Nhân vật thúy kiều trong truyện kiều của nguyễn du từ góc nhìn văn hoá ứng xử

101 1.9K 21
Nhân vật thúy kiều trong truyện kiều của nguyễn du từ góc nhìn văn hoá ứng xử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ DUNG nh©n vËt thóy kiỊu truyện kiều nguyễn du từ góc nhìn văn hãa øng xö Chuyên ngành: Văn học Việt Nam trung đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lã Nhâm Thìn HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Vũ Thị Dung LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo GS TS Lã Nhâm Thìn – người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm quý thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để luận văn em đạt kết cao Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người ln động viên, cổ vũ tinh thần giúp đỡ em hoàn thiện luận văn Với nỗ lực hết mình, em hồn thành luận văn Nhưng hạn chế định hiểu biết thân điều kiện khách quan nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận bảo, góp ý chân thành quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG TÌNH U CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU 10 1.1 Giới thuyết khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 13 1.2 Văn hóa ứng xử tình yêu từ tư tưởng Nho giáo 16 1.3 Văn hóa ứng xử tình u từ đạo lí dân tộc: Tình u Kiều Kim: “Trăm năm tạc chữ đồng” 27 1.4 Văn hóa ứng xử tình u từ góc nhìn giới 32 1.4.1 Tình yêu Thúy Kiều - Kim Trọng: “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” 32 1.4.2 Tình u Thúy Kiều - Thúc Sinh: “Trước cịn trăng gió sau đá vàng” 40 1.4.3 Tình yêu Thúy Kiều - Từ Hải: “Đôi mắt liếc, đơi lịng ưa” 43 Tiểu kết chƣơng 46 Chương 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU 48 2.1 Văn hóa ứng xử quan hệ gia đình từ tư tưởng Nho giáo 48 2.1.1 Quan hệ cha theo đạo hiếu: “Làm trước phải đền ơn sinh thành” 48 2.1.2 Quan hệ vợ chồng với Thúc Sinh Từ Hải: “Nàng phận gái chữ tòng” 55 2.2 Văn hóa ứng xử quan hệ gia đình từ đạo lí dân tộc 58 2.2.1 Tình cảm - cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai” 58 2.2.2 Tình cảm chị em: “Xót tình máu mủ” 62 2.3 Văn hóa ứng xử quan hệ gia đình từ góc nhìn giới (Quan hệ Thúy Kiều - Hoạn Thư: “Chút phận đàn bà”) 66 Tiểu kết Chƣơng 69 Chương 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU 70 3.1 Văn hóa ứng xử quan hệ xã hội từ tư tưởng Nho giáo: “Trên nước nhà” 70 3.2 Văn hóa ứng xử quan hệ xã hội từ đạo lí dân tộc: “ân ốn rạch rịi” 74 3.3 Ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du 86 3.3.1 Đối với đương thời 86 3.3.2 Đối với ngày 87 Tiểu kết Chƣơng 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi dân tộc có văn hóa riêng, mang nét đặc thù khó trộn lẫn Văn hóa dân tộc bao gồm nhiều phương diện, văn học yếu tố thuộc văn hóa Khơng thể hiểu nghĩa giá trị tác phẩm người tiếp nhận không nắm đặc điểm văn hóa dân tộc - nơi mà tác phẩm đời Vì tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ tái đời sống tinh thần dân tộc, sản phẩm kết tinh cao văn hóa tộc người, đất nước “Sáng tác văn học trước hết hành động văn hóa Tác phẩm văn học, kiện văn học loại chứng tích văn hóa” [55, 5] Vậy nên văn hóa văn học có mối quan hệ biện chứng với Việc nghiên cứu tác phẩm văn học góc độ văn hóa giúp người đọc có cách tiếp cận mang tính xã hội tác phẩm Và ngược lại, qua việc tìm hiểu tác phẩm hiểu sâu văn hóa dân tộc Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu thú vị Trên giới, nhà thi pháp học tiếng M Bakhtin coi đại diện vận dụng kết hợp Văn học - Văn hóa học, văn học - Ngữ dụng học cơng trình nghiên cứu F Rablais F Dostoievski Còn Việt Nam, việc tiếp cận văn học qua đường văn hóa hình thành từ kỷ XX đến trở thành hướng lớn nghiên cứu văn học Vai trị văn hóa nghiên cứu văn học việc vận dụng thành tựu văn hóa để lý giải văn học đạt nhiều kết đáng kể Văn hóa ứng xử phương diện văn hóa dân tộc Nghiên cứu văn hóa ứng xử nhân vật tác phẩm văn học, người đọc thấy nét riêng, độc đáo quan hệ đối nhân xử người dân tộc Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du nói riêng, thành tựu đỉnh cao văn học dân tộc Việt Nam nói chung Đã có khơng học giả ca ngợi Truyện Kiều không tiếc lời viết Tại lễ kỉ niệm ngày Nguyễn Du năm 1924, Diễn thuyết quốc văn, Phạm Quỳnh say mê bộc bạch tình yêu Truyện Kiều – tác phẩm mà ông cho quý báu, đời đời làm vẻ vang cho giống nòi: “Hiện suốt quốc dân ta, từ hàng thượng lưu học thức, đến kẻ lam lũ làm ăn, già trẻ, lớn bé, đàn ông, đàn bà, ai biết Truyện Kiều, ai thuộc Truyện Kiều, ai kể Truyện Kiều, ai ngâm Truyện Kiều…” Với ông Truyện Kiều vừa kinh, vừa truyện, vừa thánh thư phúc âm dân tộc “chiếm địa vị cao quý” văn học giới Trong “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, cố giáo sư Đặng Thai Mai có đánh giá tương tự giá trị Truyện Kiều Với giá trị to lớn nên từ đời, Truyện Kiều tiếp cận theo nhiều hướng khác Các nhà nghiên cứu thẩm bình, phê bình, khảo cứu, nghiên cứu góc độ thi pháp học, loại hình học, tiếp nhận văn học, so sánh văn học,…và tìm hiểu Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều tác phẩm đóng góp vào thành tựu nghiên cứu kiệt tác 1.2 Truyện Kiều tác phẩm đưa vào giảng dạy trường phổ thông trường Đại học, Cao đẳng Số lượng đoạn trích tác phẩm trích giảng trường phổ thông nhiều so với tác phẩm khác Ở bậc THCS có đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”,“Cảnh ngày xuân”, “Kiều lầu Ngưng Bích”, “Thúy Kiều báo ân báo oán” Ở bậc THPT đoạn trích “Trao duyên”, “Chí khí anh hùng” đọc thêm đoạn “Nỗi thương mình”, “Thề nguyền” (Ban bản) Các tài liệu viết đoạn trích từ trước đến nghiêng bình giảng vẻ đẹp từ ngữ, nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, phẩm chất nhân vật,…Luận văn nghiên cứu “Nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du từ góc nhìn văn hóa ứng xử” giúp thầy giáo em học sinh có thêm tham khảo để hiểu đoạn trích giảng, từ hiểu văn hóa ứng xử người Việt, nhằm giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Lịch sử vấn đề 2.1 Qua việc khảo sát tìm hiểu, chúng tơi thấy từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu văn học tiếp nhận Truyện Kiều góc nhìn văn hóa văn hóa ứng xử Có thể kể đến số cơng trình bật: Trong “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa”, tác giả Trần Nho Thìn trình bày tâm huyết cách tiếp cận văn hóa hướng chủ yếu để nghiên cứu văn học Việt Nam Theo tác giả “nếu tìm kiếm tích lũy nhiều kiện văn hóa q khứ để giải thích văn học khả suy diễn, khả đại hóa giảm thiểu có nhiều may đền gần thật lịch sử văn học” [55, 6] Ở viết Nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa (Qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều) [55, 37], Trần Nho Thìn hạn chế cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng đại hóa khẳng định cần phải nghiên cứu tác phẩm văn hóa thời đại Nguyễn Du Ví dụ nhà nghiên cứu hiểu chữ “Nghĩa” theo khái niệm vốn có Nho giáo để hiểu chữ “Nghĩa” Truyện Kiều (“Tuồng vô nghĩa, bất nhân”, “Kẻ chê bất nghĩa, kẻ cười vô lương”) Chữ “Nghĩa” câu thơ Truyện Kiều chuyển từ phạm vi văn hóa trị sang phạm vi văn hóa ứng xử đời thường Kinh nghiệm cho thấy với Truyện Kiều xuất phát từ lý thuyết đem đối chiếu cách hình thức với khái niệm tác phẩm mà phải xuất phát từ tác phẩm, từ cách hiểu tác giả, cách cảm nhận mang tính nguyên hợp giới để xem xét Một ví dụ khác tác giả khẳng định lấy quan điểm giai cấp để xem xét nhân vật Truyện Kiều theo thành phần giai cấp, quan hệ nhân vật quan hệ mang tính giai cấp Cách lý giải Trương Tửu “Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du” khơng thích hợp cho tác phẩm phản ánh trung thành tình hình đấu tranh giai cấp cuối kỷ XVIII dựa học thuyết đấu tranh giai cấp Ở đây, cần phải xuất phát từ trình độ nhận thức xã hội Nguyễn Du để lý giải Theo quan điểm truyền thống, Nguyễn Du nhìn xã hội thành hai loại người người tốt người xấu Quan lại hay dân thường có người tốt người xấu Nguyễn Du có cách cảm nhận riêng xã hội Có lẽ xã hội hiểu ngày Nguyễn Du hình dung qua khái niệm “cõi người ta” “quê người” “đất khách quê người” “chân trời góc bể” tức đối lập với “gia đình” Những khơng gian xã hội thù địch với người, chứa đựng đầy bất trắc đe dọa tính mạng người người cảm thấy nhỏ bé, mong manh, cô đơn trước khơng gian Sự phân tích nhận thức xã hội Nguyễn Du khơng đảm bảo tính cụ thể lịch sử tư tưởng tác giả mà cịn giúp hiểu nỗi đơn người “cõi người ta”, cảm nhận hết chiều sâu dòng thơ ly biệt tâm trạng nhớ nhà nhân vật… Trong viết “Triết lý Truyện Kiều bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX” “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” [55, 125], tác giả Trần Nho Thìn đóng góp hạn chế tác Trần Đình Hượu, Phan Ngọc hay Trần Ngọc Vương lý giải thuyết “tài mệnh tương đố” Mỗi tác giả có cách lý giải khác nhau, song tựu chung lại chưa thực tính hết tính đa dạng từ ngữ Nguyễn Du dùng, đặc biệt chưa phân tích riêng triết lý Truyện Kiều tương quan với thời đại sản sinh Theo cách lý giải Trần Nho Thìn, muốn hiểu nội dung triết lý Truyện Kiều cần giải mã khái niệm “tài” khái niệm đặc thù Truyện Kiều Mặt khác, cần phải rõ Nguyễn Du lại nêu vấn đề đó, tức cần đặt vấn đề vào bối cảnh thực tế lịch sử xã hội tâm lý tư tưởng thân Nguyễn Du Theo tác giả, chữ “tài” Truyện Kiều có nhiều nội dung khác nhau: tài mạo, tài hoa, tài sắc, tài tình, tài đánh giặc,…song có tài sắc tài tình thuộc triết lý “tài mệnh tương đố” (“Thương thay kiếp người Hại thay mang lấy sắc tài làm chi”, “Tài tình chi cho trời đất ghen”).Và tác giả dựa vào văn hóa trung lý giải triết lý Lý giải vấn đề người tài sắc thường hay bất hạnh tác giả dựa vào thực tiễn lịch sử văn hóa: Trong xã hội phong kiến phụ quyền Phương Đơng, người phụ nữ có nhan sắc thường nạn nhân chuyên quyền độc đốn đàn ơng, số phận họ lệ thuộc vào đàn ơng Người phụ nữ khơng có quyền lựa chọn cho cách sống, cách ứng xử hay làm chủ thân xác tâm lý Họ bị cướp, bị bắt, bị tuyển mộ, bị dâng nạp, bị gả bán cho bạn quan lại, vua chúa hay bọn tiền nhiều Họ bị đối xử để thỏa mãn dục vọng, bị đối xử bất công nên nhan sắc tàn phai, số phận bi đát Bên cạnh “tài sắc” người phụ nữ “tài tình” (tài làm thơ, tài đánh đàn – tài gắn với môn nghệ thuật đề cao cảm xúc) nằm triết lý “tài mệnh tương đố” Truyện Kiều Triết lý bắt nguồn từ quan sát suy ngẫm lâu dài Nguyễn Du thân phận người ả đào mà ông gặp Những người phụ nữ đem tài sắc để phục vụ cho nhu cầu ăn chơi, giải trí bọn đàn ông họ làm thành lớp người đặc biệt xã hội gọi đào nương, ả đào, cô đào Họ phải bán tài đàn hát để kiếm sống, chí kiếm sống thân xác trở thành vợ thiếp Số phận, đời họ bất hạnh, đau khổ “Trúc côn sức đập vào, Thịt chẳng nát gan chẳng kinh” (1739-1740) Kiều bị bắt làm Hoa nô cho nhà Hoạn Thư Nàng phải hầu rượu, gảy đàn mua vui cho bữa tiệc vợ chồng Hoạn – Thúc: “Vợ chồng chén tạc chén thù, Bắt nàng đứng trực trì hồ hai nơi Bắt khoan bắt nhặt đến lời, Bắt quỳ tận mặt bắt mời tận tay.” (1835-1838) “Rằng: “Hoa nô đủ tài, Bản đàn thử dạo chàng nghe! Nàng đà tán hoán tê mê Vâng lời trước bình the vặn đàn: Bốn dây khóc than Khiến người tiệc tan nát lòng” (1849-1854)… Cay đắng Kiều phải chứng kiến cảnh hai người “chung bóng loan phịng” cịn chịu cảnh “người tựa bóng đèn chong canh dài” Và người nham hiểm “Bề ngồi thơn thớt nói cười Bên nham hiểm giết người không dao” Hoạn Thư đẩy Thúy Kiều phải bước tiếp vào đường lưu lạc đầy chông gai, cay đắng Nàng phải trốn khỏi Quan âm để rơi vào tay Bạc bà, Bạc Hạnh tiếp tục bước chân vào chốn lầu xanh đầy ê chề, tủi nhục lần thứ hai Những ứng xử Hoạn Thư Kiều thật ghê gớm, cho thấy ghen cuồng nộ bà vợ Những nỗi đau mà Hoạn Thư gây vết thương lịng khó qn Kiều Bây giúp đỡ Từ Hải, có dịp báo ốn, Kiều khơng qn gọi tên Hoạn Thư Trong phiên tịa xét xử, Kiều gọi Hoạn Thư “chính danh thủ phạm” Nói với Hoạn Thư, lời lẽ Thúy Kiều đầy mỉa mai, ẩn chứa căm giận, đe dọa, thách thức Điều 82 đến lúc gọi tên Hoạn Thư, Kiều thể mà nói với Thúc Sinh trả ân, Kiều gián tiếp nói cho Hoạn Thư hay: “Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà gà gặp nhau! Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa!” (2333-2236) Những câu nói Kiều nhắc Hoạn Thư ứng xử quen thuộc sống “vỏ quýt dày có móng tay nhọn” “hại nhân, nhân hại” chắn điều “hịn đất ném hịn chì ném lại” theo triết lí dân gian Cho đến lúc Hoạn Thư lên “hầu tòa”, Thúy Kiều tiếp tục sử dụng giọng điệu mỉa mai dùng thân phận Hoa nô để gọi Hoạn Thư “tiểu thư” (Tiểu thư có đến đây!) Hai chữ “tiểu thư” đầy mỉa mai đủ để Hoạn Thư thấm thía hết thực trớ trêu: xưa kia, ta muốn bắt người được, muốn “bắt khoan bắt nhặt đến lời”, muốn “Làm cho đau đớn, ê chề cho coi” Vậy mà lại phải “khấu đầu trướng” kẻ làm Hoa nơ cho Nghĩ vậy, chắn Hoạn Thư cảm thấy vô đau đớn, nhục nhã Chỉ ngón địn ấy, Thúy Kiều đủ Từ giọng điệu mỉa mai, Thúy Kiều chuyển qua câu chuyện nghiêm trang thực sự, nàng thừa nhận Hoạn Thư người đàn bà có “Đàn bà dễ có tay…” tính cách khác thường lại khơng phù hợp với tính cách chung người phụ nữ “Dễ dàng thói hồng nhan” Và lời lẽ, ý tứ đay đay lại đe dọa trừng phạt đích đáng người phụ nữ khơng có lịng đôn hậu nữ giới: “Đời xưa mặt, đời gan (….) Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều” 83 Nghe lời nói Kiều, người đọc hình dung trận trả thù kinh thiên động địa mà Kiều dành cho Hoạn Thư Nhưng kết cục ngược lại Khi nghe lời lẽ biện minh khơn ngoan, hợp lý hợp tình thái độ ăn năn, biết nhận lỗi Hoạn Thư , Thúy Kiều thay đổi cách ứng xử Gươm tuốt lúc lại chưa phải dùng đến Thúy Kiều “Truyền quân lệnh xuống trường tiền tha ngay” So sánh cách ứng xử Kiều Hoạn Thư Truyện Kiều Nguyễn Du với cách trả thù Kiều với Hoạn Thư Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân “…liền sai cung nữ lột quần áo Hoạn thị, treo lê xà nhà, hai người cung nữ nắm hai tay, phía sau, hai người cầm roi ngựa tề động thủ Một người vút từ xuống, người vút từ lên, đánh cho Hoạn thị cá rơi than nóng, lươn vào nước sơi, kêu rên rầm trời, quay chong chóng, khắp khơng chỗ lành lặn” [32, 213] để thấy lòng vị tha, nhân ái, rộng lượng nhân vật Thúy Kiều Nguyễn Du Đối với Hoạn Thư, ứng xử Kiều lấy ân để trả oán Kiều “…vượt lên tất để tha thứ cho tội lỗi bắt nguồn từ nỗi đau “phận đàn bà”; để người đời tin chút nhân tính gieo xuống kết thành trái ngọt!” [53, 176] Những đối tượng gọi tên báo oán Bạc Hạnh, Bạc bà, Ưng Khuyển, Sở Khanh, Tú bà, Mã Giám sinh Tất người tạo nên sóng gió quãng đời lưu lạc mười lăm năm nàng Kiều Mã Giám sinh, Tú bà loại người bịp bợm, lừa dối “Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường” Mã Giám Sinh đánh lừa gia đình Kiều Hắn nói mai mối, mua nàng làm vợ thực chất mua để làm gái tiếp khách lầu xanh mụ Tú bà, khiến cho Kiều rơi vào cảnh tủi nhục “…giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió 84 dạn sương Thân bướm chán ong chường thân” Sở Khanh quân tráo trở, lừa đảo Hắn đóng giả làm anh hùng để cứu mĩ nhân, thực chất đẩy Kiều vào đường cùng, buộc nàng phải chấp nhận việc tiếp khách lầu xanh “Thân lươn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa” Tú bà, Bạc bà, Bạc Hạnh rặt lũ buôn phấn, bán hương, lừa đảo “Cũng phường bán thịt tay buôn người” Chúng kinh doanh, kiếm tiền thân xác bao cô gái Kiều….Xử bọn này, Thúy Kiều nương tay, phải dùng đến hình phạt đau đớn xứng với tội ác mà chúng gây Nguyễn Du không miêu tả chi tiết cảnh xử phạt, đánh đập mà miêu tả gọn gàng bốn câu thơ lục bát với bút pháp phác họa khiến người đọc cảm thấy không làm hình ảnh Kiều nhân hậu: “Lệnh qn truyền xuống nội đao Thề lại gia hình Máu rơi thịt nát tan tành Ai trông thấy hồn kinh phách rời” (2387-2390) Quả là: “Cho hay muôn trời Phụ người chẳng bõ người phụ ta Những người bạc ác tinh ma Mình làm chịu, kêu mà thương” (2391-2394) Cuộc trả ơn báo ốn diễn cách cơng khai, đường hồng kết thúc đồng tình, người chứng giám : “Ba quân đông mặt pháp trường Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi” (2395-2396) Như vậy, ứng xử Kiều người có ơn người có tội thể triết lí cơng bằng, giàu tính chiến đấu quần chúng lao động “Ơn 85 chút chẳng quên Oán chút để bên này”, thứ triết lí hợp lẽ tự nhiên “Ác giả ác báo vần xoay Hại nhân nhân hại xưa lẽ thường” 3.3 Ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du 3.3.1 Đối với đương thời Văn hóa ứng xử nhân vật Thúy Kiều có ý nghĩa thời đại Nguyễn Du Nguyễn Du sống thời đại cuối Lê đầu Nguyễn Đây giai đoạn lịch sử đảo lộn giá trị đời sống người Triều Lê vẻ vang thế, thời chúa Trịnh, chúa Nguyễn hư danh, thứ danh nghĩa để chúa lợi dụng Thậm chí có người vua Lê Chiêu Thống trở thành kẻ bán nước cầu vinh, cõng rắn cắn gà nhà Triều vua Quang Trung chiến công lẫy lừng lại sớm sụp đổ vua quan nhà Nguyễn trả thù bơi nhọ cách oan uổng Vì vậy, xã hội loạn lạc, đạo đức Nho giáo xuống cấp cách tệ Bọn vua quan lộng quyền, học hành thi cử xuống cấp, đồng tiền lực vạn Người ta dùng tiền để mua quan bán tước “Cứ tứ phẩm trở xuống, nộp 600 quan thăng chức bậc Cịn người chân trắng mà nộp 2800 quan bổ tri phủ, 1800 quan bổ tri huyện” [15, 55], dùng tiền để giải chuyện “Có ba trăm lạng việc xong” (Truyện Kiều) Đặt bối cảnh xã hội vậy, nhân vật Thúy Kiều sáng tác Nguyễn Du có ứng xử mực theo quan niệm đạo đức Nho giáo theo truyền thống văn hóa dân tộc Việt có giá trị củng cố đạo đức người thời Một người gái Kiều, sống xã hội đầy rẫy bất công (gia đình Kiều bị bọn bán tơ vu oan, cha em bị bắt, bị tra tấn, Kiều bán lấy tiền để chuộc cha…, sống bọn buôn thịt bán người) đề cao chữ “trung” vua, chữ “hiếu” cha mẹ giữ nhân cách, biết bảo vệ nhân phẩm Với “con mắt nhìn xun sáu cõi, có lịng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ 86 nhân), Nguyễn Du đấu tranh khơng ngừng để giữ gìn, bảo vệ giá trị tốt đẹp người Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, xuất đô thị với tầng lớp thương nhân, thợ thủ cơng, thị dân với tư tưởng phóng khống, tự do, khơng chịu gị số quan hệ đạo đức chật hẹp, gị bó Nho giáo nên ý thức quyền sống, quyền tự cá nhân nhằm chống lại khắt khe, giáo điều lễ giáo đương thời phát triển Lúc này, người ta ngợi ca, đề cao tình yêu tự người, chống lại thứ hôn nhân tình u Nho giáo Nguyễn Du Truyện Kiều ca ngợi tình yêu táo bạo, chủ động, không tuân theo quy định “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” tồn bao đời Thúy Kiều với Kim Trọng, ca ngợi tình yêu đầy tính chất nhục dục Thúy Kiều Thúc Sinh, hay việc để Thúy Kiều yêu ba người đàn ông (Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải) với hết lòng, thể ngòi bút nhân đạo sâu sắc góp tiếng nói đấu tranh mạnh mẽ vào đấu tranh bảo vệ khát vọng chân người lúc 3.3.2 Đối với ngày Khơng có ý nghĩa đương thời, mà ứng xử Thúy Kiều góc nhìn văn hóa cịn có ý nghĩa thời đại ngày Trong xã hội toàn cầu hóa nay, văn hóa Việt Nam có giao lưu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa giới Văn hóa nước ta chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa khác nhau, đặc biệt văn hóa nước phương Tây nên nhiều ứng xử người người xã hội khơng cịn giữ nét đẹp văn hóa truyền truyền Vì vậy, nghiên cứu ứng xử nhân vật Thúy Kiều góc nhìn văn hóa thời đại ngày cần thiết Thực tế xã hội cho thấy, gia đình bây giờ, tác động nhiều 87 yếu tố, nhà khơng làm trịn chữ “Hiếu” cha mẹ Họ chưa dành tình cảm thời gian để quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho cha mẹ già Đã khơng bi kịch gia đình xảy không báo hiếu cho cha mẹ Tấm gương hiếu thảo Thúy Kiều Vương ông Vương bà phần nhắc nhở người lòng hiếu thảo dành cho cha mẹ Tình yêu thời đại ln đề cao tình cảm chân thành, sáng, tự thủy chung Trong xã hội đại, khơng cịn quy định “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” xã hội phong kiến nên nam nữ tự yêu đương đến với Tuy vậy, nhiều người, nhiều lý do, đến không xuất phát từ rung động hai trái tim Vậy nên, họ không tôn thờ người u khơng đề cao chung thủy tình u Đó ngun nhân dẫn đến bi kịch tan vỡ nhiều mối tình xã hội đại Ứng xử Thúy Kiều tình yêu với Kim Trọng coi học quý giá cho người độ tuổi yêu đương Thúy Kiều Kim Trọng vượt qua lễ giáo phong kiến để tự đến với Tình yêu họ xuất phát từ rung động hai trái tim Kiều – Kim say đắm, nồng nàn đêm tình tự, song giữ sáng tình yêu Và suốt quãng đời lưu lạc mình, Kiều ln giữ lịng thủy chung trước sau một, chưa lần nàng nguôi ngoai nỗi nhớ Kim Trọng… Như vậy, khẳng định chắn rằng, ứng xử Thúy Kiều tình u cịn có tác dụng to lớn hệ trẻ ngày Tiểu kết Chƣơng Thúy Kiều nhân vật có đời lưu lạc lênh đênh Cuộc đời nàng gắn với không gian lưu lạc Nàng phải phiêu bạt đến nhiều nơi, trải qua nhiều biến cố phải tiếp xúc với nhiều người, có người tốt người xấu Vì thế, cách ứng xử Kiều linh hoạt hoàn cảnh khác 88 Là nạn nhân xã hội phong kiến, Kiều bị xã hội (đứng đầu nhà vua triều đình phong kiến lúc giờ) đẩy vào tình trạng “Đã mang lấy chữ hồng nhan Làm cho, cho hại cho tàn cho cân Đã đày vào kiếp phong trần cho sỉ nhục lần thôi!” Tuy nhiên, cô gái giáo dục theo đạo đức Nho gia, Kiều mang phẩm chất “trung, hiếu, tiết, nghĩa” nên nàng thể lịng trung với vua với triều đình Thúy Kiều khuyên Từ Hải hàng để “Một đắc hiếu, hai đắc trung” Ứng xử Thúy Kiều dường thể mâu thuẫn người nàng, mặt vừa lên án, căm ghét xã hội, mặt khác lại ủng hộ, thuận theo xã hội Mâu thuẫn Kiều mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Du Kiều nhân vật nhà nho Nguyễn Du Nguyễn Du nhà thơ lớn xuất thân tầng lớp phong kiến q tộc suy tàn Ơng có phẫn nộ điều ngang trái, bất công xã hội, hạn chế lịch sử giai cấp, ông khả hành động để tiêu diệt nó, chí có lúc ảnh hưởng nặng nề tư tưởng phong kiến, ơng cịn đứng phía lực thống trị Ứng xử Thúy Kiều người giúp đỡ hoạn nạn người gây tai họa, đau đớn cho nàng xuất phát từ đạo lý dân tộc “Ơn chút chẳng quên Nợ chút để bên này” Những giúp nàng, dù nhiều hay ít, Kiều ghi nhớ trả ơn hậu hĩnh, phường “mạt cưa mướp đắng” “quỷ quái tinh ma”, Kiều xử phạt người tội Như vậy, hành động trả ân báo oán nàng cho người đọc hiểu thêm Kiều “Đã nên có nghĩa có nhân”, đồng thời thể ước mơ công Nguyễn Du 89 KẾT LUẬN Khái quát vấn đề nghiên cứu Như vậy, qua ba chương luận văn, tiến hành nghiên cứu ứng xử nhân vật Thúy Kiều góc nhìn văn hóa ba phạm vi: tình u, quan hệ gia đình, ngồi xã hội, từ có nhìn bao qt ứng xử nhân vật Qua nghiên cứu, thấy rằng, Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du ứng xử vừa tuân theo quan niệm đạo đức Nho giáo, vừa mang truyền thống đạo lý dân tộc đặc biệt in dấu đặc điểm giới Đọc Truyện Kiều, người đọc ấn tượng cô Kiều nếp, gia giáo không cảm thấy cứng nhắc, khuôn sáo mà thấy sinh động, hấp dẫn Nguyễn Du xây dựng Thúy Kiều gái có nguồn gốc xuất thân từ gia đình Nho giáo, giáo dục theo truyền thống Nho gia ứng xử Kiều lại linh hoạt Trong tình yêu, Nguyễn Du để Kiều ứng xử theo quan niệm chữ “trinh” Nho giáo, song ông lại đề cao chữ “trinh” tinh thần Thân thể khơng cịn trinh trắng tâm hồn Thúy Kiều suốt mười lăm năm lưu lạc chưa lần vẩn đục Theo quan niệm Nho giáo, quan hệ gia đình, nàng thực chữ “Hiếu” cha mẹ, chữ “tòng” chồng theo đạo “tịng phu” Ở ngồi xã hội, Thúy Kiều trọn chữ “trung” triều đình Tuy nhiên, nhân vật Thúy Kiều “con đẻ” tác giả Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc Việt Nam, nên ứng xử nàng khơng thể khơng mang nét văn hóa dân tộc Việt Tất đạo lý dân tộc tình cha con, tình vợ chồng, tình chị em hay ứng xử đầy ân nghĩa người giúp … Nguyễn Du thể qua ứng xử Kiều Chính điều khiến cho nhân vật Thúy Kiều, vay mượn hình mẫu nhân vật Thúy Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc lại gần gũi, quen thuộc người Việt Nam 90 Tài Nguyễn Du thể chỗ, ơng ln nhìn Th Kiều góc nhìn người phụ nữ Hành động ứng xử Kiều tình yêu với Kim Trọng, với Thúc Sinh hay Từ Hải có chi phối yếu tố tâm sinh lý nhân vật Vậy nên, Nguyễn Du khắc họa mối tình táo bạo, đại văn học trung đại Việt Nam Cũng từ góc nhìn giới mà Thúy Kiều cảm thơng với nỗi lịng người vợ nên nàng khuyên Thúc Sinh nói thật với Hoạn Thư sẵn sàng tha chết cho Hoạn Thư trả ân báo oán Những ứng xử Kiều ngời lên phẩm chất vị tha nàng Như vậy, xét theo văn hóa nào, ứng xử nàng Kiều đáng khen Hình tượng Thúy Kiều để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả thời đại Xin lấy ý kiến Phạm Quỳnh viết “Văn chương Truyện Kiều” để đánh giá nhân vật Thúy Kiều: “Phong tình mà tiết nghĩa, tâm lý Kiều gồm bốn chữ Lịch sử không thiếu gương đàn bà tiết liệt, bậc cao nghiêm quá, khiến người ta kính sợ, không khiến người ta yêu mến Ở đời không thiếu kẻ trăng hoa, hạng bi tiện quá, khiến người ta khinh lờn, không khiến người ta quý chuộng Có đức nghiêm người liệt nữ, mà lại tình khách phong lưu, đức hạnh đủ khiến kính, tài tình đủ khiến yêu, giá trị đủ khiến quý, thân đủ khiến thương, cảnh ngộ mà phải nặng kiếp đào hoa, tình ý mà người tiết nghĩa, nơi ô trọc mà giữ tiết cao, gặp cảnh gian nan mà không đắm đuối Kiều nương thật gồm nhiêu tính cách, nên đọc Truyện Kiều phải kính, phải thương, phải yêu, phải trọng” Hƣớng phát triển đề tài Ở đề tài này, dừng lại việc nghiên cứu “Nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn văn hóa ứng xử” Hướng phát triển đề tài nghiên cứu nhân vật truyện Nơm góc nhìn văn hóa ứng xử 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2008), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn học Nguyễn Thế Anh (2002), Một trường hợp trường tồn tinh thần Nho giáo Việt Nam vào kỷ XX: Huỳnh Thúc Kháng báo Tiếng Dân, Nghiên cứu Huế, Trung tâm nghiên cứu Huế, Tập Bốn Lê Nguyên Cẩn (2015), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Sự phạm Mai Phương Chi (2005), Truyện Kiều lời bình, NXB Hội nhà văn Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh Niên, Hà Nội Trịnh Bá Dĩnh (2000), Bình giải Truyện Kiều, NXB Văn học Trần Thanh Đạm (2015 ), Đạo đức nghệ thuật – trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du, in Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh tuyển chọn, giới thiệu, (1999), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Nguyễn Thạch Giang (2014), Truyện Kiều, NXB Văn học 10 Nguyễn Thị Hiền (1986), Tìm hiểu diễn biến nội tâm nhân vật Thúy Kiều, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 11 Kiều Thu Hoạch (2011), Truyện Nôm – lịch sử hình thành chất thể loại, NXB Văn hóa thông tin 12 Lê Minh Huệ (2013), Truyện Kiều từ góc nhìn nhân học văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 13 Ngô Thị Hường (2014), Đạo hiếu Nho giáo nguyên thủy ý nghĩa với việc giáo dục đạo hiếu gia đình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học sư phạm Hà Nội 14 Trần Đình Hượu, (2008), Bàn Nguyễn Đình Chiểu, người nghệ sĩ từ, truyện Nơm, in Trần Đình Hượu tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục 92 15 Trần Trọng Kim, (1962), Việt Nam sử học, Trung tâm Học liệu, xuất năm 1962 16 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Đình Kỵ (1965), Nguyễn Du đạo đức phong kiến, TCVH số 18 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội 19 Lê Đình Kỵ (1998), Truyện Kiều văn hóa tình nghĩa Việt Nam, TCVH số 20 Lê Thị Lan (2005), Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Nguyễn Du, TC Triết học sô 21 Lê Thị Lan (2007), Quan niệm đời thân phận người, TC Triết học số 22 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội 23 Đặng Thanh Lê (1982), Từ kiệt tác văn học suy nghĩ mối quan hệ ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết, TCVH số 24 Đặng Thanh Lê (2000), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục 25 Lê Xuân Lít (2005), Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB GD 26 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 27 Đặng Thai Mai (1997), Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc, toàn tập Đặng Thai Mai, NXB Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2013), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 30 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên 93 31 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 32 Thanh Tâm Tài Nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, (Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh Người giới thiệu hiệu đính: Nguyễn Đăng Na), NXB Đại học Sư phạm 33 Nhiều tác giả ( 1996), Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du 34 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 35 Hoài Phương (2003), Truyện Kiều lời bình, NXB Văn hóa thông tin 36 Huỳnh Như Phương (2009), Văn học văn hoá truyền thống, Nghiên cứu văn học, (số 10) 37 Lê Văn Quán (2015), Truyện Kiều tinh hoa văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 38 Nguyễn Ngọc Quận ( 2015), Tình yêu – phương diện đại kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du, in Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 39 Hồng Trọng Quyền (2012), Nguyễn Du Đỗ Phủ tương đồng khác biệt nghệ thuật, NXB Chính trị Quốc Gia – thật 40 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 41 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Dẫn luận Thi Pháp Học, Nxb Huế 43 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 44 Trần Đình Sử (2011) Giáo trình Lí luận văn học, tập II, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Hoài Thanh (2002), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, in lại “Truyện Kiều tác phẩm dư luận”, NXB Việt Nam 94 46 Hoài Thanh (1965), Nguyễn Du trái tim lớn, nghệ sĩ lớn, TCVH số 11 47 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 48 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 49 Trần Ngọc Thêm (2004), Văn hóa học Văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm, “ Khái luận văn hóa ”, http://www.vanhoahoc.vn 51 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 52 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 53 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 54 Trần Nho Thìn, (2002), Nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại nhìn từ góc độ văn hóa học, TCVH số 55 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 56 Trần Nho Thìn ( 2015 ), Truyện Kiều nhìn kiểu người đọc nhà nho, in Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 57 Tứ Thư, ( 2013), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 58 Đinh Thị Đài Trang, (2009), Chữ Hiếu Đoạn trường tân (So sánh với Kim Vân Kiều truyện), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 59 Nhà thơ Ánh Tuyết (chủ biên) (2015), Thái Bình với Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn học 95 60 Khổng Tử, (1996), Hiếu kinh, (Đồn Trung Cơn Huyền Mặc đạo nhân dịch), NXB Đồng Nai 61 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, NXB Xây dựng 62 Đoàn Thị Thu Vân, (2009), Văn học trung đại Việt Nam kỉ X – cuối kỉ XIX), NXB GD Việt Nam 63 Hoàng Vinh (2002), Những vấn đề văn hóa lịch sử truyền thống dân tộc Việt Nam, Viện văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 64 Đinh Công Vĩ (2006), Nguyễn Du Đời Tình, NXB Phụ nữ 65 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 66 Trần Quốc Vượng, (2003), Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học 96 ... tâm nhân vật, …), so sánh nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du với nhân vật Thúy Kiều tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện? ?? Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc); so sánh nhân vật Thúy Kiều với nhân vật. .. đình nhân vật Thúy Kiều Chương 3: Văn hóa ứng xử quan hệ xã hội nhân vật Thúy Kiều NỘI DUNG Chương VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn. .. Kiều? ?? Nguyễn Du: - Văn hóa ứng xử tình u - Văn hóa ứng xử quan hệ gia đình - Văn hóa ứng xử quan hệ xã hội - Ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa ứng xử qua nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Phƣơng

Ngày đăng: 27/06/2017, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan