Nghệ thuật tự sự trong văn xuôi đỗ kim cương

126 300 0
Nghệ thuật tự sự trong văn xuôi đỗ kim cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÃ THỊ HỒNG NGÂN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG VĂN XUÔI ĐỖ KIM CUÔNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện người hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Lã Thị Hồng Ngân LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Những triển khai luận văn không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Lã Thị Hồng Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương HIỆN THỰC PHẢN ÁNH VÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN XUÔI ĐỖ KIM CUÔNG 1.1 Hiện thực phản ánh văn xuôi Đỗ Kim Cuông 1.1.1 Đề tài chiến tranh 1.1.2 Đề tài đời sống xã hội thời hậu chiến 14 1.2.1 Điểm nhìn trần thuật 21 1.2.1.1 Khái niệm điểm nhìn 21 1.2.1.2 Điểm nhìn văn xuôi Đỗ Kim Cuông 24 1.2.2 Giọng điệu người kể truyện 36 1.2.2.1 Khái niệm giọng điệu 36 1.2.2.2 Giọng điệu văn xuôi Đỗ Kim Cuông 38 Chương NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI ĐỖ KIM CUÔNG 50 2.1 Khái niệm nhân vật 50 2.2 Nhân vật văn xuôi Đỗ Kim Cuông 52 2.2.1 Nhân vật người lính 52 2.2.1.1 Người lính chiến trường 52 2.2.1.2 Người lính sau chiến tranh 60 2.2.2 Nhân vật phụ nữ 66 2.2.3 Các loại nhân vật khác 70 2.3 Một số biện pháp khắc họa nhân vật 72 2.3.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình 72 2.3.2 Nghệ thuật khắc họa tâm trạng nhân vật 76 2.3.2.1 Đối thoại 76 2.3.2.2 Độc thoại nội tâm 79 2.3.3 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 85 Chương CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG VĂN XUÔI ĐỖ KIM CUÔNG 90 3.1 Cốt truyện văn xuôi Đỗ Kim Cuông 90 3.1.1 Khái niệm cốt truyện 90 3.1.2 Cốt truyện văn xuôi Đỗ Kim Cuông 91 3.1.2.1 Cốt truyện truyện ngắn 91 3.1.2.2 Cốt truyện tiểu thuyết 96 3.2 Kết cấu văn xuôi Đỗ Kim Cuông 102 3.2.1 Khái niệm kết cấu 102 3.2.2 Kết cấu văn xuôi Đỗ Kim Cuông 103 3.2.2.1 Kết cấu đơn tuyến 103 3.2.2.2 Kết cấu đa tuyến 106 3.2.2.3 Kết cấu đảo trật tự thời gian kết cấu truyện lồng truyện 109 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đỗ Kim Cuông sinh năm 1951, bút danh Đỗ Hồng Hà, Trà Lý, Trâm Anh Sinh Thái Bình, suốt thời tuổi trẻ, Đỗ Kim Cuông gắn bó với miền Trung Năm 1968, ông gia nhập quân đội vào chiến đấu chiến trường Trị Thiên - Huế khu Năm, đến sau ngày thống đất nước, ông đến với giảng đường đại học, vào học khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế (1976-1980) Ra trường, ông dạy học làm công tác văn hóa văn nghệ Nha Trang, Hà Nội Ông giữ nhiều vị trí quan trọng khác nhau: nguyên Vụ trưởng Vụ văn hóa văn nghệ (Ban Tuyên giáo Trung ương), Phó Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Nhà văn Đỗ Kim Cuông tác giả nhiều tiểu thuyết như: Người đàn bà mưa (1986); Một nửa đại đội (1987); Hai người lại (1987); Vùng trời mộng ảo (1991); Giáp ranh (1995); Miền hoang dã (1999); Thung lũng tử thần (2000); Phòng tuyến sông Bồ (2010); Sau rừng biển (2011); Lỗi hẹn với Sêpôn (2013)… Ngoài ông hàng chục tập truyện ngắn như: Đá trắng (2004); Đêm ngâu (2005); Chuyện tình biển (2006); Một mảnh hồn quê (2007); Tự thú người gác rừng (2008); Người kéo vó bè (2008); Chớp biển (2009)… Có thể nói, Đỗ Kim Cuông bút có nhiều đóng góp cho văn học đại Việt Nam với số lượng tác phẩm lớn Ông xuất từ năm 80 kỉ trước với sáng tác bật đề tài chiến tranh đời sống xã hội thời hậu chiến Mảng đề tài quen thuộc gần gũi thực đem lại tên tuổi tiếng vang ông làng văn Việt Nam năm cuối kỉ trước đầu kỉ Với đóng góp mình, nhà văn Đỗ Kim Cuông nhận nhiều giải thưởng văn chương như: Giải A cho tiểu thuyết Phòng tuyến sông Bồ thi sáng tác văn học Quân chủng Hải quân tổ chức (1995); Giải Cây bút vàng Hội nhà văn Việt Nam tạp chí Văn nghệ Công an tặng (1998); Giải A thi truyện vừa Hội nhà văn Việt Nam tạp chí Tác phẩm tổ chức (1998); giải thưởng Văn học Sông Mê Công (2013) 1.2 Những nghiên cứu Đỗ Kim Cuông dừng lại viết nhỏ lẻ Thi Thi, Nguyễn Khắc Phê, Nguyễn Hiệp, Ngọc Diệp, Mai Quốc Liên, Nguyễn Thế Quang…Tuy nhiên, chưa phải nhận định mang tính khoa học chuyên sâu đóng góp nhà văn cho văn học đương đại Cho đến nay, nghiên cứu Đỗ Kim Cuông viết phê bình ngắn, cảm nhận tác phẩm cụ thể vấn trực tiếp nhà văn vấn đề nhân vật, hoàn cảnh đời thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm báo, tạp chí mà Do vậy, xác định luận văn công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện nhà văn Đỗ Kim Cuông 1.3 Trong khoa nghiên cứu văn học, Tự học môn nghiên cứu giàu tiềm năng, giúp ta khám phá hết nghệ thuật, tài qua ngòi bút nhà văn đánh giá dấu ấn thời đại văn chương Theo giáo sư Trần Đình Sử Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử “nội dung khoa học tự nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề có liên quan” [41, tr.16], “Tự học giúp hiểu rõ hình thức tự sự, nghệ thuật phi nghệ thuật” [41, tr.19] Việc lựa chọn đề tài: Nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông bắt nguồn từ tầm quan trọng khả tự học nghiên cứu văn học Qua đó, góp phần khẳng định vị trí đóng góp Đỗ Kim Cuông văn học Việt Nam đại Ngoài ra, thực đề tài muốn nhận diện sâu sắc phát triển dấu ấn lý thuyết tự văn xuôi Việt Nam đại qua sáng tác nhà văn Có thể nói, Đỗ Kim Cuông nhà văn có vị trí đóng góp vào tiến trình phát triển văn xuôi đại Việt Nam, lại chưa có công trình nghiên cứu ông toàn diện quy mô để xác lập cống hiến xứng đáng ông Do vậy, lựa chọn đề tài: Nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông Đây công trình nghiên cứu sâu nội dung phản ánh giá trị nghệ thuật đặc sắc phong cách, bút pháp tự Đỗ Kim Cuông qua văn xuôi ông Lịch sử vấn đề Nhà văn Đỗ Kim Cuông cho xuất 18 tiểu thuyết mười tập truyện ngắn Đây số lượng tương đối lớn với nghiệp văn chương nhà văn Đỗ Kim Cuông thực thành công bật với thể loại tiểu thuyết truyện ngắn viết đề tài chiến tranh đời sống xã hội thời hậu chiến Từ tác phẩm đầu tay Người đàn bà mưa (tiểu thuyết -1986), Một nửa đại đội (tiểu thuyết - 1987), Hai người lại (tiểu thuyết - 1987) đến tác phẩm vừa xuất Sau rừng biển (tiểu thuyết - 2011), Trang trại hoa hồng (tiểu thuyết - 2016), bạn đọc nhận thấy nhân vật trung tâm tác phẩm Đỗ Kim Cuông hình ảnh người lính lời tự bạch tác giả: “Những người lính nhân vật Niềm hạnh phúc trang sách Ngày anh lính cụ Hồ có người trở thành viên chức, nhà doanh nghiệp, trí thức, có nhiều người trở với trâu, cày, Dù nữa, họ theo tôi, tạo cho niềm cảm hứng trang viết” [11, tr.185] Ông nhà văn từ người lính thứ thiệt, tham chiến vùng đất máu lửa chiến trường Trị Thiên Huế, giai đoạn từ 1968 đến 1975 Đó khoảng thời gian khốc liệt chiến tranh Những năm tháng trở thời bình, lúc dạy học, làm báo, viết văn, qua nhiều vùng đất nước, trải nghiệm đồng đội, nhà văn gặp lại người mặc áo lính, ngồi sau xe ôm họ, lắng nghe chuyện cảm động, đồng cảm với họ để viết họ chân thực sâu sắc Nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên đọc Phòng tuyến sông Bồ nhận thấy “Ngồn ngộn kiện, người, số phận, tính cách thoát chiến Chiến tranh, chiến trường, người số phận vấn đề tiểu thuyết Tác giả có vốn sống, vốn cảm xúc đồ sộ, anh trải câu văn, tình huống, tâm trạng, đối thoại, khắc họa ” [28] Cũng sáng tác mình, Đỗ Kim Cuông dành quan tâm đặc biệt tới số phận người lính sau năm tháng chiến đấu gian khổ, may mắn sống sót trở về, lại hòa nhập vào sống đời thường lam lũ, nghèo khó, vật lộn đấu tranh tốt xấu… chuyển để làm nên nghiệp đổi có ý nghĩa sinh tử đất nước, để nêu cao phẩm giá tốt đẹp người lính cụ Hồ Sau rừng biển tiểu thuyết thứ 18 Đỗ Kim Cuông thể rõ nội dung Ngay đầu sách ông ghi: Tưởng nhớ người bạn hy sinh chiến trường Trị Thiên - Huế Rời quân ngũ gần 40 năm mà trái tim ông vẹn nguyên tình cảm đằm thắm với người mà ông sống chiến đấu, làm sống lại hình ảnh họ với tất tình yêu, nỗi xót thương trân trọng Đánh giá tiểu thuyết, Nguyễn Thế Quang có nhìn khái quát “Trang trại Hoa Hồng đưa ta đến không gian rộng lớn từ làng quê Bắc Bộ đến giải đất miền Trung Cao nguyên, với người lính, người dân quê, người ông, người bà, người cha người mẹ cháu suốt năm bom đạn hòa bình” [36, tr.40] khẳng định: “Đây tiểu thuyết có cốt truyện hấp dẫn Hình ảnh nhân vật, kiện liên tục tạo bất ngờ Đằng sau câu văn giản dị mà xúc động, cách viết kiệm lời ta bắt gặp Đỗ Kim Cuông trải, điềm tĩnh, sâu sắc nhân hậu” [36, tr.44] Đây nét hầu hết sáng tác Đỗ Kim Cuông Nhiều người biết đến Đỗ Kim Cuông - nhà văn Về sau, làm công tác quản lý, ông yêu mến trang viết Tác phẩm ông mộc mạc, dung dị, song ẩn chứa chữ rộng mở lòng Ông người lính giờ, truyện ngắn, tiểu thuyết ông đậm chất lính Ông nhà giáo, cốt cách ông nhà giáo Cương vị ông phản ánh nhân cách nghệ sĩ cốt dám sống, dám nghĩ, dám nói thật Đỗ Kim Cuông nhà văn có vị trí văn học Việt Nam sau 1986, nghiên cứu đời nghiệp ông dừng lại viết nhỏ, đơn lẻ Do vậy, với đề tài: Nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông, hy vọng mang tới nhìn tổng quan, sâu sắc nhà văn cống hiến ông văn học giai đoạn từ 1986 tới Mục đích nghiên cứu Với đề tài chọn, luận văn nhằm: - Làm rõ nội dung sáng tác Đỗ Kim Cuông qua đề tài chiến tranh đời sống xã hội, người thời hậu chiến - Làm rõ đặc sắc nghệ thuật tự truyện ngắn tiểu thuyết Đỗ Kim Cuông - Qua kết nghiên cứu, luận văn khẳng định đóng góp ông văn xuôi Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu Qua đặc sắc nội dung nghệ thuật văn xuôi Đỗ Kim Cuông, luận văn có nhiệm vụ làm rõ tư tưởng nghệ thuật phong cách tự độc đáo văn xuôi Đỗ Kim Cuông 107 tác phẩm viết kết cấu đa tuyến Kết cấu đa tuyến thể đa tuyến nhân vật hoặc đa tuyến kiện Trong truyện có kết cấu đa tuyến, cốt truyện thường trình bày hệ thống kiện phức tạp, nhằm tái nhiều bình diện đời sống thời kì lịch sử, tái diễn biến phức tạp suy nghĩ nhiều nhân vật Hệ thống kiện chi thành nhiều dòng, nhiều tuyến gắn với số phận nhân vật tác phẩm Xét dấu hiệu bề nổi, tác phẩm thường có dung lượng dài chia thành nhiều mảnh, mảnh tương ứng với kiện khác Chẳng hạn: Vùng trời mộng ảo chia làm 15 mảnh; Phòng tuyến sông Bồ chia làm hai phần, Phần I có 16 mảnh, phần II có 14 mảnh; Lỗi hẹn với Sê Pôn chia làm 19 mảnh, mảnh đánh dấu số thứ tự 1, 2, 3… Trong mảnh lớn lại phân chia thành mảnh nhỏ đánh dấu dấu Sự phân đoạn, phân mảnh tạo mạch lạc diễn biến kiện, việc đời sống mà nhân vật trải qua Kết cấu đa tuyến văn xuôi Đỗ Kim Cuông biểu việc truyện có nhiều nhân vật, nhiều không gian - thời gian, nhiều kiện Các tiểu thuyết số truyện ngắn Đỗ Kim Cuông có nhiều nhân vật, có nhiều nhân vật chính, nhân vật phần tranh đầy phong phú phức tạp Chẳng hạn Vùng trời mộng ảo bốn nhân vật Ngọc Hà, Lộc, Sĩ, “tôi” nhiều nhân vật phụ miêu tả chi tiết như: Đang, Dư, Hoàng; Sau rừng biển có ba nhân vật chính: Thái, Huynh, Hùng nhiều nhân vật phụ: Mến, Thao, Quang Liên, Nhàn, Toản…; đặc biệt tiểu thuyết Phòng tuyến sông Bồ, giới nhân vật vô phong phú đa dạng 108 Hệ thống kiện truyện diễn lần lượt, có đan cài vào khoảng không gian - thời gian tạo nên tính sinh động cho tác phẩm Truyện ngắn Đêm ngâu mở thời gian qua gặp gỡ ông Nhẫn bà Hằng sau chục năm xa cách Ngược lại khứ với Câu chuyện người đàn ông - Nhẫn anh lính vệ quốc kháng chiến chống Pháp Và câu chuyện người đàn bà - Hằng, nữ giao liên nội tuyến Giữa hai người có tình yêu sâu sắc từ ngày hoạt động cách mạng Không gian câu chuyện mở rộng: từ gia đình đến chiến trường; thời gian trải dài từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ ngày hòa bình Chứa đựng nhiều kiện nhỏ: kiện cụ Bá An - cha Nhẫn đặt cho trai lấy Lụa, kiện Khổn viết đơn tố cáo chuyện yêu đương Nhẫn Hằng, Sự kiện Nhẫn bị xã hội ruồng bỏ cho anh sĩ quan cảnh sát ngụy, kiện Hằng bỏ buôn bán trải qua nhiều công việc… Các kiện lần lượt, đan cài vào tạo nên hấp dẫn, kịch tính cho câu chuyện Song điều dễ nhận thấy hoàn cảnh chiến tranh, dù trẻ nhân vật có định hướng riêng, gác tình riêng nghĩa lớn: “anh biểu tôi: thắng lợi kháng chiến hết Mỗi người phải biết quên thân mình, đặt lợi ích tổ chức dân tộc lên hàng đầu” [10, tr.139] Chiến tranh tạo nên trưởng thành nhân vật chiến tranh làm họ phải xa nhau: “Chúng ta cầm súng đánh giặc, mà người tình cảm Khi nhiệm vụ đòi hỏi, dám hy sinh quý giá thân nghĩa lớn” [09, tr.139] Kết cấu đa tuyến với nhiều nhân vật, kiện khắc họa qua dòng độc thoại nội tâm, đoạn nhật kí tạo nên chất trữ tình sức hấp dẫn cho truyện ngắn Đêm ngâu 109 Tiểu thuyết Sau rừng biển xây dựng với kết cấu đa tuyến rõ nét Tác phẩm có hệ thống nhân vật phong phú với nhiều kiểu không gian nhiều kiện thay đổi liên tục Tác phẩm có nhiều nhân vật xây dựng bổ sung đối lập nhau: Huynh, Thái, Hùng đồng đội chung chí hướng, có tính cách bổ sung cho lại xây dựng đối lập với kẻ Thao, Quang, Ngọc, Lý kẻ hội, đục khoét, bè cánh, cục Ngay nhân vật có đấu tranh, giằng xé nhiều người, nhiều suy nghĩ Huynh công việc người cương trực, nóng nảy đấu tranh thẳng thắn cho lẽ sai, sống đời thường anh lại người nhẫn nhịn, suy nghĩ thấu đáo giàu lòng yêu thương Tiểu thuyết xây dựng nhiều không gian khác nhau: Không gian chiến trường ác liệt, không gian nông thôn thời bao cấp, không gian trại giam, không gian nông thôn thời hội nhập Trong không gian kiện đan cài vào phức tạp, phong phú, tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện Sự rộng lớn, bao la phức tạp sống, đời người ôm trọn bao thân phận không giống Sau rừng biển góp phần lý giải thực sống người lính sau chiến tranh, vật lộn tốt xấu… lột xác để làm nên nghiệp đổi có ý nghĩa sinh tử đất nước để bảo vệ phẩm giá tốt đẹp anh đội cụ Hồ Kết cấu đa tuyến sử dụng nhiều văn học đại, xem thành công văn học đại cách tân tác phẩm tự Với lối kết cấu này, tranh văn học lên sinh động, phong phú phức tạp tác phẩm Người đọc cảm nhận nhiều khía cạnh đời sống phản ánh qua tác phẩm 3.2.2.3 Kết cấu đảo trật tự thời gian kết cấu truyện lồng truyện Một số tác phẩm Đỗ Kim Cuông viết theo kết cấu đảo trật tự thời gian như: Dì Hậu, Nhớ rừng, Tám Huyệt, Phòng tuyến sông Bồ,… Ở 110 truyện này, “mở đầu truyện câu truyện, ngày hôm nay, không gian ngày hôm nay, từ ngược hôm qua, kể hôm qua, câu chuyện câu chuyện thời khứ” [57, tr.70] Sử dụng cấu trúc đảo trật tự thời gian, truyện không kể lại câu chuyện thời khứ nhìn từ thời mà đa phần người kể lại nhân vật trực tiếp tham gia chứng kiến câu chuyện Vì câu chuyện thường có tính chủ quan độ tin cậy cao “Câu chuyện bảo hiểm thật chủ quan này, kể chuyện tôi nhìn thấy khác Sự kiện ngày hôm khúc xạ qua tâm trạng đầy cảm xúc với bao nỗi bồi hồi, khắc khoải, chiêm nghiệm, cật vấn… để tràn lên mặt giấy” [57, tr.70] Truyện ngắn Dì Hậu mở đầu tin Dì Hậu từ Anh quốc trở thăm họ tộc buổi chiều loang làng Từ kí ức “Tôi” làm sống lại chân dung đời Dì Hậu Dì gái út ông bà ngoại tôi, đẹp có tiếng làng Chùa Chị hợp với mẹ nên từ năm 17 tuổi sau kiếm Xecstipica, dì sang hẳn với nhà tôi, giúp mẹ buôn bán Dì đẹp, có học, lại ăn nói văn hoa Lối sống phóng khoáng tân tiến dì Hậu chẳng khác gai chọc vào mắt ông ngoại Không lần dì bị ông đánh đập, đuổi khỏi nhà nghe mách dì theo xe quan đồn binh Pháp vào nhảy bar với đám sĩ quan Khi “Tôi” nhỏ để hiểu gặp gỡ dì với vị khách hay lui tới nhà Chỉ biết theo lời bác Tắt, dì người đàn bà chẳng Còn ông ngoại nghe chuyện dì Hậu bỏ nhà trốn Nam theo địch, uất mà tuyên bố từ Cuộc trùng phùng dì Hậu sau 21 năm “không phải thành phố quê nhà mà Sài Gòn Lúc ấy, anh lính giải phóng kỳ cựu chiến trường, nếm đủ mùi cay cực” [09, tr.29] Tôi ngổn ngang suy nghĩ sống dì, gia đình dì sau 111 giải phóng Hai mươi năm xa dì, khoảng thời gian đằng đẵng đủ để đẩy dì theo nẻo đường khác nhau, chí đối nghịch Nhưng cảm nhận nỗi lòng dì, nỗi nhớ quê hương: “Nhớ! Nhớ cháu ạ…Nhiều đêm dì nằm khóc nhớ ông bà, cháu mẹ cháu nữa” [09, tr.33] Tôi không hiểu dì phải trốn nước Dì bỏ nhà cửa, mồ mả chồng con, tổ tông để sống nơi đất khách quê người Tôi đau đớn muốn hét to lên rằng: “Dì ơi! Hàng vạn đứa chết để mong ngày đất nước thống nhất! Sao dì nỡ bỏ đi?” [09, tr.34] Câu chuyện soi chiếu qua lăng kính hồi ức khứ, nhân vật dì Hậu miêu tả qua tính cách , hành động “Tôi” với diễn biến nội tâm đầy trăn trở Từ khứ, câu chuyện kết nối với diện dì Hậu nhà Người chào đón vui mừng, người tò mò Riêng “tôi”- đứa cháu vốn dì cưng chiều tin tưởng từ nhỏ phân công nhiệm vụ đưa dì Hậu mộ Đến lúc “tôi” lờ mờ hiểu sau chuyện dì kể, sau lời khấn dì “Con cúi đầu lạy vong hồn thầy mẹ sống khôn chết thiêng soi thấu lòng Vì việc dân việc nước, thân gái dặm trường phải rời xa quê nhà, để thầy mẹ sớm hôm ưu phiền Nay hoàn tất nhiệm vụ trở thầy mẹ không nữa…Con cúi đầu xin vong linh thầy mẹ tha thứ…” Dì khóc, khóc Và viết dòng chữ này, nhà văn nhỏ nước mắt xót thương với nỗi đau người giá phải trả cho hòa bình đất nước Ta hiểu thực rằng: chiến tranh đâu chia li, đâu đô vỡ Mà chiến tranh mát vô hình âm thầm đau đớn Đọc truyện ngắn, ta hiểu hệ dì Hậu: âm thầm hy sinh tình riêng nghĩa lớn Sự hy sinh đất nước thống nhất, gia đình đoàn tụ để tương lai tươi sáng 112 Bên cạnh kiểu kết cấu trên, tác phẩm Đỗ Kim Cuông, người đọc nhận thấy nhà văn sử dụng kết cấu truyện lồng truyện Đây lối kết cấu mẻ tác phẩm tự Với kiểu kết cấu này, cốt truyện mà tác giả định kể đan cài thêm nhiều câu chuyện khác nhau, tức có nhiều chuyện câu chuyện Một số tác phẩm tiêu biểu như: Người đàn bà xóm núi, Người lính trẻ tóc bạc, Đò chiều, Dứa dại,… tiểu thuyết Lỗi hẹn với Sê Pôn Tiểu thuyết Lỗi hẹn với Sê Pôn xoay quanh câu chuyện tình yêu Hiền Hoa Mẫu Đơn hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt Nhưng câu chuyện, bạn đọc đọc thấy xuất nhiều câu chuyện nhỏ đan cài Đó câu chuyện chiến vùng giáp ranh Thừa Thiên Huế sau Hiệp định Pari Qua câu chuyện hiểu thêm âm khác chiến: “Hai bên không đánh súng đạn Các anh đội làm binh vận tụi sĩ quan tâm lý chiến Ngụy bắn miệng lưỡi…Từ sâu xa, ý thức trị nguyên cớ cho tranh cãi Lịch sử vậy!” Bên cạnh câu chuyện nhà khoa học, nhà thám hiểm vĩ đại bác sĩ Yersin Cuộc đời tên tuổi ông gắn với mảnh đất Ông người góp sức chặn đứng nạn dịch hạch châu Á, xây dựng hệ thống viện Pasrteur Đông Dương, ông nhà thám hiểm lừng danh tìm cao nguyên Lang Biang để ngày có Đà Lạt thơ mộng Những câu chuyện dường không liên quan tới chủ đề tác phẩm thực tế mạch ngầm văn giúp ta hiểu rõ Hiền Hoa Mẫu Đơn, hệ trẻ Việt Nam năm chống Mỹ ác liệt Họ vượt qua gian khó, chiến đấu cảm hy sinh anh dũng cho độc lập tự quê hương Đồng thời giúp ta hiểu hệ người lính trở từ chiến Họ người nghĩa tình, không nguôi nhớ khứ để sống tốt tương lai 113 Ở truyện ngắn Người đàn bà xóm núi, câu chuyện Dần - nữ niên xung phong kháng chiến chống Mĩ Đất nước thống nhất, cô học trở thành cô giáo Nhưng nhọc nhằn mưu sinh, vất vả cảnh đơn thân nuôi khiến cô phải bỏ nghề Xen lẫn câu chuyện đời Dần câu chuyện tình yêu “Tôi” với Liên Đồng đội Dần, câu chuyện vị luật đứng giúp Dần vụ kiện tụng đất đai… thế, câu chuyện đan xen giúp ta hình dung đầy đủ thực sống thời hậu chiến với muôn mặt phức tạp Giúp ta hiểu nỗi đau chiến tranh không với người khuất (Liên đồng đội Dần) mà âm thầm, dai dẳng tâm hồn người sống (Liên) Nhưng câu chuyện mang đến cho niềm tin tưởng vào giá trị không thay đổi: “Tình bạn với người khuất Với Dần tình cảm thần thánh hóa, tạo thêm sức mạnh để cô níu bám vào đời này” [09, tr.111] Các câu chuyện lồng ghép đưa vào tác phẩm câu chuyện người kể tham gia chứng kiến Tuy nhiên điều đặc biệt nhận việc lồng câu chuyện nhỏ vào câu chuyện lớn cho phép thay đổi vị người kể chuyện vị trí điểm nhìn trần thuật cách rõ ràng Điều tạo nên linh hoạt, hấp dẫn cho toàn câu chuyện Ở câu chuyện lớn đôi lúc hoàn cảnh, để câu chuyện nhỏ kể cách tự nhiên, hợp lý Mỗi câu chuyện nhỏ tưởng tách biệt hình thức lại có lô-gic mặt nội dung, tư tưởng Kết cấu truyện lồng truyện nhà văn sử dụng không nhiều, tác phẩm có sử dụng kiểu kết cấu đạt hiệu nghệ thuật định ghi dấu lòng bạn đọc Đây thành công cách tân nghệ thuật tự nhà văn Xem xét tổ chức kết cấu văn xuôi Đỗ Kim Cuông nhận thấy viết theo kết cấu truyền thống chủ yếu Nhưng không 114 phải mà tác phẩm giảm giá trị lôi Chính giọng văn nhẹ nhàng, điềm đạm, cách lựa chọn xếp yếu tố nghệ thuật tinh tế, phù hợp tác giả, người đọc nhận giá trị nhân văn lắng đọng tình người đằm thắm tác phẩm ông Bằng tài tinh thần làm việc nghiêm túc vốn sống trải, Đỗ Kim Cuông phản ánh tác phẩm sống đa chiều, nhiều bình diện, mang tính thời thấm đượm tinh thần nhân văn sấu sắc Cách xây dựng cốt truyện khéo léo, đơn giản cách tổ chức kết cấu văn phù hợp với nội dung phản ánh giúp cho tác phẩm ông chỉnh thể nghệ thuật chặt chẽ Đến với giới nghệ thuật ông, nhà viết sử tìm thấy kiện cho đối sánh với lịch sử, nhà làm phim tìm thấy chất liệu sống cho kịch điện ảnh hay phim tài liệu, nhà giáo dục hay xã hội học tìm thấy gợi ý cho chủ trương sách từ những tồn nêu ra… bạn đọc soi chiếu câu chuyện lý tưởng, lẽ sống hay câu chuyện “rất đời” nhà văn Và thôi, đủ khao khát nhà văn cầm bút 115 KẾT LUẬN Nghiên cứu sáng tác Đỗ Kim Cuông góc độ tự học mà cụ thể tìm hiểu Nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông đường tiếp cận khoa học hiệu nhằm khẳng định vị trí, tài phong cách nhà văn Đỗ Kim Cuông văn học đại Việt Nam Thứ thành công nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông việc lựa chọn thực phản ánh nghệ thuật kể chuyện Hiện thực chiến tranh tác phẩm kết tích lũy tư liệu chân thực, ngồn ngộn chi tiết, kiện chiến Tuy nhiên, bên cạnh nguồn hồi ức chiến tranh nóng hổi có tìm tòi khai thác vấn đề chiến tranh, hậu chiến tranh gắn với nhu cầu thẩm mỹ sống thời bình Các tác phẩm giảm dần chất sử thi mà thay vào nhu cầu phản ánh sự, đời tư, nhìn nhận chiến tranh, hậu chiến tranh “gần” hơn, “đời” thời kì đổi Ở đó, biến động to lớn đời sống xã hội, sống riêng tư người chiến tranh hậu nặng nề mà chiến tranh để lại đời sống xã hội sống cá thể rộng lớn, phức tạp, đa dạng nhiều thể qua bề mặt biến cố, kiện lịch sử Những nội dung thể sinh động qua Người kể chuyện Đây nhân tố trung tâm nghệ thuật tự sự, người kể chuyện thể hai yếu tố điểm nhìn giọng điệu Dù viết điểm nhìn nào, dùng kiểu giọng điệu nào, người đọc tìm thấy sáng tác Đỗ Kim Cuông ấm áp, chân thành tình người, lòng yêu thương niềm tin không tắt người Thành công thứ hai nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông việc xây dựng nhân vật nhà văn Xuất phát từ đề tài chiến tranh 116 đời sống xã hội thời hậu chiến nên nhân vật trung tâm sáng tác ông người lính, người phụ nữ nhiều tham gia vào chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Thấp thoáng tác phẩm ông bóng dáng người lao động mới: ông chủ, bà chủ; số trí thức nhà văn, nhà báo… Tất xây dựng cách chân thực sống động Dù viết kiểu nhân vật nào, nhà văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh đôn hậu Nhà văn có ý thức chắt chiu giá trị người len lỏi tâm hồn nhân vật Ông viết họ với tất lòng yêu thương, trân trọng, ngợi ca đau đáu nỗi niềm “cứu vớt’ người khỏi hố đen, cám dỗ tầm thường để người sống “người” Không thế, nhân vật sáng tác ông có gắn bó hòa quyện với đời thực, đọc tác phẩm ông, người đọc không khó có phân biệt rạch ròi người sách người đời thực Để xây dựng nhân vật với đặc điểm quan trọng vậy, nhà văn lựa chọn biện pháp nghệ thuật độc khắc họa nhân vật, từ miêu tả ngoại hình đến miêu tả tâm trạng nhân vật qua đối thoại, độc thoại nghệ thuật xây dựng tình truyện Việc xây dựng cốt truyện tổ chức kết cấu tạo nên sức hấp dẫn sáng tác Đỗ Kim Cuông Về mặt cốt truyện, thấy Đỗ Kim Cuông thể tư nghệ thuật đại Cốt truyện sử dụng nhiều tình huống, kiểu cốt truyện tâm lý đồng khứ, tại… thể chức phản ánh Là nhà văn nặng lòng với khứ, Đỗ Kim Cuông dệt tác phẩm sợi tơ kí ức Kí ức lên thật sinh động qua hồi ức đứt gãy đan xen thời gian khứ Chính thời gian mà giới nội tâm nhân vật lên chân thật sắc cạnh hết 117 Nhà văn có ý thức thể ý đồ tư tưởng nghệ thuật qua việc tổ chức kết cấu tác phẩm Có lúc nhà văn sử dụng kết cấu đơn tuyến, có kết cấu đa tuyến, nhà văn thể nghiệm cách viết sô kiểu kết cấu khác kết cấu đảo trật tự thời gian, kết cấu truyện lồng truyện, tạo nên đa dạng sáng tác ông Vì sống lên sáng tác Đỗ Kim Cuông đa diện, hấp dẫn sinh động Qua việc tìm hiểu tác phẩm Đỗ Kim Cuông, thấy ý thức đổi văn học ông chủ yếu dựa tiểu thuyết truyền thống Ở ông cách tân táo bạo mặt thi pháp thể loại mà “lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ”, Đỗ Kim Cuông để lại tình cảm kín đáo trang viết Nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông nhiều điều đáng nói, đáng bàn Nhưng khuôn khổ luận văn này, sâu tìm hiểu vấn đề chủ yếu Qua đó, thấy phong cách riêng biệt vị trí cống hiến Đỗ Kim Cuông văn học Việt Nam đại Luận văn công trình nghiên cứu bước đầu, hẳn không tránh khỏi thiếu sót, mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đọc! 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non Nước, tháng 6, tr 67-70 [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Mikhail Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] Mikhail Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số 9, tr.66-73 [7] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr.34-43 [8] Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [9] Đỗ Kim Cuông (1999), Đêm ngâu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đỗ Kim Cuông (2003), Chuyện tình biển, Nxb.Thanh Niên, Hà Nội [11] Đỗ Kim Cuông (2005), Chớp biển, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Đỗ Kim Cuông (2011), Sau rừng biển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [13] Đỗ Kim Cuông (2012), Phòng tuyến sông Bồ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [14] Đỗ Kim Cuông (2012), Vùng trời mộng ảo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [15] Đỗ Kim Cuông (2013), Lỗi hẹn với Sêpôn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [16] Đặng Anh Đào (2008), “Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr 26-33 119 [17] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xuôi nay”, Tạp chí văn học, số 5, tr 8-16 [18] Phan Cự Đệ (1989), “Cần định hướng cho công đổi tư văn học”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 39 [19] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2008), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử thi pháp chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [24] Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu- tiểu luận bút ký nghề văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [25] M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [26] Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (6), tr.66- 84 [27] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, số (9), tr.43-48 [28] Mai Quốc Liên (2010), “Đọc Phòng tuyến sông Bồ” Đỗ Kim Cuông”, Hồn Việt online [29] Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [30] Phương Lựu (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 1, Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 120 [31] Phương Lựu (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, Tập 3, Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [32] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, số (9), tr 63-72 [34] Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Nguyễn Thế Quang (2016), “Trang trại Hoa Hồng, thành công Đỗ Kim Cuông”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số (258), tr40 [37] Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb, giáo dục, Hà Nội [38] Trần Đình Sử (2005) Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập , Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Tập (2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [44] Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự truyện ngắn lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội [45] Bùi Việt Thắng (1994) “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, số 2(), tr 23 [46] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 121 [47] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [49] Bùi Việt Thắng (2000), “Truyện ngắn hay nay”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 69-78 [50] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương (Tiểu luận - phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [51] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học, số (4) [52] Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí Văn học, số (10), tr 59-65 [53] Todorov Tzveta (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch Nxb Đại học Sư phạm, hà Nội [54] Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [55] Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (1), tr 35-51 [56] Lê Dục Tú (2001), “Hành trình nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, số (7), tr 66-74 [57] Nguyễn Thanh Tú (2009), Văn học người lính, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xuôi”, Tạp chí Văn học nước ngoài, tr 120-136 [59] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... ông văn xuôi Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu Qua đặc sắc nội dung nghệ thuật văn xuôi Đỗ Kim Cuông, luận văn có nhiệm vụ làm rõ tư tưởng nghệ thuật phong cách tự độc đáo văn xuôi Đỗ Kim. .. hiểu rõ hình thức tự sự, nghệ thuật phi nghệ thuật [41, tr.19] Việc lựa chọn đề tài: Nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông bắt nguồn từ tầm quan trọng khả tự học nghiên cứu văn học Qua đó, góp... nghiên cứu số phương diện nghệ thuật tự văn xuôi Đỗ Kim Cuông - Luận văn làm rõ đặc sắc phong cách bút pháp nghệ thuật văn xuôi Đỗ Kim Cuông - Khẳng định giá trị đóng góp nhà văn truyện ngắn tiểu

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan