tieu luan dia ly kinh te

24 325 1
tieu luan dia ly kinh te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Nhóm thực : Lớp : TP.HCM, tháng 12 năm 2009 LỜI MỞ ĐẦU Theo Văn kiện Đại hội VIII “Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm ,thủy sản đổi kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”.Để tìm hiểu rỏ vấn đề về:      Nông nghiệp phát triển nông nghiệp Đặc điểm tổ chức lãnh thổ Tình hình phân bố Các vùng nông nghiệp phát triển Định hướng chuyển dịch,các giải pháp nhửng thành tựu để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa tiên tiến Chúng ta làm rõ vấn đề thông qua tiểu luận với đề tài: “NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM” I.NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Nông nghiệp: Đặc điểm: - Đối tượng sản xuất : vật nuôi, trồng - Tư liệu sản xuất (TLSX) bản, khó thay thế: đất đai Tính đặc thù: - Sản xuất nông nghiệp phân tán, mang tính thời vụ - Mỗi vùng nông nghiệp có lợi riêng sản phẩm - Nông nghiệp sử dụng nguồn lực địa bàn khu vực nông nghiệp - Hoạt động nông nghiệp gắn với nông dân, với xã hội nông thôn Tính đặc thù: Cần giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông dân, kinh tế - xã hội nông thôn phát triển So với ngành khác:  Công nghệ, suất, thu nhập, tích luỹ nông nghiệp thấp  Lao động nông nghiệp dư thừa Tính đặc thù: Phải có phương án tháo gỡ áp lực, hạn chế cho trình phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp : 2.1 Hoạt động đưa nông nghiệp vào trạng thái phát triển: Định tính trạng thái phát triển nông nghiệp  Nền nông nghiệp hàng hoá có trình độ cao  Lực lượng sản xuất (LLSX) phát triển, quan hệ sản xuất (QHSX) tiến  Cơ cấu kinh tế, xã hội nông nghiệp, nông thôn hợp  Chỉ tiêu quy mô, tốc độ tăng sản lượng nông nghiệp  Tỷ trọng ngành cấu ngành nông nghiệp  Chỉ tiêu tổng kim ngạch xuất nông sản  Chỉ tiêu W, thu nhập/ha, thu nhập/hộ  Các tiêu phát triển xã hội nông thôn 2.2 Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp kinh tế nông thôn: (1)- Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến khu vực trình độ công nghệ thu nhập đơn vị diện tích; tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước, tăng đáng kể thị phần nông sản chủ lực thị trường giới Chú trọng điện khí hóa, giới hóa nông thôn Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nước Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Quy hoạch hợp nâng cao hiệu việc sử dụng quỹ đất, nguồn nước, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch khu dân cư, phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hóa làng xã; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, xây dựng sống dân chủ, công bằng, văn minh nông thôn (2)- Xây dựng hợp cấu sản xuất nông nghiệp Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất đôi với nâng cấp chất lượng Bảo đảm an ninh lương thực tình Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hóa ngô làm thức ăn chăn nuôi; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Nâng cao giá trị hiệu xuất gạo Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng công nghiệp cà-phê, cao-su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bông, mía, lạc, thuốc , hình thành vùng rau, hoa, có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Phát huy lợi thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Giữ gìn môi trường biển sông, nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo hướng xã hội hóa lâm nghiệp, có sách bảo đảm cho người làm rừng sống nghề rừng Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp có sách hỗ trợ để định canh, định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Ngăn chặn nạn đốt, phá rừng Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng (3)- Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp , công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống cây, có suất, chất lượng giá trị cao Đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ nuôi, trồng chế biến rau quả, thực phẩm Hạn chế việc sử dụng hóa chất độc hại nông nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư (4)- Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới, tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể công nghiệp, nuôi, trồng thủy sản) đời sống nông dân Đối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại (5)- Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Hình thành khu vực tập trung công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề gắn với thị trường nước xuất Chuyển phần doanh nghiệp gia công (may mặc, da - giày ) chế biến nông sản thành phố nông thôn Có sách ưu đãi để thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Trên sở chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành, nghề khác, bước tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể thủy sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4,0-4,5% Đến năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt khoảng 40 triệu Tỷ trọng nông nghiệp GDP khoảng 16-17%; tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25% Thủy sản đạt sản lượng 3,0-3,5 triệu (trong khoảng 1/3 sản phẩm nuôi, trồng) Bảo vệ 10 triệu rừng tự nhiên, hoàn thành chương trình trồng triệu rừng Kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt 9-10 tỷ USD, thủy sản khoảng 3,5 tỷ USD II.ĐẶC ĐIỂM,VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP: Đặc điểm tổ chức lãnh thổ sản xuất (SX) nông nghiệp: - SX nông nghiệp trải rộng theo không gian lãnh thổ Đất TLSX nông nghiệp Đối với vùng đất có diện tích rộng lớn, liền dải cần thiết phải tiến hành SX theo hướng chuyên môn hóa, chuyên canh Để tạo khối lượng sản phẩm lớn không ngừng đáp ứng nhu cầu vùng khác nước xuất nước Đối với vùng đất có qui mô nhỏ hẹp cần thiết phải tiến hành phân bố SX nông nghiệp nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ nhân dân giới hạn cho phép, hạn chế vận chuyển từ nơi khác Trong SX nông nghiệp cần phải tiết kiệm đất đai, sử dụng phải đôi với vấn đề bồi dưỡng, bảo vệ, cải tạo đất - SX nông nghiệp mang tính thời vụ Thời gian lao động ngắn thời gian SX Do đối tượng SX nông nghiệp sinh vật sống (cây trồng, vật nuôi) có thời gian sinh trưởng không cần tác động người Vì thời gian nông nhàn chiếm 30% quĩ thời gian Mà lao động nông nghiệp chiếm 62% tổng lao động xã hội (XH) Cần phát triển ngành SX phụ, thực đa dạng hóa cấu KT nông thôn, kết hợp trồng trọt & chăn nuôi, chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp Đồng thời áp dụng biện pháp kĩ thuật để lai tạo giống trồng vật nuôi có thời gian lao động & thời gian SX tương đối phù hợp với & phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng lãnh thổ nhằm hạn chế cách tối đa tính thời vụ SX nông nghiệp - SX nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với môi trường tự nhiên (đất, hậu, nước, địa hình) yếu tố có ảnh hưởng thường xuyên trực tiếp đến SX nông nghiệp Với miền tự nhiên khác nhau, có loại trồng vật nuôi với suất, chất lượng sản phẩm khác Cần nghiên cứu kĩ đặc điểm sinh thái loại trông vật nuôi điều kiện vùng để phân bố cho phù hợp đạt hiệu kinh tế cao, tránh tình trạng phân bố sai lầm Vì sai lầm phân bố SX khó sửa chữa, gây hậu lớn - SX nông nghiệp đòi hỏi phải gắn liền với công nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản Tạo thành chu trình SX nông công nghiệp khép kín hoàn chỉnh Sản phẩm NN bao gồm nhiều loại, có loại chứa đựng lượng nước lớn, đòi hỏi phải tiêu thụ kịp thời qua chế biến để bảo đảm chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm Vì SX nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp (NN) đại phải gắn liền với công nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản Thực vấn đề tạo điều kiện để đẩy mạnh chuyên môn hóa SX vùng kinh tế, đẩy mạnh phát triển tổng hợp đồng thời hạn chế tính thời vụ SX nông nghiệp Khái quát vùng chuyên môn hóa Nông nghiệp nước ta: - Bảy vùng kimh tế nông lâm ngư nghiệp: Tên vùng DT tự nhiên DT đất (triệu ha) (triệu ha) Cả nước Miền núi trung du Đồng Sông Hồng Khu Bốn cũ Duyên hải Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 33.099,1 10.296,2 1251,2 5.117,4 4.518,6 5.611,9 2.346,9 3.956,9 7.348,4 1293,1 721,3 693,0 533,2 572,7 937,3 2597,8 NN DT đất (triệu ha) LN 9641,2 2004,2 52,3 1.868,0 1.717,1 3.294,0 527,6 178,0 - Đã bước hình thành vùng chuyên canh trông vật nuôi sở khai thác tiềm vùng - Vùng chuyên canh lúa: vùng ĐB sông Cửu Long (50% tổng sản lượng), ĐB sông Hồng (18-20%), ĐB duyên hải miền Trung (18-20%) - Vùng chuyên canh hoa màu lương thực: Ngô (trung du miền núi phía Bắc) triệu tấn/năm Khoai lang (31% diện tích hoa màu, Bắc Trung bộ), sản lượng triệu Sắn (tương đương diện tích khoai lang, trung du Bắc bộ, Đông Nam bộ), sản lượng triệu - Vùng chuyên canh CN: + Dài ngày: cao su (Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung bộ), cà phê (Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Bắc Trung bộ), chè (Đông Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung bộ), hồ tiêu, điều (Tây Nguyên, Đông Nam bộ), sơn, hồi, sở (trung du miền núi phía Bắc), dừa (ĐBSCL, Đông Nam bộ, Duyên hải miền Trung) + Ngắn ngày: lạc (Bắc Trung bộ, Đông Nam bộ) dẫn đầu diện tích, mía (ĐBSCL chiếm 45% sản lượng mía, Bắc Bộ, Trung bộ, Đông Nam bộ), đậu tương, thuốc lá, bông, đay, cói, dâu tằm - Vùng chuyên canh chăn nuôi: vành đai quanh thành phố, đô thị lớn (Ba Vì, Mộc Châu, Đức Trọng ) Trâu triệu (trung du phía Bắc, Bắc Trung bộ) Bò triệu (Mộc Châu, Lâm Đồng) Lợn 16 triệu (phía Bắc chiếm 3/5 số lợn, trung du miền núi, đồng Bắc bộ) 3.Vai trò:Tạo ổn định, điều kiện cho trình phát triển kinh tế quốc dân kinh tế nông thôn III.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.Định hướng phát triển thôn nông nghiệp kinh tế nông thôn: - Chuyển đổi nhanh chóng cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn; xây dựng vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp với tiềm lợi khí hậu, đất đai lao động vùng, địa phương Ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; hình thành liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nông thôn - Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác nơi đất hoang hoá chưa sử dụng, phân bố lại lao động dân cư; giảm nhẹ tác động thiên tai sản xuất Phát triển mạnh ngành, nghề kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo thêm việc làm để chuyển lao động nông nghiệp sang làm ngành, nghề phi nông nghiệp, nâng cao đời sống dân cư nông thôn Phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bình quân nông dân gấp 1,7 lần so với nay; không hộ đói, giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo - Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lương thực theo hướng thâm canh, tăng suất tăng nhanh lúa đặc sản, chất lượng cao Sản lượng lương thực có hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia - Tập trung phát triển công nghiệp chủ lực có khả cạnh tranh cao su, cà phê chè, chè, điều, Ngoài cần đặc biệt trọng phát triển loại rau sản phẩm đặc trưng khác - Phát triển chăn nuôi, dự kiến năm 2005, sản lượng thịt loại khoảng 2,5 triệu Hướng tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ nông trại chăn nuôi quy mô lớn; đầu tư cải tạo đàn giống, tăng cường công tác thú y; chế biến thức ăn chăn nuôi; phát triển đàn bò thịt, sữa sở chế biến thịt, sữa; tìm kiếm thị trường xuất - Bảo vệ phát triển rừng, tiếp tục thực dự án triệu rừng Tăng nhanh diện tích trồng rừng mới, kết hợp với khoanh nuôi, bảo vệ tái sinh rừng Trồng 1,3 triệu rừng tập trung, nâng độ che phủ rừng lên khoảng 38 - 39% vào năm 2005; hoàn thành công tác định canh định cư ổn định đời sống nhân dân vùng núi - Phát triển khai thác hải sản xa bờ điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp Đầu tư phát triển mạnh ngành nuôi, trồng thuỷ sản, xây dựng vùng nuôi, trồng tập trung, gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lượng cao; đẩy mạnh nuôi tôm xuất theo phương thức tiến bộ, bảo vệ môi trường Xây dựng đồng công nghiệp khai thác đội tàu, cảng, bến cá, đóng sửa tàu thuyền, dệt lưới, dịch vụ hậu cần, an toàn biển Phấn đấu đạt sản lượng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất thuỷ sản khoảng 2,5 tỷ USD - Phát triển mạng lưới thuỷ lợi, bảo đảm cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ khai thác vùng đất Hoàn thành xây dựng công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ miền Trung hệ thống thuỷ lợi sông Chu; hệ thống thuỷ lợi Bang (Quảng Bình); thuỷ điện, thuỷ lợi Rào Quán (Quảng Trị); hồ Tả Trạch (Thừa Thiên Huế); hồ Định Bình (Bình Định) Khởi công xây dựng thuỷ điện sông Ba Hạ kết hợp với phòng chống lũ đồng Tuy Hoà (Phú Yên) Xây dựng củng cố hệ thống đê biển công trình ngăn mặn, thuỷ lợi cho nuôi, trồng thuỷ sản đồng sông Cửu Long Kiên cố hoá tuyến đê xung yếu; tiếp tục thực chương trình kiên cố hoá kênh mương Phấn đấu đến năm 2005, đưa lực tưới lên 6,5 triệu gieo trồng lúa 1,5 triệu rau màu, công nghiệp (tăng 60 vạn ha) Phát triển nhanh sở hạ tầng giao thông nông thôn, tiếp tục đầu tư xây dựng đường giao thông đến 500 xã chưa có đường ôtô đến trung tâm, mở rộng mạng lưới cung cấp điện, thực tốt chương trình quốc gia nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, đến năm 2005 có 60% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế chế biến nông thôn vùng nguyên liệu; phát triển lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, trao đổi nông sản hàng hoá nông thôn, tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp Tiếp tục chương trình xoá đói, giảm nghèo, trọng phát triển đô thị nhỏ, điểm bưu điện, văn hoá làng, xã, trung tâm văn hoá cụm xã Đảm bảo an toàn xã hội, thực tốt quy chế dân chủ nông thôn - Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 4,8%/năm Đến năm 2005, ngành nông nghiệp chiếm khoảng 75 - 76% giá trị sản xuất toàn ngành; lâm nghiệp khoảng - 6%; thuỷ sản khoảng 19 - 20% 2.Chuyển dịch cấu kinh tế - hướng tích cực để phát triển thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế - hướng tích cực để phát triển thị trường nông thôn tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn nay: - Nước ta nước nông nghiệp, nông dân, nông nghiệp nông thôn lực lượng sở vật chất quan trọng tạo nên hưng thịnh dân tộc Với quan điểm vậy, đường lối đổi Đảng, nghị Hội nghị TW6 (lần 1) khoá đưa chủ trương: “phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá hợp tác hoá với giải pháp nhằm phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn, giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản, phải phát triển mạnh đổi hình thức kinh tế hợp tác" Thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn trình khó khăn lâu dài Đó trình biến đổi chất, toàn diện trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, phát huy lợi so sánh khu vực, phát triển nông nghiệp thị trường hàng hoá đa dạng sở nông nghiệp gắn bó với công nghiệp, phát triển ngành nghề mới, hệ thống dịch vụ có hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển địa bàn nông thôn Để phát triển thị trường nông thôn, có nhiều hệ thống giải pháp khác nhau, tầm vi mô quản nhà nước Trong phạm vi giới hạn viết đề cập đến tác động tích cực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến phát triển thị trường nông thôn 2.1 Thực trạng cấu kinh tế thị trường nông thôn nước ta năm gần * Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta - Nước ta vốn nước nông có kinh tế chưa phát triển, điều kiện sản xuất lạc hậu Đó hậu nhiều năm chiến tranh chế bao cấp để lại Nền kinh tế nói chung, đặc biệt kinh tế nông nghiệp nước ta thức dậy 15 năm trở lại đây, từ có nghị 10 Bộ Chính trị “đổi quản kinh tế nông nghiệp” (tháng năm 1988) Tuy nhiên, cấu kinh tế lao động khu vực nông thôn với khu vực khác bất hợp lý, khu vực nông thôn cân đối nghiêm trọng ngành nghề tỷ lệ lao động phân bổ Thực trạng biểu qua số nét sau đây: - Trước hết nói cấu lao động phân bổ cho ngành nghề vùng nước cân đối lớn Đây khó khăn cho bước khởi đầu tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Theo số liệu điều tra kinh tế xã hội nông thôn, số hộ phi nông nông thôn chiếm gần 20% tổng số hộ nông thôn nước tạo từ 20% đến 25% thu nhập quốc dân khu vực này, 80% lao động nông nghiệp mà tỷ trọng lao động trồng trọt chủ yếu Trong vùng sinh thái nước khu vực Đồng sông Hồng trung du miền núi có tỷ trọng hộ nông nghiệp cao theo bảng thống kê đây: Đơn vị tính: % Trung Cả du nước miền núi Đồng sông Hồng Đồng Duyên Khu hải Tây Đông sông bốn cũ miền Nguyên Nam Bộ Cửu Trung Long 100 100 100 100 100 100 100 100 Hộ nông nghiệp 80,6 91,4 92,2 83,0 75,6 77,9 51,0 72,1 Hộ phi nông nghiệp 19,4 8,6 7,8 17,0 24,4 22,1 49,0 27,9 Vùng Loại hộ Tổng số -Trong năm gần đây, kinh tế nông nghiệp có phát triển liên tục với nhịp độ tăng trưởng từ 4,5% đến 5,0% năm, song với tốc độ tăng dân số có nơi lên tới 2,8% làm cho mức thu nhập bình quân đầu người thấp khoảng 130.000đ/ người/ tháng trung bình lao động nông nghiệp làm khoảng 2,5 triệu VND/năm theo khác biệt vùng thu nhập nông nghiệp mà lợi nhuận lao động gia đình vùng nghèo khoảng 20% đến 30% vùng giàu có - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, giá trị sản lượng ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao từ 73% đến 75% tổng giá trị sản lượng - Trong sản xuất, diện tích lương thực giữ vai trò chủ đạo, với diện tích gieo trồng khoảng 78% đến 79%, loại công nghiệp dài ngày chiếm tỷ trọng nhỏ Chăn nuôi chưa trở thành ngành sản xuất - Các ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển chậm Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng từ 12% năm 1980 lên 22% năm gần song giá trị nhỏ phát triển không Trong phát triển nhỏ lẻ đậm nét cổ truyền Cáclàng nghề truyền thống ngày bị mai Một số ngành nghề phát triển chưa mang tính chiến lược, sản xuất không ổn định, sản phẩm đầu sức cạnh tranh chưa nhà nước bảo trợ, khuyến khích Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trở thành mối lo thường xuyên người nông dân - Công nghệ sinh học yếu tố để chuyển dịch cấu vật nuôi trồng, nâng cao suất lao động nông nghiệp chưa quan tâm đầu tư thoả đáng, chưa xứng với yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội nông thôn Mặt khác tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi, môi trường sinh thái bị huỷ hoại dẫn đến việc quy hoạch, khai thác phát huy lợi so sánh vùng bị hạn chế - Một vấn đề áp lực lớn tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn lao động không đủ việc làm khoảng triệu người, năm gia tăng khoảng gần triệu người Riêng Đồng sông Hồng có 70 vạn hécta đất nông nghiệp tập trung triệu lao động nông thôn, với mật độ 10 lao động Trong tốc độ đô thị hoá làm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp ngày lớn Trước vấn đề phát triển nông nghiệp sở chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn, ngành nghề dịch vụ nông thôn đường tất yếu tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn * Thị trường nông thôn nước ta năm gần - Sự phát triển kinh tế nông thôn phản ánh thông qua thị trường quy mô, phương thức hoạt động cấu cung cầu Ngược lại, tín hiệu thị trường quan hệ cung cầu với mặt hàng, dịch vụ lại định hướng tích cực cho phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề vùng Trên sở kinh tế nông nghiệp manh mún lạc hậu cấu kinh tế chưa tạo đà cho phát triển, chưa có chiến lược quy hoạch tổng thể, thị trường nông thôn có đặc điểm sau: - Thị trường nông nghiệp nước ta hình thành phát triển mang tính tự phát, mang sắc thái sản xuất nhỏ phân tán Sức mua thị trường thấp nhiều so với thị trường thành phố, mức thu nhập người dân thấp Hiện nước 16% số hộ nghèo với khoảng 12,5 triệu người thuộc diện nghèo, có khoảng 30 vạn hộ thiếu lương thực mà chủ yếu vùng nông thôn miền núi Những hộ sản phẩm nông nghiệp họ có thu nhập tiền từ sản phẩm khác Mặt khác, quy mô thị trường nông thôn hạn hẹp, hiệu tất yếu nông nghiệp nhỏ manh múng Kiến thức kinh doanh hạn chế, buôn bán tự phát, toán tiền mặt, mua bán theo kiểu trao tay, chủ yếu giới hạn chợ làng Những tiểu thương tham gia thị trường thông thường người nông dân chỗ Những thương nhân lớn hoạt động môi trường chưa đủ sức mạnh để phá bỏ luật, lệ làng rào cản văn hoá khác Theo thống kê nước có khoảng 4000 chợ địa bàn nông thôn có tới 3600 chợ chiếm 90%, chưa kể hàng ngàn chợ nhỏ thôn cụm dân cư Như vậy, với quy mô hệ thống chợ nông thôn định hướng quy hoạch phát triển, với đầu tư sở hạ tầng, điều kiện tốt để giao thương với khu vực khác sở để phát triển chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn 2.2 Những thành tựu đạt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm đổi - Với đường lối chiến lược phát triển kinh tế Đảng tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá trình hội nhập là: tập trung ưu tiên phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Tuy khiêm tốn song khẳng định phát triển mặt khu vực nông thôn tác động tích cực từ chương trình, kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: - So với năm 1990 diện tích công nghiệp hàng năm tăng 49,8%, công nghiệp dài ngày tăng 82,9%, ăn tăng 55,6%, diện tích lương thực tăng 20,1%, diện tích gieo trồng lúa tăng 27%, suất tăng 43%, diện tích cao su tăng 61,7% ,năng suất tăng 114,4%, đàn lợn tăng 46,3%, trọng lượng xuất chuồng tăng 27%, sản lượng cà phê tăng gấp 20 lần, cao su gấp 3,5 lần, chè gấp 1,8 lần, điều 104 lần Kim ngạch xuất nông, lâm sản đạt 2,85 tỷ USD, 35% giá trị sản lượng toàn ngành Tỷ lệ che phủ màu xanh rừng đạt 30% Các vùng chuyên canh sản xuất tập trung với quy mô lớn dần hình thành như: lúa gạo (vùng đồng sông Cửu Long, vùng đồng sông Hồng), cà phê, cao su (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ), chè (Trung du miền núi phía Bắc Lâm Đồng), mía đường (Khu 4, Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ), điều (Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ Tây Nguyên) - Nhà nước quan tâm đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến làm cho hiệu suất sử dụng sản phẩm nông nghiệp tăng lên, giá trị tăng lên nhiều lần Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ với ưu đãi định hướng hoạt động thị trường nông thôn để khai thác đất đai lao động Các ngành nghề truyền thống dịch vụ nông thôn phát triển nhanh, năm bình quân 9% đến 10% giá trị sản lượng Làm cho tỷ trọng giá trị sản lượng ngành nghề dịch vụ tăng dần cấu kinh tế nông thôn, từ 10% lên 30% - Với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn làm cho đời sống người nông dân cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ giàu tăng lên từ 8,08% năm 1990 lên 20% Số hộ đầu tư vốn cho kinh tế trang trại bình quân 200 triệu đồng có 1% Số hộ nghèo giảm từ 25% xuống 17,4% năm 1998 Nhiều vùng nông thôn đổi thay rõ rệt sở hạ tầng Tính đến năm 1998 có 93% số xã có đường ô tô tới khu trung tâm xã, 70% số xã 50% số hộ có điện dùng điện lưới quốc gia, 71% số xã có điện thoại, 98% số xã có trường tiểu học 76% số xã có trường phổ thông sở, 93% số xã có trạm y tế, 36% dân cư nông thôn dùng nước - Những thành tích đạt trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đáng tự hào, song so với mục tiêu cần đạt lộ trình nhiều điều cần phải làm Như tốc độ phát triển, tính đồng toàn diện, tỷ lệ vốn đầu tư cấu, chế tài điều kiện tạo đà cho phát triển sau Định hướng chuyển dịch cấu đầu tư phát triển thị trường nông thôn: * Quan điểm mục tiêu phát triển Quán triệt quan điểm Đảng ta trình phát triển lấy nông nghiệp, nông thôn làm tảng điều kiện tích cực để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân, cụ thể là: - Phát triển thị trường nông thôn thông suốt, thống với thị trường nước để điều hoà nguồn lực Từng bước hoà nhập với thị trường khu vực thị trường quốc tế - Thị trường nông thôn phát triển phải có tác động tích cực tới việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu Có vai trò định hướng, hướng dẫn người sản xuất nông nghiệp chăn nuôi làm sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường trở thành người bạn tin cậy họ - Phát triển thị trường nông thôn bảo đảm khai thác có hiệu tiềm nông nghiệp nông thôn, phát huy phát triển tiềm sản phẩm, ngành nghề vùng - Cần cải tiến tổ chức lại hệ thống, đổi chế quản hoạt động thương mại Xây dựng thị trường đồng gồm thị trường hàng tiêu dùng, thị trường vật tư, dịch vụ, lao động, thị trường vốn với nhiều thành phần tham gia, để hướng vào việc mở rộng sức mua, kích thích nhu cầu mà nhà nước tham gia bao tiêu phần lớn sản phẩm nông sản phát triển công nghệ chế biến nông sản có tỷ trọng hàng hoá cao - Mục tiêu tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn từ đến năm 2010 là: Phải bảo đảm an ninh lương thực quốc gia với dân số khoảng 80 triệu người năm 2000 91 đến 94 triệu người năm 2010 Với đời sống vật chất tinh thần tăng lên không ngừng Đến năm 2010 thu nhập nông dân tăng gấp lần, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10%, nâng cấp sở hạ tầng bảo đảm 100% xã có đường ô tô tới khu trung tâm, có trường học, trạm y tế Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững, bảo đảm độ che phủ rừng năm 2000 đạt 33% năm 2010 43% * Những định hướng chiến lược chuyển dịch cấu Để bảo đảm tỷ lệ lao động hợp nông nghiệp 50% công nghiệp dịch vụ 50% Trong ngành nông lâm nghiệp, trồng trọt chiếm 60%, chăn nuôi chiếm 40% giá trị sản lượng toàn ngành Xây dựng cấu kinh tế nông thôn theo hướng: nông nghiệp - công nghiệp ngành nghề - dịch vụ đến năm 2010, chương trình lớn cần thực ngành nông nghiệp là: - Mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng lương thực, công nghiệp, rau, hoa, quả, bảo đảm cung cấp đủ cho tiêu dùng, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến hướng mạnh xuất Chương trình an ninh lương thực bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế từ đến năm 2010 phải giữ tốc độ tăng trưởng sản lượng lương thực 2% năm, trì cho 4,2 triệu sản xuất lúa Phát triển khoảng triệu công nghiệp ăn lâu năm, khoảng 1,2 triệu công nghiệp Đến năm 2010 cà phê: 400.000 ha, cao su 700.000 ha, chè 100 đến 120.000 ha, lạc 500.000 ha, ăn triệu Ngoài việc đáp ứng đủ nhu cầu nước bảo đảm kim ngạch xuất đạt đến 6,5 tỷ USD vào năm 2010 Hình thành vùng chuyên canh lớn với công nghệ chế biến bao tiêu nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông sản - Trong nông nghiệp phải đưa chăn nuôi trở thành ngành chính, có sản lượng chất lượng cao Mục tiêu đề đến năm 2010 đạt khoảng 10 triệu trâu bò, 24 triệu lợn, khoảng 300 triệu gia cầm, với gần triệu thịt loại, sữa tươi 200.000 Ngành chăn nuôi phấn đấu đạt khoảng 40% GDP nông nghiệp - Phát triển mạnh đầu tư thoả đáng cho công nghiệp chế biến nông sản Đẩy nhanh tiến kỹ thuật khâu sau thu hoạch để giảm hao hụt gạo 8% đến 9%, rau 70%, công nghệ chế biến, bảo quản rau, quả, đậu thịt phải cải tiến áp dụng công nghệ đại Đến năm 2010 đảm bảo chế biến công nghệp 100% cao su, cà phê, chè điều, 90% mía, 30% rau thịt - Khôi phục phát triển ngành nghề nông thôn, đặc biệt làng nghề truyền thống, sở chế biến, khuyến khích ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động vật liệu chỗ công nghiệp giấy đạt 90%, da giầy 75%, dệt may 70%, vật liệu xây dựng 100%, sành sứ 90% - Phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ phục vụ nông nghiệp tạo đà cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành khí nông nghiệp, dịch vụ tư vấn tìm kiếm ngành nghề, nuôi trồng chế biến, dịch vụ cung ứng tài nông nghiệp, tổ chức quản đào tạo nâng cao tay nghề trình độ quản sản xuất, kinh doanh địa bàn nông thôn - Tóm lại, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với đầu tư cho phát triển công nghệ xúc tiến thương mại thị trường nông thôn Đặc biệt cần có quan tâm mức Đảng động sáng tạo tổ chức sở doanh nghiệp, tinh thần, ý thức xây dựng phát triển người dân nông thôn, đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn lộ trình phát triển hoà nhập khu vực quốc tế 4.Tác động qua lại chuyển dịch cấu thành phần kinh tế cấu ngân sách: Chuyển dịch giải pháp: Chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn tiêu thụ nông sản - Phát biểu kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X, ngày 7/12/2001, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Công Tạn dành phần lớn thời gian đề cập tới vấn đề sản xuất nông nghiệp nay, là: chuyển dịch cấu sản xuất, tiêu thụ nông sản giải pháp đột phá năm 2002 Quốc Tế xin trích đăng nội dung Đầu đề nhỏ Quốc Tế - Trong nhiệm kỳ từ năm 1997 đến nay, Chính phủ có phiên họp để bàn vấn đề nông nghiệp nông thôn, tập trung chủ yếu chuyển dịch cấu nông nghiệp tiêu thụ nông sản - Nghị Chính phủ số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 "về số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp" đề yêu cầu chuyển dịch cấu nông nghiệp phải bảo đảm nhanh, hiệu quả, phát triển bền vững, đạt giá trị cao đơn vị diện tích tăng thu nhập cho nông dân Chuyển dịch cấu lựa chọn cấu ngành sản xuất nông nghiệp vào lợi tài nguyên nhu cầu thị trường Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp gồm lĩnh vực: đối tượng (cây, ), loại sản phẩm quy mô sản xuất - Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp định hướng mang tính xác tương đối Trong trình thực thi điều chỉnh ăn khớp với tác động tiến khoa học, công nghệ biến động thị trường 4.1.Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn: - Tiếp tục coi trọng an ninh lương thực quốc gia (chủ yếu dựa vào sản xuất lúa), tiếp tục phát triển sản xuất lương thực vùng đặc biệt khó khăn, phạm vi nước, phải chuyển mạnh sang sản xuất lúa gạo có chất lượng cao, tạo sản phẩm gạo đắt tiền, nhằm nâng cao thu nhập người trồng lúa - Nhanh chóng thay phần lớn hàng nông sản phải nhập như: đường, bông, thuốc lá, ngô, đậu tương, sữa, bột giấy - Điều chỉnh, trì phát triển mức hợp hàng nông sản xuất có lợi cao như: cao su, cà phê, chè, điều, tiêu, dứa, thịt lợn - Tập trung phát triển rừng kinh tế phục vụ Chương trình sản xuất giấy chế biến lâm sản: phát triển loại tre, trúc, keo, thông loại, bạch đàn làm nguyên liệu phát triển ngành sản xuất giấy để ngành sớm trở thành ngành sản xuất lớn chế biến lâm sản nước Hàng năm, sản xuất khoảng triệu giấy loại, tiến tới xuất bột giấy giấy Phải đưa lâm nghiệp thành ngành làm giàu cho đồng bào miền núi, có đóng góp lớn vào tổng GDP nông nghiệp bảo vệ môi trường: - Khai thác có hiệu mặt nước, kể chuyển phần đất sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản - ngành sản xuất có lợi lớn nông nghiệp Việt Nam Đạt sản lượng thuỷ sản 3,0-3,5 triệu tấn/năm, nâng kim ngạch xuất vươn lên hàng đầu khu vực châu Á - Phát triển mạnh mẽ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông lâm sản, đồng thời thúc đẩy công nghiệp hoá nông thôn, nâng cao nhanh đời sống nhân dân sống nông thôn - Để định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn số vùng, Chính phủ ban hành Quyết định phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc, định hướng phát triển số thời kỳ 2000 đến 2005 2010: chè, điều, rau quả, hoa, lợn xuất khẩu, bò sữa, muối Chương trình nuôi trồng thuỷ sản -Cùng với Quyết định chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, Thủ tướng Chính phủ ban hành định có liên quan phục vụ chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn: kiên cố hoá kênh mương (dành 1.500 tỷ đồng cho địa phương vay lãi suất 0%); chế tài thực chương trình đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn (dành khoản ngân sách cho tỉnh vay theo dự án với lãi suất 0%) Về tiêu thụ nông sản: Năm 2001, giá số nông sản giới có nhiều biến động bất lợi, thị trường khó khăn Một số mặt hàng chủ lực Việt Nam như: lúa gạo, cà phê, cao su, chè, điều, thuỷ sản (tôm), lúa gạo, cà phê có thời điểm giá thị trường giới xuống mức giá thành sản xuất nước, gây thiệt hại lớn cho người sản xuất doanh nghiệp xuất Về khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ giải pháp có hiệu để nâng cao sức cạnh tranh chất lượng giá thị trường Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp thời kỳ 2000-2005 (QĐ số 225/ 1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999), số sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản (QĐ số 103/ 2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000); Khuyến khích nhà đầu tư địa phương nhập giống, đồng thời Chính phủ hỗ trợ số địa phương doanh nghiệp nhập giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao, khả chống bệnh tốt Tuy nhiên, giống khâu yếu nhất, chưa có đủ loại giống tốt giá rẻ, đảm bảo chất lượng để cung cấp cho người sản xuất, việc kiểm tra chất lượng giống nhiều yếu tác động xấu đến suất chất lượng nông sản ta Về phương thức sản xuất theo hợp đồng: Nghị 09 ghi "Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế mở rộng diện ký hợp đồng tiêu thụ với hợp tác xã ký trực tiếp với nông dân, gắn kết cho sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm nước xuất khẩu" Đến nay, có số doanh nghiệp công ty ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Hầu toàn sản xuất nông nghiệp nay, người nông dân tự lo phát triển sản xuất, người đứng ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho họ Đó nỗi băn khoăn lớn nông dân sản xuất hàng hóa Về số sách tài chính: Đã thực giảm, miễn thuế nhập phân bón loại; miễn giảm 50% thuế năm 2001 người sản xuất lúa cà phê, miễn thu thuế buôn chuyến Về tín dụng bảo hiểm: năm 2001 hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng khoảng 188 tỷ đồng (lúa 150 tỷ, cà phê 38 tỷ) để tạm trữ triệu gạo 12 tháng, 150.000 cà phê tháng, hỗ trợ 70% lãi suất vốn vay cho doanh nghiệp thu mua chế biến cà phê xuất đến tháng 9/2000 (khoảng 55,5 tỷ đồng) Hỗ trợ tiền nhập giống Khoanh nợ vay ngân hàng thời gian năm cho người trồng cà phê, thu mua, chế biến xuất cà phê (khoảng 2.500 tỷ đồng) tiếp tục cho vay để có vốn chăm sóc cà phê Việc xúc tiến lập quỹ bảo lãnh tín dụng, Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng làm chậm Về công tác thị trường, tiếp thị: Đã thực thưởng xuất nông sản Tổng số thưởng cho gạo xuất khoảng 110 tỷ đồng, cà phê khoảng 77 tỷ đồng Việc tìm kiếm thị trường xuất có nhiều cố gắng Riêng gạo, cam kết có tính chất Nhà nước lên tới mức 1,5 triệu tấn/năm Chính phủ cho phép bán hàng hoá trả chậm, hàng đổi hàng, để hỗ trợ xuất (nhất gạo) 4.2 Giải pháp đột phá bản: Các ngành trung ương địa phương rà soát lại quy hoạch, đề định hướng phát triển loại con, loại sản phẩm mức sản xuất hợp Nội dung quy hoạch phải thông tin đầy đủ cho dân thị trường loại sản phẩm, yêu cầu chất lượng hàng hóa Cần truyền đạt đầy đủ thông tin kinh tế, kỹ thuật đến nông dân doanh nghiệp Chính phủ tiếp tục đề sách kinh tế thúc đẩy việc thực định hướng quy hoạch Có biện pháp khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp dân doanh làm chế biến tiêu thụ mở rộng diện ký hợp đồng với hộ nông dân hợp tác xã nông nghiệp Trước mắt phải tập trung vào ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ mặt hàng: sản xuất gạo xuất đồng sông Cửu Long, tiêu thụ cao su, cà phê, điều, tiêu, bông, mía đường, sữa bỏ, thuỷ sản Các tỉnh phải xác định cho danh mục doanh nghiệp đứng để ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ hàng hoá với nông dân địa phương có lộ trình thực thi phương thức sản xuất theo hợp đồng cho loại sản phẩm từ năm 2002 đến 2005 Riêng miền núi phía Bắc, doanh nghiệp Nhà nước phải có trách nhiệm đầu lo tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp miền núi phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng giải pháp để đưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa nước ta vào quỹ đạo kinh tế thị trường, vừa bảo vệ lợi ích nông dân, vừa hạn chế rủi ro Ngoài việc tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học, công nghệ nước, phải tắt đón đầu tiếp thu thành tựu trí tuệ nhân loại Đối với giống cây, giống tốt nước chưa sản xuất chưa đủ công nghệ khuyến khích mạnh việc nhập Đồng thời tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông để chuyển tải tiến kỹ thuật kịp thời cho dân Sớm ban hành tiêu chuẩn chất lượng hàng nông sản Việt Nam, bước thực chiến lược phát triển hàng nông sản Việt Nam có nhãn hiệu, thương hiệu tiếng vào thị trường giới 4 Làm tốt dịch vụ vốn xúc tiến thương mại Với chế tín dụng nay, hộ nông dân vay với mức 30 triệu đồng/hộ chấp Những hộ sản xuất hàng hóa lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, đòi hỏi vay tín dụng mức cao hơn, dài hạn hơn, việc tiếp cận họ với tổ chức tín dụng hạn chế Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước sớm có chế xử vấn đề này, có việc hình thành Quỹ bảo lãnh tín dụng để giúp đỡ đối tượng vay vốn tổ chức tín dụng, thúc đẩy nhanh trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn Tiếp tục đẩy biện pháp xúc tiến thương mại Từng bước hình thành hệ thống chợ giao dịch nông sản lớn vùng sản xuất hàng hóa lớn Chỉ đạo thực tốt giải pháp đây, tin nông nghiệp nước ta có chuyển biến mới, đáp ứng nguyện vọng nông dân góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước KẾT LUẬN Sản xuất nông nghiệp gắn liền với qui mô, đặc điểm môi trường sinh thái, đặc biệt khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn Sản xuất nông nghiệp nhiều mang tính thời vụ có liên quan đến việc sử dụng lao động Đồng thời sản xuất nông nghiệp gắn liền với khâu bảo quản, vận chuyển chế biến Một số loại trồng, vật nuôi lại có đặc điểm riêng có liên quan đến phân bố sản xuất đòi hỏi phải nghiên cứu, chọn lãnh thổ thích hợp, quy mô cấu ngành nghề có liên quan để sử dụng hợp lí lao động, tài nguyên môi trường phương tiện kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp lúa nước, sản xuất thủ công chính, bước đầu chuyển dịch công nghiệp hóa , chuyển dịch cấu từ độc canh, tự cấp, tự túc sang đa canh, sản xuất hang hóa Ở Việt Nam hình thành vùng công nghiệp lớn, có vùng chuyên canh lúa nước vùng ĐBSH ĐBSCL (chiếm ¾ sản lượng gần 2/3 diện tích nước) Việt Nam có số vùng chuyên canh công nghiệp nhiệt đời có giá trị như: cao su, chè, cà phê, mía, lạc,…và số lương thực , rau đậu khác Chăn nuôi phát triển chưa cân trồng trọt lợn vật nuôi Tài liệu tham khảo: Giáo trình Địa kinh tế Đĩa CD kinh tế www.tcdn45C.net.tf www.google.com ... cho trình phát triển kinh tế quốc dân kinh tế nông thôn III.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.Định hướng phát triển thôn nông nghiệp kinh tế nông thôn:... định hướng tích cực cho phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề vùng Trên sở kinh tế nông nghiệp manh mún lạc hậu cấu kinh tế chưa tạo đà cho phát triển,... ta - Nước ta vốn nước nông có kinh tế chưa phát triển, điều kiện sản xuất lạc hậu Đó hậu nhiều năm chiến tranh chế bao cấp để lại Nền kinh tế nói chung, đặc biệt kinh tế nông nghiệp nước ta thức

Ngày đăng: 27/06/2017, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm thực hiện :

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I.NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

  • II.ĐẶC ĐIỂM,VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP:

  • III.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • - Phát triển mạnh và đầu tư thoả đáng cho công nghiệp chế biến nông sản. Đẩy nhanh tiến bộ kỹ thuật khâu sau thu hoạch để giảm hao hụt gạo còn 8% đến 9%, rau quả dưới 70%, các công nghệ chế biến, bảo quản rau, quả, đậu thịt phải được cải tiến và áp dụng công nghệ hiện đại. Đến năm 2010 đảm bảo chế biến công nghệp 100% cao su, cà phê, chè điều, 90% mía, 30% rau quả và thịt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan