So sánh trình tự gen tổng hợp isoflavone phân lập từ đậu xanh

62 278 0
So sánh trình tự gen tổng hợp isoflavone phân lập từ đậu xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ CẨM VÂN SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN TỔNG HỢP ISOFLAVONE PHÂN LẬP TỪ ĐẬU XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ CẨM VÂN SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN TỔNG HỢP ISOFLAVONE PHÂN LẬP TỪ ĐẬU XANH Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Cẩm Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh quan tâm, hướng dẫn bảo tận tình cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Thị Thu Yến thầy cô giáo Khoa Khoa học sống - Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Sơn, KS Hồ Mạnh Tường cán bộ, kỹ thuật viên phòng Công nghệ DNA ứng dụng - Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tốt để hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Cẩm Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây đậu xanh 1.1.1 Nguồn gốc phân loại đậu xanh 1.1.2 Đặc điểm hình thái đậu xanh 1.1.3 Giá trị đậu xanh 1.2 Thành phần hoạt tính Isoflavone 10 1.2.1 Thành phần Isoflavone 10 1.2.2 Hoạt tính tác dụng điều trị bệnh Isoflavone 13 1.3 Gen đường sinh tổng hợp Isoflavone 15 1.3.1 Con đường sinh tổng hợp Isoflavone 15 1.3.2 Gen tổng hợp Isoflavone 16 1.3.3 Gen tổng hợp Isoflavone CHI xanh 18 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu, thiết bị, hóa chất địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Vật liệu 19 2.1.2 Hóa chất 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.3 Thiết bị 21 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp tách chiết DNA tổng số mRNA tổng số 22 2.2.2 Phương pháp tổng hợp cDNA 23 2.2.3 PCR khuếch đại gen CHI 24 2.2.4 Tách dòng gen CHI 27 2.2.5 Phương pháp xác định trình tự nucleotide 29 2.2.6 Phương pháp phân tích trình tự gen 29 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Tạo dòng xác định trình tự gen CHI từ DNA genome 30 3.1.1 Kết tách chiết DNA tổng số 30 3.1.2 Kết khuếch đại gen CHI từ đậu xanh 31 3.1.3 Kết tách dòng gen CHI từ DNA genome 32 3.2 Tạo dòng xác định trình tự gen CHI từ cDNA 34 3.3 Phân tích trình tự gen CHI từ mẫu nghiên cứu 37 3.3.1 Kết so sánh trình tự gen CHI từ DNA genome từ cDNA 37 3.3.2 Kết so sánh trình tự gen CHI phân lập từ mẫu đậu xanh nghiên cứu với trình tự gen CHI công bố Ngân hàng gen 41 3.3.3 Phân tích trình tự amino acid suy diễn từ gen CHI mẫu đậu xanh nghiên cứu 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 Kết luận 48 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Amino acid bột đậu xanh tiêu chuẩn FAO/WHO Bảng 2.1 Cặp mồi nhân gen CHI 20 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị sử dụng 21 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng tổng hợp cDNA 24 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng nhân gen CHI 25 Bảng 2.5 Chu kì nhiệt phản ứng PCR nhân gen CHI 25 Bảng 2.6 Thành phần phản ứng nối gen CHI vào vector pBT 27 Bảng 3.1 Tỷ số A260/A280 hàm lượng DNA tổng số hai giống đậu xanh nghiên cứu 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây đậu xanh Hình 1.2 Cấu trúc hóa học Genistein Daidzein 11 Hình 1.3 Con đường sinh tổng hợp isoflavone 16 Hình 2.1 Hình ảnh hạt mẫu giống đậu xanh nghiên cứu 19 Hình 3.1 Hình ảnh điện di DNA tổng số gel agarose 30 Hình 3.2 Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR khuếch đại DNA gen CHI từ hai giống đậu xanh ĐXĐP và ĐXHL10 32 Hình 3.3 Hình ảnh điện di kiểm tra sản phẩm PCR plasmid 34 Hình 3.4 Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR khuếch đại cDNA gen CHI từ hai giống đậu xanh ĐXĐP và ĐXHL10 35 Hình 3.5 Kết kiể m tra sản phẩ m cắt vector pBT-CHI că ̣p enzyme NcoI NotI 36 Hình 3.6: Đặc điểm cấu trúc gen CHI từ mẫu đậu xanh nghiên cứu 40 Hình 3.7 So sánh trình tự nucleotide gen CHI đậu xanh Việt Nam với trình tự công bố 42 Hình 3.8 So sánh trình tự amino acid từ gen CHI đậu xanh Việt Nam với trình tự công bố 43 Hình 3.9 So sánh (alignment) trình tự amino acid CHI loài thực vật khác 45 Hình 3.10 Cây phân loại CHI số thực vật 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair (cặp bazơ) cDNA Complementary DNA CHI Chalcone isomerase cs cộng DEPC Diethyl pyrocarbonate DNA Deoxyribose nucleic acid dNTP Deoxy nucleoside triphosphate EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid E.coli Escherichia coli kb Kilo base mRNA Messenger ribonucleic acid PCR Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) RNA Ribonucleic acid TAE Tris-acetate-Ethylene diamine tetraacetic acid X-gal 5-bromo-4-chloro-3-indolyl-ß-D-galacto-pyranoside Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đậu xanh đậu đỗ ngắn ngày, khả sinh trưởng mạnh, dễ thích ứng với nhiều mô hình trồng trọt Đặc biệt nghiên cứu gần cho thấy đậu xanh trồng nhiều vụ năm Đậu xanh trồng xen, trồng gối, trồng nhiều loại đất canh tác khác Cây Đậu xanh giá trị kinh tế có giá trị vô quan trọng khác mặt sinh học, khả cố định nitơ khí thành đạm cung cấp cho nhờ vi khuẩn Rhirobium virgana cộng sinh rễ Hạt đậu xanh loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hạt đậu xanh giàu hydratcacbon, protein loại vitamin khác Protein đậu xanh chứa đầy đủ amino acid không thay Với hàm lượng dinh dưỡng cao hạt đậu xanh nên sản phẩm chế biến từ hạt đậu xanh phong phú như: Bột đậu xanh, bánh đậu xanh, đồ xôi, nấu chè làm miến, làm giá đỗ Ngoài việc cung cấp dinh dưỡng, hạt đậu xanh dùng đông y thuốc nam: Vỏ hạt đậu xanh có vị ngọt, tính hàn có tác dụng giải nhiệt giải độc Dùng nấu ăn để tiêu phù thũng, hạ bí, giải nhiệt độc, giải chất độc thuốc kim loại, hạt đậu xanh dùng chữa bệnh đái tháo đường Trong đậu xanh có chứa thành phần isoflavone dược chất có nguồn gốc thảo mộc, làm giảm xuất số loại ung thư, giảm triệu chứng mãn kinh, ngăn ngừa bệnh tim mạch, béo phì, loãng xương, ngăn chặn gia tăng choleterol máu Bên cạnh đó, hoạt chất Isoflavone giúp phụ nữ tăng cường chất lượng da, giảm nếp nhăn, giảm độ sâu nếp nhăn mắt, làm cho da săn nhờ tăng cường kết nối collagen, đồng thời cải thiện màu sắc giữ ẩm cho da Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 40 Hình 3.6: Đặc điểm cấu trúc gen CHI từ mẫu đậu xanh nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 41 Hình 3.6 cho thấy đặc điểm trình tự nucleotitde gen CHI từ DNA genome cDNA 02 giống đậu xanh nghiên cứu Gen CHI đậu xanh gen phân đoạn có đoạn intron (110-191, 352-395, 818-933), đoạn exon (1-109, 192-351, 396-817, 934-1110) Trình tự nucleotide gen CHI mẫu nghiên cứu tương đồng 100% Như vậy, khẳng định gen CHI đậu xanh có bảo thủ giống nghiên cứu 3.3.2 Kết so sánh trình tự gen CHI phân lập từ mẫu đậu xanh nghiên cứu với trình tự gen CHI công bố Ngân hàng gen Tiếp theo, tiến hành so sánh trình tự ORF gen CHI từ mẫu nghiên cứu với trình tự gen CHI công bố với mã số KP164975 NM_001317294.1 Do đặc điểm trình tự gen CHI mẫu giống đậu xanh nghiên cứu sai khác nên lựa chọn trình tự gen CHI phân lập từ mẫu đậu xanh nghiên cứu (kí hiệu CHIvn) để so sánh Kết so sánh thể hình 3.7: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 42 Hình 3.7 So sánh trình tự nucleotide gen CHI đậu xanh Việt Nam với trình tự công bố Hình 3.7 cho thấy trình tự nucletide mã hóa của gen CHI phân lập từ mRNA giống đậu xanh nghiên cứu có 669 nucleotide Bằ ng chương trình phân tích BLAST NCBI cho kế t quả về đô ̣ tương đồ ng 99,85% so với triǹ h tự gen CHI mang mã số NM_001317294.1 gen mang mã số KP164975 Ngân hàng Gen Hai trình tự nucletide của gen mã hóa CHI công bố Ngân hàng Gen vị trí sai khác nào, độ tương đồng 100% Trong trình tự nucletide mã hóa của gen CHI phân lập từ mRNA giống Đậu Xanh nghiên cứu (CHIVn) có 01 vị trí Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 43 sai khác vị trí số 596 Cụ thể vị trí 596 trình tự gen CHIVn nucleotide loại G trình tự gen CHI công bố (NM_001317294.1 KP164975) nucleotitde loại A Để kiểm tra sai khác trình tự nucleotide có dẫn đến sai khác trình tự amino acid hay không, tiếp tục phân tích trình tự amino acid CHI đậu xanh 3.3.3 Phân tích trình tự amino acid suy diễn từ gen CHI mẫu đậu xanh nghiên cứu Kết so sánh trình tự amino acid suy diễn từ gen CHI từ hai giống đậu xanh nghiên cứu với với trình tự amino acid của protein CHI suy diễn từ gen mang mã số NM_00131794.1 từ gen mang mã số KP164975 thể hình 3.8 Hình 3.8 So sánh trình tự amino acid từ gen CHI đậu xanh Việt Nam với trình tự công bố Kế t quả so sánh hình 3.8 cho thấ y trình tự amino acid suy diễn từ gen CHI các giống đậu xanh nghiên cứu có tương đồng 100% so với trình tự amino acid suy diễn từ gen CHI công bố Ngân hàng Gen Sự Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 44 sai khác trình tự nucleotide vị trí 596 gen CHI mẫu so sánh không làm ảnh hưởng đến trình tự amino acid Để phân tích đặc điểm cấu trúc liên quan đến thực chức CHI, tiến hành so sánh trình tự amino acid CHI với CHI số loài thực vật Kết thể hình 3.9 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 45 Hình 3.9 So sánh (alignment) trình tự amino acid CHI loài thực vật khác Vradiata (CHI từ đậu xanh xác định qua nghiên cứu trình tự công bố mã số KP164975 NM_00131794.1); LjCHI1, LjCHI2 LjCHI3 (3 loại CHI từ đậu hoang dã - L japonicus,AB054801, AB054802, AB073787), Gmax (CHI từ đậu tương - Glycine max, AF276302), Vangularis (CHI từ đậu đỏ - Vigna angularis, AP015041); Guralensis (CHI từ cam thảo - Glycyrrhiza uralensis, EF026980); Zmays (CHI từ ngô - Zea mays, AF276302), Msativa (CHI từ cỏ linh lăng Medicago sativa L., KF765782); Plobata (CHI từ sắn dây - Pueraria lobata, D63577); Vvinifera (CHI từ nho, Vitis vinifera L., NM_001281104); Phần trình tự có màu đen phần amino acid giống hoàn toàn loài Phần trình tự có màu xám phần đa số loài (60-80%) có amino acid giống Mũi tên màu đỏ vị trí amino acid CHI đóng vai trò bám với chất phản ứng; mũi tên màu xanh vị trí amino acid hình thành liên kết hidro tham gia phản ứng CHI Trên hình 3.9 cho thấy, CHI bảo thủ thực vật nhiều vùng trình tự từ amino acid bảo thủ như: FLGGAG (41-46); FIKFT (56-60); IGVYLRD (62-68); FYRDIIS (92-98); ENCVA (124-128); AVLETMIG (199-205) Theo Hui Wang cs [21], CHI thực chức thông số amino acid đặc trưng, vùng amino acid vị trí bám với chất vùng chứa amino acid tham gia vào phản ứng enzyme Các vị trí amino acid CHI đậu xanh có tính bảo thủ cao so với loài (phần mũi tên vị trí amino acid thực chức CHI) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 Dựa kết so sánh trình tự amino acid CHI loài thực vật, sử dụng phần mền ClustalW2 online để xây dựng phân loại CHI thực vật Kết thể hình 3.10 Hình 3.10 Cây phân loại CHI số thực vật Trong đó: Vradiata (CHI từ đậu xanh xác định qua nghiên cứu trình tự công bố mã số KP164975 NM_00131794.1); LjCHI1, LjCHI2 LjCHI3 (3 loại CHI từ đậu hoang dã - L japonicus,AB054801, AB054802, AB073787), Gmax (CHI từ đậu tương - Glycine max, AF276302), Vangularis (CHI từ đậu đỏ - Vigna angularis, AP015041); Guralensis (CHI từ cam thảo - Glycyrrhiza uralensis, EF026980); Zmays (CHI từ ngô - Zea mays, AF276302), Msativa (CHI từ cỏ linh lăng Medicago sativa L., KF765782); Plobata (CHI từ sắn dây - Pueraria lobata, D63577); Vvinifera (CHI từ nho, Vitis vinifera L., NM_001281104); Trên hin ̀ h 3.10 cho thấy CHI từ giố ng đâ ̣u xanh 10 mẫu phân tích chi làm nhánh chính Nhánh chiń h thứ nhấ t bao gồm CHI ngô, nho CHI2 thuộc họ đậu hoang dã tự nhiên Nhánh thứ bao gồm mẫu lại, CHI1, CHI2 từ đậu hoãng dã; cỏ linh lăng, sắn dây, cam thảo, đậu đỏ đậu xanh Trong đó, CHI từ đậu tương cam thảo có hệ số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 tương đồng di truyền cao (96%) CHI từ đậu xanh có hệ số tương đồng cao với CHI từ đậu đỏ (95%) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Gen mã hóa chalcone isomerase (CHI) đã đươ ̣c phân lâ ̣p thành công từ DNA genome từ mARN tổng số của giố ng đâ ̣u xanh ĐXĐP ĐXHL10 Kích thước gen CHI từ genome 1110bp với intron exon Trình tự ORF CHI có kích thước là 669 nucleotide, mã hóa cho 222 amino acid 1.2 Hê ̣ số tương đồ ng về trình tự nucleotide của gen CHI ở hai giố ng đậu xanh ĐXĐP ĐXHL10 là 100% Trình tự nucleotide gen CHI từ mẫu nghiên cứu so với triǹ h tự gen CHI đậu xanh mang mã số NM_001317294.1, KP164975 Ngân hàng Gen 99,85% không thấy có sai khác trình tự amino acid 1.3 Trình tự amino acid CHI có tính bảo thủ cao thực vật, CHI đậu xanh có tương đồng cao so với đậu đỏ (95%) Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu biểu gen CHI nhằm tạo đậu xanh chuyển gen có hàm lượng Isoflavone cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng Đậu Xanh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 3-9 Đường Hồng Dật (2006), Cây Đậu Xanh Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr 5-31 Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây Đậu Xanh, Nxb NN Đỗ Tất Lợi (1997), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb KH & KT Hà Nội Nguyễn Đăng Khôi (1997), “Các đậu ăn hạt Việt Nam", Tạp chí Sinh học, số 2, tr - 6 Chu Hoàng Mâ ̣u (2008), Phương pháp phân tích di truyề n hiê ̣n đại chọn giố ng trồ ng, Nxb Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên Nxb Nông nghiệp (2001), Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2000 Phạm Văn Thiều (1997), Cây Đậu Xanh kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam(1996), Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991 - 1995, tr - 188 II TIẾNG ANH 10 Accorsi Neto A., Haidar M., Simoes R., Simoes M., Soares J., Baracat E (2009), “Effects of isoflavones on the skin of postmenopausal women: a pilot study”, Clinics (Sao Paulo), 64(6), pp 505-510 11 Anderson J.W., Johnstone B.M., Cook Newell M.E.(1995)., “Metaanalysis of effects of soy protein intake on serum lipids in humans”, New England Journal of Medicine, 333, pp 276-282.12 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 50 12 Dastmalchi M., Dhaubhadel S (2015), “Soybean chalcone isomerase: evolution of the fold, and the differential expression and localization of the gene family”, Planta, 241(2): 507-23 13 Dong X., Braun E.L., and Grotewold E (2001), “Functional conservation of plant secondary metabolic enzymes revealed by complementation of Arabidopsis flavonoid mutants with maize genes” Plant Physiol, 127, pp.46-57 14 Eduardo F., Luis G., Gilda C., Elba L., Rodrigo M.C and Ivan P (2013), “Soybean - Bio-Active Compounds", Agricultural and Biological Sciences, 25(8), pp 521-545 15 Gawel N J., Jarret R L., “A wodified CTAB DNA extraction procedure of Musa and Ipomoea”, Plant Mol Boil Rep, 9, pp 262 – 266, 1991 16 Grotewold E., Peterson T., (1994), “Isolation and characterization of a maize gene encoding chalcone flavanone isomerase”, Mol Gen Genet, 24(2), pp 1-8 17 Gutha L.R., Casassa L.F., Harbertson J.F., Naidu R.A (2010), “Modulation of flavonoid biosynthetic pathway genes and anthocyanins due to virus infection in grapevine (Vitis vinifera L.) leaves”, BMC Plant Biol, 23(10), pp 187-196 18 Heather I.M., and Ann M.H (1994), “Isolation of chalcone synthase and chalcone isomerase cDNAs from alfalfa (Medicago sativa L.): highest transcript levels occur in young roots and root tips”, Plant Molecular Biology, 24(1), pp 767-777 19 Ho S.C., Chan A.S., Ho Y.P (2007), “Effects of soy isoflavone supplementation on cognitive function in Chinese postmenopausal women: a double-blind, randomized, controlled trial”, Menopause, 14(3), pp 489-499 20 Hui W., Tangjin H., Jianzi H., Xiang L B., and Yizhi Z (2013), "The Expression of Millettia pinnata Chalcone Isomerase in Saccharomyces Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 51 cerevisiae Salt-Sensitive Mutants Enhances Salt-Tolerance ", Int J Mol Sci 2013, 14, pp.8775-8786 21 Jin A.K., Seung B.H., Woo S.J , Chang Y.Y., Kyung H.M., Jea G.G., Li M.C (2007), “Comparison of isoflavones composition in seed, embryo, cotyledon and seed coat of cooked-with-rice and vegetable soybean (Glycine max (L.)) varieties”, Food Chemistry, 102(27),pp 738-744 22 Jung W., Yu O., Lau S.M., O'Keefe D.P., Odell J., Fader G., McGonigle B (2000), “Identification and expression of isoflavone synthase, the key enzyme for biosynthesis of isoflavones in legumes”, Nat Biotechnol, 18(2), pp 208-212 23 Kim H.K., Jang Y.H., Baek J.H., Lee J.H., Park M.J., and Kim J.K (2005), “Polymorphism and Expression of Isoflavone Synthase Genes from Soybean Cultivars”, Mol Cells, 19(1), pp 67-73 24 Kimura S (1976), Development of malignant goiter by defatted soybean with iodine-free diet in rats, Gann, pp.763-765 25 Kumi D.J (1998), "Influence of genistein (4',5,7-trihydroxyisoflavone) on the growth and proliferation of testicular cell lines", Biol Cell, 90 (4), pp: 349-54 26 Leopold A.S.(1976), "Phytoestrogens: Adverse effects on reproduction in California Quail", Science, 191, pp.98-100 27 Linlsakova P., Riecansky I., Jagla.F (2010), “The Physiological Actions of Isoflavone Phytoestrogens”, Physiol Res, 59(1), pp 651-664 28 Messina M.J (2003), “Emerging evidence on the role of soy in reducing prostate cancer risk”, Nutr Rev, 61(4), pp 117-131 29 Misra P., Pandey A., Tewari S.K., P Nath., Trivedi P.K (2010), “Characterization of isoflavone synthase gene from Psoralea corylifolia: a medicinal plant”, Plant Cell Rep, 29(7), pp 747-55 30 Norimoto S., Toshio A., Shusei S., Yasukazu N., Satoshi T., and Shin-ichi Ayabe (2003), “A Cluster of Genes Encodes the Two Types of Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 Chalcone Isomerase Involved in the Biosynthesis of General Flavonoids and Legume-Specific 5-Deoxy(iso)flavonoids in Lotus japonicus”, Plant Physiol, 131(3) pp 941-951 31 Setchell K.D., Brown N.M., Lydeking O.E (2002), “The clinical importance of the metabolite equol-a clue to the effectiveness of soy and its isoflavones”, Japanese Nutrition, 132(12), pp 3577-3584 32 Stephen B (2010), “The Biochemistry, Chemistry and Physiology of the Isoflavones in Soybeans and their Food Products”, Lymphatic research and biology, 8(1), pp 89-98 33 Subramanian S., Graham M.Y., Yu O., Graham T.L (2005), “RNA interference of soybean isoflavone synthase genes leads to silencing in tissues distal to the transformation site and to enhanced susceptibility to Phytophthora sojae”, Plant Physiol, 137(4), pp 1345-1353 34 Terai Y., Fujii I., Byun S.H., Nakajima O., Hakamatsuka T., Ebizuka Y., Sankawa U (1996), “Cloning of chalcone-flavanone isomerase cDNA from Pueraria lobata and its overexpression in Escherichia coli”, Prot Expr Purif, 8(1), pp 183–190 35 Vantyghem S.A., Wilson S.M., Postenka C.O., Al-Katib W., Tuck A.B., Chambers AF.(2005), “Dietary genistein reduces metastasis in a postsurgical orthotopic breast cancer model”, Cancer Res, 65(1), pp 3396–3403 36 Wang L.Q (2002), “Mammalian phytoestrogens: enterodiol and enterolactone”, J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 1(2), pp 289-309 37 White L.R., Petrovitch H., Ross G.W.(2000), “Brain aging and midlife tofu consumption”, J Am Coll Nutr, 19(2), pp 242-255 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 53 38 Wiseman H., Casey K., Clarke B.D., Bowey E (2002), “isoflaone aglycone and gluconjugate content of high and low soy UK foods used in nutritional studies”, J Agric Food Chem, 50 (1), pp 1404-1410 39 Zhao L., Brinton R.D (2007), “WHI and WHIMS follow-up and human studies of soy isoflavones on cognition”, Expert Rev Neurother, 7(11), pp 1549-1564 Internet 40 http://www.gos.gov.vn 41 http://faostat.fao.org 42 http://tusach.thuvienkhoahoc/wiki/Isoflavone 43 http://www.mdidea.com 44 http://stites.google.com 45 http://www.foodnk.com Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... Kết so sánh trình tự gen CHI từ DNA genome từ cDNA 37 3.3.2 Kết so sánh trình tự gen CHI phân lập từ mẫu đậu xanh nghiên cứu với trình tự gen CHI công bố Ngân hàng gen 41 3.3.3 Phân tích trình. .. trình tự gen tổng hợp Isoflavone phân lập từ đậu xanh" Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm trình tự gen CHI phân lập từ hai mẫu giống đậu xanh Nội dung nghiên cứu - Tách DNA tổng số, tách mRNA tổng. .. cứu 40 Hình 3.7 So sánh trình tự nucleotide gen CHI đậu xanh Việt Nam với trình tự công bố 42 Hình 3.8 So sánh trình tự amino acid từ gen CHI đậu xanh Việt Nam với trình tự công bố

Ngày đăng: 26/06/2017, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan