Slide mẫu Quan hệ lao động chương 2

48 1.9K 3
Slide mẫu Quan hệ lao động chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ lao động NỘI DUNG 2.1 Khái niệm vai trò chủ thể quan hệ lao động 2.2 Cơ chế hoạt động quan hệ lao động 2.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 2.1.1 Khái niệm Là quan hệ quyền lợi nghĩa vụ bên trình lao động hình thành thông qua thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác tôn trọng lẫn Quan hệ lao động Cá nhân, tổ chức có lực chủ thế, theo điều kiện pháp luật quy định, tham gia vào quan hệ pháp Chủ thể QHLĐ luật định Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 1131434 2.1.1 Khái niệm � Năng lực chủ thể quan hệ lao động gồm:  Năng lực pháp luật: khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định  Năng lực hành vi: khả chủ thể hành vi theo quy định pháp luật xác lập, thực quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 1131434 2.1.1 Khái niệm ch hể ủt đầ đ iê ut g, ộn r nt có gq on nh ua ao ệl ộ om ợp th đ l ao gia g m n đồ t g ộn NLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ NLĐ tổ chức đại diện cho (công đoàn) ại ,đ Đ L hể QH nt to ng áp t ro ph a c i g n cg it tra uố đố h q n ên hà ích g tb ợi l n ộ m dự ho nc t ạo ệ i , d tộc n â d lý nhóm NSDLĐ chủ đề cấu thành QHLĐ Nhà nước (chính phủ) ch ủ hiệ n thể thứ việ the c tro oh thu ng ợp ê QH đồ m ng LĐ ướ lao n thự lao độ c ng độ ng để QH LĐ ng giữ ời a n sử ng hm ườ dụ il n ạn g ao h lao độ độ ng ng diễ n Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 1131434 2.1.2 Vai trò tổ chức đại diện cho người lao động Người lao động thường vị yếu so với người sử dụng lao CÔNG ĐOÀN đời Nhu cầu cần liên kết lại với động • NLĐ tự nguyện thành lập • bầu lãnh đạo theo cách bỏ phiếu dân chủ Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589 2.1.2 Vai trò tổ chức đại diện cho người lao động Ở cấp ngành doanh nghiệp Ở cấp quốc gia Tham gia vào chế hai bên để đàm phán thương lượng bảo NLĐ có tiếng nói việc xây dựng ban hành tổ chức vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ tiền lương, điều kiện thực văn pháp luật để điều tiết quan hệ lao động mà có làm việc,… ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích bên Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589 2.1.2 Vai trò tổ chức đại diện cho người lao động Một số tổ chức công đoàn quốc tế • Hội viên tổ chức công đoàn cấp quốc gia, ngành quốc tế liên kết với nhau, tự nguyện bình đẳng, không phân biệt đối xử, phấn đấu mục tiêu chung • Là tổ chức độc lập không bị buộc Chính phủ đảng phái trị Liên hiệp Công đoàn Thế giới Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589 2.1.2 Vai trò tổ chức đại diện cho người lao động Một số tổ chức công đoàn quốc tế • Thành lập năm 1949 Luân Đôn • Hoạt động chủ yếu: Tổ chức lãnh đạo chương trình bảo vệ quyền, lợi ích công đoàn NLĐ; xóa bỏ cưỡng lao động trẻ em; thúc đẩy quyền bình đẳng lao động nữ, Liên hiệp Quốc tế Công đoàn Tự Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589 2.2.2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động Nhằm tăng hiểu biết lẫn ngăn ngừa tranh chấp lao động (qua diễn đàn mà không thỏa thuận, thông báo Chia sẻ thông tin Chính phủ cho bên Có thể diễn mang tính tự nguyện bắt buộc theo yêu cầu pháp luật Thảo luận ba bên thường diễn cấp quốc gia, bên tiến hành chia sẻ thông tin thảo luận hội thoại ba bên Trước thảo luận song phương người sử dụng lao động người lao động diễn Chính phủ tiến hành thảo luận riêng với bên Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592 Thảo luận bên 2.2.2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động Đàm phán ba bên Thường diễn cấp Trung ương, đặc biệt sử dụng công cụ cho việc ban hành sách quy định KT-XH tầm vĩ mô Chính phủ đối tác thực chia sẻ thông tin, thảo luận đàm phán vấn đề định, quan có thẩm quyền đưa định cuối Chính phủ giao quyền định cho quan ba bên quan có quyền định bắt buộc thi hành (tòa án lao động, Cùng định: trọng tài lao động) Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592 2.2.2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động CÁC CÁCH VẬN HÀNH CƠ CHẾ BA BÊN • Cơ chế vụ việc Chính phủ yêu cầu đại diện bên cho ý kiến vấn đề cụ thể phát sinh giải xung đột vấn đề cụ thể • Cơ chế không thường xuyên: Chính phủ tổ chức diễn đàn để lấy ý kiến bên nội dung sách ban hành xây dựng lương tối thiểu, danh mục bệnh nghề nghiệp • Cơ chế thường xuyên: Ủy ban thường trực ba bên tiến hành nghiên cứu vấn đề đóng góp ý kiến cho hoạch định sách lao động Chính phủ Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592 2.2.2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA CƠ CHẾ BA BÊN Ở VIỆT NAM Hằng năm, Chính phủ, Bộ lao động - thương binh xã hội tổ chức hội nghị liên tịch với tổng liên đoàn lao động Việt Nam để nghe kiến nghị đại diện người lao động hội nghị tương tự tiến hành với phòng thương mại công nghiệp việt nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ đại diện quốc hội, tham gia quan hợp pháp Có chế tham vấn ba bên tiến hành thường xuyện việc xây dựng văn pháp lý lao động như: Bộ luật lao động, nghị định thông tư hướng dẫn thi hành luật… Phối hợp thực dự án ILO tài trợ hoàn thiện sách lao động thông qua phê chuẩn số công ước quốc tế ILO Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592 2.2.2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động Hợp tác, dân chủ, bình đẳng, khách quan tôn trọng ý kiến, quyền lợi bên nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích bên phát sinh quan hệ lao động lành mạnh góp phần vào phát triển bền Nguyên tắc vững kinh tế đất nước Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Sự thống thể chỗ chế ba bên hoạt động chủ yếu cấp phủ địa phương nhằm xây dựng: • • Hành lang pháp lý minh bạch Định hướng sách QHLĐ => Nhằm tạo cho chế hai bên cấp doanh nghiệp cấp ngành đạt đồng thuận giải vấn đề NLĐ NSDLĐ Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Ngược lại, ổn định phát triển QHLĐ lành mạnh doanh nghiệp minh chứng cho quan hệ ba bên thỏa mãn lợi ích bên liên quan Môi trường pháp lý điều kiện để thương lượng Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Điêu Trình Thúy Hằng - 11135004 bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Chính phủ người lựa chọn tổ chức đại diện để:         Giải vấn đề Tạo dựng chủ trương sách lao động Sửa đổi, bổ sung chế độ sách lao động Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Cải cách thủ tục hành quảnlao động Phê chuẩn báo cáo thực công ước ILO Đưa biện pháp giải tranh chấp lao động quy mô lớn Vấn đề khác phát sinh theo quy định pháp luật Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 “ � Tạo dựng hành lang pháp lý (luật, pháp lệnh, sắc lệnh, thông tư nghị định, định) minh bạch Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Cơ chế ba bên chủ yếu vận hành cấp địa phương, với tham gia quyền cấp tỉnh nhằm giải vấn đề địa phương như: Cơ chế hai bên chiếm ưu cấp ngành Chủ yếu thương lượng đại diện NLĐ với đại diện NSDLĐ:    Về tiền lương tối thiểu Tiền lương trung bình ngành Các vấn đề đặc thù ngành (phụ cấp, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm,…)  Dự án phát triển địa phương  Quy hoạch ngành nghề  Phân bổ ngân sách  Tham gia giải tranh chấp lao động địa phương  Tư vấn cho Chính Phủ xây dựng cách hiệu Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Ở cấp doanh nghiệp: chế hai bên tốn NSDLĐ NLĐ người đại diện họ (công đoàn sở) nhằm ký kết hợp động lao động thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp khuôn khổ luật pháp phù hợp với sách kinh tế - xã hội địa phương quốc gia Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Các vấn đề tương tác chủ yếu sách tiền lương, biên chế nhân sự, kỉ luật sa thải, đào tạo… Với biến động nhanh chóng môi trường, đòi hỏi hai phía hợp tác, nỗ lực mục tiêu doanh nghiệp Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên   Chính phủ không nên can thiệp sâu vào vấn đề cụ thể thuộc chế hai bên giải Chính phủ phải lựa chọn tổ chức thực đại diện cho hai phía tham gia vào đối thoại đoán diễn đàn Đồng thời tiếp nhận tham gia ý kiến đại diện người lao động người sử dụng lao động để ban hành sách pháp luật quan hệ lao động dân chủ thực Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004 Thanks! ...NỘI DUNG 2. 1 Khái niệm vai trò chủ thể quan hệ lao động 2. 2 Cơ chế hoạt động quan hệ lao động 2. 1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 2. 1.1 Khái niệm Là quan hệ quyền... Thị Lan - 111 422 32 2 .2 Cơ chế hoạt động quan hệ lao động � Cơ chế hai bên vận hành khuôn khổ pháp luật Nhà nước Trình bày: Vũ Thị Lan - 111 422 32 2 .2 Cơ chế hoạt động quan hệ lao động Trình bày:... giải mâu thuẫn quan hệ lao động, nhằm đảm bảo quyền lợi dung hòa đai diện người lao động người sử dụng lao động Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 111315 92 2 .2. 2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động �Trong đó,

Ngày đăng: 26/06/2017, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2 Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

  • 2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan