TIỂU LUẬN xã hội học GIỚI NAM TÍNH và nữ TÍNH TRONG QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG và ẢNH HƯỞNG của NAM TÍNH và nữ TÍNH TRONG QUAN hệ xã hội

15 765 3
TIỂU LUẬN xã hội học GIỚI   NAM TÍNH và nữ TÍNH TRONG QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG và ẢNH HƯỞNG của NAM TÍNH và nữ TÍNH TRONG QUAN hệ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xa xưa trong lịch sử loài người đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, trong mỗi giai đoạn lịch sử đó có sự thay đổi về hoàn cảnh chính trị, kinh tế dẫn đến vai trò của giới nam và giới nữ trong gia đình và xã hội cũng thay đổi. Do đó, quan niệm về tính cách, quy tắc xử thế của mỗi giới cũng biến đổi không ngừng.Xã hội càng văn minh, người ta càng công nhận quyền bình đẳng của hai giới. Trong phân công lao động, vai trò của hai giới xích lại gần nhau, hệ thống giáo dục cũng không có sự phân biệt lớn về giới tính. Về nguyên tắc, ngày nay mỗi một con người, dù nam hay nữ, đều có điều kiện phát triển toàn diện hơn, không phải bó hẹp trong các khuôn mẫu cổ xưa về đàn ông và đàn bà nữa.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xa xưa lịch sử loài người trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn lịch sử có thay đổi hoàn cảnh trị, kinh tế dẫn đến vai trò giới nam giới nữ gia đình xã hội thay đổi Do đó, quan niệm tính cách, quy tắc xử giới biến đổi không ngừng Xã hội văn minh, người ta công nhận quyền bình đẳng hai giới Trong phân công lao động, vai trò hai giới xích lại gần nhau, hệ thống giáo dục phân biệt lớn giới tính Về nguyên tắc, ngày người, dù nam hay nữ, có điều kiện phát triển toàn diện hơn, bó hẹp khuôn mẫu cổ xưa đàn ông đàn bà Tuy nhiên, quy định, quan niệm tính cách, quy tắc cũ xã hội để lại "dư âm" nó, ảnh hưởng đến phát triển người Để hiểu ảnh hưởng quan niệm xã hội tính cách hay “hình mẫu xã hội” lên người đàn ông phụ nữ nào, bàn bạc phân tích “Nam tính nữ tính quan niệm truyền thống ảnh hưởng nam tính nữ tính đến quan hệ xã hội” TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT - Lý thuyết xã hội hoá: Nhiều nhà tư tưởng, triết học xã hội học từ cổ chí kim thừa nhận vai trò Xã hội hoá đời sống người cách hay cách khác Xã hội hoá trình mà tất cá nhận học cách để đáp ứng trông đợi xã hội thông qua cách ứng xử, giao tiếp với người khác Xã hội hoá hiểu mô hình, khuân mẫu xã hội hình thành để tạo thích nghi, liên kết cá nhận với nhóm Trên kía cạnh giới Jeffrey Rubin cộng (1974) cho hầu hết bậc cha mẹ nhận thấy biểu giới từ ngày đầu tiên, chẳng hạn trai cứng rắng gái mềm mại hơn, giới tính Khi đứa trẻ lớn lên chút, quan niệm cha mẹ vai trò giới tác động đến cách giáo dục, cư sử họ trẻ Tính chủ động tác động lớn đến tính cách phẩm chất giới sau trẻ Việc giáo dục trai học gái theo khuân mẫu giới như: Con trai phải mạnh mẽ, hướng ngoại, gái phải dịu dàng, hướng nội chăm lo việc gia đình làm cho qua trình xã hội hoá hình thành nhân cách người mang đậm màu sắc giới Xã hội hoá nhận thức giới hình thành cách khách quan từ môi trường gia đình xã hội thông qua hệ thống chuẩn mực giá trị sống xã hội Vận dụng lý thuyết xã hội hoá tiếp cận giới, ta nhận thấy xã hội hoá giới trình khách quan phát triển người Trong người tương tác với xã hội, hội nhập với quy chuẩn xã hội mà họ sống, người tiếp nhận quy chuẩn giới xã hội Các khuân mẫu giới đề cập nhấn mạnh giá trị cách sống giới nam tính nữ tính - Lý thuyết biến đổi xã hội: Thuyết biến đổi xã hội xã hội học đời coi xã hội vận động tương tác không ngừng Đại diện tiêu biểu A Comte, Gerhard Lenski Jean Lenski, William Orburn … Có nhiều quan điểm khác biến đổi xã hội thông qua biến đổi hành vi Các nhà xã hội học theo thuyết biến đổi xã hội định nghĩa “Biến đổi xã hội trình, qua khuân mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi qua thời gian” Lý thuyết biến đổi xã hội coi quan niệm Nam tính Nữ tính đối tượng biến đổi xã hội MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Giới gì? Nói đến giới cần bắt đầu phân biệt hai thuật ngữ "giới" " giới tính" xem xét đặc trưng chúng Giới tính: (sex) khái niệm xuất phát từ môn sinh học, khác biệt nam nữ mặt sinh học Sự khác biệt chủ yếu liên quan đến trình tái sản xuất người di truyền nòi giống Con người sinh có đặc điểm giới tính (là đàn ông hay đàn bà) Những đặc điểm ổn định không biến đổi nam nữ Ví dụ người đàn bà có chung đặc điểm giới tính, mang thai, sinh cho bú sữa mẹ Mọi đàn ông có chung đặc điểm sản xuất tinh trùng cần thiết cho trình thu thai (Trần thị Quế, Gendcen, 1999 Trích theo Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh, 2003, tr.18-19) Những đặc trưng giớ ính: (i) Bẩm sinh; (ii) Đồng (iii) Không biến đổi (Trần thị Quế, Gendcen, 1999 Trích theo Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh, 2003, tr.20) Giới (gender): "Giới" thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho nam nữ Giới đề cập đến việc phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới nói đến khác biệt phụ nữ nam giới mặt xã hội (Trần thị Quế, Gendcen, 1999 Trích theo Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh, 2003, tr.19) Những đặc trưng giới: (i) Do dạy học mà có; (ii) Đa dạng (iii) biến đổi; (iv) Có thể thay đổi (Trần thị Quế, Gendcen, 1999 Trích theo Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh, 2003, tr.20-21) Vai trò giới: Vai trò giơí vừa khái niệm vừa công cụ sử dụng để phân tích tương quan giới gia đình xã hội Vai trò giới nội dung khung phân tích giới Moser 91993) Cùng với việc xác định nhu cầu giới, khung phân tích giới thiệu cách thức phân tích tình hình thực tế lập kế hoạch với mục đích công bình đẳng giới Vai trò giới vẽ lên tranh phân công lao động cách đặt câu hỏi "Ai làm gì" Moser cho ngày, đời, phụ nữ nam giới có xu hướng làm công việc khác nhau, họ thực vai trò khác nhau, gọi vai trò giới.( Đỗ Thị Bình Trần Thị Vân Anh, 2003, tr.2-23) Sự phân công lao động theo giới Là phân công nhiệm vụ trách nhiệm khác nam nữ Sự phân công dạy dỗ mà thành, thành viên cộng đồng, xã hội nắm vững Vai trò mặt (còn gọi gánh nặng vai) phụ nữ: công việc sản xuất, công việc tái sản xuất công việc cộng đồng (UNDP, 2004, tr.28) Định kiến giới Là suy nghĩ mà người có mà phụ nữ nam giới có khả loại công việc mà họ làm Định kiến giới thường gắn liền với thái độ, niềm tin thường yếu tố quan trọng trì khuôn mẫu giới Định kiến giới biểu nhiều “hình thức thể khác nhau”: ngôn ngữ, lời nói hàng ngày, nhận định, đánh giá cán bộ, sách cán bộ, quan hệ hai giới gia đình xã hội, chí định kiến giới thể “rất đa dạng phong phú” nội dung phim ảnh, vô tuyến truyền hình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy thầy cô giáo, phân công lao động bố mẹ cho trai gái, phân công lao động xã hội từ hình thành “việc đàn ông”, việc “đàn bà”; “nghề trai”, “nghề gái” Một ví dụ định kiến phổ biến xã hội cho phụ nữ không thích hợp với công việc đói hỏi hiểu biết khoa học kỹ thuật Đây biểu phổ biến hầu hết vùng nông thôn nước ta dẫn đến việc hạn chế tham gia phụ nữ vào lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nông trồng điều, trồng tiêu, nuôi gà thả vườn, kỹ thuật canh tác đất dốc dự án thực địa phương (tỷ lệ phụ nữ tham gia lớp tập huấn đạt từ 10-15%) Những định kiến lâu dần người ta xem điều "hiển nhiên", từ khác với định kiến dù thực tế, ví dụ nam giới có người làm việc nhà thành thạo, hay có nhiều phụ nữ có tầm nhìn xa trông rộng bị coi khó chấp nhận Định kiến giới, đặc biệt có suy nghĩ nhà lãnh đạo trở ngại đáng kể việc đánh giá khách quan lực giới nữ trở ngại việc thực bình đẳng nam nữ nói chung Giá trị /khuôn mẫu giới: Là ý tưởng người nghĩ phụ nữ nam giới nên nên làm công việc Ví dụ, phụ nữ nên dịu dàng, nam giới nên mạnh mẽ, đoán, hay thể rõ định hướng nghề nghiệp cho trai gái: gái học sư phạm để làm cô giáo, nam giới nên học bách khoa để trở thành kỹ sư kỹ thuật, từ giá trị/khuôn mẫu giới hình thành "nghề trai", "nghề gái", "việc đàn ông", việc "đàn bà" Quan niệm khác dẫn đến hành vi ứng xử khác dẫn đến mâu thuẩn đánh giá khả năng, định hướng nghề nghiệp, phát triển lực trẻ em gái phụ nữ gia đình, nơi làm việc xã hội “NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH” TIẾP CẬN TỪ MỘT SỐ KHÍA CẠNH 4.1 Quan niệm truyền thống nam tính nữ tính Quan niệm xã hội nam tính nữ tính khía cạnh sắc giới, thể nhận thức trình tiếp thu chuẩn mực, giá trị hành vi với mong chờ, trông đợi xã hội phù hợp với giới nam hay giới nữ; hay nói cách khác mong đợi/hình mẫu nhìn nhận xã hội Nam giới Nữ giới quan điểm vận động biến đổi theo thời gian, nhiên phải hình thành khuôn mẫu trì từ hệ sang hệ khác Những đặc điểm nam tính hay nữ tính cụ thể hoá sắc theo kỳ vọng, mong chờ xã hội Nghiên cứu cho thấy, văn hoá khác nhau, có trí chung đặc điểm nam tính nữ tính Nam tính: Chỉ người có đặc điểm: hăng/hiếu chiến, lý, mạnh mẽ, thống trị, nổ, vô tình, độc lập, cạnh tranh, định bộc lộ tình cảm Nữ tính: người trực giác, tình cảm, yếu đuối, dễ xúc động, phụ thuộc, dễ bị tổn thương, dễ bảo/ngoan ngoãn, không cạnh tranh, mềm yếu/nhân hậu dễ bộc lộ tình cảm (Edwards Wiliams 1980, Wiliams Best 1982) (A.G.Johson, 1996:321) Các tác giả “Từ điển Xã hội học” (2002) có đề cập đến vài đặc trưng nam tính nữ tính: “Trong xã hội người ta coi có nữ tính, người biết nén lại tính hăng, ý tới vẻ xã hội tỏ hoà nhã, nặng tình cảm; nam tính có biểu lộ tính hiếu chiến, có định hướng động tác tính mạnh mẽ, biết nén tình cảm, đặc biệt nỗi lo sợ lại…” (2002:544) Xét theo quan niệm truyền thống, nam tính nữ tính bẩm sinh mà có Những yếu tố sinh học không đủ sở để giải thích khác vai trò hai giới Trên thực tế, người tìm thấy điểm coi nam tính hay nữ tính theo nghĩa truyền thống, tỷ lệ khác người Nam tính hay nữ tính cá nhân tiếp nhận từ tuổi ấu thơ hoàn cảnh sống trực tiếp giáo dục gia đình xã hội Điều có nghĩa khác biệt vai trò giới hai giới tương đối, biện minh cho thống trị nam giới, tuân thủ, phụ thuộc nữ giới với lý Ví dụ: Với chuẩn mực người phụ nữ xã hội phong kiến “tứ đức” (Công, dung, ngôn, hạnh) hình ảnh người phụ nữ theo nghĩa thường phải người: Khéo léo, đảm việc nhà, đẹp theo hướng nhẹ nhàng, đoan trang, lời nói nhỏ nhẹ, từ tốn, giữ tiết hạnh, phục tùng người đàn ông Theo đó, người phụ nữ léo công việc nội trợ động hoạt bát, làm kinh tế giỏi, bề cá tính ăn nói sắc sảo, thảo luận, “tranh cãi” ngừơi khác giới không đánh giá cao so sánh với mẫu hình người phụ nữ định khuôn rõ ràng cô gái không “nữ tính” Cách nhìn nhận cho thấy rõ định kiến với người phụ nữ Bởi phụ nữ phải lo toan hết công việc nhà, phải thụ động phục tùng nam giới, đàn ông chủ động đáp việc gia đình Thực tế có nhiều phụ nữ động hoạt bát, đoán, đảm nhiệm vị trí vai trò quan trọng xã hội Tuy nhiên, định kiến giới nên họ gia đình xã hội tạo điều kiện để phát huy hết tài Nói đến đàn ông (nam giới) phải lực khoẻ mạnh, mạnh mẽ, ăn to nói phải lớn, giá trị khuân mẫu giới đề cập Quan niệm truyền thống đòi hỏi người nam giới phải tích cực, động, bình tĩnh, chủ động so với phụ nữ, phụ nữ đòi hỏi cách cử xử giàu tình cảm hơn, trực giác hơn, tinh tế chút so với nam giới Quan niệm truyền thống nam tính nữ tính tương đồng quốc gia Với tính cách mà cha mẹ mong đợi mình, trẻ em từ nhỏ học mà người khác mong chờ chúng Nếu làm khác đi, ví dụ trẻ gái ăn mặc giống trai, nói to chỗ đông người trẻ em gái bị cho nuổi loạn ví dụ: trẻ nam ăn nói nhẹ nhàng dáng vẻ gầy gò yếu ớt bị coi “thiếu sinh khí” Rõ ràng định kiến giới bao trùm có ảnh hưởng to lớn đến trình xã hội hoá giới tượng phổ biến xã hội đương đại 4.2 Ảnh hưởng nam tính nữ tính quan hệ xã hội Qua lăng kính xã hội học đặc điểm nam tính nữ tính cho thấy đặc tính đối lập nữ tính-nam tính Trong xã hội đại quan niệm truyền thống nam tính nữ tính tồn tại, nhiên có pha trộn mạnh mẽ cũ * Nam tính nữ tính giáo dục gia đình: Trong nhiều yếu tố khác nhau: giáo dục, văn hoá - xã hội, luật pháp, truyền thông, đối xử gia đình, cộng đồng.v.v yếu tố giáo dục gia đình có ảnh hưởng sớm nhất, trực tiếp, liên tục tác động cách có ý thức đến nam giới nữ giới Bởi gia đình đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách người đó, quan niệm, niềm tin, giá trị văn hoá, định kiến giới, khuôn mẫu hành vi chuyển tải từ hệ sang hệ khác Giáo dục ông bà, cha mẹ, anh chị xuất phát từ mong muốn cháu biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, từ tốn, lễ phép, lời người lớn, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, không nói tục, chửi bậy, không nói dối, biết trung thực, tự giác học tập Đây điều dạy bảo chung ông bà, cha mẹ tất cháu, mong muốn cháu trở thành người tốt, có ích cho xã hội Tuy nhiên việc giáo dục trẻ, giáo dục gia đình tuân theo khuôn mẫu quy định giới Chẳng hạn với trẻ trai, bố mẹ thường dạy trẻ sống phải có lĩnh, dám làm, dám chịu trách nhiệm, can đảm, độc lập có kiến công việc, chứng tỏ người đàn ông nơi, lúc Đối với trẻ gái phải dịu dàng, kín đáo, nhẹ dàng, giao tiếp, ăn nói, xưng hô lễ phép, người lớn bảo phải biết nghe lời làm người lớn bảo Rõ ràng, ảnh hưởng nếp nghĩ truyền thống người đàn ông phải mạnh mẽ (liên quan đến việc huy, lệnh), người đàn bà phải dịu dàng, đảm (liên quan đến việc lời) có sức sống dai dẳng, bền bỉ, bám chặt vào tư tưởng bậc cha mẹ Sự quy gán cho trai gái phẩm chất nhân cách mang đặc trưng giới có ý nghĩa củng cố ổn định, hạn chế phát triển toàn diện nhân cách trẻ, hạn chế vai trò nam giới việc chăm sóc gia đình, vai trò nữ giới hoạt động xã hội Thực tiễn cho thấy, trẻ phải chịu áp lực lớn từ quan niệm Các em phải tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với khuôn mẫu cụ thể giới Quan sát trẻ chơi đồ chơi, thấy bé trai ôm búp bê bị chế giễu "con gái", "uỷ mị", bé gái chơi súng ống bị cha mẹ cấm Nếu chúng "lộn sân" bị chê cười Định kiến giới việc giáo dục cha mẹ thể sớm Chẳng hạn việc việc mua đồ chơi cho trẻ Thông thường bậc cha mẹ mua đồ chơi cho trẻ? Từ quan sát thực tế, nhận thấy cha mẹ mua búp bê, đồ hàng cho gái, mua đồ lắp ráp khí máy bay, tàu hoả, ô tô cho trai Đồ chơi có ý nghĩa quan trọng phát triển tâm lý, nhân cách trẻ Những hoạt động trẻ với đồ chơi không góp phần kích thích tính sáng tạo, giúp trẻ phát triển trí tuệ, khả tư linh hoạt, nhậy bén, giúp trẻ tiếp cận làm quen với giới xung quanh, trẻ dễ dàng hoà nhập vào sống ẩn chứa đằng sau đồ chơi mà cha mẹ mua cho trẻ mong muốn hình thành tính cách, lực đặc trưng cho giới Đối với trẻ gái đồ chơi búp bê, đồ hàng, giúp trẻ hình thành tính dịu dàng Các đồ chơi tạo điều kiện cho trẻ làm quen với công việc nội trợ, chăm sóc nuôi dạy sau Bằng việc mua cho trẻ gái đồ chơi bố mẹ vô hình định ngầm cho trẻ gái phẩm chất, lực mà người phụ nữ phải có, công việc mà phụ nữ phải làm tương lai Những đồ chơi mua cho trẻ trai ô tô, tàu hoả, đồ lắp ráp khí hình thành trẻ trai tính mạnh mẽ, can đảm Nhờ trải nghiệm chơi với đồ chơi, tạo cho cho trẻ say mê, hứng thú, vun đắp cho trẻ ước mơ trở thành phi công, kỹ sư khí, xây dựng, cầu thủ bóng đá Mang ý nghĩa hướng nghiệp lớn với trẻ trai, khí đó, đồ chơi trẻ gái có định hướng nghề nghiệp Xem xét hội tiếp cận với nguồn lực giáo dục, thấy có đầu tư khác trẻ trai trẻ gái bậc cha mẹ Các gia đình có thiên vị nhiều trẻ trai việc đầu tư giáo dục Điều xuất phát từ định kiến giới trai có lực lao động hội thành đạt cao so với gái nông thôn có quan niệm cho gái phải sớm lập gia đình, tránh nhỡ thì, gái người ta, từ mà bậc cha mẹ đầu tư cho gái học lên cao Mặt khác, gái có thời gian rỗi học nhà so với trẻ trai Trẻ gái phải phụ giúp cha mẹ việc gia đình, em phải hoàn tất công việc gia đình nghĩ đến việc học tập Ngoài phẩm chất tâm lý, nhân cách chung cha mẹ mong muốn hình thành mình, họ mong muốn trở thành người có phâm chất tâm lý, nhân cách đặc trưng giới nam giới nữ Những mong muốn chịu ảnh hưởng nhiều từ định kiến, khuôn mẫu giới Những mong muốn tạo khác hành vi đối xử họ trẻ trai trẻ gái Tuy nhiên, nhiều gia đình đại bậc cha mẹ quan niệm phân biệt rạch ròi nam tính nữ tính 10 VD: Trẻ em gái theo học lớp học võ thuật với mong muốn cha mẹ vẻ nữ tính có chút mạnh mẽ nam tính để không bị người khác bắc nạt Ngược lại, trẻ em trai theo học lớp học đàn, học hát, học múa Thời trang nam-nữ phân biệt rạch ròi, xoá dần khoảng cách nam tính nữ tính bắt nhịp theo xu hướng thời đại… Xu hướng giao thoa sắc giới, theo nam giới có thêm số đặc điểm nữ tính phụ nữ có thêm vài đặc điểm nam tính, xét nhiều phương diện, có lợi ích cho cá nhân gia đình, cộng đồng xã hội * Nam tính nữ tính phân công lao động Từ xa xưa quan niệm truyền thống người Á Đông quan niệm xã hội người việt nam hình thành nên khuân mẫu, giá trị khác cho Nam giới nữ giới; khuân mẫu coi nhữ chuẩn mực bắt buộc người người đàn ông phụ nữ sống xã hội phải tuân theo Nhưng xã hội đại đặc tính tương phản xã hội truyền thống thay đổi có giao thoa sắc giới phân công lao động Khi nói đến nam giới (nam tính) thường nói đến đặc điểm, giá trị như: “Vai năm thước rộng, thân mười thước cao”, mạnh mẽ, can đảm, đoán… phụ nữ phải nữ tính: dịu dàng, nhạy cảm, xinh đẹp …v.v từ đặc điểm, giá trị chuẩn mực mà xã hội quy định cho nam giới nữ giới vai trò khác ví dụ nam làm công việc nặng bốc vác, lãnh đạo v.v phụ nữ thường làm công việc có tính kỹ thuật đòi hỏi khéo léo như: may mặc, thêu thùa, giáo viên …v.v xu phân công lao động ngày 11 Phụ nữ chịu trách nhiệm nấu nướng, nam giới chăn nuôi gia súc ví dụ phân công lao động trở thành tiêu chuẩn nhiều xã hội Những nhiệm vụ khác “việc đàn ông” “việc phụ nữ” gọi “các vai trò giới” Người ta mong đợi cô gái thực vai trò giới lau dọn nhà cửa, chàng trai thực vai trò giới chữa ô tô hay trông coi đàn gia súc Trong xã hội tại, quy định phân biệt rạch ròi nam nữ, tuỳ theo đặc điểm nhân học xã hội người (học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo, độ tuổi) tuỳ theo hoàn cảnh môi trường xã hội mà cá nhân có vai trò khác công việc Người ta thường phân biệt vai trò “sản xuất” “tái sản xuất” Công việc “sản xuất” nói đến việc bên gia đình đóng góp vào kinh tế; công việc “tái sản xuất” nói đến nói đến việc giúp người ta trưởng thành từ tham gia đóng góp vào kinh tế Nó không nói đến việc nuôi con, mà có công việc hàng nấu ăn, don dẹp, quần áo tất việc tương tự để tạo điều cho người hàng ngày khỏi nhà làm công việc sản xuất Trong ngày nhiều phụ nữ tham gia công việc sản xuất giống nam giới đồng thời họ vấn phải thực công việc tái sản xuất (vai trò kép phụ nữ) Sự phân công lao động theo vai trò giới khác biệt công việc mà xã hội mong đợi người nam người nữ Nó quan niệm xã hội giá trị vai trò mà người nam người nữ đảm nhiệm Sự phân công lao động nam nữ phần lớn xã hội thường không công bằng; vai trò giới không đánh giá cách công mong đợi xã hội nam giới (nam tính) nữ giới (nữ tính) khác Vai trò đàn ông coi quan trọng vai trò phụ nữ điều phản ảnh chỗ nhiều công việc phụ nữ không trả lương cao chí nơi làm việc phụ nữ làm có xu hướng bị 12 trả lương thấp so với nam giới Vai trò giới phần giá trị văn hoá chung khía cạnh quan niệm giới Thời gian làm việc kéo dài người phụ nữ việc thiếu nhìn nhận giá trị công việc họ làm làm suy kiệt sức khoẻ thể chất tinh thần người phụ nữ Như thấy phân công lao động nam nữ phần lớn văn hoá không bình đẳng, Trong xã hội, đôi lúc “cộng hưởng” vài nét nam tính nữ tính cần thiết cho đời sống công việc: giao dịch hay thương thảo, nam giới theo đuổi cứng rắn, kiên định (là phẩm chất nam tính) thất bại công việc, ngược lại có chút mềm mỏng, nhẹ nhàng khéo léo (phẩm chất nữ tính) kết khả quan Đồng thời phụ nữ phẩm chất nữ tính cần thiết công việc sống cần có cứng rắn, đoán, người phụ nữ thường gặt hái thành công gia đình nghiệp 13 KẾT LUẬN Những quan điểm truyền thống nam tính-nữ tính thể sắc giới thành tố tạo nên sắc giới Điều tác động đến nhận thức cá nhân phẩm chất cần có phụ nữ nam giới Sự biến đổi sắc giới ngẫu nhiên mà kết tác động nhiều yếu tố khác nhau: giáo dục, văn hoá - xã hội, luật pháp, truyền thông, đối xử gia đình, cộng đồng.v.v Nó có sản phần việc giáo dục khuân mẫu xã hội hay mong đợi xã hội tính cách, vai trò nam giới nữ giới; ngày khuôn mẫu quan điểm ngày ảnh hưởng đến sống nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới phân công lao động rào cản giới (nam giới nữ giới) quan hệ xã hội Quá trình xã hội hoá vai trò giới từ trẻ thơ đến lúc trưởng thành với môi trường xã hội không giúp cho việc hiểu khuôn mẫu giới lại tác động mạnh đến cá nhân, mà giúp hiểu thêm trình xã hội hoá người nói chung với mức độ thành công khác 14 TAÌ LIỆU THAM KHẢO Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995) : Báo cáo quốc gia Chính phủ Cộng hoà XHCN Việt Nam phát triển xã hội, Hà Nội Phạm Tất Dong-Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Bá Thịnh, Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Thị Quý, Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Bá Thịnh,Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thềm kỷ XXI, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2005 Trần Thị Minh Đức : Định kiến phân biệt đối xử theo giới –Lý thuyết Thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 ... hưởng nam tính nữ tính quan hệ xã hội Qua lăng kính xã hội học đặc điểm nam tính nữ tính cho thấy đặc tính đối lập nữ tính -nam tính Trong xã hội đại quan niệm truyền thống nam tính nữ tính. .. gái phụ nữ gia đình, nơi làm việc xã hội NAM TÍNH VÀ NỮ TÍNH” TIẾP CẬN TỪ MỘT SỐ KHÍA CẠNH 4.1 Quan niệm truyền thống nam tính nữ tính Quan niệm xã hội nam tính nữ tính khía cạnh sắc giới, thể... nhận quy chuẩn giới xã hội Các khuân mẫu giới đề cập nhấn mạnh giá trị cách sống giới nam tính nữ tính - Lý thuyết biến đổi xã hội: Thuyết biến đổi xã hội xã hội học đời coi xã hội vận động tương

Ngày đăng: 25/06/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan