Đề cương sơ bộ đề tài phương pháp nc

8 362 2
Đề cương sơ bộ đề tài phương pháp nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương sơ bộ đề tài “Quản lí rủi ro trong nuôi tôm trên địa bản xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Phần I Mở 1.1 Tính cấp thiết Việt Nam là một quốc gia ven biển với chiều dài bờ biển 3260km. Vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam có diện tích 1 triệu km2 gấp hơn 3 lần vùng lãnh thổ trên đất liền. Vùng biển Việt Nam có nguồn lợi hải sản phong phú đa dạng và được đánh giá là có trữ lượng cao trong các vùng biển quốc tế. Điều này tạo ra ưu thế không hề nhỏ trong việc phát triển các ngành kinh tế biển nói chung và phát triển thủy sản nói riêng. Qua nhiều năm, ngành thủy sản đã dần hình thành và phát triển như một ngành kinh tế kĩ thuật đóng góp ngày càng lớn cho đấ t nước đạt tốc độ tăng trưởng cao trong khối ngành nônglâmngư. Với chiều dài 23 km bờ biển, Tiền Hải là địa phương có thế mạnh về phát triển nuôi trồng thủy, hải sản. Năm 2013, huyện có tổng diện tích nuôi trồng là 4.073 ha, tăng 0,1% so với năm 2012. Trong đó: diện tích nuôi nước ngọt 907 ha; diện tích nuôi nước lợ: 2.046 ha; diện tích nuôi nước mặn: 1.120 ha với tổng sản lượng đạt 39.100 tấn, tăng 27,5% so với năm 2012. Với tình hình hiện tại ngành nghề thủy sản vừa là thời cơ vừa là thách thức tới người nuôi trồng cũng như chính quyền địa phương . Đông Minh là một xã ven biển của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có chiều dài 7,5km diện tích tự nhiên 8,34 km2, dân số đến nay là 9.272 người với 2.745 hộ. Là xã đa ngành sản xuất, nhưng chủ yếu là sản xuất và nuôi trồng thủy sản , đặc biệt là nuôi tôm. Nuôi tôm đem lại hiệu quả kinh tế cao, xã Đông Minh Cùng với điều kiện tự nhiên , thiên nhiên thích hợp nghề nuôi tôm tại xã Đông Minh được coi là nghề chủ đạo là nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây. Tuy nhiên hiện nay thời tiết thất thường, dịch bệnh tràn lan, ép giá thu mua chi phí đầu tư tăng cao ảnh hưởng nặng nề đến hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi. Còn rất nhiều vấn đề tồn tại xung quanh việc nuôi tôm của người dân. 1.2 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quản lí rủi ro trong nuôi tôm trên địa bàn xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.Từ đó đề xuất một số giải pháp quản lí rủi ro trong nuôi tôm tại địa phương trong thời gian tới nhằm giảm thiểu thiệt hại. 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro và quản lí rủi ro trong nuôi tôm Đánh giá thực trạng rủi ro và quản lí rủi ro trong nuôi tôm ở xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trong quản lí rủi ro đến khả năng trong quản lí rủi ro trong nuôi tôm ở xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đề xuất một số giải pháp quản lí rủi ro trong nuôi tôm nhằm giảm thiểu thiệt hại 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng nuôi tôm và những rủi ro trong nuôi tôm ở xã Đông Minh đang gặp phải? Tần suất xuất hiện và mức độ thiệt hại ra sao? 2. Thực trạng công tác quản lí rủi ro trong nuôi tôm của các hộ nông dân và cán bộ quản lí ở xã Đông Minh huyện Tiền Hải diễn ra như thế nào? 3. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng quản lí rủi ro trong nuôi tôm trên địa bàn nghiên cứu? 4. Những giải pháp nào giúp cho việc quản lí rủi ro trong nuôi tôm tại địa phương trong thời gian tới nhằm giảm thiểu thiệt hại? 1.4 Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lí rủi ro trong nuôi tôm Đối tượng khảo sát 1. Hộ nuôi tôm 2. Cán bộ cộng đồng và chính quyền địa phương 3. Các đơn vị cung ứng đầu vào như giống, thức ăn, chăn nuôi,… 1.4.2 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu quản lí rủi ro trong nuôi tôm của hộ. 1.4.3 Phạm vị nghiên cứu: Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phạm vi thời gian: +Thời gian nghiên cứu đề tài: đề tài thu thập thông tin trong 3 năm gần đây nhất giai đoạn 20142016 + Thời gian thực hiện đề tài: 62017122017 Phần II – Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lí rủi ro trong nuôi tôm: 2.1 Cơ sở lý luận về quản lí rủi ro trong nuôi tôm 2.1.1 Các khái niệm có liên quan Rủi ro Đánh giá mức độ rủi ro Phân loại rủi ro Rủi ro trong nuôi tôm Khái niệm quản lí rủi ro Quản lí rủi ro trong nuôi tôm 2.1.2 Vai trò của quản lí rủi ro 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật trong nuôi tôm 2.1.4 Các chiến lược quản lí rủi ro trong nuôi tôm 2.1.5 Nội dung nghiên cứu về quản lí rủi ro trong nuôi tôm 2.1.5.1 Tình hình chung về nuôi tôm của hộ 2.1.5.2 Rủi ro trong nuôi tôm của hộ 2.1.5.3 Quản lí rủi ro trong nuôi tôm của hộ 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí rủi ro trong nuôi tôm a. Về phía người nuôi tôm b. Chính sách hỗ trợ của nhà nước

Đề cương đề tài “Quản lí rủi ro nuôi tôm địa xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Phần I- Mở 1.1 Tính cấp thiết Việt Nam quốc gia ven biển với chiều dài bờ biển 3260km Vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam có diện tích triệu km2 gấp lần vùng lãnh thổ đất liền Vùng biển Việt Nam có nguồn lợi hải sản phong phú đa dạng đánh giá có trữ lượng cao vùng biển quốc tế Điều tạo ưu không nhỏ việc phát triển ngành kinh tế biển nói chung phát triển thủy sản nói riêng Qua nhiều năm, ngành thủy sản dần hình thành phát triển ngành kinh tế kĩ thuật đóng góp ngày lớn cho đấ t nước đạt tốc độ tăng trưởng cao khối ngành nông-lâm-ngư Với chiều dài 23 km bờ biển, Tiền Hải địa phương mạnh phát triển nuôi trồng thủy, hải sản Năm 2013, huyện có tổng diện tích nuôi trồng 4.073 ha, tăng 0,1% so với năm 2012 Trong đó: diện tích nuôi nước 907 ha; diện tích nuôi nước lợ: 2.046 ha; diện tích nuôi nước mặn: 1.120 với tổng sản lượng đạt 39.100 tấn, tăng 27,5% so với năm 2012 Với tình hình ngành nghề thủy sản vừa thời vừa thách thức tới người nuôi trồng quyền địa phương Đông Minh xã ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có chiều dài 7,5km diện tích tự nhiên 8,34 km2, dân số đến 9.272 người với 2.745 hộ Là xã đa ngành sản xuất, chủ yếu sản xuất nuôi trồng thủy sản , đặc biệt nuôi tôm Nuôi tôm đem lại hiệu kinh tế cao, xã Đông Minh Cùng với điều kiện tự nhiên , thiên nhiên thích hợp nghề nuôi tôm xã Đông Minh coi nghề chủ đạo nguồn thu nhập người dân nơi Tuy nhiên thời tiết thất thường, dịch bệnh tràn lan, ép giá thu mua chi phí đầu tư tăng cao ảnh hưởng nặng nề đến hiệu kinh tế hộ nuôi Còn nhiều vấn đề tồn xung quanh việc nuôi tôm người dân 1.2 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quản lí rủi ro nuôi tôm địa bàn xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.Từ đề xuất số giải pháp quản lí rủi ro nuôi tôm địa phương thời gian tới nhằm giảm thiểu thiệt hại 1.2.1 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn rủi ro quản lí rủi ro nuôi tôm - Đánh giá thực trạng rủi ro quản lí rủi ro nuôi tôm xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả quản lí rủi ro đến khả quản lí rủi ro nuôi tôm xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất số giải pháp quản lí rủi ro nuôi tôm nhằm giảm thiểu thiệt hại 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng nuôi tôm rủi ro nuôi tôm xã Đông Minh gặp phải? Tần suất xuất mức độ thiệt hại sao? Thực trạng công tác quản lí rủi ro nuôi tôm hộ nông dân cán quản lí xã Đông Minh huyện Tiền Hải diễn nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến khả quản lí rủi ro nuôi tôm địa bàn nghiên cứu? Những giải pháp giúp cho việc quản lí rủi ro nuôi tôm địa phương thời gian tới nhằm giảm thiểu thiệt hại? 1.4 Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lí rủi ro nuôi tôm - Đối tượng khảo sát Hộ nuôi tôm Cán cộng đồng quyền địa phương Các đơn vị cung ứng đầu vào giống, thức ăn, chăn nuôi,… 1.4.2 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu quản lí rủi ro nuôi tôm hộ 1.4.3 Phạm vị nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: +Thời gian nghiên cứu đề tài: đề tài thu thập thông tin năm gần giai đoạn 2014-2016 + Thời gian thực đề tài: 6/2017-12/2017 Phần II – Cơ sở lý luận thực tiễn quản lí rủi ro nuôi tôm: 2.1 Cơ sở lý luận quản lí rủi ro nuôi tôm 2.1.1 Các khái niệm có liên quan - Rủi ro - Đánh giá mức độ rủi ro - Phân loại rủi ro - Rủi ro nuôi tôm - Khái niệm quản lí rủi ro -Quản lí rủi ro nuôi tôm 2.1.2 Vai trò quản lí rủi ro 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật nuôi tôm 2.1.4 Các chiến lược quản lí rủi ro nuôi tôm 2.1.5 Nội dung nghiên cứu quản lí rủi ro nuôi tôm 2.1.5.1 Tình hình chung nuôi tôm hộ 2.1.5.2 Rủi ro nuôi tôm hộ 2.1.5.3 Quản lí rủi ro nuôi tôm hộ 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí rủi ro nuôi tôm a Về phía người nuôi tôm b Chính sách hỗ trợ nhà nước c Chính quyền địa phương 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lí rủi ro nuôi tôm 2.2.1 Quản lí rủi ro nuôi tôm số nước giới 2.2.2 Quản lí rủi ro nuôi tôm Việt Nam 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 2.2.4 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước quản lí rủi ro nuôi tôm 2.2.4.1 Chủ trương sách nhà nước nhằm phòng tránh rủi ro 2.2.4.2 Chủ trương sách nhà nước nhằm khắc phục rủi ro 2.2.4.3 Chủ trương sách nhà nước nhằm chuyển giao rủi ro 2.2.4.4 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài PHẦN III: ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa bàn 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.1.3 Đánh giá chất lượng địa bàn nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu -Xã Đông Minh phường có vị trí thuận lợi việc nuôi tôm địa bàn huyện Tiền Hải Với tiềm sẵn có ngành nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập cao , nâng cao chất lượng đời sống người dân nơi Tuy nhiên với biến đổi khí hậu thất thường hộ nuôi trồng đứng trước khó khăn rủi ro khác nhau, khó khăn rủi ro xuất phát từ đâu để từ đưa giải pháp để khắc phục , giảm thiểu rủi ro cho người dân …Vì chọn xã Đông Minh để tiến hành nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn Minh Châu Thanh Lâm xã Đông Minh Vì hai thôn có diện tích nuôi trồng tôm nhiều nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập cho hộ 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.2.1 Thông tin thứ cấp - Tìm kiện, báo cáo hội nghị hội thảo, báo cáo từ quan địa phương Cập nhật chọn lọc tin tức có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài thông qua sách báo, báo, tạp chí chuyên ngành, báo nghiên cứu, luận văn có liên quan trích dẫn đầy đủ Bảng : Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp STT Thông tin Nguồn cung cấp Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Số liệu đặc điểm địa bàn nghiên cứu Phương pháp thu thập Từ loại sách báo, Cập nhập chọn luận án, luận văn có liên lọc thông tin liên quan có quan website thư viện khoa Kinh tế PTNT Báo cáo tình hình kinh Tìm thu thập tế xã hội qua năm từ báo cáo UBND phường cuối năm quan địa phương 3.2.2 Thông tin cấp Đối tượng điều tra Tổng số hộ Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn Cán quyền địa phương Đơn vị cung cấp đầu vào Khái quát thông tin cần thu thập Thông tin hộ, thông tin sở nuôi tôm, thông tin rủi ro, quản lí rủi ro Cơ sở hạ tầng, sách khuyến nông, quản lí rủi ro Thông tin đơn vị cung ứng đầu vào giống, thức ăn chăn nuôi Mẫu điều tra CC (%) 60 20 20 20 100 33.33 33.33 33.33 - - Thông tin cấp có cách vấn thông qua phiếu điều tra với câu hỏi hộ nuôi tôm sở đầu vào, tham vấn cán cộng đồng quyền địa phương có liên quan Nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 60 hộ thôn Minh Châu Thanh Lâm xã Đông Minh phân bổ theo quy mô lớn, vừa, nhỏ Ngoài thu thập thông tin từ cán quyền địa phương sở cung cấp đầu vào 1.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 1.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả phương pháp mô tả số liệu thu thập tổng kết sau trình điều tra thông qua tiêu phân tích: Số trung bình, tần số, tần suất, số tương đối… Từ số liệu thu thập thực tế tiến hành phân tích tính chất tương đồng liệu từ đưa vào bảng biểu để mô tả vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu, phương pháp mô tả tình hình, thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, tình hình hoạt động nuôi tôm hộ mô tả tần suất mức độ rủi ro, mô tả cách thức ứng xử, quản lí khắc phục rủi ro hộ nuôi tôm 1.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh Phương pháp tập hợp xử lí số liệu, tài liệu… số phương pháp quan trọng chủ yếu nhằm so sánh khác hộ nuôi quy mô khác địa bàn tiêu như: Cơ cấu; khả gặp rủi ro; mức độ thiệt hại; cách ứng xử; quản lí hộ gặp rủi ro… 1.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu a Chỉ tiêu tình hình nuôi tôm - Diện tích bình quân đầm nuôi hộ - Vốn đầu tư nuôi hộ - Số năm kinh nghiệm - Số vụ năm b Chỉ tiêu thực trạng rủi ro - Loại rủi ro mà hộ gặp phải - Nguyên nhân dẫn đến rủi ro - Số hộ gặp rủi ro - Tỷ lệ hộ găp rủi ro % - Tổng thiệt hại ro rủi ro gây / hộ/ năm - Mức độ thiệt hại / doanh thu/ hộ/ năm c Chỉ tiêu đánh giá quản lí rủi ro • Với hộ - Tỷ lệ hộ có biện pháp ứng phó với rủi ro % - Tỷ lệ ứng phó với rủi ro hiệu % • Chính quyền địa phương - Các biện pháp cụ thể ứng phó với rủi ro quyền - Số biện pháp đạt hiệu d Các yếu tố ảnh hưởng • Các hộ nuôi - Kinh nghiệm nuôi kinh nghiệm trình độ định phòng tránh ứng phó với rủi ro - Quy mô nuôi trồng • Chính quyền địa phương - Sự quan tâm quyền địa phương - Trình độ kỹ cán khuyến ngư, cán thú y • Chính sách nhà nước - Các sách thể chế nhà nước ngành nghề nuôi tôm PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ QUẢN LÍ RỦI RO TRONG NUÔI TÔM 3.1 Tình hình chung nuôi tôm địa bàn xã Đông Minhhuyện Tiền Hảitỉnh Thái Bình 3.2 Thực trạng rủi ro nuôi tôm địa phương 3.2.1 Thực trạng rủi ro hộ nuôi tôm 3.2.2 Mức độ thiệt hại tần suất xuất 3.2.3 Rủi ro sản xuất hộ nuôi tôm 3.2.4 Rủi ro thị trường 3.2.5 Rủi ro tài 3.3 Quản lí rủi ro nuôi tôm địa bàn xã Đông Minh 3.3.1 Quản lí rủi ro hộ 3.3.2 Quản lí rủi ro theo chế thống thông qua can thiệp nhà nước điều tiết thị trường 3.3.2.1 Quản lí rủi ro thông qua can thiệp nhà nước 3.3.2.2 Quản lí rủi ro thông qua điều tiết thị trường 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí rủi ro nuôi tôm địa bàn xã Đông Minh 3.3.4 Các hộ nuôi tôm 3.3.5 Chính sách hỗ trợ nhà nước 3.3.6 Chính quyền địa phương 3.4 Giải pháp quản lí rủi ro nuôi tôm để giảm thiểu thiệt hại thời gian tới địa bàn xã Đông Minh 3.4.1 Giải pháp quản lí rủi ro sản xuất 3.4.2 Giải pháp quản lí rủi ro thị trường 3.4.3 Các giải pháp khác PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phạm Diệu Quỳnh ( 2016) : Quản lí rủi ro nuôi tôm địa bàn phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Tô Thị Hương (2015) : Hiệu kinh tế nuôi tôm sú tôm thẻ bán thâm canh xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ... thập thông tin từ cán quyền địa phương sở cung cấp đầu vào 1.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 1.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả phương pháp mô tả số liệu thu thập tổng... từ đưa vào bảng biểu để mô tả vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu, phương pháp mô tả tình hình, thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, tình hình hoạt động nuôi tôm... ứng xử, quản lí khắc phục rủi ro hộ nuôi tôm 1.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh Phương pháp tập hợp xử lí số liệu, tài liệu… số phương pháp quan trọng chủ yếu nhằm so sánh khác hộ nuôi quy

Ngày đăng: 27/06/2017, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan