Tiểu luận Bình đẳng giới trong gia đình ở Việt Nam

22 3.7K 32
Tiểu luận Bình đẳng giới trong gia đình ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội học gia đình Bài tiểu luận Môn : Xã hội học gia đình Sinh viên: Lê Thị Phương Anh Lớp: QLNN2 Đề tài: Bình đẳng giới gia đình Việt Nam Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình A.Mở đầu 1.Lý chọn đề tài: Thế kỷ XXI với tiến vượt bậc khoa học, kỹ thuật công nghệ mà đặc điểm bật tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp toàn cầu hóa kinh tế, kéo theo nhiều biến đổi quan trọng trọng đời sống xã hội, sinh hoạt văn hóa tinh thần Con người giải phóng vai trò cá thể đề cao Tuy nhiên, vấn đề bình đẳng nam nữ cách toàn diện, đầy đủ lý tưởng mà nhân loại đã, theo đuổi Dù giới có nhiều biến đổi to lớn; song, vấn đề bình đẳng giới chưa thực diễn mong muốn Ngay nước phát triển dù đời sống cao, trình độ học vấn cao, nhận thức vấn đề nhạy bén, tư thoáng đạt bất bình đẳng nam nữ tồn nước chậm, phát triển điều kiện kinh tế khó khăn; trình độ học vấn thấp; tư cổ hủ, trì trệ; phong tục tập quán, thói quen lạc hậu tồn nhiều, tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, thường xuyên, liên tục, lúc, nơi, thành phần xã hội Sự bất bình đẳng nam nữ ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế giới nói chung, đặc biệt phát triển nước chậm, phát triển nói riêng, kinh tế ngày tụt hậu xa so với nước khác, chất lượng sống thấp, đời sống người dân khổ cực, bệnh tật, đói nghèo gia tăng; phụ nữ, trẻ em không quan tâm mức nên tỷ lệ tử vong cao Do đó, đấu tranh bình đẳng giới trở thành phong trào rộng khắp phạm vi giới phương diện lý thuyết phương diện thực tiễn Việt Nam vốn lên từ kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún trình công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với kinh tế giới Để hội nhập kinh tế đòi hỏi phải phát huy nguồn lực xã hội, đặc biệt người phụ nữ - nguồn lực vốn chưa ý nhiều từ trước tới Việt Nam phụ nữ chiếm nửa dân số nước nguồn lực tương đối dồi dào; sử dụng mục đích, khả nguồn nhân lực tạo Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình động lực phát triển mạnh mẽ cho đất nước Người phụ nữ Việt Nam gia đình người vợ đảm đang, người mẹ hiền tảo tần, hết lòng chăm sóc, lo lắng cho chồng con, gia đình Ngoài xã hội họ lại người lao động hăng say, tạo nhiều cải vật chất tinh thần hữu ích Trước đây, cống hiến lớn lao phụ nữ chưa xã hội, gia đình thừa nhận cách thỏa đáng Họ chịu nhiều thiệt thòi, bị đối xử bất công Hiện nay, điều kiện kinh tế ngày phát triển, nhận thức người cao hơn, tư đổi mới, việc công nhận, tạo điều kiện cho khả năng, trình độ người phụ nữ Việt Nam có hội phát huy vai trò tiến đáng kể Ngày có nhiều phụ nữ hạnh phúc sống gia đình thành đạt nghiệp Họ giữ cương vị cao quan, máy nhà nước từ trung ương tới địa phương, doanh nghiệp lớn, nhỏ khắp nước Mặc dù vậy, thực tế bất bình đẳng giới nam nữ diễn xã hội Việt Nam có xu hướng gia tăng Nhiều người phụ nữ phải chịu thiệt thòi gia đình Sự thiệt thòi thể rõ lĩnh vực kinh tế, phân công lao động, giáo dục đào tạo, việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt vấn đề bạo lực gia đình Chính vậy, cần phải thúc đẩy trình bình đẳng nam nữ gia đình để nâng cao vị thế, vai trò người phụ nữ gia đình nói riêng xã hội nói chung Thực bình đẳng nam nữ (hay gọi bình đẳng giới) vấn đề mang tính cấp bách lâu dài Việc làm góp phần tạo phát triển toàn diện cho đất nước mặt kinh tế, văn hóa, trị, xã hội góp phần giải phóng phát triển người phụ nữ, để phụ nữ làm tốt vai trò người vợ, người mẹ, người công dân Với lý trên, em định chọn đề tài: “Bình đẳng giới gia đình Việt Nam” cho tiểu luận Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài : Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giải phóng phụ nữ, bình đẳng nam – nữ du nhập vào Việt Nam từ đầu kỷ XX Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930 văn trị nước ta nêu rõ mục tiêu đấu tranh cho bình đẳng nam – nữ nâng cao vị phụ nữ Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình Hiến pháp (năm 1946) Hiến pháp sửa đổi sau (1959, 1980, 1992) khẳng định phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hiện nước ta hình thành khoảng 10 sở nghiên cứu giảng dạy giới Đó trung tâm nghiên cứu, khoa, môn thuộc Chính phủ phi phủ như: - Viện Gia đình giới thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Xã hội học - Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh - Bộ môn Nghiên cứu giới thuộc Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Ban Lý luận dân tộc Giới thuộc Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ngoài số viện nghiên cứu, trường đại học, số có chương trình nghiên cứu có liên quan đến giới như: Viện Nghiên cứu niên, Viện Xã hội học, Trung tâm Tư vấn Phát triển, Chương trình Việt Nam – Hà Lan thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, ủy ban quốc gia dân số, Bộ Y tế, ủy ban phòng chống AIDS quốc gia, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục đào tạo, ủy ban bảo vệ trẻ em, Bộ Tư pháp Các quan, chương trình nghiên cứu không hút phụ nữ mà có nam giới, không nhà khoa học nước mà nhà khoa học nước tham gia Có nhiều sách nói vấn đề bình đẳng giới gia đình nói riêng bình đẳng giới nói chung: - “Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường” (1996), Nxb Chính trị quốc gia, PTS Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân, nêu bật khó khăn phụ nữ nông thôn khuyến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách xóa đói giảm nghèo, giúp phụ nữ nghèo nông thôn vươn lên Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình - “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” (2002), Nxb Khoa học Xã hội GS Lê Thi, cung cấp cho bạn đọc, nhà làm khoa học, làm sách số tài liệu tham khảo tình hình gia đình Việt Nam, mối quan hệ thành viên, đặc biệt quan hệ vợ chồng bối cảnh đổi đất nước, nhằm xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, vợ chồng tôn trọng, bình đẳng với - “Vấn đề phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001 – 2010” (2002), Vụ Tổng hợp – Pháp chế (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) phối hợp với Nhà xuất Lao động – Xã hội biên soạn, nhằm giúp nhà nghiên cứu, chuyên gia cán làm công tác xã hội lĩnh vực bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, hệ thống hóa chủ trương, đường lối Đảng, giải pháp Nhà nước chương trình hành động quốc gia lĩnh vực Cuốn sách cung cấp cho đường hướng việc thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001 – 2010 - “Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình” (2003), Nxb Khoa học Xã hội TS Nguyễn Linh Khiếu, tạo sở khoa học cho việc xây dựng sách, chiến lược phát triển gia đình, đời sống người phụ nữ bình đẳng giới gia đình Việt Nam - “Gia đình học” (2007), Nxb Lý luận Chính trị GS Đặng Cảnh Khanh PGS Lê Thị Quý, trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận gia đình, phụ nữ, bình đẳng nam nữ Cuốn sách nêu nhiều thực trạng bất bình đẳng giới gia đình từ đưa biện pháp nhằm đạt tới bình đẳng giới gia đình nâng cao vai trò gia đình công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - “Bình đẳng giới Việt Nam” (2008), Nxb Khoa học Xã hội, Trần Thị Vân Anh – Nguyễn Hữu Minh, xác định tình trạng bình đẳng giới, góp phần xây dựng hệ thống liệu vấn đề giới bình đẳng giới, qua đáp ứng nhu cầu phân tích, đánh giá bình đẳng giới nước ta Ngoài ra, nhiều luận án, luận văn, viết góc độ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học sâu nghiên cứu vấn đề phụ nữ, gia đình, đặc biệt bình đẳng giới luận án tiến sĩ tác giả Chu Thị Thoa: “Bình đẳng giới Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình gia đình nông thôn đồng sông Hồng nay” (2002), hay luận văn tác giả Trần Thanh Hiển: “Thực bình đẳng giới gia đình nông dân đồng sông Cửu Long nay” (2008) Bên cạnh có nhiều báo viết phụ nữ đăng nhiều tạp chí Cộng sản như: Khoa học phụ nữ, Nghiên cứu lý luận, Xã hội học, Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận giới, bình đẳng giới gia đình khái niệm liên quan; thực trạng bình đẳng giới gia đình Việt Nam, tiểu luận đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiến tới thực bình đẳng giới gia đình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa, khái quát hóa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ gia đình Thứ hai, đánh giá thực trạng bình đẳng giới gia đình Việt Nam Thứ ba, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiến tới bình đẳng giới gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : tập trung nghiên cứu bình đẳng giới gia đình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu: bình đẳng giới gia đình Việt Nam qua phân tích số tài liệu Xã hội học Triết học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình 5.1 Cơ sở lý luận: Tiểu luận thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề gia đình, giải phóng phụ nữ thực bình đẳng nam nữ gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh , phân tích kết số điều tra xã hội học B Nội dung Chương I : Lý luận chung Ngay từ ngày đầu lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, phần mở đầu Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố:“Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Hiến pháp nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hiếp pháp 1946, ghi nhận “Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Điều 1).“Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9) Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành suối nguồn nghĩa tình sâu nặng, trân quý hệ phụ nữ Việt Nam Tại lễ kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Người ôn lại truyền thống yêu nước đầy tự hào người phụ nữ Việt Nam với hình ảnh Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân thủa trước “cho đến Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình nước nhà gặp nguy nan phụ nữ ta hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc Tại Đại hội liên hoan phụ nữ “Năm Tốt” vào ngày 30-4-1964, Người khẳng định “Ngay từ lúc đầu, Đảng Nhà nước ta thi hành sách phụ nữ bình quyền, bình đẳng với đàn ông”1 Trong Tuyển cử phổ thông đầu phiếu ngày 6-1-1946, Người vui sướng nói "Phụ nữ tầng lớp bỏ phiếu hăng hái nhất" Trong di chúc viết tháng năm 1968, Người dặn: "Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm ta góp phần xứng đáng chiến đấu sản xuất, Ðảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Ðó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ" Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta thực lời di huấn Bác, Đảng Nhà nước ta chăm lo thực bình đẳng giới, nhiều văn sách ban hành như: Nghị số 152-NQ/TW ngày 10/01/1967 “Về số vấn đề tổ chức công tác phụ vận”, nhấn mạnh số nhiệm vụ như“phân bố, sử dụng hợp lý sức lao động phụ nữ nông nghiệp, hướng dẫn thực định phủ sử dụng lao động phụ nữ công nghiệp”; “Tăng cường việc tổ chức đời sống, bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em” Nghị số 153-NQ/TW ngày 10/01/1967 “Công tác cán nữ”; Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 07/6/1984 “Về số vấn đề cấp bách công tác cán nữ"; Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 “Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới"; Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 29/9/1993 “Một số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới”; Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị "Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước"… Một văn quan trọng không nhắc đến, Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình; Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” (Điều 63) Trong thời gian qua, hàng loạt văn pháp luật Nhà nước ban hành nhằm nâng cao vị phụ nữ xã hội thực bình đẳng giới Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân Gia đình, Pháp Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình lệnh Dân số không nhắc đến Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới Tại Điều 24 - Hiến pháp năm 1992 khẳng định “Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, văn hóa gia đình xã hội” Đặc biệt sách, pháp luật lao động lao động nữ quan tâm Đảng Nhà nước Nghị Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12 tháng năm 1993 khẳng định “Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ phát huy sức mạnh chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng ta thời kỳ cách mạng” Trong lĩnh vực lao động - việc làm Nghị rõ “Một công tác lớn quan trọng Đảng ta giải việc làm, chăm lo đời sống, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo vệ sức khỏe quyền lợi phụ nữ” Luật BĐG (Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007) quy định BĐG tám lĩnh vực: trị, kinh tế, lao động - việc làm, văn hóa-thông tin, y tế, giáo dục-đào tạo, thể dục thể thao v.v BĐG gia đình Luật BĐG quy định Điều 18: - Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình - Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình - Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật - Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển - Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page Xã hội học gia đình Và theo Luật hôn nhân gia đình Điều 19 Quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình” Và Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động, quy định: Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Xuất phát từ đặc điểm phụ nữ việc thực nghĩa vụ lao động phải đảm nhận thiên chức làm mẹ, Bộ Luật Lao động dành chương riêng – Chương X lao động nữ nhằm đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới Tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước theo thời kỳ phát triển; khả ứng dụng khoa học công nghệ; tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chủ trương đường lối công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng, văn quy phạm pháp luật thể rõ nội dung chủ yếu tuyển dụng, sa thải chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ; sách đào tạo; tiền lương tiền công;… Theo quy định pháp luật thành viên gia đình bình đẳng với lao động tham gia vào thị trường lao động Chương II Thực trạng Bình đẳng giới gia đình lao động Những năm gần bình đẳng giới gia đình lao động ghi nhận chi tiết pháp luật, đẩy mạnh tuyên truyền đến quần chúng nhân dân thực cách nghiêm túc đạt thành khả quan Có thể nhận thấy đa số gia đình nước ta đặc biệt Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 10 Xã hội học gia đình vùng có dân trí cao thành phố, thị xã đạt kết cao bình đẳng giới gia đình lao động Ta thấy có người vợ làm công việc gia đình công việc mang tính giản đơn Ta thây gia đình thành phố người phụ nữ kinh doanh, làm trí thức…Tuy ta thấy không bình đẳng giới gia đình lao động đặc biệt vùng nông thôn khu vực miền núi, dân tộc người Ta thấy người phụ nữ, người vợ thường làm việc nhà công việc giản đơn người chồng, ngời trai thường đảm nhiệm công việc gia đình Cùng với tiến xã hội, ngày có nhiều công cụ điều kiện giúp người giảm nhẹ sức lao động, công việc gia đình Mặc dù, tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ đi, có nghịch lý tồn việc nội trợ, nuôi dưỡng cái, chăm sóc thành viên gia đình coi công việc phụ nữ có quan niệm cho hoạt động không mang lại giá trị kinh tế Định kiến giới tư tưởng trọng nam giới phụ nữ tồn phổ biến gia đình phận dân cư xã hội với biểu thích đẻ trai gái, coi việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ, chia tài sản thừa kế thường dành cho trai nhiều hơn, ưu tiên đầu tư vào trai, quan niệm nam giới người trụ cột, định gia đình đóng vai trò quan hệ xã hội bên gia đình Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 11 Xã hội học gia đình Thời gian làm việc phụ nữ thường dài nam giới: Mặc dù, pháp luật quy định gia đình, vợ chồng bình đẳng với mặt, bàn bạc, định vấn đề chung, chia sẻ công việc chăm lo cho cái, cha mẹ thực tế, nam giới coi trụ cột gia đình, có quyền định vấn đề lớn người đại diện cộng đồng Còn công việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình thường coi “thiên chức” phụ nữ Tính chất bảo thủ phân công lao động truyền thống theo giới mức độ khác bảo lưu phận gia đình Việt Nam làm hạn chế hội học hành trẻ em gái, cản trở phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội có địa vị, thu nhập bình đẳng nam giới Các kết thống kê cho thấy, trung bình thời gian làm việc ngày phụ nữ 13 giờ, nam giới khoảng Sự chênh lệch chủ yếu phụ nữ đảm nhiệm công việc nội trợ, chăm sóc vai trò sản xuất công tác nam giới Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 12 Xã hội học gia đình Phân công lao động gia đình nhiều vùng miền nước mang tính chất phân biệt theo giới rõ rệt Công việc gia đình tập trung vào vai người phụ nữ chủ yếu Do đó, phụ nữ có hội để học tập nâng cao trình độ, nghỉ ngơi giải trí hay tham gia hoạt động xã hội số vùng theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ không gánh vác hầu hết công việc gia đình, chăm sóc cái, mà đồng thời lao động gia đình Đây thực gánh nặng tải, gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng sức khoẻ phụ nữ Trong gia đình, phụ nữ tham gia vào việc định thấp nam giới: Mặc dù có nhiều tiến nhìn chung phụ nữ đựơc quyền định công việc gia đình so với nam giới Quyền lực cao người chồng thể quyền định số việc mua sắm, sản xuất kinh doanh, quan hệ họ hàng, người vợ thường có tiếng nói việc sử dụng biện pháp tranh thai, việc học hay công việc nội trợ gia đình… Bình đẳng giới tham gia vào thị trường lao động Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế mức cao (83% so với nam giới 85%) Phụ nữ đóng vai trò ngày quan trọng toàn kinh tế quốc dân; tham gia ngày nhiều khu vực phi nông nghiệp, đặc biệt ngành lĩnh vực kinh tế có yêu cầu kỹ thuật, công nghệ cao Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 13 Xã hội học gia đình Nhìn chung, phân bố cấu nam, nữ ngành nghề cho thấy, nam giới thường chiếm tỷ lệ cao nhóm việc công nhân, lãnh đạo, dịch vụ cá nhân, công việc chuyên môn kỹ thuật lực lượng vũ trang Phụ nữ thường chiếm tỷ lệ cao số nhóm nghề khác nông nghiệp, buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng Vị việc làm lao động nữ có thay đổi tích cực Trong 10 năm từ 1997 đến 2007, nhóm lao động làm công ăn lương tăng mạnh cấu phân bố lao động, từ 18,6% (1997) lên tới 30% (2007), lao động nam chiếm 59,8% lao động nữ chiếm 40,2% (2007) Nếu so sánh với năm 2005 có thay đổi rõ rệt Năm 2005, tỷ trọng lao động làm công ăn lương chiếm 25,6%, lao động nam chiếm 78,7% lao động nữ chiếm 21,3% Tỷ trọng lao động nữ số người làm công ăn lương tăng mạnh (19%), thể thay đổi theo hướng giảm bất bình đẳng giới việc làm có thu nhập ổn định nam nữ Đây số quan trọng để đánh giá tình hình bình đẳng giới Việt Nam có nhiều tiến Theo đánh giá Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị có xu hướng giảm nhẹ, từ 4,82% năm 2006, xuống 4,64% năm 2007, ước tính năm 2008 4,65%, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ khu vực thành thị 5,25%; 5,10% 5,10% Nhìn chung, kết thực đạt tiêu phấn đấu đề Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Theo “Báo cáo phát triển người, 2011” UNDP, trình độ học vấn phụ nữ Việt Nam (từ 25 tuổi trở lên) hoàn thành chương trình giáo dục cấp trở lên 24,7% so với 28% nam giới Như vậy, mức độ chênh lệch nam nữ giáo dục nước ta không nhiều Theo Kết chủ yếu Điều tra Dân số-KHHGĐ 1/4/2011 Tổng cục Thống kê (TCTK) tỷ lệ biết chữ nam giới 96,2% nữ giới 92,2% (từ 15 tuổi trở lên) Trang Wikipedia dẫn nguồn từ website Quốc hội Việt Nam, 100 cử nhân có 36 nữ, 100 thạc sĩ có 34 nữ, 100 tiến sĩ có 24 nữ Để tôn vinh nhà khoa học nữ, 25 năm qua, giải thưởng Kovalevskaia trở thành giải uy tín lớn giới khoa học Việt Nam trao cho hàng chục cá nhân, tập thể Từ năm 2002, Thủ tướng Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 14 Xã hội học gia đình Chính phủ định thành lập Quỹ “Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam” nhằm khuyến khích tôn vinh phụ nữ Việt Nam lĩnh vực Khi phụ nữ có học vấn, học vấn cao mở hội cho họ việc làm, thu nhập, hội tiếp cận y tế, kế hoạch hoá gia đình hay tham gia lĩnh vực trị Chính thế, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai Mở cánh cửa giáo dục mở hội Theo UNDP, tỷ lệ nữ tham gia lao động Việt Nam 68% nam giới 76% Theo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 TCTK tỷ lệ nữ tham gia lao động 46,6% tổng số lao động Như vậy, tỷ lệ nữ Việt Nam tham gia lao động gần nam giới Đáng ý báo cáo “Bình đẳng giới Phát triển” (Gender equality and Development) World bank công bố tỷ lệ phụ nữ (30%) tham gia lao động lĩnh vực dịch vụ lại cao nam giới (26%) Có 20% tổng số doanh nghiệp Việt Nam phụ nữ làm chủ, chủ yếu thuộc khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất, chế biến nông sản, thủy sản[6] Nhiều gương phụ nữ trẻ làm kinh tế giỏi làm giàu cho thân mà đóng góp nhiều cho xã hội Theo UNDP Việt Nam nam giới kiếm 1$ nữ giới kiếm 0,69$ (số liệu năm 2007) Điều khác xa so với nhiều nước giới Khi phụ nữ có việc làm, họ có thu nhập mang đến tự chủ kinh tế, chia sẻ Đến nay, tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm tăng lên có khả vượt tiêu kế hoạch Theo Điều tra lao động - việc làm ngày 1/8/2007 Tổng cục Thống kê, năm 2005, lao động nữ chiếm khoảng 21,14 triệu người tổng số lao động kinh tế quốc dân (48,6% so với 43,45 triệu lao động), đến 8/2007 tăng lên khoảng 22,77 triệu người (49,4% so với tổng số 46,11 triệu lao động) Chênh lệch lao động sau năm 2006 – 2007 tương ứng với số lao động giải việc làm 2,76 triệu người (trong đó, lao động nam 1,08 triệu người lao động nữ 1,67 triệu người), bình quân năm giải việc làm cho 1,33 triệu người, đó, lao động nữ 835 nghìn người Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 15 Xã hội học gia đình Tuy có hạn chế sau: Thứ nhất, chưa có số liệu thống kê thức, phụ nữ tham gia nhiều vào lực lượng lao động khu vực kinh tế phi thức, ước tính khoảng 70% đến 80% Tuy nhiên, điều kiện lao động, thu nhập an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế) lao động nữ làm việc khu vực nhiều hạn chế Thứ hai, nhiều quy định pháp luật lao động chưa doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện, chí số doanh nghiệp trốn tránh thực họ nhìn nhận quy định ưu tiên, ưu đãi lao động nữ gánh nặng tài đem lại rủi ro cho họ quy định ưu tiên lao động nữ trở thành bất cập Thứ ba, khoảng cách quy định sách pháp luật thực tiễn thực nên lao động nữ không thực thụ hưởng, cụ thể theo quy định giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ khoản chi cho lao động nữ coi khoản chi hợp lý trừ để tính thu nhập chịu thuế Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 16 Xã hội học gia đình theo quy định pháp luật không mang tính bắt buộc Vì vậy, doanh nghiệp chi thêm cho lao động nữ doanh nghiệp phải thực thủ tục phức tạp để đề nghị xét giảm thuế Do vậy, doanh nghiệp thường chọn cách không chi thêm cho lao động nữ Mặt khác, khoản chi phí thực sách ưu đãi phải hạch toán vào giá thành sản phẩm dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh thấp khiến doanh nghiệp né tránh thực quy định ưu đãi lao động nữ Trong khu vực nông thôn, lao động nữ chưa điều chỉnh hệ thống sách pháp luật này, họ chiếm đa số lực lượng lao động Một bất bình đẳng phát sinh nhóm lao động nữ lực lượng lao động Chương III.Một số nguyên nhân Hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nước có nhiều khó khăn hạn chế điều kiện đầu tư cho công tác bình đẳng giới, sách thúc đẩy bình đẳng giới Tư tưởng gia trưởng, trọng nam, khinh nữ tồn phận nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi; mặt khác nhận thức vấn đề bình đẳng giới có chuyển biến, chưa cao, vậy, việc thực bình đẳng giới gia đình xã hội có hạn chế Nhận thức cấp, ngành nhiều bất cập; chưa tích cực, chủ động triển khai thực Luật Bình đẳng giới có tư tưởng coi công tác bình đẳng giới phụ nữ cho phụ nữ nên nhiều hoạt động thực mang tính hình thức Một số quy định lĩnh vực có liên quan đến bình đẳng giới chưa phù hợp dẫn tới hạn chế điều kiện hội tham gia bình đẳng phụ nữ vấn đề tuổi nghỉ hưu; tuổi đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm… Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 17 Xã hội học gia đình cán bộ, công chức nữ Thiếu chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực bình đẳng giới; số sách khuyến khích sử dụng lao động nữ không thi hành sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ban hành lâu chậm khó thực hiện, không tạo động lực cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ nâng cao điều kiện bảo hộ lao động, chế độ đãi ngộ lao động nữ Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội chưa quan tâm mức nên việc xây dựng ban hành sách, pháp luật đảm bảo lồng ghép bình đẳng giới lúng túng có hạn chế định IV.Một số kiến nghị - Cần có tổng kết, đánh giá việc rà soát, sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ văn quy phạm pháp luật lĩnh vực không phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới theo quy định Điều Luật bình đẳng giới - Tiếp tục tiến hành lồng ghép giới, đánh giá tác động giới sách, chương trình, đề án an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề… nhằm đảm bảo bình đẳng giới trình tổ chức thực - Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ giới, phân tích giới, lồng ghép giới cho cán làm công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới trung ương địa phương - Nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ việc điều hòa trách nhiệm nam, nữ tham gia chia sẻ công việc gia đình làm kinh tế, trao cho người cha hội phát huy vai trò chăm sóc gia đình cái, giảm bớt gánh nặng công việc gia đình không trả công phụ nữ phải kết hợp hoạt động kinh tế chăm sóc gia đình, trẻ em Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 18 Xã hội học gia đình - Khuyến khích người sử dụng lao động thực nghĩa vụ lao động nữ, đồng thời tạo hội cho người sử dụng lao động cạnh tranh điều kiện Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới - Tạo hội cho phụ nữ tham gia nhiều vào thị trường lao động, đặc biệt thị trường lao động thức đưa ưu tiên, ưu đãi mà trở thành rào cản họ - Phát huy vai trò Hội LHPN Việt Nam giám sát phản hồi sách bình đẳng giới C.KẾT LUẬN Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 19 Xã hội học gia đình Phụ nữ bình đẳng với nam giới không góp sức cho xã hội giàu mạnh, văn minh mà gia đình nguồn hạnh phúc, sản sinh nuôi dưỡng hệ trẻ tốt đẹp Bình đẳng nam nữ tảng văn hoá người, gia đình hạnh phúc Vai trò phụ nữ phát huy bình đẳng xã hội gia đình, mang ý nghĩa lớn giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống văn hoá dân tộc Văn hoá gia đình tảng văn hoá xã hội, vai trò người phụ nữ với chức sàng lọc giữ gìn văn hoá dân tộc mang ý nghĩa đặc biệt Để phụ nữ làm chức quan trọng với gia đình dân tộc, trước hết họ phải bình đẳng để tiến theo kịp thời đại Trong sống đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta lấy dân làm gốc, lấy việc trồng người để mưu cầu lợi ích trăm năm Trồng người nghiệp tạo dựng hệ công dân có đức, có tài, thể lực tốt mà gia đình nôi ban đầu người mẹ đồng thời người thầy dạy từ thời chập chững Không phải ngẫu nhiên mà phương Đông ta đề cao Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Nguyễn Du có câu "Chữ Tâm ba chữ Tài" Trong dân gian truyền tụng câu "Làm mẹ phải biết để đức cho con", đức thuộc phạm trù văn hoá Người mẹ ViệtNam thời đại hôm đứng trước sứ mệnh sàng lọc truyền nối để bảo vệ văn hoá dân tộc, trước tiên gia đình phải người có đức, có trí, có lực Họ phải bình đẳng đạt chuẩn mực mang nội dung thời từ xây dựng hạnh phúc gia đình, nuôi dưỡng trở thành người mới, công dân xã hội chủ nghĩa Trong gia đình, vợ chồng thương yêu, tôn trọng lẫn chăm sóc đầy đủ cảm nhận ấm êm, hạnh phúc, luôn điển tựa cho người vượt qua thử thách Bình đẳng giới gia đình có ý nghĩa quan trọng thời đại, đặc biệt sống đại hóa công nghiệp hóa Bình đẳng giới gia đình môi trường lành mạnh để người, đặc biệt trẻ em đối xử bình đẳng, giáo dục quyền bình đẳng, hành động bình đẳng; bình đẳng giới gia đình tiền đề quan trọng cho thành công việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; bình đẳng giới gia đình góp phần tăng chất lượng Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 20 Xã hội học gia đình sống thành viên gia đình, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; bình đẳng giới gia đình góp phần giải phóng phụ nữ góp phần xây dựng thể chế gia đình bền vững D.Danh mục tài liệu tham khảo Bộ LĐ – TBXH, kết điều tra lao động việc làm năm 2003, 2004, 2005, 2006 Hà nội, NXB Lao động – xã hội 2003, 2004, 2005, 2006 Naila Kabeer – Trần Thị Vân Anh, toàn cầu hoá, vấn đề giới việc làm nên kinh tế chuyển đổi, trường hợp Việt nam năm 2006 Hà nội năm 2007; Ngân hàng giới, Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt nam năm 2006, Hà nội 2007 Ngân hàng giới, báo cáo phát triển năm 2006 Hà nội năm 2007, NXB Chính trị quốc gia năm 2007; Ngân hàng giới – Viện kinh tế Việt nam, báo cáo tham gia công đồng ngư dân nghèo xác định nguồn lực nhu cầu đuầ tư phát triển thuỷ sản Việt nam năm 2006 Hà nội; Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội Việt năm năm 2006, Hà nội, NXB trị quốc gia năm 2007 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật bình đẳng giới năm Trần Thị Báo (2003), Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Hội nghị tổng kết KHHGĐ tiến phụ nữ Việt Nam 1997 - 2000, xây dựng chiến lược 10 năm KHHGĐ năm, Hà Nội 10 Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi (2002), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 21 Xã hội học gia đình 11 Ngô Công Hoàn (1992), Tâm lý học gia đình, Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Phương Anh – QLNN2 Page 22 ... bình đẳng giới gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : tập trung nghiên cứu bình đẳng giới gia đình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu: bình đẳng giới gia đình. .. đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận giới, bình đẳng giới gia đình khái niệm liên quan; thực trạng bình đẳng giới gia đình Việt Nam, tiểu luận đề xuất số phương hướng giải... trạng bất bình đẳng giới gia đình từ đưa biện pháp nhằm đạt tới bình đẳng giới gia đình nâng cao vai trò gia đình công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Bình đẳng giới Việt Nam (2008), Nxb

Ngày đăng: 24/06/2017, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan