Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học ứng dụng kĩ thuật chương “khúc xạ ánh sáng” vật lí 11

119 385 1
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học ứng dụng kĩ thuật chương “khúc xạ ánh sáng”   vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”-VẬT LÍ 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học sư phạm Hà Nội quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Gia Viễn A, Gia Viễn, Ninh Bình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể học sinh lớp 11B8, 11B9 – Trường THPT Gia Viễn A cộng tác với thực nghiệm sư phạm thành công Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lí K25 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tôitrong suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu PP nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DH PH & GQVĐ VỀ ƯDKT CỦA VẬT LÍ NHẰM PTNL GQVĐ CỦA HS 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 DH định hướng PTNL 1.2.1.1 Đổi PPDH nhằm trọng PTNL HS 1.2.1.2 Các PP hình thức DH Vật lí tạo điều kiện PTNL HS 1.2.1.3.Năng lực Năng lực HS 11 1.2.1.3.1 Khái niệm lực 11 1.2.1.3.2 Cấu trúc lực 11 1.2.1.3.3 Năng lực HS 12 iii 1.2.1.3.4.Đánh giá lực HS 13 1.2.1.3.5.Năng lực chuyên biệt môn Vật lí 14 1.2.1.3.6 Năng lực GQVĐ HS 17 1.2.1.4.Kiểm tra, đánh giá PTNL 19 1.2.2 PPDH PH & GQVĐ 20 1.2.2.1 Bản chất DH PH & GQVĐ 20 1.2.2.2 Tình có vấn đề 21 1.2.2.3 Cấu trúc DH theo PP PH & GQVĐ 22 1.2.3 DH ƯDKT Vật lí 23 1.2.3.1 Bản chất việc nghiên cứu ƯDKT DH 23 1.2.3.2 Vai trò việc nghiên cứu ƯDKT DH Vật lí 23 1.2.3.3 Tiến trình DH ƯDKT 24 1.2.3.4 DH PH & GQVĐ ƯDKT Vật lí 26 1.3 Thực trạng việc DH PH & GQVĐ ƯDKT Vật lí nhằm PTNL GQVĐ HS 27 1.3.1 Thực trạng việc DH PH & GQVĐ ƯDKT Vật lí nhằm PTNL GQVĐ HS 27 1.3.2 Nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DH PH & GQVĐ VỀ ƯDKT CỦA VẬT LÍ MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 11 NHẰM PTNL GQVĐ CỦA HS 32 2.1 Đề xuất tiến trình DH PH & GQVĐ ƯDKT Vật lí, nhằm PTNL GQVĐ HS 32 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế tiến trình DH PH & GQVĐ ƯDKT Vật lí PTNL GQVĐ HS 32 2.1.2 Đề xuất tiến trình DH PH & GQVĐ ƯDKT Vật lí nhằm PTNL GQVĐ HS 34 2.2 Mục tiêu DH môn Vật lí 38 iv 2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Khúc xạ ánh sáng ” - Vật lí 11 40 2.3.1 Chuẩn kiến thức kĩ chương 40 2.3.2 Xây dựng sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương 41 2.4 Xây dựng tiến trình DH PH & GQVĐ ƯDKT Vật lí số kiến thức chương “ Khúc xạ ánh sáng”- Vật lí 11 nhằm PTNL GQVĐ HS 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 67 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 68 3.1.1 Mục đích TN 68 3.1.2 Nhiệm vụ TN 68 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 68 3.2.1 Đối tượng TN 68 3.2.2 Nội dung TN 68 3.3 PP TNSP 69 3.3.1 Chọn mẫu TN 69 3.3.2 Tiến hành TNSP 69 3.3.2.1 Lập kế hoạch TNSP 69 3.3.2.2 Tiến hành TNSP theo kế hoạch 70 3.4 Đánh giá kết TNSP 71 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 71 3.4.2 Phân tích diễn biến học trình TNSP theo hướng PTNL GQVĐ HS 75 3.4.3 Đánh giá kết TNSP 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC A v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt NTCT&HĐ Nguyên tắc cấu tạo hoạt động DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PXTP Phản xạ toàn phần PP Phương pháp KTV Kính tiềm vọng PPDH Phương pháp dạy học 10 TN Thực nghiệm 11 MHHV Mô hình hình vẽ 12 PTNL Phát triển lực 13 PH&GQVĐ Phát giải vấn đề 14 ƯDKT Ứng dụng kĩ thuật 15 NTHĐ Nguyên tắc hoạt động 16 GQVĐ Giải vấn đề 17 TBKT Thiết bị kĩ thuật 18 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 19 NXB Nhà xuất 20 TNKT Thí nghiệm kiểm tra 21 TNSP Thực nghiệm sư phạm 22 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực chuyên biệt môn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung 14 Bảng 1.2: DH PH&GQVĐ ƯDKT Vật lí 26 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Khúc xạ ánh sáng” 40 Bảng 3.1 Sĩ số kết học tập môn vật lí HS nhóm TN nhóm ĐC 69 Bảng 3.2: Kế hoạch thực TNSP 69 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá điểm kiểm tra HS 73 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS chế tạo (Đánh giá theo nhóm) 73 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm HS 74 Bảng 3.6: Bảng kết đánh giá định tính lớp TN 82 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết thành viên lớp theo nhóm 83 Bảng 3.8 Phân bố tần số điểm kiểm tra 86 Bảng 3.9 Xếp loại điểm kiểm tra 86 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất 88 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi 89 Bảng 3.12: Bảng tổng hợp tham số thống kê 89 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ: Sơ đồ 1.1:Các thành phần cấu trúc lực 12 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu DH PH&GQVĐ 22 Sơ đồ 2.1: Tiến trình DH PH&GQVĐ ƯDKT nhằm PTNL GQVĐ cho HS 34 Sơ đồ 2.2: Cấu trúc logic nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” 41 Sơ đồ 2.3:Cấu trúc logic kiến thức phản xạ ánh sáng 46 Sơ đồ 2.4: Cấu trúc logic kiến thức khúc xạ ánh sáng 47 Sơ đồ 2.5: Cấu trúc logic kiến thức PXTP 50 Hình: Hình 2.1: Các dự đoán hình dạng dụng cụ quang học 51 Hình 2.2: Ảnh cắt dọc KTV 54 Hình 2.3: Ảnh mô cấu tạo KTV 54 Hình 2.4: Cấu tạo bên KTV 55 Hình 2.5: Đường truyền tia sáng qua lăng kính trường hợp khúc xạ,phản xạ, PXTP 57 Hình 2.6: Các dự đoán MHHV 58 Hình 2.7: Dự đoán MHHV tối ưu 58 Hình 2.8:Phương án thí nghiệm kiểm tra MHHV 59 Hình 2.9: Khăn phủ bàn trình bày thiết kế nhóm thiết kế lớp chọn 61 Hình 2.10: Các mảnh ghép khung KTV 62 Hình 2.11: Lăng trụ tam giác 62 Hình 2.12: Một phần khung KTV 62 Hình 2.13: Cố định lăng kính vào khung 63 viii Hình 2.14: KTV hoàn chỉnh 63 Hình 2.15: KTV đứng hoạt động 63 Hình 3.1: HS sử dụng ống nhòm quan sát 76 Hình 3.2: HS vẽ hình dạng dụng cụ quang học 77 Hình 3.3: HS đề xuất MHHV KTV 78 Hình 3.4 HS thiết kế TNKT MHHV 78 Hình 3.5: HS tiến hành TNKT MHHV 79 Hình 3.6: đại diện nhóm HS ghi phương án thiết kế KTV vào khăn phủ bàn 79 Hình 3.7: Các nhóm HS tham gia chế tạo KTV 80 Hình 3.8: GV hướng dẫn HS trình chế tạo KTV 80 Hình 3.9: KTV nhóm 80 Hình 3.10: HS thuyết trình sản phẩm nhóm 81 Hình 3.11: HS thảo luận hoàn thành phiếu so sánh KTV chế tạo KTV có thực tế 81 Đồ thị: Đồ thị 1.1: Mức độ áp dụng PPDH PH&GQVĐ ƯDKT dạy chương khúc xạ ánh sáng 28 Đồ thị 1.2: Ý kiến HS tác dụng PPDH PH&GQVĐ ƯDKT Vật lí 28 Đồ thị 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra 87 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất 88 Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra 88 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi 89 Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi 89 Bảng 3.12: Bảng tổng hợp tham số thống kê 89 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29, Hội nghị Trung ương 8, khóa XI Nguyễn Văn Biên, Đề xuất khung lực định hướng dạy học môn Vật lí trường phổ thông Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội( Kỉ niệm 65 năm thành lập trường đại học sư phạm), Số 8B/2016 VN ,p.11-22 Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lí 11, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Vật lí 11 , Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Chuẩn kiến thức kĩ vật lí 11, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên vật lí 11, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo(2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, TS.Vũ Đình Chuẩn ThS Nguyễn Trọng Sửu( 2010),Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra,xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Vật lí cấp trung học phổ thông( Tài liệu lưu hành nội bộ) 10 Bộ giáo dục đào tạo,Nhóm biên soạn tài liệu,Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THPT môn Vật Lí( tài liệu lưu hành nội bộ) 11 Bộ giáo dục đào tạo,TS Vũ Đình chuẩn ThS Nguyễn Trọng Sửu,Tài liệu bồi dưỡng cán giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Vật lí cấp THPT( tài liệu lưu hành nội bộ) 12 Bộ Giáo dục & Đào tạo , Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường phổ thông (tài liệu dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông) 95 13 Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học sư phạm 14 Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Văn Khải ( Chủ biên – 2008 ), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Khải, Những vấn đề đại lí luận PPDH Vật lí, Nxb ĐH Sư phạm Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Nhung, “Xây dựng sử dụng tập Vật Lí theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh dạy học chương “ Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể”-Vật Lí 10”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,Hà Nội 18 Trần Thị Thập Ngân, “Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật chương “cảm ứng điện từ”-Vật Lí 11 THPT(Nâng cao)”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,Hà Nội 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 20 Trần Thị Tuyết Oanh , Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Phương, “Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam 22 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Hữu Tòng, Chiến lược dạy học giải vấn đề,tổ chức định hướng tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2001 96 24 Nguyễn Trung Thành, “Tổ chức dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật chương “Dòng điện xoay chiều”-Vật Lí 12 THPT”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên 2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 26 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 28 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 29 Ngô Thị Tuyến (2016), “Vận dụng KTDH tích cực tổ chức dạy học PH& GQVĐ ƯDKT chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vật lí 11”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Thái Nguyên 30 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Xuân Quế,Các đường dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật Lí trường phổ thông,Hà Nội.Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành Vật Lí( Kỉ niệm 47 năm thành lập trường đại học sư phạm)osi,số 0(1998),Tr 115-121 32 Ngô Thị Tường Vi, “Đánh giá lực giải vấn đề dạy học chương “Chất Khí”-Vật Lí lớp 10 THPT”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,Hà Nội 97 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 11 (Phiếu dành cho GV) Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu sau: (Thầy, Cô vui lòng khoanh tròn theo phương án trả lời phù hợp với ý kiến mình) Thầy, Cô bồi dưỡng PPDH PH&GQVĐ chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Bồi dưỡng hè D Chưa Thầy, Cô có DH theo PPDH PH&GQVĐ không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ thi GV dạy giỏi D Chưa Theo Thầy, Cô PPDH PH&GQVĐ có cần thiết dạy học không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Cần thiết thi GV dạy giỏi D Không cần thiết Thầy, Cô có dạy ƯDKT theo yêu cầu chương trình quy định không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ có đoàn kiểm tra D Chưa Thầy, Cô bồi dưỡng PPDH PH&GQVĐ ƯDKT chưa? A Thường xuyên C Bồi dưỡng hè B Thỉnh thoảng D Chưa A Thầy, Cô có DH theo PPDH PH&GQVĐ ƯDKT chương “Khúc xạ ánh sáng” không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ thi GV dạy giỏi D Chưa Thầy, Cô nhận thấy PPDH PH&GQVĐ ƯDKT Vật lícó tác dụng DH? A Rất tốt B Có tác dụng PTNL sáng tạo C Có tác dụng PTNL GQVĐ cho HS D Không có tác dụng Khi DH kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng”Thầy, Cô thường sử dụng PPDH nào? A Thuyết trình B DH theo nhóm C Đàm thoại D PH&GQVĐ Khi DH, quý thầy cô có quan tâm đến việc PTNLGQVĐ HS không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ lãnh đạo dự D Không quan tâm 10.Theo Thầy, Cô nguyên nhân dẫn đến HS PTNLGQVĐ chưa tốt? A Do HS chưa nắm vững kiến thức B Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ C Do GV chưa vận dụng tốt PPDH D Do yếu tố khác tác động (gia đình, xã hội, môi trường học tập,cơ sở vật chất ) Nếu quý Thầy, Cô có ý kiến khác bổ sung xin quý Thầy, Cô vui lòng cho biết cụ thể: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! B PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”- VẬT LÍ 11 (Phiếu dành cho HS) (Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân mình) Các em có học theo PPDH PH&GQVĐ không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ tiết thao giảng D Chưa Các em có Thầy (Cô) giáo dạy ƯDKT không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ ứng dụng lớn D Chưa Các em có Thầy (Cô) dạy theo PPDH PH&GQVĐ ƯDKT Vật lí chương “Khúc xạ ánh sáng” không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ ứng dụng lớn D Chưa Khi học chương “Khúc xạ ánh sáng” em cảm thấy A hứng thú B Rất thích C Ít hứng thú D không thích Các em nhận thấy PPDH PH&GQVĐ ƯDKT Vật lí có tác dụng nào? A Rất tốt B Không tốt C Giúp chúng em PTNLGQVĐ D Giúp chúng em PTNLTN Chân thành cảm ơn hợp tác em! C Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐỀU TRA ĐỐI VỚI GV (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số GV) Câu hỏi A B C D 42.8% 28.6% 28.6% 0% 0% 28.6% 57.1% 14.3% 14.3% 28.6% 0% 14.3% 57.1% 28.6% 42.8% 28.6% 28.6% 0% 0% 0% 85.7% 14.3% 14.3% 42.8% 42.8% 0% 57.1% 14.3% 14.3% 14.3% 14.3% 42.8% 28.6% 14.3% 10 28.6% 42.8% 14.3% 14.3% 42.8% 14.3% BẢNG KẾT QUẢ ĐỀU TRA ĐỐI VỚI HS (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số 75 HS) Câu hỏi A B C D 20% 20% 53.3% 6.7% 6.7% 13.3% 33.3% 46.7% 0% 20% 26.7% 53.3% 0% 6.7% 53.3% 40% 6.7% 0% 53.3% 40% Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” D BÀI KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Họ tên:……………… .Lớp: 11 Trường: THPT Gia Viễn A Câu (3 điểm): Quan sát hình trả lời câu hỏi sau a, Khi người sa mạc nóng bỏng, họ thấy từ xa vũng nước phản chiếu hình ảnh vật xung quanh vũng nước ( cối, đụn cát ) Nhưng lại gần, họ thấy vật thể cát khô mà vũng nước cả( hình 1a) Giải thích tượng trên? b, Trả lời câu hỏi sau  giải thích kim cương lại có ánh sáng lấp lánh ( hình 1b)  Theo em việc tìm viên kim cương nước dễ hay khó việc tìm viên kim cương đặt không khí? Giải thích? Cho chiết suất không khí 1, nước 4/3 kim cương 2.417 Hình Câu 2( điểm):Có ba môi trường (1), (2) (3) Với góc tới, ánh sáng từ (1) vào (2) góc khúc xạ 30o, ánh sáng từ (1) vào (3) góc khúc xạ 45o a,Vậy hai môi trường (2) (3) môi trường chiết quang hơn? b, Tính góc giới hạn PXTP (2) (3) Câu ( 4.5 điểm): Bác thợ điện chốt số điện cuối tháng không may thang bác lại bị hỏng, công tơ điện lại cột cao ( Hình 2), bác cố gắng xem số công tơ E a, Các em tìm dụng cụ quang học giúp bác đứng gần cột điện đất mà quan sát số công tơ cách dễ dàng b, Dụng cụ quang học có nguyên tắc cấu tạo( trình bày cấu tạo dụng cụ quang học đó) hoạt động nào? c, Đề xuất phương án chế tạo dụng cụ quang học Hình ĐÁP ÁN Câu 1( điểm): a( 1.5 điểm): Nguyên nhân chênh lệch nhiệt độ lớp không khí: mặt đất hấp thụ nhiệt từ tia sáng mặt trời xạ ngược trở lại không khí khiến cho lớp không khí sát mặt đất nóng lớp không khí bên Khi độ cao tăng nhiệt độ giảm, nên mật độ lớp không khí bên đậm đặc độ chiết suất cao Khi tia sáng từ vật qua lớp không khí bị khúc xạ nhiều lần có đường cong, thoai thoải hướng xuống Càng xuống gần mặt đất, bị khúc xạ, độ lớn góc tới tăng dần đến lúc vượt qua giá trị góc khúc xạ giới hạn làm xảy tượng PXTP, tia sáng bị phản xạ, hướng lên trên, đến mắt người quan sát, khiến cho họ trông thấy bóng vật lên mặt đất người sa mạc thường ảo giác thấy trước mặt vũng nước b( 1.5 điểm ): - Về mặt vật lí, kim cương sáng lấp lánh kim cương có chiết suất lớn(khoảng 2,4), lớn so với chiết suất 1,5 thủy tinh thông thường Ánh sáng ban ngày PXTP với góc giới hạn PXTP nhỏ(khoảng 2405’) PXTP nhiều lần qua mặt tinh thể kim cương ló tạo độ lấp lánh( 0.5 điểm ) - Chiết suất kim cương 2.4, chiết suất nước 4/3, chiết suất không khí xấp xỉ Góc giới hạn PXTP tia sáng chiếu qua mặt phân cách môi trường kim cương không khí 24.60 môi trường kim cương nước 33.80 => nhiều tia sáng không phản xạ hoàn toàn kim cương đặt nước Vì vậy, kim cương đặt nước lấp lánh so với đặt không khí nên việc tìm kiếm nước khó hơn( điểm) Câu 2( điểm ): a(1 điểm):Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: n1 sin i  n2 sin 30o  n3 sin 45o G  n2 sin 45o    o n3 sin 30  Vậy môi trường (2) chiết quang môi trường (3) b(1 điểm): Áp dụng công thức tính góc giới hạn PXTP (2) (3) ta có: Vậy góc giới hạn PXTP (2) (3) 45o Câu 3( 4.5 điểm): a, Do công-tơ nằm sâu trong hộp số dùng ống nhòm nhìn thấy toàn số cuả công tơ Ở ta sử dụng dụng cụ quang học đề cập ứng dụng PXTP KTV Dụng cụ giúp bác thợ điện nhìn rõ số công tơ cách đơn giản b,NTCT&HĐ KTV  Nguyên tắc cấu tạo Cấu taọ KTV gồm lăng kính có dạng tam giác vuông cân đặt song song ngược chiều cách khoảng H hình vẽ  NTHĐ NTHĐ KTV truyền tia sáng qua hai lăng kính tam giác vuông cân đặt song song, ngược chiều cách khoảng H dựa tượng PXTP c, Phương án thiết kế H Gồm lăng kính có dạng tam giác vuông cân Tiếp theo ta cần chế tạo khung kính gồm có ống làm thân kính ống nối, đồng thời cần gắn miếng ghép hình lăng trụ nhỏ để cố định vị trí 02 lăng kính vào thân kính Dụng cụ - Bìa cứng bìa nhựa cứng mica - Lăng kính tam giác vuông cân - Băng keo, dao Quy trình chế tạo KTV Bước 1:Cắt mảnh ghép KTV theo đường vẽ liền theo hình Bước 2: Gấp mảnh 1,2,3,4,5,6 theo nét đứt, cố định mảnh băng dính ta lăng trụ hình tam giác dùng để cố định đỡ lăng kính: Bước 3:  Dùng băng dính cố định mảnh 1,2,3,4,5,6 vào vị trí A,B,C  Ghép mảnh 1, mảnh 2, mảnh vào với cố định chúng băng dính ta khung sau: I Bước 4: Lắp lăng kính vào khung kính Bước 5: Ghép mảnh vào khung,dùng băng dính cố định khung Vậy ta hoàn thành KTV đơn giản J Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM HSlàm việc nhóm HS phát biểu ý kiến HS tiến hành TNKT MHHV K Sản phẩm nhóm nhóm Một số phiếu học tập HS L ... chuẩn lực chuyên biệt môn Vật lí HS 15 tuổi Cộng hòa liên bang Đức [10] Môn Vật lí giúp hình thành lực sau: - Năng lực GQVĐ - Năng lực hợp tác - Năng lực TN - Năng lực quan sát - Năng lực tự học -. .. Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 chương quan trọng chương trình Vật lí phổ thông Chương nghiên cứu khúc xạ, tượng phản xạ toàn phần( PXTP) Đó kiến thức ứng dụng nhiều kĩ thuật Vì việc DHƯDKT Vật lí chương. .. kiến thức chương “ Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 nhằm PTNLGQVĐ HS 5.6 Thực nghiệm sư phạm( TNSP) Phạm vi nghiên cứu - Chương trình nghiên cứu: Chương “ Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 - Địa bàn nghiên

Ngày đăng: 26/06/2017, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan