Nhom 2 ho mong dao sau

31 368 0
Nhom 2  ho mong dao sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XD MÓNG CẦU ĐỀ TÀI: VÒNG VÂY THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU Nhóm thực hiện: - Nguyễn Văn Phi - Bùi Ngọc Đảm Giáo viên hướng dẫn: - Ts Nguyễn Đình Tiến Lớp CHQB1511 – Trường Đại học Xây dựng NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN PHẦN III: KẾT LUẬN PHẦN I: TỔNG QUAN  Ở Việt Nam năm gần thành phố lớn Hà Nội TP HCM, Đà Nẳng… nhu cầu sử dụng không gian mặt đất để xây dựng công trình ngày lớn cấp thiết Như công trình: - Hệ thống cấp thoát nước, bể chứa xử lí nước thải - Nút vượt ngầm cho người - Bãi đậu xe, gara ô tô, kho hàng - Ga đường tàu điện ngầm, đường ô tô cao tốc - Tầng hầm kĩ thuật dịch vụ nhà cao tầng  Việc xây dựng loại công trình nói có biện pháp chắn giữ bảo vệ thành vách hố móng công nghệ đào thích hợp mặt kỹ thuật – kinh tế, an toàn môi trường không gây ảnh hưởng xấu đến công trình lân cận  Việc thiết kế, kiểm tra hệ kết cấu chống đỡ hố móng sâu trình thi công công trình trở nên phức tạp yêu cầu cao, điều kiện đất yếu mặt chật hẹp PHẦN I: TỔNG QUAN PHÂN LOẠI TƯỜNG VÂY HỐ MÓNG  Tường chắn giữ xi măng đất trộn tầng sâu:Trộn cưỡng với xi măng thành cọc xi măng đất, sau đóng rắn thành tường chắn có dạng liền kề khối đạt cường độ định, dùng để đào loại hố móng có độ sâu – 6m  Cọc thép: Dùng thép máng sấp ngửa móc vào cọc thép khoá miệng thép hình với mặt cắt chữ U chữ Z Dùng phương pháp đóng rung để hạ chúng vào đất, sau hoàn thành nhiệm vụ chắn giữ, thu hồi sử dụng lại, dùng cho loại hố móng có độ sâu từ – 10m PHẦN I: TỔNG QUAN PHÂN LOẠI TƯỜNG VÂY HỐ MÓNG  Cọc bê tông cốt thép: Cọc dài – 12 m, sau đóng cọc xuống đất, đỉnh cọc đổ dầm vòng bê tông cốt thép đặt dãy chắn giữ neo, dùng cho loại hố móng có độ sâu – 6m  Tường chắn cọc khoan nhồi: Đường kính Φ600 -1000 mm, cọc dài 15 – 30m, làm tường chắn theo kiểu hàng cọc, đỉnh đổ dầm vòng bê tông cốt thép, dùng cho loại hố móng có độ sâu – 13m PHẦN I: TỔNG QUAN PHÂN LOẠI TƯỜNG VÂY HỐ MÓNG  Tường liên tục đất: Sau đào thành hào móng đổ bê tông, làm thành tường chắn đất bê tông cốt thép có cường độ tương đối cao, dùng cho hố móng có độ sâu 10m trở lên trường hợp điều kiện thi công tương đối khó khăn PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KẾT CẤU CHẮN GIỮ  Tải trọng tác động vào kết cấu thông thường chia làm loại: - Tải trọng tĩnh: tải trọng mà thời gian sử dụng kết cấu không biến đổi trị số, biến đổi chúng so với trị số bình quân bỏ qua không tính Ví dụ trọng lượng thân kết cấu, áp lực đất v.v… -Tải trọng động: tải trọng mà thời gian sử dụng kết cấu có biến đổi trị số mà trị số biến đổi chúng so với trị số bình quân bỏ qua Ví dụ tải trọng động mặt sàn, cần trục tải trọng xếp đống vật liệu v.v… -Tải trọng ngẫu nhiên: tải trọng mà thời gian xây dựng sử dụng kết cấu không định xuất hiện, có xuất trị số lớn thời gian trì tương đối ngắn Ví dụ lực động đất, lực phát nổ, lực va đập v.v… PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KẾT CẤU CHẮN GIỮ ÁP LỰC ĐẤT: Ba loại áp lực đất p0 pa b) c) pp a)Ápa)lực đất tĩnh; b) Áp lực đất chủ động; c) Áp lực đất bị động E EP E0 EA Hình 2.2 Quan hệ áp lực đất với chuyển vị tường PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KẾT CẤU CHẮN GIỮ a) Áp lực đất tĩnh: P0 = ( ∑ γ i hi + q ) K Trong đó: p0 – cường độ áp lực đất tĩnh tại điểm tính toán (kPa) γi - trọng lượng đơn vị của tầng đất thứ i bên điểm tính toán (kN/m3) hi – độ dày tầng thứ i bên điểm tính toán (m) q – tải trọng phân bố đều mặt đất (kPa) K0 – hệ số áp lực tĩnh của đất ở tại điểm tính toán a) b) A β A β ε ε B B Hình: Lí thuyết áp lực đất Rankine PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KẾT CẤU CHẮN GIỮ b) Tính áp lực đất chủ động Rankine ϕ  p a = γ z tan  450 − ÷ = γ zK a  2 Trong đó: Ka – hệ số áp lực đất chủ động γ – trọng lượng đất (kN/m3) c, φ – lực dính kết (kPa) góc ma sát của đất z – độ sâu từ điểm tính toán đến mặt đất lấp (m) -2c (K a ) H h0 = γ 2c A' A C 45 + B' B a) ϕ γ HK a b) γ HK a -2c (K a ) c) Hình: Tính áp lực đất chủ động Rankine PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN a) d) Parabol Parabol TÍNH TOÁN: b) c) e) Hình: Ảnh hưởng chuyển vị thân tường áp lực đất PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN a) TÍNH TOÁN: Bi dong Chu dong Chu dong Bi dong b) Hình: Biến dạng của thân tường xuất áp lực chủ động bị động PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT CÙNG BIẾN DẠNG: - Lí luận biến dạng xét đến ảnh hưởng của chuyển dịch thân tường chắn áp lực đất, thường gọi lí luận biến dạng - Chuyển dịch của thân tường có ảnh hưởng làm tăng làm giảm áp lực đất - Những giả thiết của lí luận là: + Khi ở trạng thái đầu tiên, thân tường hoàn toàn không có dịch chuyển, áp lực đất (bao gồm áp lực nước) xem áp lực đất tĩnh hình 3.12a, b + Giả định thân tường, chống nền đàn hồi + Áp lực đất tác động lên tường biến đổi theo sự dịch chuyển của thân tường, tính theo công thức 3.13, trị áp lực đất chủ động nhỏ của nó pa, trị áp lực đất bị động lớn pp + Hệ số nền theo chiều ngang Kh, độ cứng của tường EI, hệ số lò xo của chống ngang bằng EA/l v.v … ở độ sâu khác của tường, có thể vào nền đất tình hình của tường đất để phân biệt áp dụng trị số khác + Giả định chống ngang chịu lực nén không chịu kéo PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TÍNH TOÁN: β α β α p h1 h1 0β -k δ p0 p0 a) h2 h2 +kδ p0α p0β b) pp pβ p0α pα p0β c) Hình: Quan hệ áp lực đất lên tường với chuyển dịch thân tường a ) Khi chưa đào; b ) Đào thân tường không chuyển dịch c ) Sau đào thân tường có chuyển dịch PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN: - Tính toán kết thúc lần đào thứ Sau lần đào thứ hình thành tường đất kiểu công xon chống: Bước ) Chuẩn bị tính toán điểm liên kết thân tường hình a Bước ) Trạng thái tiêu chuẩn kết thúc lần đào thứ nhất, hình b Bước 3) Tính trị chuyển vị δ’1 áp lực đất( áp lực nước) hữu hiệu sinh trạng thái tiêu chuẩn, hình c Bước ) Tính trị áp lực đất tác động thân tường theo δ’ Bước ) Hiệu chỉnh áp lực đất theo điều kiện: Bước ) Tính toán lặp lại: Căn áp lực đất ( áp lực nước) vừa tìm Bước 5, tính toán lặp lại từ Bước đến Bước 5, chênh lệch áp lực đất bắt đầu tính với áp lực đất sau tính nhỏ sai số cho phép dừng việc tính lại Bước ) Tính trị chuyển dịch, áp lực đất nội lực thân tường: Căn vào chuyển dịch, áp lực đất nội lực tìm tính lặp Bước dùng làm trị số kết thúc lần đào thứ PHẦN II: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN δ0 k1 k2 δml p p 0α 0β δn kn a) c) b) p p

p m a -k δ p 0β p

Ngày đăng: 24/06/2017, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan