Đặc sắc Nghệ Thuật trong Tùy bút của Nguyễn Tuân

38 1.7K 1
Đặc sắc Nghệ Thuật trong Tùy bút của Nguyễn Tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuốn từ điển văn học, Nguyễn Xuân Nam có viết: Tùy bút là một thể loại kí. Tức là một thể loại phái sinh của kí, nằm trong kí. Lối viết tương đối phóng khoáng; nhà văn tùy theo ngọn bút đưa đi, có thể từ sự việc này sang sự việc kia, từ liên tưởng này sang liên tưởng khác, để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những nhận xét về người và cảnh. Cái bản ngã của nhà văn thể hiện gần như trong thơ trữ tình. Tùy bút là thể loại giàu chất trữ tình nhất trong các loại kí. Những sự việc, những con người nhắc đến trong tùy bút tuy không kết thành một hệ thống chặt chẽ, nhưng phải nằm trong trật tự hợp lí của dòng cảm xúc, dòng suy nghĩ của tác giả; và cũng phải xác thực. Gía trị của tùy bút là ở những suy nghĩ sâu sắc, thâm trầm rút ra từ những sự việc tưởng như riêng tư, bình thường. Tuy nhiên, dù đậm chất thơ, giàu hình ảnh trữ tình, nhưng so với các tiểu loại khác nhau của kí, tùy bút vẫn có không ít những yếu tố chính luận và chất suy tưởng triết lý. Sức lôi cuốn của nó còn ở ngôn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh bất ngờ và lý thú, tạo ra một chất thơ riêng. Cấu trúc của tùy bút, nói chung, không bị ràng buộc, câu thúc bởi một cốt truyện cụ thể, song nội dung của nó vẫn được triển khai theo một cảm hứng chủ đạo, một tư tưởng, chủ đề nhất định. Trong văn học hiện đại Việt Nam, tùy bút Nguyễn Tuân được xem là đặc sắc nhất. Bên cạnh đó còn có nhiều tác giả tên tuổi như: Nguyễn Trung Thành (Tùy bút Đường chúng ta đi), Nguyễn Thi (Tùy bút Dòng kinh quê hương),…

Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI III Đề tài: Đặc sắc nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thùy Trang SVTH :Nhóm Huế, 3/2017 SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III MỤC LỤC SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III A NỘI DUNG Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái quát chung thể loại tùy bút 1.1.1 Khái niệm Trong từ điển văn học, Nguyễn Xuân Nam có viết: Tùy bút thể loại kí Tức thể loại phái sinh kí, nằm kí Lối viết tương đối phóng khoáng; nhà văn tùy theo bút đưa đi, từ việc sang việc kia, từ liên tưởng sang liên tưởng khác, để bộc lộ cảm xúc, tâm tình, phát biểu nhận xét người cảnh Cái ngã nhà văn thể gần thơ trữ tình Tùy bút thể loại giàu chất trữ tình loại kí Những việc, người nhắc đến tùy bút không kết thành hệ thống chặt chẽ, phải nằm trật tự hợp lí dòng cảm xúc, dòng suy nghĩ tác giả; phải xác thực Gía trị tùy bút suy nghĩ sâu sắc, thâm trầm rút từ việc tưởng riêng tư, bình thường Tuy nhiên, dù đậm chất thơ, giàu hình ảnh trữ tình, so với tiểu loại khác kí, tùy bút có yếu tố luận chất suy tưởng triết lý Sức lôi ngôn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh bất ngờ lý thú, tạo chất thơ riêng Cấu trúc tùy bút, nói chung, không bị ràng buộc, câu thúc cốt truyện cụ thể, song nội dung triển khai theo cảm hứng chủ đạo, tư tưởng, chủ đề định Trong văn học đại Việt Nam, tùy bút Nguyễn Tuân xem đặc sắc Bên cạnh có nhiều tác giả tên tuổi như: Nguyễn Trung Thành (Tùy bút Đường đi), Nguyễn Thi (Tùy bút Dòng kinh quê hương),… 1.1.2 Đặc điểm thể loại A Đề tài SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III Đề tài tùy bút đa dạng Với ưu riêng thể loại nằm vị trí trung gian, tùy bút can dự vào phương diện, lĩnh vực đời sống Từ vấn đề lịch sử, văn hóa, phong tục nội dung mang tính chất sự, đời tư; từ ngoại cảnh đến tâm cảnh, từ ý thức đến vô thức, tất đối tượng để cảm nhận suy tư tùy bút Tùy bút thường tái nội tâm người đan xen nhiều cung bậc cảm xúc phong phú, phức tạp thuật lại nỗi ám ảnh, day dứt tinh thần triền miên Cảm quan nghệ thuật người viết tùy bút tỏ tinh nhạy trước vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên giá trị văn hóa truyền thống B Lời văn, giọng điệu Lời văn, giọng điệu tùy bút uyển chuyển, linh hoạt, có hài hòa chất thơ với chất trần thuật Lời văn tùy bút thường đẹp, trau chuốt “tử công phu” (chữ dùng Nguyễn Tuân) Người viết tùy bút phải “nghệ sĩ ngôn từ bậc thầy” đủ sức làm thăng hoa vẻ đẹp tiềm ẩn ngôn từ nghệ thuật Trong tùy bút, dạng lời văn gián tiếp người trần thuật xuất với tần số cao nên độc thoại hình thức giao tiếp chiếm ưu Tùy bút thường có giọng chậm rãi, thủ thỉ tâm tình Nhân vật xưng người trần thuật trữ tình - quán xuyến toàn tác phẩm, dù lúc xuất trực tiếp C Kết cấu Không kể toàn câu chuyện, không dựng lại tranh toàn cảnh (như truyện ngắn, truyện ký, tiểu thuyết), không quan tâm xây dựng cốt truyện, tùy bút trọng thể dòng cảm xúc với khoảnh khắc tâm trạng, trạng thái suy tư, tình nhận thức Người viết tùy bút dồn nén, thắt nút, tạo kịch tính, nên kết cấu thường dàn trải dạo chơi theo nhịp thời gian chậm, không gian rộng, nhuốm SVTH: Nhóm 4 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III màu hoài niệm Trong kết cấu thiên tùy bút, câu chuyện thuật lại lùi vào bình diện thứ hai, nhường chỗ cho dòng mạch trữ tình D Dung lượng Dung lượng tác phẩm tùy bút thường mức độ trung bình, vừa đủ để gói ghém tình ý nhà văn đối tượng thẩm mỹ cụ thể Nếu cần bộc lộ trọn vẹn ấn tượng chủ quan trước việc, tượng đa dạng, phong phú, người viết tùy bút chia tác phẩm thành đoản thiên 1.2.3 Phân loại tùy bút A Dựa vào phương diện đề tài Căn vào tiêu chí này, có dạng cụ thể như: tùy bút văn hóa, tùy bút phong cảnh thiên nhiên, tùy bút chiến tranh, tùy bút lịch sử, tùy bút trị, Các dạng tùy bút mang nét riêng không gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu trần thuật, mối quan hệ tả kể Chúng chọn khác đề tài làm phân loại tiêu chí trội, có khả bao quát đối tượng tính đa dạng phong phú B Dựa vào phương diện cảm hứng sáng tác Dựa tiêu chí cảm hứng sáng tác, phân thành dạng sau: tùy bút lãng mạn, tùy bút anh hùng, tùy bút sự, tùy bút bi kịch, tùy bút châm biếm,… Dựa vào cảm hứng sáng tác, người đọc tìm chất điệu riêng cho “thị hiếu” thẩm mĩ vốn đa dạng, nhiều vẻ C Dựa vào phương diện dung lượng Sự khác biệt dung lượng tiêu chí hình thức dựa vào phân loại tùy bút thành kiểu: đoản thiên tùy bút, trung thiên tùy bút, trường thiên tùy bút Tạp bút, tạp văn dạng biến thể, mang đầy đủ đặc điểm đoản thiên tùy bút, vừa đủ để diễn tả gọn ghẽ tình bộc lộ cách đơn tuyến mạch suy tư, xúc cảm chủ thể trữ tình 1.2.Khái quát chung tác giả nghiệp sáng tác 1.2.1 Về tác giả SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 phố Hàng Bạc, Hà Nội Gia đình có truyền thống nho học Nhưng lúc nho học thất thế, nhường chỗ cho Tây học Cả hệ vốn gắn bó với cửa Khổng sân Trình dưng trở nên lỗi thời trước xã hội giao thời Tây - Tàu nhố nhăng; sinh tư tưởng bất đắc chí (trong có cụ Tú Hải Văn, thân sinh Nguyễn Tuân) Bối cảnh xã hội, không khí gia đình đặc biệt ghi lại dấu ấn sâu sắc cá tính, tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Là trí thức giàu tinh thần dân tộc, Nguyễn Tuân phải trải qua năm tháng vô khổ sở, có lúc bế tắc, tuyệt vọng Năm 1929, bị đuổi học không vào làm việc công sở toàn cõi Ðông Dương (vì tham gia bãi khóa chống giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam, trường trung học Nam Ðịnh) Cùng nhóm bạn, vượt biên giới sang Lào; bị bắt Thái Lan, đưa giam Thanh Hóa Hơn năm sau, tù Ði trái phép vào Sài Gòn, đến Vinh bị bắt bị quản thúc Thanh Hóa Kể từ đây, Nguyễn Tuân lâm vào tình trạng khủng hoảng tinh thần sâu sắc Ông lao vào đường ăn chơi trụy lạc, thành kẻ "đại bất đắc chí", người "hư hỏng hoàn toàn" Cách mạng tháng Tám cứu sống đời trang viết Nguyễn Tuân Ông hân hoan chào đón đổi đời lịch sử, tự "lột xác" chân thành đứng vào hàng ngũ nhà văn Cách mạng Năm 1950, vào Ðảng Cộng sản Ðông Dương Từ 1948-1958, tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam Luôn hăng hái tham gia vào hai kháng chiến Tiếp tục nhiều, có mặt tuyến lửa ác liệt, dùng văn chương ngợi ca đất nước nhân dân đánh giặc Nguyễn Tuân ngày 28-7-1987 Hà Nội 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác A Qúa trình sáng tác đề tài SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân nhà văn thành công từ tác phẩm đầu tay Ông thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút ký, truyện ngắn thực trào phúng Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành công xuất sắc với tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng thời", "đời sống truỵ lạc" Nguyễn Tuân tìm đến lý thuyết "chủ nghĩa xê dịch" tâm trạng bất mãn bất lực trước thời Nhờ “chủ nghĩa xê dịch”, Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lòng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc phong vị đất nước (Một chuyến đi) Không tin tưởng tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp khứ "vang bóng thời" (như Huấn Cao Chữ người tử tù) Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống truỵ lạc Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát giới tinh khiết, cao (Chiếc lư đồng mắt cua) Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tuân luôn có ý thức phục vụ cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính phong cách độc đáo Ông đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu sản xuất B Những tác phẩm tiêu biểu • Ngọn đèn dầu lạc (1939) SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III • Vang bóng thời (1940) • Chiếc lư đồng mắt cua (1941) • Tàn đèn dầu lạc (1941) • Một chuyến (1938) • Tùy bút (1941) • Thiếu quê hương (1940) • Tóc chị Hoài (1943) • Tùy bút II (1943) • Nguyễn (1945) • Chùa Đàn (1946) • Đường vui (1949) • Tình chiến dịch (1950) • Thắng càn (1953) • Chú Giao làng Seo (1953) • Đi thăm Trung Hoa (1955) • Tùy bút kháng chiến (1955) • Tùy bút kháng chiến hòa bình (1956) • Truyện thuyền đất (1958) • Tùy bút Sông Đà (1960) • Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) • Ký (1976) • Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981) • Cảnh sắc hương vị đất nước (1988) • Tú Xương • Yêu ngôn (2000, sau mất) • Ký Cô Tô(1965) • […] SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III C Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ "ngông” ( Vang bóng thời) Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù ăn uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hóa, thẩm mĩ Ông tìm đẹp thời xưa vương sót lại ông gọi Vang bóng thời Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới, người thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, ông tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc chủ yếu để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội 1.3 Tùy bút – đỉnh cao nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân A Những thiên tùy bút tiêu biểu * Trước 1945 : Một chuyến (1938) Tác phẩm tập hợp trang viết từ chuyến du lịch không tiền sang Hương Cảng để tham gia thực phim “Cánh đồng ma” – phim Việt Nam Nét đặc sắc “Một chuyến đi” giọng điệu Có thể nói đến Nguyễn Tuân tìm cách thể giọng điệu riêng, giọng điệu phóng túng, linh hoạt đến kỳ ảo : “Khi trang nghiêm cổ kính, đùa cợt phèng, thánh thót trầm bổng, xô bồ bừa bãi ném say chếnh choáng, khinh bạc đấy, đỗi tài hoa” (Nguyễn Ðăng Mạnh) Nhân vật tác phẩm “tôi” ngông nghênh kiêu bạc nhà văn Một “tôi” sau nhiều đắng cay tủi cực hoài nghi tất cả, SVTH: Nhóm Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III tin vốn tình cảm, ý nghĩ, cảm xúc sắc sảo tinh tế tích lũy bước đường xê dịch Vang bóng thời (1939): Bằng tập truyện Vang bóng thời Nguyễn Tuân vươn đến đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm gần đạt đến độ “toàn thiện toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan) góp phần đưa nghệ thuật văn xuôi Việt Nam phát triển thêm bước đường đại hóa Vang bóng thời vẽ lại “đẹp xưa” thời phong kiến suy tàn, thời có ông Nghè, ông Cống, ông Tú thích chơi lan chơi cúc, thích đánh bạc thơ nhấm nháp chén trà sương sớm với tất nghi lễ thành kính đến thiêng liêng Cũng vào thời ấy, tên đao phủ chém người đao, người ta lại đường võng, cáng; vừa vừa dềnh dàng đánh cờ miệng, … Thời gian chưa trở thành nỗi ám ảnh lớn người, đo mùa, tiết Nhưng vẻ đẹp có màu sắc truyền thống có nguy bị mai Ðau đớn nhận điều đó, Nguyễn Tuân sức níu giữ, gom góp phục chế lại tất lòng thành kính Vang bóng thời, thế, xem bảo tàng lưu giữ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Ngọn đèn dầu lạc (1939), Thiếu quê hương (1940), Tàn đèn dầu lạc (1941), Chiếc lư đồng mắt cua (1941): Mải mê với lạc thú trần tục, “tôi” đầy tự trọng giữ ý thức thân Tùy bút I (1941), Tùy bút II (1943), Tóc Chị Hoài (1943), Nguyễn (1945) * Sau 1945 : Chùa Ðàn (1946) : Một tác phẩm viết công phu đầy tâm huyết Chùa Ðàn truyện nhân vật mắc bệnh cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ đến tàn nhẫn ; từ sau 1945, uống liều thuốc cải lão hoàn đồng, tự cải tạo vươn lên thành người mới, sống chan hòa với xung quanh Có nhiều ý kiến SVTH: Nhóm 10 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III cho người khác vừa ăn giá xong”, cảnh buôn bán chớp nhoáng nhà văn miêu tả thoáng nhanh nhìn thấy song đủ cho thấy “nhầy nhụa” đồng tiền lũ hội tranh thủ kiếm tiền mà thời có Trong đoạn văn khác ông nói: “Hãy tới sau đêm đò thúng chán đời mạt sát sống Gian tô hô mặt phố; mặt giời rọi ngang vào lộ liễu giấc ngủ nặng nề co rúm sau tối đếm, tính, điều tra lừa đảo ” , hay “Ở nơi quần tụ tứ chiếng chung chạ - mọc lại, ra, tàn lụi chuyển lên xuống theo đà chiến lan tràn - thị trấn nấm, phố cao su chợ cóc nhảy này, cho cọ chạm với nhiều thứ tâm lý tiêu cực thời đại ” Đồng thời nói đám buôn Nguyễn Tuân dùng từ thuộc “chuyên môn” chúng Những “phất lên” nhờ chăn len Úc, “kiếm khối tiền” nhờ việc “cho thuê thân” “lúc vào, đóng khố, lúc quấn hàng may sẵn vào vào đầy người”, điều chứng tỏ nhà văn không lạ thủ đoạn làm ăn đám này, chí có tên từ lâu có “thâm niên” nghề từ trước cách mạng đến Đọc văn tiếp xúc riêng với Nguyễn Tuân người ta biết ông ghét cay ghét đắng việc buôn bán ông định nghĩa nghệ thuật công việc “mà buôn quen sống với đổi chác hàng họ buôn Tần bán Sở gọi vô ích” (Nhà Nguyễn) hiểu nói bọn “nấm miền xuôi” nhà văn sử dụng giọng điệu Giọng điệu khinh bạc trào phúng văn Nguyễn Tuân tuỳ bút kháng chiến chủ yếu tập trung vào kẻ địch Nhất cảnh trại giặc tan hoang, bọn giặc thua chạy loạn xạ “tiếng ới đám vợ giặc vẳng vào rừng nứa Nghe lạ tai lắm”, “giặc mặc quần đùi chạy vịt”, “Đám khố đỏ đồn kêu chí choé ” hay “Cả nhiêu thằng giặc bị tung hô lên Trần lô cốt sập Chúng rụng rời nổ đốt, tay nhả súng, lao từ mặt chòi xuống ngã quay cu lơ Rụng thị mõm, rơi khỉ giật Có thằng lom khom tụt xuống nấc mạnh lên, vọt lên tia nước, uốn ván cắm ngửa xuống hàng rào lông dím SVTH: Nhóm 24 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III Nó lại giồng chuối, múa ngược chân lên Ai đùa với chứ! Alê, lưỡi kiếm xung kích beng đầu củ chuối” Cả đoạn văn dài nhà văn miêu tả cảnh thất bại giặc giọng đầy say mê, hào hứng khoái chí, ông tận mắt chứng kiến trận đánh Giống cổ động viên nhiệt tình, Nguyễn Tuân vui sướng trước thất bại đối thủ Ông không ngừng hô hào, cổ động cho đòn đánh mạnh quân ta “Choét! Choét! Ùng! Các ông 60, ông 80 làm việc tay ( )Badôca hay sẹt! Này chớp thụt hậu, chớp phọt thẳng vào tường đất Thế thằng lô cốt ( ) Bấm điện đi! Sẹt! Oàng!” Nguyễn Tuân có giọng văn trào phúng đặc biệt, thường ông phô diễn cách nói khôi hài, kiểu châm chọc có duyên Đôi lại kết hợp với giọng trào lộng mỉa mai khinh bạc để nhằm tới kẻ thù Với chất nghệ sĩ, Nguyễn Tuân ghét xấu, tầm thường Đồng thời, nhà văn nhận thức rõ xấu, cần phải phê phán đả kích kẻ thù trước mắt, đối tượng đả kích trực diện Dù chưa thể nói nhà văn dùng ngòi bút để làm vũ khí đấu tranh cách mạng với lòng yêu nước người nghệ sĩ chân chính, rõ ràng Nguyễn Tuân đứng phía nhân dân kháng chiến, đấu tranh chống mặt tiêu cực xã hội chống lại kẻ thù giọng điệu nghệ thuật sáng tác văn chương Đây biểu chuyển biến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng 2.2.2 Ngôn từ * Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú Do cần cù tích lũy đời, với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ Không góp nhặt từ sẵn có, ông có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới, lạ Rất nhiều từ ngữ tưởng đơn nghĩa cũ mòn, vào tay ông, trở nên dồi sức biểu Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời đưa cách nói ăm kỳ cục cốt để trêu ghẹo SVTH: Nhóm 25 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III thiên hạ, đổ tràn mặt giấy để phô tài, khoe chữ.Sau Cách mạng tháng Tám, ông dùng vốn từ ngữ để ngợi ca Tổ quốc, ngợi ca nhân dân để đánh địch * Từ ngữ diễn tả đa dạng, nhiều góc cạnh Câu thật ngắn phối hợp với câu thật dài: đoạn tả chặng cuối vượt vòng vây thứ ba tùy bút Người lái đò sông Đà ( Cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền xuyên nhanh, vừa xuyên vừa…), kết lại câu gọn, biểu thị ý hoàn thành: Thế hết thác * Từ ngữ sắc sảo in đậm dấu ấn riêng, ngữ nghĩa, ngữ điệu biến đổi, chuyển hóa: “Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ, nắng ròn tan, nỗi niềm cổ tích tuổi xưa, để thơ vào sông nước” ( Tùy bút Người lái đò sông Đà) Tác giả sáng tạo từ ngữ mới, cô đọng, giàu ý nghĩa: gân, tim, bờm sóng ( Tùy bút Người lái đò sông Đà) * Từ láy điểm đáng ý sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân: Khảo sát số tùy bút Nguyễn Tuân, thấy từ láy xuất với tần suất cao (Ví dụ tùy bút Sông Đà) Từ láy sử dụng nhiều khiến câu văn giàu nhạc điệu, với âm trầm bổng khác Từ láy trở thành điểm nhấn hòa phối ngôn từ Nguyễn Tuân * Tạo từ đồng nghĩa lâm thời: Đối với Nguyễn Tuân, sử dụng từ có dân tộc không chưa đủ Ông vốn người luôn vốn tạo cho lối riêng Cho nên, bên cạnh kế thừa, ông sáng tạo nhiều tổ hợp từ làm giàu thêm cho vốn dân tộc Hãy nghe ông gọi thằng giặc lái Mỹ: “Thằng bay”, “giặc bay”, “phi công Mỹ”, “kẻ cướp Mỹ”, “giặc trời”, “tù giây”, “thứ khắm SVTH: Nhóm 26 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III khối Hoa Kỳ”, “lũ điên rồ hiếu chiến”, “bầy quỷ sông phi công Mỹ”, “bóng đen Hoa Kỳ”……Thường tập trung miêu tả vật, để tránh lặp lại nhàm chán, nhà văn tung hàng loạt từ đồng nghĩa để miêu tả cách triệt để, tỉ mỉ Hay giặc Mỹ nói chung Nguyễn Tuân có: “Giặc Mỹ”, “chính quyền diều hâu Mỹ”, “rơm rác Hoa Kỳ”, “thằng Mỹ lợn còi”, “con Mỹ”, “cục Mỹ” … Khi tập trung miêu tả giặc Mỹ, ngôn ngữ Nguyễn Tuân có cạnh sắc, đâm trúng vào tận tim chúng, gọi rõ chất chúng đánh, chê bai, giễu cợt Trong tùy bút Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc định ngữ Khi nói Hà Nội, thủ đô thiêng liêng Tổ quốc, Nguyễn Tuân không ngần ngại phong cho : “Hà Nội thủ đô”, “Hà Nội triệu phú”, “Hà Nội tin”, “Hà Nội cũ”, “Hà Nội mới”, “Hà Nội thân mến”, “Hà Nội ngàn năm văn hiến”…… Không tạo định nghĩa cho từ mà cần thiết, Nguyễn Tuân tạo cách nói lạ, độc đáo Để tránh đau thương cho chết nhân dân, Nguyễn Tuân nói: Ghi sổ máu với tổng thống Hoa Kỳ Hay điểm gián điệp ông gọi điểm điệp … * Từ ngữ lựa chọn kỹ lưỡng miêu tả: Nguyễn Tuân vốn người có tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, đồng thời ông người cầu kì việc lựa chọn từ ngữ miêu tả Ông quan niệm “Nghề văn nghề chữ Chữ với tất nghĩa mà chữ phải có câu, nhiều câu Nó nghề dùng chữ nghĩa mà “sinh sự” mà “sinh sinh” Nguyễn Tuân coi nghề văn nghề sáng tạo chữ, sáng tạo từ ngữ Điều chi phối đặc điểm ngôn từ nhà văn ám ảnh ông suốt đời sáng tác Ông đặt tiêu chí sử dụng ngôn từ là: phải sáng, giàu có linh diệu Muốn đạt ba tiêu chuẩn nhà văn phải có trái tim, khối óc, khiếu quan sát, tài thẩm âm, ý thức lao động nghệ thuật SVTH: Nhóm 27 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III bền bỉ, kiên trì Ở tuỳ bút Thăng Long phi chiến địa Nguyễn Tuân miêu tả đường phố nội thành thời kì tiêu thổ kháng chiến nát bị “vằm”, “thịt băm viên đánh đống”, cửa sổ nhà hoang vắng giống “một mắt toét” dễ khiến cho người ta có cảm giác phố chết ngày Hà Nội bị tạm chiếm Khi miêu tả sương chiều, nhà văn không nói “sương giăng” hay “sương xuống” mà ông lại chọn cụm từ “sương chiều phủ phấn” dường đủ gợi lên nét mơ hồ, lan toả sương chiều đẫm chất thơ… Rõ ràng, vật cách miêu tả Nguyễn Tuân có lựa chọn từ ngữ kĩ lưỡng, có ám ảnh vẻ đẹp, có ấn tượng màu sắc, có nhà văn chọn từ ngữ miêu tả mà vật biểu cách chân thực Cũng có nhiều khi, trang văn kháng chiến Nguyễn Tuân ta bắt gặp thoáng từ ngữ, hình ảnh so sánh dường khoác vẻ hoài cổ nhà văn lựa chọn sử dụng nói nỗi niềm bâng khuâng Chẳng hạn, suốt dọc đường Khu Năm - Khu Bốn bên cạnh hình ảnh sôi động sống kháng chiến với “cảnh khoẻ đẹp” có lúc nhà văn cảnh hoang lạnh xóm thôn tiêu điều, hẻo lánh “đồng quạnh” “chiều xuân lữ thứ” “lều tranh quán lá” nhà văn gọi “giọt lệ người tỉnh thành bật hẳn gốc thị trấn” Cũng tuỳ bút viết trước cách mạng, cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ miêu tả mang đậm nét phong cách Nguyễn Tuân có điều người đọc dễ dàng nhận thay đổi cách cảm nhận nhà văn trước hình ảnh miêu tả: gần gũi với sống, đậm không khí kháng chiến cảm xúc tác giả phấn khởi, hồ hởi hoà điệu với nhịp sống kháng chiến … 2.2.3 Thủ pháp nghệ thuật Sau đây, giới thiệu thủ pháp đặc trưng điển hình tùy bút Nguyễn Tuân SVTH: Nhóm 28 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III * Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, phóng đại cường điệu, … Trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân dùng biện pháp nghệ thuật độc khắc hoạ hình ảnh sông Đà bạo cách ấn tượng Tìm đến sông Đà, Nguyễn Tuân trước hết phát sông vẻ đẹp bạo, dội Đoạn văn tập trung miêu tả bạo sông qua cảnh thác nước trận địa đá sông Đà “Cảnh đá bờ sông dựng vách thành: Mặt sông quãng lúc ngọ thấy mặt trời” (so sánh: vách đá chẹt lòng sông yết hầu; quan sát hình dung: khoảng cách nhẹ nhàng tưởng đứng từ bờ ném nhẹ đá sang bờ bên ) Tác giả sử dụng biện pháp tô đậm, cường điệu Khi miêu tả ghềnh sông, Nguyễn Tuân sử dụng cấu trúc câu trùng điệp “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô sóng, cuồn cuộn lòng gùn ghè suốt năm đòi nợ xuýt người lái đò qua đây” Tác giả dùng biện pháp vừa cường điệu vừa nhân hóa Tất chứng tỏ khả quan sát hình dung, liên tưởng tuyệt vời Ở tác giả dùng biện pháp so sánh, thể nghiệm * Thủ pháp dán ghép điện ảnh Thủ pháp vận dụng, lấy cảm hứng từ thủ thuật ngành điện ảnh để miêu tả, xây dựng nhân vật, không thời gian tác phẩm không gian chiều VD: Tù binh Mỹ bị giải qua phố Hà Nội quan sát Nguyễn Tuân có lúc ống kính điện ảnh quay từ xa để thu toàn cảnh "một xê ri đặc tả" từ góc độ khác "trông nghiêng trông chếch ba phần từ gốc" để làm rõ mặt thảm hại tên tù binh Mỹ Hay thủ pháp điện ảnh vận dụng đoạn miêu tả sông Đà: “Hất ngược từ lên cách sống động, truyền cảm từ hình khối “một thành giếng xây toàn nước” màu sắc thành giếng xây toàn SVTH: Nhóm 29 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III nước màu sắc dòng sông “nước xanh ve”, chí cảm giác sợ hãi chân thực người phải đứng lòng “khối pha lê xanh vỡ” tan lúc “đổ ụp vào người.” SVTH: Nhóm 30 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III CHƯƠNG III NGHỆ THUẬT TRONG TÙY BÚT NGUYỄN TUÂN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT KẾT CẤU 3.1 Kết cấu hình tượng nhân vật 3.1.1 Kết cấu nhân vật trữ tình đơn tuyến Có thể bắt gặp phổ biến loại nhân vật trữ tình, mạch cảm xúc tùy bút trữ tình, tự thuật tâm trạng Toàn giới tinh thần đời sống tình cảm người nghệ sĩ giãi bày thông qua nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình thực thể vừa mang dấu ấn sáng tạo cá nhân vừa chịu tác động hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể Mặc dù có đề cập đến chuyện thay mở rộng tầm nhìn cõi nhân sinh rộng lớn, người viết tùy bút có khuynh hướng lắng sâu vào cõi lòng để tự phát hiện, phân tích, đánh giá Hãy xem nhân vật trữ tình hoài niệm tiếc nuối Phở kỉ niệm phố xá nào: “Hương vị phở xa xưa, tâm hồn người ăn phở ngày nay, sáng sủa lành mạnh nhiều Ngày trước, anh hàng phở có tiếng rao, có người rao nghe quạnh hiu tiếng bánh dày giò đêm đông tội lỗi ngõ khuất; có người rao lên nghe vui rền Tại sao, Hà nội có phở, mà tiếng rao lại vắng hẳn ? Có lúc, muốn thu vào đĩa, tất tiếng rao hàng quà rong tất thứ quà rong, tất thư quà miếng chín toàn cõi quê hương Những tiếng rao ấy, phần vang hưởng lên nhạc điệu sinh hoạt chung đấy” (Phở) Trong kháng chiến, Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời lao động nghệ thuật bền bỉ với ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ chân Ông số không nhiều nhà văn theo kháng chiến từ ngày đầu SVTH: Nhóm 31 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III Có thể nói Cách mạng tháng Tám “sự đổi đời” Nguyễn Tuân Cách mạng giúp Nguyễn Tuân thoát khỏi bế tắc sống sáng tác nghệ thuật, làm hồi sinh lại nhịp đập trái tim nghệ sĩ vốn sẵn có tình yêu quê hương đất nước Một quan niệm nghệ thuật mới, hướng mở với nhà văn Nguyễn Tuân Chúng ta lắng nghe lòng rạo rực, đầy tự hào nhân vật trữ tình: “Thời đại đặt trọng tâm vào hành động”, “sống tranh đấu điều vinh dự cho xúc cảm mình” (Tình chiến dịch) Ở chừng mực định nhà văn vui thực niềm vui người lính chiến thắng đau thực nỗi đau họ gặp tổn thất hi sinh Nhân vật trữ tình đọc điếu văn trước mồ chiến sĩ “lịm đồng đất đào” ông cảm thấy “chưa đeo số hiệu đơn vị lòng ùn lên mối tình đơn vị” (Mả bên sông Thao) “Nguyễn” hóa thân thành công vào nhân vật trữ tình để thể niềm thiết tha không mỏi với đất nước sâu lắng lúc mênh mang, chậm rãi lúc hào hùng ! 3.1.2 Kết cấu nhân vật tự - trữ tình Nhân vật tự - trữ tình - Đó loại nhân vật trung gian, khắc họa bút pháp tự lại nhằm phục vụ cho mục đích trữ tình Loại nhân vật tự - trữ tình xuất không phổ biến góp phần làm nên diện mạo riêng tùy bút Trong ưu tiên bộc lộ mạch cảm xúc quan điểm chủ quan, người viết tùy bút thường có khuynh hướng lướt qua cảnh đời, số phận khác Đôi đối tượng trữ tình lại người vật, tượng cụ thể thực Để tán thành hay phản đối, ngợi ca hay phê phán, trước tiên nhà văn phải làm công việc giới thiệu, miêu tả tỉ mỉ Chân dung trữ tình trường hợp thật sống động, với đầy đủ nét ngoại hình, tính cách, diễn biến tâm lý, ngôn ngữ, hành vi,… tác phẩm tự Nhưng đây, nhân vật không tồn thực thể khách SVTH: Nhóm 32 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III quan mà đóng vai trò phần tập trung nhất, điển hình thực tái lại để nhà văn gửi gắm quan điểm tư tưởng tâm tư, tình cảm chủ quan Trong tùy bút Chị Hoài sáng tác năm 1943, tác giả sử dụng giọng điệu trần thuật, kể chị Hoài Nhân vật lên với đầy đủ đặc điểm ngoại hình tính cách: “Chị Hoài người chị ruột Đấy chỉ người chị mượn đời bừa bộn oan trái”, “Người nhìn không cho sỗ sàng Chị Hoài không ngượng Hình Chị Hoài hiểu chị đẹp thật người đàn bà có khuôn mặt đẹp mà lại không giấu cất kín phải cho người chung quanh nhìn no phải đạo”, “Chị Hoài có lối nằm nghiêng mặc áo dài mà tin không thiếu phụ thời bắt chước Nằm nũng nịu mà không hớ hênh, nhiều lần, chị làm dáng, làm đỏm mà không nét đoan trang, buồn mà không tẻ, vui mà không ồn, lúc phải thô không tục” Nhưng cuối cùng, qua nhân vật chị Hoài, Nguyễn Tuân hướng tới thể chiêm nghiệm sâu sắc đời Bởi suy cho cùng, tùy bút nhiệm vụ kể lại câu chuyện có đầu có đuôi, có bậc, bao xuyến hình tượng nghệ thuật mà dùng hình tượng chất xúc tác để nêu bật lên quan niệm nhân sinh cá nhân mình: “Sự đời tính dễ mà trúng kể khó thay! Nghĩ đến chương trình sống cách bình dị thế, lòng thèm thuồng vui nhẹ đợi chờ” Hay nhân vật người lái đò tập tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân nhà văn khắc họa chi tiết sắc sảo: Ông lái đò “không chút nghỉ tay, nghỉ mắt phá vòng vây thứ hai đổi chiến thuật”, “ông đò nắm binh pháp thần sông, thần đá, ông thuộc hết quy luật phục kích lũ đá” nên ông chủ động tự tin nhanh nhẹn làm chủ tình “cưỡi lên thác sông Đà cưỡi hổ, nắm chặt bờm sóng, ghì cương lái, phóng nhanh, chặt đôi thác để mở đường tiến” Nguyễn Tuân miêu tả “bên phải, bên trái luồng SVTH: Nhóm 33 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III chết” khiến ông lái đò phải vận dụng tài nghề nghiệp mình, nâng thuyền lên mặt nước nghệ sĩ lái mô tô bay không trung để “xuyên qua mặt nước”… Nghệ thuật lái thuyền đến khiến người đọc hoàn toàn tâm phục, phục Qua nhân vật tự đó, nhân vật trữ tình phát biểu nhận xét bình luận mình: “Cuộc sống họ ngày chiến đấu với sông Đà dội, ngày giành lấy sống từ tay thác, nên hồi hộp đáng nhớ … Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo” 2.2 Kết cấu kiện Ở loại kết cấu kiện, giới thuyết dẫn chứng tác phẩm 2.2.1 Kết cấu kiện theo chiều kích không – thời gian Kết cấu kiện theo chiều kích không – thời gian có nghĩa xếp kiện diễn theo trần tự không gian, từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, từ khứ đến tương lai, … Trong tập tùy bút Sông Đà, Nguyễn Tuân khẳng định ngòi bút nhiều biết nhiều, ông thu nhặt hình ảnh vùng đất mà qua, miền núi, thôn bản, sông suối (không gian) câu chuyện khứ - – ước vọng tương lai (thời gian) Về không gian: Ví dụ ông tái lại phong cảnh Tây Bắc vừa hùng dũng, uy nghiêm, vừa tuyệt vời thơ mộng, Ông ghi lại hình ảnh “núi xa núi gần liên miên trùng dương thạch trận” (Tây trang), sông Đà “tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo” (Người lái đò sông Đà) thác nghềnh nguy hiểm, … SVTH: Nhóm 34 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III Về thời gian: Ông nghe, xúc động, tìm hiểu ghi lại thân phận oan trái nhân dân, phụ nữ, bị đọa đầy chung thân lâu đài bọn giàu có vùng núi trước đây, từ câu chuyện khứ, nhà văn hướng đến thực đời sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc vui sướng “cánh mạng giải phóng cho đất nước Tây Bắc, cách mạng giải phóng cho tình yêu, cho nghệ thuật xòe múa” (Xòe) 2.2.2 Kết cấu kiện theo dòng suy tưởng Kết cấu kiện theo dòng suy tưởng có nghĩa xếp kiện theo logic chủ quan tác giả, thứ tự kiện loại tùy bút không theo trật tự hợp lý không gian thời gian phù hợp với diễn biến tâm trạng, với logic tâm lý Phở Nguyễn Tuân viết dạng tùy bút nên ngắn gọn súc tích Tùy bút Phở viết hoàn cảnh Nguyễn Tuân tham dự Đại hội hòa bình giới Phần Lan Tại đó, tác giả ăn uống với nghi thức trang trọng: đồ sứ, pha lê, khăn trải bàn trắng muốt,… Nhưng lại cảm thấy ăn uống không ngon Và lúc đó, nơi đất khách quê người, Nguyễn Tuân nhớ bát phở Hà Nội Và ông bạn đoàn bàn đức tính phở dân tộc… Từ đây, ta miên man, phiêu du theo lời kể, theo hồi ức nhân vật đến với Hà Nội khứ Hà Nội tại, Hà Nội xưa để thưởng thức trọn hương vị quê hương mà không dễ có nơi Tác giả mở đầu với “Xứ Phần Lan rừng thông trùng trùng xanh ngắt, nước hồ biếc biếc, phụ nữ da trắng màu tượng tuyết, gái trai quần áo len ngũ sắc” với bữa ăn sang trọng “tiêu chuẩn cao đoàn đại biểu ta hoạt động quốc tế”, tác giả lại hồi tưởng quê nhà Tác giả xem “phở ăn nhiều quần chúng tính”, lúc lại nói đến tính tiện lợi ăn “phở ăn vào thấy trôi cả”, lại ngẫu hứng đặt câu hỏi “Đố biết mũ phở?” Những đoạn đối thoại mang tính hồi tưởng kéo SVTH: Nhóm 35 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III người đọc hết từ bất ngờ đến bất ngờ khác ăn mà đổi thân thuộc tới mức biết, hình dung 2.3 Kết cấu tương tác thể loại 2.3.1 Sự giao thoa thể loại tùy bút bút kí Theo đinh nghĩa Nguyễn Xuân Nam Từ điển văn học: “Bút kí thể trung gian ký tùy bút Bút kí ghi lại người thật việc thật” Như thấy, xét đặc điểm thể loại, bút kí có hàm chứa yếu tố biểu cảm không trở thành mục đích yếu tùy bút, đích hướng đến bút kí nhằm thông tin thật Và đó, giá trị hàng đầu bút kí giá trị nhận thức; khác với tùy bút giá trị biểu cảm, gắn liền với thông tin tâm trạng Trong nhiều đoạn tùy bút mình, Nguyễn Tuân thể kiến thức sâu sắc, đáng tin cậy vật, tượng Đó không tý cách suy nghĩ riêng tư, chắt lọc tinh tế kho tàng tri thứ văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, giải trí Việt Nam giới Qua tạo thiên tùy bút giàu tính bút kí Có thể thấy rõ điều qua phần sau: Dọn nhà lên Điện Biên, Đi mở đường, Tây Trang, Đào Cộng sản, Tình cao su, Bài ca mặt phần đường, Than Quỳnh Nhai, Sông Đà đỏ tập Sông Đà (1960); Vụn B52 hoa Hà Nội chiến thắng, Đất trời toàn cõi ta từ hẳn bóng nó, Vậy mà năm chiến thắng B.52, Nhớ Huế tập Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972); VD: Đoạn nhà văn miêu tả quan ba Bétxina thuyền đọc Điện Biên Phủ Lucién Bornert Cắm cột mốc giới tuyến: “Quan ba Pháp SVTH: Nhóm 36 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III Bétxina đọc Điện Biên Phủ Pháp vừa gửi qua cho ông Cuốn Điện Biên Phủ Lucién Bornert vừa in xong ngày 25-5-1954 (tức 18 ngày sau Điện Biên Phủ, quan ba Bétxina nghĩ thế) ” 2.3.2 Sự giao thoa tùy bút truyện Ta thường bắt gặp tùy bút Nguyễn Tuân “giai thoại”, câu chuyện đan lồng cấu trúc tác phẩm, với nghệ thuật hư cấu Hãy đến với đoạn văn sau tập Sông Đà: “Lò Văn Gía niên thích cách mạng ghét Tây áp từ trước làm người “thanh niên cánh tay phải Đảng” Để có thêm phương tiện ăn học, anh làm người thư kí giấy tờ cho tên lý trưởng miền núi mù chữ Anh Gía vui tính điềm đạm, linh lợi mà kín đáo” Có thể nói, làm nên sức hấp dẫn tùy bút Nguyễn Tuân, trước hết nghệ thuật dẫn chuyện tài tình nhà văn Tác giả thường lồng vào tùy bút vài ba mẩu chuyện kể cách ngắn gọn, thông minh, với giọng “rất hóm” (từ dùng Nguyễn Đăng Mạnh) Chẳng hạn, Cắm cột mốc giới tuyến, có câu chuyện đoàn Liên hợp quân cắm biển vạch đường giới tuyến năm 1954; sức hấp dẫn mẩu chuyện gắn liền với hai tình tiết: quan ba Bétxina “ngã nhiều lần trượt chân không nhớ lần”, biển đóng lên bún, trổ SVTH: Nhóm 37 Bài tập nhóm học phần Văn học Việt Nam đại III B KẾT LUẬN Nguyễn Tuân nhà văn lớn Ông lớn nhân cách nhà văn chân lớn ông có phong cách sáng tạo độc đáo Cả đời lao động bền bỉ, hiến cho nghệ thuật, NguyễnTuân góp cho đời thứ hương sắc riêng Đó văn phẩm đầy tài hoa Đặc biệt trang tuỳ bút độc đáo thể rõ “chất Nguyễn Tuân” Sáng tác văn học Nguyễn Tuân thành tựu lớn văn học Việt Nam đại Cuộc đời nghiệp Nguyễn Tuân trải qua nhiều bước thăng trầm, yêu, bị ghét, chí phê phán gay gắt, cuối trở sống lòng bạn đọc Qua trình phân tích trên, đặc sắc nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân hai phương diện: phương thức thể nghệ thuật kết cấu Qua đó, thấy đặc sắc, phong vị riêng thưởng thức ăn tinh thần xem “đặc sản” Nguyễn Tuân Qua thấy đóng góp lớn lao ông với văn học dân tộc SVTH: Nhóm 38 ... Hoa (1 955) • Tùy bút kháng chiến (1 955) • Tùy bút kháng chiến hòa bình (1 956) • Truyện thuyền đất (1 958) • Tùy bút Sông Đà (1 960) • Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1 972) • Ký (1 976) • Tuyển tập Nguyễn Tuân. .. Thiếu quê hương (1 940) • Tóc chị Hoài (1 943) • Tùy bút II (1 943) • Nguyễn (1 945) • Chùa Đàn (1 946) • Đường vui (1 949) • Tình chiến dịch (1 950) • Thắng càn (1 953) • Chú Giao làng Seo (1 953) • Đi thăm... thức dựa vào phân loại tùy bút thành kiểu: đoản thiên tùy bút, trung thiên tùy bút, trường thiên tùy bút Tạp bút, tạp văn dạng biến thể, mang đầy đủ đặc điểm đoản thiên tùy bút, vừa đủ để diễn tả

Ngày đăng: 27/06/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan