cộng đồng để "chuẩn hoá" trường THCS nhằm vào mục tiêu chủ yếu - Huy động tiền nhân dân đóng góp cho giáo dục - Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục - Huy động toàn dân tham gia giáo dục - Nâng cao nhân thức, vị trí, vai trị giáo dục - Mọi người bình đẳng có hội học tập - Tổ chức tốt mối quan hệ Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Tận dụng điều kiện sẵn có để phục vụ cho giáo dục 116 ... động tham gia cộng đồng xây dựng trường Trung học sở đạt chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; Chương 3: Biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng Trung học sở đạt chuẩn quốc gia thị. .. hoạt động huy động cộng đồng tham gia xây dựng trung học sở đạt chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 5.3 Đề xuất số biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc. .. lực cộng đồng để xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia thị xã Sông Cầu, đề xuất số biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan