Chính sách về ứng dụng CNTT giai đoạn 20112015 và định hướng đến năm 2020

16 217 0
Chính sách về ứng dụng CNTT giai đoạn 20112015 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KT-XH Đề tài: Chính sách ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Giáo viên HD: PGS.TS Phạm Văn Dũng Lớp: CH Quản lý kinh tế - Khóa 19 Nhóm: 06 Nguyễn Trung Thành (1975) Lê Hoàng Ánh Dương Nguyễn Hữu Bảo Hoàng Mạnh Hùng (1981) Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Đức Phương Nguyễn Thu Hiền Hà Nội, tháng 12/2011 I Sự cấn thiết Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá, công nghệ lượng v.v kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức năng, phương thức hoạt động Đây bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: kinh tế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin – kinh tế tri thức, văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Nhà nước ta trọng việc ứng dụng CNTT, đặc biệt ứng dụng CNTT quan hành nhà nước Nhiều văn quy phạm pháp luật, sách ứng dụng CNTT ban hành tổ chức thực Thời gian qua, thành ứng dụng CNTT đem lại lớn bật, qua góp phần cải cách thủ tục hành chính, hiệu đạo điều hành nâng lên rõ rệt,… Tuy vậy, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lực nhu cầu phát triển Chính sách ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 có nhiều nội dung cần quan tâm II Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề sách Cơ sở lý luận: 1.1 Các khái niệm: - Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số - Môi trường mạng môi trường thông tin cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông qua sở hạ tầng thông tin - Cơ sở hạ tầng thông tin hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính sở liệu - Hạ tầng kỹ thuật: tập hợp thiết bị tính toán (máy chủ, máy trạm), thiết bị ngoại vi, thiết bị kết nối mạng, thiết bị phụ trợ, mạng nội bộ, mạng diện rộng - Ứng dụng công nghệ thông tin việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh hoạt động khác nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu hoạt động - Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước: việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nội quan nhà nước quan nhà nước, giao dịch quan nhà nước với tổ chức cá nhân; hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành bảo đảm công khai, minh bạch - Trang thông tin điện tử (Website) trang thông tin tập hợp trang thông tin môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thông tin - Giao dịch điện tử giao dịch thực phương tiện điện tử - Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự - Dịch vụ hành công: dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, quan nhà nước (hoặc tổ chức, doanh nghiệp ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân hình thức loại giấy tờ có giá trị pháp lý lĩnh vực mà quan nhà nước quản lý - Văn điện tử: văn thể dạng thông điệp liệu - Chính phủ Điện tử (e-Government) tên gọi phủ mà hoạt động nhà nước "điện tử hóa", "mạng hóa" Tuy nhiên, phủ điện tử không đơn máy tính, mạng Internet; mà đổi toàn diện quan hệ (đặc biệt quan hệ quyền công dân), nguồn lực, quy trình, phương thức hoạt động thân nội dung hoạt động quyền trung ương địa phương, quan niệm hoạt động Chính phủ Điện tử ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để quan Chính quyền từ trung ương địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước Mặc dù có quan niệm khác nhau, song hiểu cách đơn giản: CPĐT ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông để quan phủ đổi mới, làm việc hiệu lực, hiệu minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ việc tham gia quản lý nhà nước Nói cách ngắn gọn, CPĐT phủ hoạt động hiệu lực, hiệu hơn, cung cấp dịch vụ tốt sở ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông CPĐT với đặc trưng: Thứ nhất, CPĐT đưa phủ tới gần dân đưa dân tới gần phủ Thứ hai, CPĐT làm minh bạch hóa hoạt động phủ, chống tham nhũng, quan liêu, độc quyền Thứ ba, CPĐT giúp phủ hoạt động có hiệu quản lý phục vụ dân (cải cách hành nâng cao chất lượng dịch vụ công) 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT: Ứng dụng thành công CNTT đơn vị cần hội tụ đủ yếu tố cần thiết Nếu thiếu yếu yếu tố then chốt sau dẫn đến việc ứng dụng không hiệu không thành công: a) Yếu tố người - Kỹ người sử dụng - Nhận thức lợi ích - Nhận thức ý chí người lãnh đạo - Đội ngũ chuyên trách CNTT b) Hạ tầng kỹ thuật: - Số lượng: Trang thiết bị, phần mềm, phần cứng - Chất lượng: Thiết bị tốt, đồng bộ, c) Quy trình, thủ tục giải công việc d) Yếu tố tài 2.3 Lý ban hành sách: a) Ứng dụng CNTT đem lại lợi ích lớn: - Làm giảm chi phí hành ICT cho phép cắt giảm đáng kể chi phí xử lý thông tin chi phí thực thi Đặc biệt, ICT cho phép nhiều liệu (ví dụ, việc thay đổi địa chỉ) chia sẻ hệ thống thông tin khác nhau, qua làm giảm lượng thời gian thu thập liệu - Phản ứng nhanh xác đòi hỏi hay thắc mắc, kể làm việc thông thường ICT cho phép tiếp cận trực tiếp giao dịch tài khoản khách hàng lưu giữ phận khác quyền, đặc biệt dịch vụ công cấp sở - Khả tiếp cận tất bộ, ngành cấp quyền từ nơi ICT hỗ trợ cho phát triển phương thức thuận tiện linh hoạt để giúp công dân tiếp cận dịch vụ công Ví dụ, số phủ phát triển loại dịch vụ tiện ích mạng làm việc suốt ngày, phục vụ giao dịch khiếu nại, đòi hỏi phúc lợi, đánh giá thuế, thủ tục hồ sơ visa gia hạn giấy phép Việc sử dụng “thẻ thông minh” phát triển, cho phép tiếp cận ngày nhiều dịch vụ quyền- loại hình cửa hàng điện tử cửa Những dịch vụ ngăn chặn tình trạng lừa đảo sử dụng sai dịch vụ lợi ích công, làm cho công chúng ngày tin tưởng vào dịch vụ thuế phúc lợi xã hội - Khả quản lý nhà nước tốt ICT làm cho quyền có khả thu nhiều liệu từ hệ thống hoạt động, làm tăng chất lượng thông tin phản hồi tới cấp ban hành sách quản lý Chính phủ đảm bảo có nhiều thông tin cung cấp cho công chúng hỗ trợ loại hình liên lạc mạng nhà hoạch định sách, đại biểu dân cử, cá nhân công dân, nhóm vận động hàng lang có tổ chức Thông qua cách này, ICT giúp nâng cao lực đạo hoạt động quản lý hành nhà nước đại Những khả tồn nước phát triển có quy mô nhỏ, chúng đòi hỏi phương pháp tiếp cận có tính thực tế, phù hợp với quy mô nhỏ lực hành hạn chế - Hỗ trợ khu vực kinh tế quốc gia địa phương nhờ khả tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp phủ với doanh nghiệp Điều mang lại dịch vụ cải thiện cho vùng nông thôn xa xôi tăng cường dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp - Tạo thêm phương tiện để thu thập ý kiến phản hồi công chúng b) Xu hướng phát triển tất yếu: Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá, công nghệ lượng v.v kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức năng, phương thức hoạt động Đây bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: kinh tế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin – kinh tế tri thức, văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Cơ sở thực tiễn: a) Ở nước ngoài: Chính phủ Hàn Quốc giai đoạn tin học hóa xây dựng CPĐT lần thứ tư (từ năm 2007 trở đi) tập trung thúc đẩy phủ "mọi nơi, lúc", áp dụng nhiều công nghệ mới, cung cấp dịch vụ công chất lượng cao tăng cường sách phủ, tăng cường mối quan hệ dựa vào người dân với phủ Hoạt động tin học hóa quốc gia xã hội năm 2002 tiếp tục triển khai mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục môi trường điện tử, thương mại điện tử tin học hóa lĩnh vực công, bao gồm dịch vụ hành công trực tuyến, đổi hoạt động công nâng cấp CPĐT Trọng tâm phát triển CPĐT Hàn Quốc năm gần có chuyển dịch mục tiêu từ đảm bảo thực chức quản lý, điều hành nhà nước quan nhà nước sang phục vụ xã hội Nghĩa là, với nâng cao lực, quản lý điều hành quan nhà nước phục vụ tác nghiệp, mục tiêu phục vụ cộng đồng xã hội gồm người dân, doanh nghiệp liên kết phủ quyền địa phương ưu tiên đặt Trong giai đoạn 2003-2005 phát triển CPĐT Nhật Bản, phủ Nhật Bản đặt chiến lược thúc đẩy ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ y tế, thực phẩm, lối sống, tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tri thức, lao động việc làm dịch vụ hành công Trước đó, vào năm 2002 Luật “dùng cho thủ tục hành trực tuyến” đề xuất đến năm 2004 ban hành Ngày 15/1/2004 E-Gov Nhật thức vào hoạt động với số dịch vụ hành trực tuyến dịch vụ công chứng, đăng ký đóng nộp thuế dịch vụ làm hộ chiếu Thống kê phủ Nhật Bản cho cho thấy hàng năm có khoảng 20 triệu đăng kí đóng thuế, nộp thuế, có khoảng 49 triệu thủ tục liên quan đến việc bảo hiểm xã hội, 5.8 triệu lượt người đăng kí xin làm hộ chiếu.Tháng 1/2006, Ban đạo Chiến lược CNTT xây dựng kế hoạch 05 năm “Chiến lược cải cách CNTT mới” nhằm mục đích cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân (1) Mục tiêu đến năm 2010 phấn đấu đạt 100% giao dịch dịch vụ bảo hiểm y tế thực trực tuyến Chính phủ Nhật Bản nhận thức rõ ràng xây dựng CPĐT phải gắn với cải cách hành Tính hiệu thành công dịch vụ công (đặc biệt dịch vụ hành công) trực tuyến phải gắn liền với quy trình cải cách thủ tục hành cách đồng Ở Ai Cập, chương trình hành động xã hội thông tin từ năm 2003, phủ đặt mục tiêu đến năm 2008, Ai Cập đưa vào sử dụng dịch vụ công có chất lượng cao cho cộng đồng Một nguyên tắc chương trình là: dịch vụ cần phải lấy người dân làm trọng tâm với hiệu "government now delivers" định hướng xây dựng dịch vụ hành công thông qua chế cửa Văn hóa quản lý quan hệ khách hàng cho phủ coi trọng, người dân xem khách hàng quan phủ phải có nhiệm vụ thỏa mãn yêu cầu người dân Chính phủ Ai Cập nhận thức cần thiết phải xây dựng cổng thông tin phủ tích hợp thông tin dịch vụ công để phục vụ người dân tốt sở hệ thống cửa Bắt đầu xây dựng từ năm 2004, đến năm 2010 khoảng 1000 dịch vụ tích hợp cổng thông tin phủ Năm 2000, phủ Singapore đề kế hoạch hành động CPĐT lần 1, mục đích nhằm định hướng cho hoạt động đầu tư CNTT dịch vụ công Mục tiêu kế hoạch đưa toàn dịch vụ công trở thành dịch vụ công trực tuyến Kế hoạch đầu tư khoảng 01 tỷ USD, tập trung phục vụ tương tác phủ doanh nghiệp (G2B), phủ với công dân (G2C) phủ với người lao động (G2E) Kết đến năm 2007, có khoảng 1.600 dịch vụ công trực tuyến xây dựng Người dân Singapore truy cập dịch vụ thông qua cổng nhất, sử dụng mật mã nhận dạng chung cho tất dịch vụ Để đảm bảo người dân truy cập dịch vụ công trực tuyến phủ, Singapore xây dựng mạng lưới ki-ốt cung cập truy cập Internet miễn phí cho người dân Đồng thời nhiều kế hoạch giúp đỡ người dân có thu nhập thấp nâng cao trình độ nhận thức ứng dụng CNTT Một số dịch vụ công trực tuyến triển khai đăng ký giấy phép lái xe, khai thuế thu nhập, đặt chỗ, đăng ký thương hiệu Các dịch vụ sẵn sàng chế độ 24/7 ki-ốt có trợ giúp chuyên gia cần Một số quỹ phục vụ nghiên cứu thành lập, cung cấp kinh phí cho quan phủ thử nghiệm công nghệ mới, công bố thành công chia sẻ kinh nghiệm với tất tổ chức khác Song song với đó, phủ Singapore thực chương trình dịch vụ Web với mục đích xây dựng triển khai dịch vụ Web lĩnh vực hành công, khuyến khích quan phủ đưa thông tin dịch vụ lên môi trường Internet Chương trình đầu tư để cải cách cách thức cung cấp thực dịch vụ lĩnh vực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu chia sẻ thông tin dịch vụ quan phủ nhằm đem lại chất lượng dịch vụ tốt Chương trình dịch vụ cung cấp giấy phép kinh doanh trực tuyến nhằm khuyến khích việc đầu tư vào Singapore thông qua chế đăng ký cửa thông thoáng, gọn nhẹ Một mục tiêu chương trình tạo phủ khác biệt Đan Mạch cung cấp dịch vụ công có chất lượng cao, đẩy mạnh việc hợp tác mang tính liên ngành quan phủ Từ nửa cuối thập kỷ 90 kỷ trước, quan, tổ chức nhà nước phải đối mặt với yêu cầu phải tạo trang thông tin điện tử riêng để cung cấp thông tin cho người dân Vì vậy, chương trình đến năm 2007, có khoảng 65% dịch vụ công quan trọng đưa lên mạng Internet Các thông tin người dân, doanh nghiệp, đất đai,… tập trung lưu trữ chia sẻ, tránh tình trạng người dân phải cung cấp thông tin nhiều lần Người dân doanh nghiệp cấp mã số nhận dạng điện tử nhất, sử dụng giao dịch điện tử Chính phủ Đan Mạch cho người dân nên có trang thông tin cá nhân mạng Internet dùng để lưu trữ thông tin cá nhân quản lý giao dịch người dân phủ Chính phủ tận dụng trang thông tin để nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến, rà soát nội dung để xác phản ánh nhu cầu kinh tế xã hội cộng đồng Năm 2000, Liên minh châu Âu bắt đầu đưa sáng kiến châu Âu điện tử với số mục tiêu chính: đưa thông tin người dân, trường học doanh nghiệp với dịch vụ hành công lên mạng; tạo môi trường điện tử châu Âu bảo đảm trình phù hợp với đặc điểm văn hóa, dựa tảng tin cậy hợp tác văn hóa Liên minh Đến năm 2005, Liên minh châu Âu, 20 dịch vụ công trực tuyến bản, gồm dịch vụ công doanh nghiệp 12 dịch vụ công, triển khai rộng rãi có dịch vụ hành công, dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục Tại Hoa Kỳ, Quốc hội Tổng thống thống phủ điện tử lựa chọn cho tương lai Các luật gồm Luật đổi quản lý công nghệ thông tin năm 1996, luật tối giảm giấy tờ công tác phủ Luật sử dụng chữ ký điện tử thương mại quốc gia toàn cầu thông qua nhằm tháo gỡ khó khăn giao dịch điện tử Vài tháng 12 năm 1999, Tổng thống Mỹ ký văn ghi nhớ yêu cầu quan phủ liên bang phải cung cấp mẫu biểu trước tháng 1/2001 cung cất tất dịch vụ trước năm 2003 Quốc hội có ý kiến thành lập chức danh lãnh đạo thông tin liên bang bên Văn phòng quản lý ngân sách nhằm hỗ trợ việc quản lý thúc đẩy dịch vụ phủ điện tử thiết lập thủ tục Web để khuyến khích người dân truy cập vào dịch vụ thông tin phủ b) Bài học kinh nghiệm: - Ứng dụng CNTT phải có lộ trình hợp lý phù hợp với thực tiễn, nội hoàn thiện trước, sau mở rộng bên - Ứng dụng CNTT phải gắn liền với quy trình cải cách thủ tục hành cách đồng bộ, đơn giản hóa - Ưu tiên đầu tư nguồn lực CNTT, người quan trọng III Thực trạng sách Hệ thống văn quan trọng: - Nghị 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển CNTT - Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; - Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; - Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2001-2005; 2006-2010; 2011-2015 Nội dung sách: Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 (đình kèm): Một số nội dung bản: Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể a) Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thông tin, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử b) Ứng dụng công nghệ thông tin nội quan nhà nước - 60% văn bản, tài liệu thức trao đổi quan nhà nước trao đổi hoàn toàn dạng điện tử - Hầu hết cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc - Bảo đảm điều kiện kỹ thuật cho 100% họp Thủ tướng Chính phủ với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực môi trường mạng - Bảo đảm điều kiện kỹ thuật để 100% hồ sơ quản lý cán bộ, công chức cấp quản lý chung mạng với quy mô quốc gia - Triển khai Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc tới 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Bảo đảm liệu điện tử phục vụ hầu hết hoạt động quan nhà nước c) Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp - 100% quan nhà nước từ cấp quận, huyện, Sở, Ban, ngành tương đương trở lên có cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo Điều 28 Luật Công nghệ thông tin, cung cấp tất dịch vụ công trực tuyến mức độ hầu hết dịch vụ công trực tuyến tối thiểu mức độ tới người dân doanh nghiệp - 50% hồ sơ khai thuế người dân doanh nghiệp nộp qua mạng - 90% quan hải quan tỉnh, thành phố triển khai thủ tục hải quan điện tử - Tất kế hoạch đấu thầu, thông báo mời thầu, kết đấu thầu, danh sách nhà thầu tham gia đăng tải mạng đấu thầu quốc gia; khoảng 20% số gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp dịch vụ tư vấn sử dụng vốn nhà nước thực qua mạng; thí điểm hình thức mua sắm phủ tập trung hệ thống mạng đấu thầu quốc gia - 100% hộ chiếu cấp cho công dân Việt Nam phục vụ công tác xuất, nhập cảnh hộ chiếu điện tử - 30% công dân Việt Nam đủ độ tuổi theo quy định cấp chứng minh nhân dân sản xuất dây chuyền đại, với số chứng minh nhân dân không trùng lặp, chống làm giả - 30% số hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng nộp qua mạng Nội dung chương trình - Phát triển hạ tầng kỹ thuật - Phát triển hệ thống thông tin sở liệu lớn - Ứng dụng công nghệ thông tin nội quan nhà nước - Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp + Cung cấp tất dịch vụ công trực tuyến mức độ Cho phép người sử dụng tải mẫu văn khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu thông báo tình trạng xử lý thủ tục hành quan nhà nước qua mạng + Cung cấp hầu hết dịch vụ công trực tuyến tối thiểu mức độ tới người dân doanh nghiệp Cho phép người sử dụng điền gửi trực tuyến mẫu văn đến quan, tổ chức cung cấp dịch vụ Danh mục nhóm dịch vụ công trực tuyến ưu tiên cung cấp tối thiểu mức độ tỉnh, thành phố nêu Phụ lục I, Bộ, quan ngang Bộ nêu Phụ lục II Danh mục nhóm dịch vụ cập nhật, thay đổi hàng năm phù hợp thực tế triển khai sở đề nghị quan chủ trì thực Kinh phí thực Giải pháp thực - Tổ chức, điều hành + Người đứng đầu quan phải chủ động, có tâm trị cao, theo sát ủng hộ trình ứng dụng công nghệ thông tin vào quan + Kết hợp chặt chẽ việc triển khai Chương trình với Chương trình cải cách hành để ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước có tác dụng thực thúc đẩy cải cách hành chính, trình cải cách hành đặt yêu cầu, đòi hỏi cho ứng dụng công nghệ thông tin Tăng cường công tác cải tiến quy trình làm việc, chuẩn hóa nghiệp vụ để ứng dụng công nghệ thông tin - Bảo đảm ứng dụng công nghệ thông tin đồng - Nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực - Bảo đảm môi trường pháp lý - Học tập kinh nghiệm quốc tế Tổ chức thực - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: + Bảo đảm kinh phí (chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên) để thực nhiệm vụ, dự án ứng dụng công nghệ thông tin theo kế hoạch năm, hàng năm quan có thẩm quyền phê duyệt; + Áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn ứng dụng công nghệ thông tin quốc gia, báo cáo tình hình thực với Bộ Thông tin Truyền thông theo hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông 1.2 Tình hình ứng dụng CNTT Việt Nam: a) Khối quan Nhà nước: Về hoàn thành mục tiêu đưa thông tin đạo, điều hành lãnh đạo Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương lên cổng/trang thông tin điện tử Nhiều tiêu vượt kế hoạch đặt Điển tỷ lệ trung bình cán bộ, công chức sử dụng thư điện tử cho công việc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND thành phố trực thuộc Trung ương 85%, UBND tỉnh 75% Tỷ lệ quan Nhà nước cấp Trung ương triển khai sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý văn điều hành môi trường mạng 95%; UBND tỉnh 98% Tuy nhiên, số tiêu đạt mức thấp Ví dụ có 60% số cổng/trang thông tin điện tử Bộ, quan ngang Bộ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cho người dân doanh nghiệp Đối với cổng/trang thông tin điện tử UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương , đạt 55,6%, có 46,77% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành chế, văn quy định để thu hút DN tỷ lệ trung bình văn đi/đến chuyển hoàn toàn môi trường mạng Internet thấp, đạt 24% (cao 80%, thấp 8%) 85% đơn vị có số văn đi/đến chuyển theo phương thức thủ công truyền thống với tỷ lệ 50% b) Khối doanh nghiệp: Theo số liệu điều tra năm 2010, có 16,78% DN có website, 14,22% DN cho biết xây dựng website tương lai, 66,27% DN chưa có nhu cầu xây dựng website riêng Trong số DN có website riêng, 87,31% chủ yếu dùng website để giới thiệu công ty; 81,73% dùng để giới thiệu sản phẩm, 61,42% trao đổi với khách hàng Chỉ có 22,84% DN sử dụng website để bán hàng qua mạng Có thể nói mục đích quan trọng Internet DN tìm kiếm trao đổi thông tin Chỉ có khoảng 4% DN tiến hành hoạt động mua hàng qua mạng Mức độ tham gia DN vào loại hình thương mại điện tử dè dặt Mới có khoảng 6% DN tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử, 1,36% DN có cán chuyên trách thương mại điện tử Nguyên DN cho người tiêu dùng chưa quen mua hàng hóa, dịch vụ qua mạng, chi phí tham gia thương mại điện tử cao, DN chưa có nguồn nhân lực để vận hành thương mại điện tử, lo ngại tính an toàn chưa đảm bảo, dịch vụ ngân hàng chưa đồng Những tồn tại: Thứ nhất, hạ tầng kỹ thuật CNTT quan Nhà nước có mức độ triển khai hiệu sử dụng hạn chế Tỷ lệ Bộ, quan ngang Bộ, thành, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai mạng diện rộng kết nối đơn vị trực thuộc (WAN) ít, hiệu sử dụng chưa cao Hạ tầng bảo đảm an toàn, an ninh, bảo mật thông tin chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống phòng chống virus chủ yếu triển khai mức đơn lẻ máy trạm, chưa xây dựng hệ thống tổng thể, chưa triển khai ứng dụng chữ ký chứng thực số Đặc biệt, hạ tầng CNTT cấp quận, huyện, phường, xã tỉnh thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT Thứ hai, ứng dụng CNTT triển khai mức độ nhỏ lẻ, tính kết nối chưa cao Việc sử dụng chủ yếu hạn chế đơn vị đơn lẻ, chưa kết nối rộng, chưa hình thành môi trường trao đổi tác nghiệp mạng Thứ ba, phần lớn dự án chuyên ngành chưa hoàn thiện, chủ yếu giai đoạn bắt đầu triển khai, triển khai thí điểm diện hẹp, gây cản trở lớn cho phát triển phủ điện tử Việt Nam Thứ tư, mức độ cấp phát kinh phí cho dự án chưa đủ, tiến độ cấp phát chậm, phối hợp quan triển khai dự án án lớn chưa trọng, dẫn đến hạn chế kết nối hệ thống thông tin chuyên ngành lớn Thứ năm, số lượng trình độ cán chuyên trách CNTT hạn chế, đặc biệt địa phương Các nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, yếu tố người: - Nhận thức ứng dụng CNTT chưa đủ nên lãnh đạo đứng cuộc: Cho đến thời điểm nhận thức ứng dụng CNTT lãnh đạo quan hành chủ yếu đầu tư máy tính Các đơn vị sẵn sàng bỏ tiền tỷ đề đầu tư máy tính, không kiểm soát mục tiêu hiệu sử dụng Đến nhiều quan quản lý nhà nước máy tính chủ yếu sử dụng gõ văn bản, sử dụng số phần mềm hỗ trợ kỹ thuật mang tính đơn lẻ nhiều cán bộ, công chức sử dụng để lang thang Internet, chat, chơi games Tuy nhiên có lẽ nhìn thấy tăng trưởng đầu tư máy tính nên lãnh đạo đơn vị yên tâm việc ứng dụng CNTT đơn vị - Năng lực thói quen chuyên viên: Quy chế tuyển viên chức yêu cầu A tin học Bằng A tin học đáp ứng yêu cầu gõ văn bản, kiến thức làm việc mạng chia xẻ thông tin qua mạng chưa có chương trình đào tạo Cho đến thời điểm này, ứng dụng không sử dụng môi trường mạng nhu cầu quản lý thông tin tập trung chia xẻ thông tin, quy trình nghiệp vụ mang tính liên thông không nhóm người sử dụng phòng/ban mà liên thông phòng/ban đơn vị, liên thông sở/ngành Với lực CNTT A tâm việc học ứng dụng không khó, ứng dụng gần gũi nội dung thông tin xử lý chuyên ngành, ứng dụng mô gần nội dung xử lý Tuy nhiên việc triển khai khó khăn chuyên viên dường không chịu tiếp nhận mới, thói quen lưu giữ thông tin máy cá nhân để thành tài sản riêng mình, không muốn lưu trữ thông tin máy chủ chung sử dụng chung nguồn tài nguyên, phần mềm ứng dụng có phân quyền chi tiết; thói quen muốn hồ sơ xử lý trình bày theo ý riêng mình, phần mềm tự động xuất biểu mẫu theo quy định quan trọng ngại ứng dụng CNTT bước hồ sơ minh bạch bị giám sát… Vì họ đưa nhiều lý ứng dụng phần mềm chậm xử lý thủ công, biên nhận hồ sơ máy chậm viết tay, mà nhiều lãnh đạo tin CNTT triển khai triển khai ì ạch - Năng lực nhận thức CNTT người dân hạn chế: Với tỷ lệ lớn dân số làm nông nghiệp, số lượng dịch vụ công chủ yếu cung cấp cho dân, điều kiện để tiếp cận nhận thức vai trò ứng dụng CNTT người dân hạn chế không dễ dàng có điều kiện kinh tế để đầu tư thiết bị CNTT Như vậy, dù quan nhà nước có sẵn sàng cung cấp dịch vụ thông qua CNTT, người dân chưa sẵn sàng sử dụng chưa thể coi thành công Thứ hai, cải cách hành nói chung thủ tục hành nói riêng chậm, quy trình công tác quan NN rườm rà, chậm cải tiến Thứ ba, kinh tế gặp khó khăn, Nhà nước thực chủ trương cắt giả đầu tư công, điều ảnh hưởng lớn đến việc thực tiêu đề ra, đầu tư cho ứng dụng CNTT đòi hỏi nguồn tài lớn IV Các kiến nghị : Từ phân tích nói trên, nhóm thực đưa số kiến nghị sau: Đối với mục tiêu cụ thể quan nhà nước:(có flie đính kèm) - Các mục tiêu sau phải đặt cao chí tiệm cận mức 100%: + 60% văn bản, tài liệu thức trao đổi quan nhà nước trao đổi hoàn toàn dạng điện tử + Hầu hết cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc Lý do: + Thực tế thực vượt mức đề + Cơ quan NN có điều kiện để đạt mức cao hơn: công chức có trình độ, có nhiều điều kiện để thực hiện, có nguồn lực Đặt tiêu theo ngành, lĩnh vực, tập trung đẩy mạnh lĩnh vực “nóng” cung cấp nhiều dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp Bổ sung tiêu giao dịch điện tử quan nhà nước với doanh nghiệp theo mức cao tiêu giao dịch với người dân Gắn chặt trách nhiệm ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, quy trình thủ tục giải công việc Chế tài mạnh thủ trưởng quan hành việc thực thực ứng dụng CNTT Quy định tiêu chuẩn trình độ CNTT CBCC mức cao (không trình độ A, B nay) ... tục hành chính, hiệu đạo điều hành nâng lên rõ rệt,… Tuy vậy, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lực nhu cầu phát triển Chính sách ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 có nhiều... nước ta trọng việc ứng dụng CNTT, đặc biệt ứng dụng CNTT quan hành nhà nước Nhiều văn quy phạm pháp luật, sách ứng dụng CNTT ban hành tổ chức thực Thời gian qua, thành ứng dụng CNTT đem lại lớn... quan nhà nước giai đoạn 2001-2005; 2006-2010; 2011-2015 Nội dung sách: Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 (đình

Ngày đăng: 27/06/2017, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số nội dung cơ bản:

  • 1. Mục tiêu tổng quát

  • 3. Nội dung chương trình

  • 5. Giải pháp thực hiện

    • - Tổ chức, điều hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan