Giải pháp nâng cao thu nhập của nông dân huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

103 188 0
Giải pháp nâng cao thu nhập của nông dân huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG VĂN ĐỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG VĂN ĐỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN QUANG THIỆU THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi; số liệu sử dụng kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc nghiên cứu, nguồn thông tin xử lý trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Văn Đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, thầy giáo, cô giáo truyền đạt kiến thức hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khoá học đào tạo Thạc sĩ Trong trình học tập nghiên cứu cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Đến hoàn thành chương trình môn học Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt hai năm qua; đặc biệt Thầy giáo TS Đoàn Quang Thiệu giành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn phương pháp và giúp đỡ để nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ Xin trân tro ̣ng cảm ơn UBND thi ̣xã Đông Triều quan chuyên môn thuộc UBND thị xa;̃ UBND các xã điạ bàn và các tâ ̣p thể , cá nhân tích cực hỗ trợ, giúp đỡ suố t quá trình nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn tha ̣c si.̃ Mặc dù thân có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn kiến thức trang bị quá trình ho ̣c tâ ̣p vốn kinh nghiệm thực tiễn sẵn có thân Tuy nhiên, thời gian trình độ chuyên môn, nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến các thầy giáo, cô giáo, toàn thể bạn để tiế p thu và hoàn thiêṇ luâ ̣n văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Văn Đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao thu nhập người nông dân 1.1.1 Một số khái niệm nông dân nâng cao thu nhập nông dân 1.1.2 Tiêu chí đánh giá thu nhập nông dân 10 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân 13 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao thu nhập người nông dân 14 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập cho nông dân Việt Nam 14 1.2.2 Bài học kinh nghiệm huyê ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 19 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 2.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 24 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 Chương 3: THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 27 3.1 Đă ̣c điể m huyê ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 27 3.1.1 Đă ̣c điể m tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2 Thực trạng thu nhập nông dân địa bàn huyê ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 38 3.2.1 Thực trạng sản xuất hộ nông dân 38 3.2.2 Thực trạng thu nhập hộ nông dân huyê ̣n Đông Triều 41 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân địa bàn huyê ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 52 3.4 Đánh giá kết đạt việc nâng cao thu nhập cho hộ nông dân huyê ̣n Đông Triều 57 3.4.1 Những kết đạt 57 3.4.2 Hạn chế 58 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 59 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 61 4.1 Quan điểm, mục tiêu xây dựng nông thôn nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân địa bàn huyê ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 61 4.1.1 Quan điểm tăng thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyê ̣n Đông Triều 61 4.1.2 Mục tiêu 69 4.2 Giải pháp nâng cao thu nhập nông dân địa bàn huyê ̣n Đông Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi Triều, tỉnh Quảng Ninh 70 4.2.1 Giải pháp chung 70 4.2.2 Giải pháp riêng nhóm hộ 77 4.3 Kiến nghị 80 4.3.1 Đối với Trung ương 80 4.3.2 Đối với UBND thị xã Đông Triều 81 4.3.3 Đối với hộ nông dân 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Biǹ h quân CNH : Công nghiêp̣ hóa CNH - HĐH : Công nghiêp̣ hóa - Hiê ̣n đa ̣i hóa CN và XD : Công nghiêp̣ và xây dựng CP SX : Chi phí sản xuấ t DT BQ : Diêṇ tích bình quân ĐVT : Đơn vi ti ̣ ń h GD - ĐT : Giáo du ̣c - Đào ta ̣o HTX : Hơ ̣p tác xã KHKT : Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t KHKT& CN : Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ KT : Kinh tế KT - XH : Kinh tế - Xã hô ̣i Lđ : Lao đô ̣ng Lđ BQ : Lao đô ̣ng bình quân LT - TP : Lương thực - Thực phẩ m NLN : Nông Lâm nghiê ̣p NS BQ : Năng suấ t bình quân TTLL : Thông tin liên la ̣c UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các xã lựa chọn nghiên cứu 21 Bảng 2.2 Phân phối mẫu nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất huyê ̣n Đông Triều năm 2014 30 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động 31 Bảng 3.3 Giá tri ̣sản xuấ t của huyê ̣n Đông Triều thời kỳ 2010 - 2014 32 Bảng 3.4 Tình hình trồng trọt hộ nông dân 39 Bảng 3.5 Thực trạng chăn nuôi hộ nông dân Đông Triều 40 Bảng 3.6 Tình hình thu nhập từ ngành trồng trọt năm 2015 42 Bảng 3.7 Tình hình thu nhập từ sản xuất ngành chăn nuôi năm 2015 43 Bảng 3.8 Tình hình thu nhập từ sản xuất ngành thủy sản năm 2015 44 Bảng 3.9 Tình hình thu nhập từ ngành nghề khác năm 2015 45 Bảng 3.10 Chi phí sản xuất nông nghiệp bình quân hộ huyê ̣n Đông Triều năm 2015 46 Bảng 3.11 Thực trạng chi tiêu hộ điều tra năm 2015 51 Bảng 3.12 Tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra 52 Bảng 3.13 Tình hình dân tộc nhóm hộ điều tra 53 Bảng 3.14 Trình độ văn hóa hộ nông dân 53 Bảng 3.15 Diện tích đất đai hộ điều tra 54 Bảng 3.16 Tình hình vốn sản xuất hộ thị xã Đông Triều năm 2015 55 Bảng 3.17 Tình hình tham gia chương trình khuyến nông nông dân 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 4.2.2.2 Đối với nhóm hộ nghèo trung bình Đây hộ thiếu thốn đủ thứ như: Diện tích đất có hạn, tư liệu sản xuất vừa thiếu, vừa chất lượng, thiếu vốn, thiếu lao động có trình độ lại đông nhân khẩu, trình độ văn hoá họ thường thấp, đầu óc kinh doanh, ốm đau bệnh tật nhiều, suất trồng, vật nuôi không cao, hiệu sản xuất thấp nên thu nhập hộ nghèo thường thấp so với nhóm hộ khác Như giải pháp để tăng thu nhập cho hộ nghèo là: Với diện tích đất có hạn hộ nghèo nên thâm canh, tăng hệ số sử dụng ruộng đất, sử dụng giống trồng cho suất cao thời gian sinh trưởng ngắn, chẳng hạn trồng trọt nên tập trung vào trồng lúa lai lúa thuần, chăn nuôi nên tập trung trọng đến chăn nuôi gia cầm Về tiểu thủ công nghiệp, mức độ tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhóm hộ nghèo cao khả trình độ tay nghề yếu nên hiệu mang lại từ ngành nghề không cao, để có thêm thu nhập từ ngành nghề phụ hộ nghèo phải trọng đến chất lượng sản phẩm làm Không nên sản xuất ạt lấy số lượng làm mục tiêu hộ nghèo nên đầu tư vốn cho ngành nghề tốc độ quay vòng vốn ngành nghề phụ nhanh nên kết hiệu thể rõ Cao hay thấp tuỳ thuộc vào khả năng, trình độ mức độ tham gia vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp hộ Đối với hộ nghèo để phát triển con, ngành nghề phải cần có vốn kĩ thuật sản xuất Nhóm hộ nên mạnh dạn vay vốn từ tổ chức tín dụng dành cho hộ nghèo để đầu tư cho sản xuất không ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất nhóm hộ khác làm ăn giỏi Để từ nâng cao hiệu sản xuất ngành nghề nâng cao mức sống cho thân nông hộ 80 Qua việc phân tích nhóm hộ nêu có mộ số nhận xét sau: Nhìn chung mặt thu nhập nông hộ chưa cao so với địa phương Hệ số sử dụng đất cao chưa phát huy tối đa khả sản xuất Diện tích đất trồng màu chưa nhiều, vụ đông chưa thực quan tâm Hơn hệ thống tưới tiêu số khu vực chưa đảm bảo cho việc tưới tiêu nên ảnh hưởng tới diện tích, suất sản lượng trồng Còn sản xuất nhiều loại giống trồng cũ, chưa có nhiều mô hình sản xuất quy mô lớn, tập trung giống trồng có giá trị kinh tế cao nên bình quân giá trị mức thấp, suất vật nuôi chưa cao, chưa tận dụng khả ngành trồng trọt vào chăn nuôi quy mô lớn nên phát triển Thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, sản phẩm nông nghiệp làm thường rẻ Nhất vào mùa vụ ảnh hưởng thu nhập bà nông dân Trình độ tổ chức sản xuất, kinh doanh ̣n chế Đây nguyên nhân chủ quan khắc phục công tác khuyến nông, khuyến lâm Ngành nghề, dịch vụ phát triển mức khiêm tốn Thực tế cho thấy nông nghiệp việc phát triển đem lại hiệu không cao Vì cần phải biết kết hợp nông nghiệp ngành nghề khác Lao động: Hầu hết lao động hộ tình trạng thiếu việc làm việc làm đem lại thu nhập thấp Theo tính toán hộ nông nghiệp ngành nghề sử dụng lao động hợp lý Tuy nhiên cũng có sử dụng tối đa 90% thời gian muốn giành cho lao động Thấp hộ nông trung bình sử dụng 75% Do vậy, nhu cầu việc làm nông hộ cần thiết đòi hỏi trình độ lao động phải nâng cao 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Trung ương Đề nghị Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Tài Chính, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Lao động thương binh xã hội phối hợp tham mưu cho Chính phủ 81 ban hành chế, sách, tập trung vào số lĩnh vực, đối tượng cụ thể sau đây: - Chính sách ưu đãi tiền thuê đất, thuế, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, tạo cầu nối giúp bà nông dân tiếp cận với kiến thức quản lý, tổ chức sản xuất; ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ đưa giới hóa vào sản xuất; gắn kết sản xuất với chế biến, xây dựng thương hiệu tiêu thụ sản phẩm - Chính sách khuyến nông, tín dụng để tạo hội thuận lợi cũng hỗ trợ phát triển kinh tế hộ, đặc biệt hộ nghèo ưu tiên cho nông nghiệp bảo hiểm sản xuất, tăng vốn đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nâng cao giá trị kinh tế nông sản Mở rộng chương trình cho vay vốn thông qua quỹ tín dụng với lãi suất ưu đãi, thời gian hợp lý thủ tục đơn giản Đồng thời, tăng định mức vốn vay so với - Chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nông dân - Đẩy mạnh chuyển đổi mô hình Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã để khắc phục tình trạng yếu kém, nâng cao hiệu hoạt động, thực tốt vai trò ”bà đỡ” xã viên nông dân, góp phần phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập người nông dân - Chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất - Có sách phù hợp để giúp cho hộ nông dân phát triển thuận lợi sách thuế, trợ giá, ứng dụng hướng dẫn kỹ thuật, khuyến nông để nâng cao lực sản xuất nông hộ 4.3.2 Đối với UBND thị xã Đông Triều Tăng cường lãnh đạo phát triển kinh tế Chú trọng việc lập, quản lý tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy 82 hoạch ngành, lĩnh vực Bởi vì, quy hoạch khoa học để xác định hướng đi, lộ trình, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế ngành, lĩnh vực Quan tâm đầu tư ngân sách huy động nguồn lực xã hội hóa (doanh nghiệp, nhân dân) để đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật (điện, giao thông, thủy lợi ); khai thác nguồn vốn, đào tạo giải việc làm cho người lao động, khu vực nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo dựng môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, bình đẳng có chế thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch cộng đồng, toàn dân làm du lịch sở tiềm năng, mạnh địa phương, phát triển du lịch văn hóa tâm linh gắn với khai thác phát huy giá trị Khu di tích nhà Trần Đông Triều – Di tích Quốc gia đặc biệt, du lịch sinh thái, trải nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao Phát huy vai trò hiệu phối hợp tổ chức đoàn thể: Đoàn niên, Hội nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức phong trào, xây dựng mô hình phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất hộ gia đình 4.3.3 Đối với hộ nông dân Để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập hộ cần phải bố trí cấu trồng, vật nuôi hợp lý, đầu tư hướng để đem lại hiệu cao Đối với hộ nghèo cần tận dụng nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, nâng dần mức thu nhập lên, cần học hỏi kinh nghiệm nhóm hộ khác để nâng cao trình độ kĩ thuật, tay nghề sản xuất nông nghiệp cũng sản xuất ngành nghề phụ Đồng thời, tăng cường liên kết với doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp thông qua hình thức góp vốn đất, liên kết sản xuất sản phẩm theo đặt hàng Đẩy mạnh hình thức hợp tác hộ nông dân thông qua việc thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác để tích tụ ruộng đất, vốn để phát triển sản xuất hàng hóa 83 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu, Luâ ̣n văn đã đánh giá đươ ̣c những yế u tố tác động đến thu nhâ ̣p của nông dân điạ bàn huyê ̣n Đông Triề u, tỉnh Quảng Ninh Thực tế cho thấ y, nông hộ bước đầu thích nghi với kinh tế thị trường xu hướng sản xuất hàng hoá Các hộ biết cách lựa chọn sản xuất sản phẩm có khả đáp ứng nhu cầu thị trường Kinh tế nông hộ tồn phát triển mạnh, hình thức tổ chức nông nghiệp, nông thôn thành phần kinh tế thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nông thôn cũng kinh tế - xã hội phát triển Trải qua khó khăn, thăng trầm, kinh tế nông hộ đà phát triển đóng góp tích cực vào việc thay đổi mặt nông nghiệp, nông thôn nước Kinh tế nông hộ vận động theo xu từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá tất yếu, nhằm tạo động lực nông thôn, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá, sở thu nhâ ̣p và đời sống người nông dân đã cải thiện đáng kể Từ đổi đến nay, kinh tế nông hộ huyê ̣n Đông Triều có chuyển biến tích cực, có nhiều hộ vươn lên sản xuất hàng hoá ngày có hiệu Tuy nhiên số hộ chưa nhiều mà phần lớn nông hộ thị xã sản xuất manh mún, tự cung tự cấp, hiệu thấp nên gặp nhiều khó khăn thu nhập người dân chưa cao Xét địa lý, thổ nhưỡng, người thấy tiềm để phát triển, nâng cao thu nhập cho nông hộ lớn Vì cần phải có giải pháp thiết thực quy hoạch, sử dụng ruộng đất, vốn, sách để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Qua nghiên cứu, rút kết luận sau: - Quy mô đất đai huyê ̣n nhỏ bé phân tán địa hình tư sản xuất mang tính truyền thống, điều mâu thuẫn với xu hướng phát triển sản xuất hàng hoá mà số nhân lao động ngày tăng nông 84 hộ Vì muốn phát triển sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải có quy mô đất đai lớn tập trung, quyền cấp nên có biện pháp khuyến khích việc dồn điền đổi nông hộ, khuyến khích tích tụ ruộng đất để hình thành cánh đồng mẫu lớn, vùng sản xuất tập trung; tạo điều kiện thuận lợi cho giới hóa sản xuất phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa - Cơ cấu kinh tế huyê ̣n có biến chuyển tích cực song chưa thoát khỏi ngành truyền thống Để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế cấu ngành việc làm cần thiết nông hộ huyê ̣n - Thiếu vốn, chưa đủ lực để tiếp thu khoa học kĩ thuật không động việc nắm bắt thị trường ̣n chế bản của nông hộ huyê ̣n, hàng năm hộ nghèo địa bàn gần tích luỹ, nhóm hộ cận nghèo trung bình tích luỹ không cao Do nỗ lực thân, nông hộ cần quan tâm giúp đỡ ngành, cấp tổ chức địa bàn huyê ̣n - Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, hạ tầng giao thông, thủy lợi, cộng với công nghiêp̣ chế biến còn thiế u và còn đơn giản mang tính thủ công điều gây nhiều khó khăn cho nông hộ phát triển sản xuất - Dư thừa lao động đặc biệt lao động mùa vụ vấn đề nhức nhối huyê ̣n, đòi hỏi phải có biện pháp giải Để làm điều này, thiế t nghĩ tính tự chủ nông hộ đòi hỏi phải có cộng tác, can thiệp cấp quyền cũng tổ chức kinh tế khác - Vai trò HTX tổ chức khác nông thôn nông hộ lỏng lẻo Do chưa tạo tính “đột phá” phát triển kinh tế ngày có doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác tạo động lực cho phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, yếu tố quan trọng để nâng cao thu nhập cho người nông dân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh Trần Thị Thu Thủy (2010) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân có vốn vay huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Tạp chí khoa học số 62 năm 2010 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2016), Khái niệm nông dân, trang wbsite https://vi.wikipedia.org/wiki Phạm Thị Cần, Nguyễn Văn Kỳ, Vũ Văn Phúc (2002), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2011), “Phân tích điều tra nông thôn năm 2001”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Trần Thị Mỹ Duyên (2010), Phân tích tình hình sản xuất hộ gia đình tạo hợp tác xã nông nghiệp điển hình tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp - chuyên ngành kinh tế học - ĐH Cần Thơ Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Frank Ellis (tài liêụ dich) ̣ (1993), Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiê ̣p, Nhà xuấ t nông nghiêp ̣ Đinh Phi Hồ (2008), Phân tích hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường ĐH Cần Thơ Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng mô hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động đến nghèo đói đề xuất xóa đói giảm nghèo tỉnh Đông nam bộ, Đề tài cấp Bộ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 10 Lâm Quang Huyên (năm 2004), “Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam”, NXB Trẻ, TP.HCM 11 Mai văn Nam (2008), Kinh tế lượng, NXB Văn Hóa thông tin 12 Mai văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 86 13 Nghị số 10-NQ/TW ngày 05/04/1988, Về đổi Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Chính trị 14 Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tốc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học 2011: 18a 240-250 15 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống kê 16 Lê Minh Ngọc (2014), Nghiên cứu vấn đề nghèo giảm nghèo tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 17 Hồ Đăng Phúc (2005), Sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ Thuật 18 Reardon (2007), “Nghiên cứu cấu thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp bang Rajasthan, Ấn Độ”, Tạp chí Khoa học 19 Nguyễn Hoàng Sa (2015), Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam nay, Báo cáo hội nghị, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang 20 Vũ Đình Thắng - Hoàng Văn Định, Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê Hà Nội năm 2002 21 Trần Chí Thiện (2007), “Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ĐH Thái Nguyên 22 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Bộ Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hà Thị Kim Tuyến (2011), Thực trạng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học 24 UBND huyê ̣n Đông Triều, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2012, 2013, 2014 87 25 UBND huyê ̣n Đông Triều, Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2011, 2012, 2013, 2014 26 Wu, Rong-I (1997), Lịch sử phát triển kinh tế Đài Loan, Viện nghiên cứu Kinh tế Đài loan 27 Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam (2011), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học 2011 :17b 87-96 88 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DÂN CƯ Mã số phiếu: ………………… THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Ngày vấn: ………tháng…… năm 2014 Người vấn:………………………………Dân tộc: …………………… Số điện thoại hộ gia đình (nếu có): ……………………………………… Thôn:……………………………Xã:………………………………………… Số năm hộ sinh sống đây:………………………………………………………… Phần I: Thông tin chung hộ gia đình vấn: 1) Xin Ông / Bà cho biết tên tuổi, giới tính, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp thành viên gia đình nay: Họ tên (*) Quan hệ Giới với chủ hộ tính Khả Tuổi lao động 0: không học; 1: lớp 1; Trình Trình độ Nghề độ học chuyên môn nghiệp vấn (*) (**) (***) 2: lớp 2; 3: lớp … (**) CĐ: Cao đẳng; THCN: Trung học chuyên nghiệp; ĐH: đại học, … (***) Ghi cụ thể: nông nghiệp, làm thuê, công chức, buôn bán, học … 2) Nhà có phải Ông / Bà sở hữu không? Phải…… Không….… 3) Xin Ông /Bà cho biết số năm làm việc nghề Ông / Bà bao lâu? ………(năm) 4) Từ nhà Ông/Bà đến trung tâm mua bán (chợ thôn, xã) gần bao xa?…………(km) 5) Nơi Ông/ Bà cư trú có đường ô tô đến tận nhà không ? Có…… Không…… 6) Ông/Bà có tham gia vào câu lạc Hội Nông dân, Tổ liên kết sản xuất, HTX dịch vụ nông nghiệp không ? 89 Có…… 7) Không…… Tình hình kinh tế, đời sống gia đình Ông/Bà so với 2-3 năm trước nào? Cải thiện Không thay đổi Xấu Nguyên nhân (ngắn gọn)……………………………………………………… 8) Theo Ông/Bà cần có hỗ trợ để phát triển kinh tế gia đình giảm nghèo (vốn, kỹ thuật, đường giao thông, ổn định giá vật tư, đất đai, nguồn nước canh tác, thị trường ổn định…)? ………………………………………………………… 9) Gia đình Ông/Bà có nhận hỗ trợ dịch vụ từ trung tâm Khuyến nông địa phương không ? (được cán khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, tham gia hội thảo đầu bờ, hội thảo khuyến nông …) Có…… Không…… 10) Gia đình Ông /Bà có người làm việc Cụm Công nghiệp hay làm việc nơi xa không ? Có…… Không…… Nếu có số người làm xa người: …………………người Trong thị xã Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nước Phần II: Thu nhập 11) Gia đình Ông/Bà có đất để canh tác hay không, kể đất thuê người khác? Có…… Không…… 12) Năm qua Ông/Bà có thuê đất người khác hay không? Có…… Không…… Nếu có diện tích bao nhiêu?…………………………………………….(m2) Chi phí thuê đất bao nhiêu?………………………………….… (đồng)/năm 13) Năm qua Ông / Bà có cho thuê đất hay không? Có…… Không…… Nếu có diện tích bao nhiêu?…………………………………………….(m2) Tiền thu cho thuê đất bao nhiêu?…………………………………(đồng) / năm 14) Ông / Bà trồng loại năm qua? Cây lúa Năm vừa qua Ông/Bà trồng vụ lúa?…………… 90 Diện tích Tổng chi phí cho vụ Tổng thu cho vụ (m2) (đồng) ( * ) (đồng) Tên Vụ Vụ Vụ ( * ): không kể chi phí thuê đất Theo Ông/Bà khó khăn, trở ngại trình sản xuất, kinh doanh lúa: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Đất đai không thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu lao động Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………… Các loại khác lúa (đỗ, lạc, rau màu …) Năm vừa qua Ông/Bà trồng vụ khác ?……………………… Tên Diện tích (m2) Tổng chi phí cho vụ Tổng thu cho vụ (đồng) (*) (đồng) Vụ Vụ Vụ ( * ): Không kể chi phí thuê đất Theo Ông/Bà khó khăn, trở ngại trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm này: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức kỹ thuật Đất đai không thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu lao động Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………… Cây lâu năm (Vải, Nhãn, Bạch Đàn, Keo…) Tên Diện tích (m2) Chi phí năm (đồng) Doanh thu năm (đồng) 91 Theo Ông/Bà khó khăn, trở ngại trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm này: Giá không ổn định Giá thấp Thiếu đất Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu vốn Thiếu lao động Thiếu kiến thức kỹ thuật Đất đai không thích hợp Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………… 15) Năm vừa Ông/Bà có chăn nuôi thêm hay không? Có….… Không…… Nếu có: Tên loài vật nuôi Số lượng Chi phí năm Doanh thu năm (con) (đồng) (đồng) Theo Ông/Bà khó khăn, trở ngại trình chăn nuôi gì? Giá không ổn định Giá thấp Thiếu nguồn tiêu thụ Thiếu đất Thiếu vốn Thiếu kiến thức chăn nuôi Thiếu lao động Thiếu cỏ Giá thuốc thú y cao Thiếu nguồn nước Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………… 16) Gia đình Ông / Bà có thu nhập từ hoạt động công việc nông nghiệp gia đình năm vừa qua không ? Tên hạng mục Không tìm việc làm Làm thuê nông nghiệp Làm tiểu thủ công nghiệp Làm ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải Làm ngành dịch vụ (buôn bán, khách sạn, nhà hàng) Làm ngành khác Số năm kinh Chi phí hàng tháng Doanh thu hàng tháng nghiệm (đồng) (đồng) 92 17) Các nguồn thu nhập khác năm vừa qua gia đình Ông / Bà: Nguồn Tiền hưu trí Tiền trợ cấp thương binh, người già neo đơn Tiền lãi từ nguồn cho vay Tiền nhận từ người thân, bạn bè (trong Nguồn khác: (*) nước) Tổng thu/tháng (đồng) (*) Xin ghi rõ tên nguồn thu nhập khác Phần III: Chi tiêu 18) Chi tiêu ngày gia đình Ông / Bà Giá trị (đồng) Tên Bữa ăn gia đình (tiền ăn sáng tiền chợ) Chỉ tính cho thịt, cá rau Thuốc Bia, rượu Báo tạp chí Vé số Trà, cà phê Tiền quà bánh cho trẻ học Chi khác (không tính tiền trả lãi vay) Phần IV: Thông tin tín dụng: 19) Ông / Bà có vay tiền ngân hàng hay tổ chức tín dụng không? Có…… Không…… Nếu có: Ông/Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh Chi tiêu Mục đích khác Trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay này bao nhiêu: ………………… đồng Nơi vay Ngân hàng nông nghiệp Quỹ xóa đói giảm nghèo Quỹ giải việc làm Quỹ tín dụng hội phụ nữ Quỹ tín dụng khác Số tiền vay Kết Hoàn trả đủ Giá trị nợ 93 20) Theo Ông / Bà việc vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó không? Dễ…… Không khó lắm….… Rất khó.…… Không biết thông tin….… 21) Ông/Bà có hay vay (vay nóng …) không? Có…… Không…… Nếu có: Ông/Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh Mục đích khác Chi tiêu Trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay bao nhiêu: …………………………đồng Xin chân thành cám ơn hợp tác quý Ông/Bà Họ tên người điều tra Họ tên chữ ký chủ hộ ... ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao thu nhập nông dân huyê ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Đưa giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông dân huyê ̣n Đông Triều,. .. nâng cao thu nhập nông dân Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng thu nhập nông dân huyê ̣n Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Giải pháp nâng cao thu nhập nông dân huyê ̣n Đông. .. VỀ NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao thu nhập người nông dân 1.1.1 Một số khái niệm nông dân nâng cao thu nhập nông dân 1.1.2 Tiêu chí đánh giá thu nhập nông

Ngày đăng: 25/06/2017, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan