Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn tiếng việt ở một số tỉnh miền núi phía bắc việt nam

123 1.2K 5
Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn tiếng việt ở một số tỉnh miền núi phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ DUNG GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TIẾNG VIỆT Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ DUNG GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TIẾNG VIỆT Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ LỆ TÂM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đặng Thị Lệ Tâm tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian triển khai thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Giáo viên học sinh Trường Tiểu học Hóa Thượng - Huyện Đồng Hỷ- Thái Nguyên, Trường Tiểu học Tràng Xá - Huyện Võ Nhai -Thái Nguyên, Trường Tiểu học Đôn Phong - Huyện Bạch Thông- Bắc Cạn, Trường Tiểu học Lương Hạ - Huyện Na Rì Bắc Cạn, Trường Tiểu học Vân Nham - Huyện Hữu Lũng- Lạng Sơn, Trường Tiểu học Tân Thanh - Huyện Văn Lãng - Lạng Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Cách tiếp cận 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VĂN HĨA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TIẾNG VIỆT 12 1.1 Khái niệm đề tài 12 1.1.1 Văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa giao tiếp 13 1.1.3 Giáo dục văn hóa giao tiếp 14 1.1.4 Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học 17 1.2 Vai trị giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.2.1 Giáo dục văn hóa giao tiếp với việc hình thành nhân cách 18 1.2.2 Giáo dục văn hóa giao tiếp tạo nên giá trị sống tích cực HS 19 1.2.3 Giáo dục văn hóa giao tiếp giúp học sinh tạo lập mối quan hệ sống 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii 1.3 Những vấn đề giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh miền núi qua môn tiếng Việt 20 1.3.1 Đặc điểm học sinh miền núi phía Bắc 20 1.3.2 Môn Tiếng Việt chương trình giáo dục tiểu học 26 1.3.3 Khả giáo dục văn hóa giao tiếp môn Tiếng Việt tiểu học cho học sinh miền núi 27 1.3.4 Nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi chương trình Tiếng Việt 30 1.4 Vận dụng lí thuyết giao tiếp vào việc rèn kĩ giao tiếp có văn hóa cho học sinh tiểu học miền núi 34 1.5 Thực trạng giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc qua môn Tiếng Việt 37 1.5.1 Việc giảng dạy giáo viên 37 1.5.2 Việc học tập học sinh 40 1.5.3 Thực trạng giáo dục văn hóa giao tiếp gia đình xã hội 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUA MƠN TIẾNG VIỆT 46 2.1 Khai thác nội dung lựa chọn học phù hợp để tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc mơn tiếng Việt 46 2.1.1 Khai thác nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp 46 2.1.2 Lựa chọn học phù hợp để tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc mơn tiếng Việt 48 2.2 Quy trình tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc 62 2.3.1 Phương pháp đóng vai 63 2.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm 65 2.3.3 Phương pháp rèn luyện theo mẫu 67 2.3.4 Phương pháp phân tích tình giao tiếp 69 2.4 Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 77 3.3 Nội dung thực nghiệm 80 3.4 Phương pháp thực nghiệm 80 3.5 Kết thực nghiệm 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống học nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc 49 Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Khối 2) 87 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Khối 4) 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Khối 2) 87 Biểu đồ 3.2: So sánh kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Khối 4) 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ mặt văn hóa, nơi tàng trữ văn hóa biểu văn hóa cá nhân, gia đình tồn xã hội Ngơn ngữ văn hóa, cụ thể văn hóa giao tiếp - văn hóa ứng xử khơng thể tách rời Trong giai đoạn nay, sống giới hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng Công hội nhập phát triển tạo “thế giới phẳng” khiến cho khoảng cách dân tộc, quốc gia người rút ngắn lại nhiều, cử chỉ, cách xưng hô ảnh hưởng, pha trộn nhau…khiến cho tính văn hóa, đạo đức ngơn ngữ giao tiếp nhiều bị ảnh hưởng 1.2 Các nước phát triển giới quan tâm nghiên cứu vấn đề văn hóa giao tiếp đưa nội dung vào dạy học nhà trường từ tiểu học đến đại học Xu hướng phát triển chung giáo dục nước tiên tiến hướng đến việc hình thành loại lực cho học sinh, giao tiếp có văn hóa lực quan trọng Dạy học theo hướng phát triển lực định hướng việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, dạy học lần cải cách tới sau năm 2015 Việt Nam 1.3 Giữ gìn sáng tiếng Việt! Làm cho hệ trẻ nói viết tốt, có ý thức, trình độ đến thói quen nói viết tiếng Việt! Cơng việc không đơn nhiệm vụ ngành ngôn ngữ học mà cơng việc tồn dân Làm tốt việc kế thừa bảo tồn văn hóa ngơn ngữ dân tộc phải đặt phạm vi toàn xã hội, quan trọng nòng cốt nhà trường phổ thông, đặc biệt nhà trường tiểu học - nơi đặt “viên gạch” móng cho hệ thống giáo dục phổ thông quan trọng hình thành phát triển nhân cách người sau 1.4 Môi trường xã hội thuộc phạm vi hoạt động lứa tuổi học sinh tiểu học (6 - 11 tuổi) chủ yếu gia đình nhà trường Ở gia đình, em Khi trị chuyện với bạn: □ Em khơng nói tục chửi bậy □ Có lúc em nói, có lúc khơng □ Em cịn nói tục chửi bậy Mỗi bạn có chuyện vui buồn: □ Em thường hỏi thăm, chúc mừng (hoặc an ủi, chia buồn) với bạn □ Có lúc em hỏi thăm, chúc mừng (hoặc an ủi, chia buồn), có lúc khơng □ Em chưa hỏi thăm, chúc mừng (hoặc an ủi, chia buồn) bạn Khi đồng ý hay từ chối bạn việc gì: □ Em thường dùng lời nói để diễn tả đồng ý từ chối □ Có lúc em dùng lời nói, có lúc dùng hành động (gật, lắc đầu, xua tay…) □ Em khơng nói Xin cảm ơn em! PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên:………………………………… ……………………… Hiện dạy lớp:……………………………………………………………… Trường tiểu học:………………………………………………………………… Huyện (TP)…………………………Tỉnh …………………………………… Số năm trực tiếp giảng dạy:…………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết số ý kiến vấn đề GDVHGT cho HSTH cách đánh dấu X vào □ mà chọn viết vào phần để trống: 1.Quan điểm đồng chí vị trí, vai trị việc GDVHGT nhà trường tiểu học nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Đồng chí có thích dạy học nội dung GDVHGT hay khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Lí sau khiến đồng chí thích dạy nội dung GDVHGT? □ Nội dung dạy học so với chương trình trước □ Phù hợp với thực tiễn nói học sinh □ Học sinh hứng thú với nội dung dạy học □ Giáo viên linh hoạt giảng dạy □ Không phải đầu tư kiến thức phương pháp nhiều □ Không phải chuẩn bị đồ dùng dạy học nhiều Theo đồng chí, lượng thời gian dành cho dạy học GDVHGT tiểu học là: □ Ít □ Nhiều □ Đủ Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học sau để dạy học GDVHGT mức độ sử dụng phương pháp dạy học nào? Mức độ sử dụng Thường Bình Thỉnh xuyên thường thoảng Các PPDH 1.Phương pháp vấn đáp, gợi mở □ Phương pháp luyện tập theo mẫu □ Phương pháp phân tích tình □ Phương pháp thực hành giao tiếp □ Phương pháp đóng vai □ Phương pháp thảo luận nhóm □ …………………………………………… Đồng chí thường chuẩn bị dạy học GDVHGT cho HS? □ Chỉ chọn số câu hỏi gợi ý sách giáo viên □ Dự kiến trước câu trả lời học sinh □ Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước □ Làm phiếu tập □ Chuẩn bị tranh phương tiện dạy học □ Chia nhóm □ Dự kiến chia nhóm/ tổ chức thực hành cho số tình phù hợp □ Nghiên cứu tài liệu khác SGV soạn giáo án Đồng chí thường gặp khó khăn dạy học GDVHGT cho học sinh? □ Hiểu biết lí thuyết giao tiếp hạn chế □ Chưa nắm vững phương pháp dạy học kiểu rèn luyện giao tiếp có văn hóa □ Học sinh lúng túng thực hành rèn luyện giao tiếp có văn hóa □ Các tài liệu hướng dẫn giảng dạy □ Khơng gặp khó khăn Đồng chí đánh tác dụng tập rèn luyện giao tiếp có văn hóa dạy học môn Tiếng Việt? □ Giúp học sinh hiểu nhanh □ Kĩ giao tiếp có văn hóa □ Mạnh dạn, tự tin giao tiếp □ Phát huy tính tích cực học tập □ Khơng gặp khó khăn Theo đồng chí, vào đặc điểm tâm lí học sinh, giáo viên có cần định tình dạy học GDVHGT riêng cho học sinh miền núi hay không? □ Cần thiết □ Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn đồng chí! GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chiếc áo len - Tiết (Tiếng Việt 3- tuần 3) I Mục đích, yêu cầu - Nắm việc đoạn Nắm ý nghĩa câu chuyện: anh, chị em phải biết quan tâm, thông cảm với nhau, nhường nhịn nhau, thương yêu - Giao tiếp ứng xử có văn hóa; xác định giá trị thân biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác có niềm vui; kiểm sốt cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ II Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa học SGK - Tranh minh họa đoạn câu chuyện - Bảng phụ để ghi chép số đoạn có câu đối thoại - Vở tập có tập đọc hiểu III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Dạy mới: Bước 1: Khám phá - Dùng tranh SGK để giới thiệu: GV hỏi Có tranh? Có trị chuyện? Đốn xem hai người nói với điều gì? - HS trả lời: Trong tranh có ba mẹ Mẹ trai trị chuyện Hai mẹ nói áo trai - HS động não phát biểu - trình bày phút: Bài văn câu chuyện áo ấm hai anh em / Bài văn nói chuyện anh nhường cho em áo đẹp Bước 2: Nhận biết kiến thức, kĩ học Tập đọc b.1 Luyện đọc trơn - GV đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, phù hợp với ý nghĩ, tình cảm, thái độ nhân vật: Lời mẹ âu yếm, bối rối, lời Lan nũng nịu, lời Tuấn cương - Học sinh nối tiếp đọc câu hai học sinh đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ phát âm chưa - Giải nghĩa số từ - Luyện đọc đoạn + Học sinh đọc đoạn nối tiếp nhóm nhỏ, sửa lỗi phát âm lỗi ngắt chưa cho + Đọc phân vai theo nhóm nhỏ người (theo bảng phụ): vai người kể, vai mẹ vai Lan đoạn 2, đoạn thể phân biệt lời nhân vật lời kể qua giọng đọc + Từng học sinh đọc đoạn liên tiếp + Thi đọc đoạn nối tiếp hết nhóm GV hướng dẫn học sinh tiêu chuẩn để đánh giá đọc bạn: đọc to rõ, tốc độ vừa phải, không bỏ sót từ, khơng vấp, giọng đọc lời nhân vật đối thoại có phân biệt, đọc tiếp nối đoạn Sau học sinh đưa lời nhận xét đọc nhóm chọn nhóm đọc tốt để khen b.2 Luyện đọc - hiểu - Từng học sinh đọc thầm đoạn 1, sau nói vẻ đẹp áo len bạn Hịa - Từng nhóm HS đọc thầm đoạn cặp HS trao đổi làm tập đọc hiểu tương đương câu hỏi SGK - suy nghĩ, thảo luận - thảo luận cặp đôi, chia sẻ Ví dụ: Ý kiến cặp thứ nhất: Lan dỗi mẹ mẹ khơng muốn mua áo đẹp cho Lan Ý kiến cặp thứ hai: Lan dỗi mẹ mẹ chê áo len bạn Hòa đắt Ý kiến cặp thứ ba: Lan dỗi mẹ Lan thấy mẹ khơng thương Ý kiến cặp thứ tư: Lan dỗi mẹ mẹ khơng có đủ tiền để mẹ mua áo đẹp cho Lan GV chốt lại ý kiến đúng: Lan dỗi mẹ mẹ nói áo Hịa đắt, mẹ khơng đủ tiền để mua cho Lan áo -Từng nhóm HS đọc thầm đoạn sau làm tập đọc hiểu tương đương câu hỏi SGK - suy nghĩ, thảo luận - thảo luận, chia sẻ Ví dụ: Ý kiến nhóm thứ nhất: Con khỏe mẹ Con mặc thêm nhiều áo cũ bên Mẹ dành tiền mua áo cho Lan Con khơng cần thêm áo đâu Ý kiến nhóm thứ hai: Mẹ dành tiền mua áo cho Lan Con khơng cần thêm áo đâu Ý kiến nhóm thứ ba: Mẹ dành hết tiền mua áo đẹp cho em Lan Con không cần thêm áo đâu Con mặc thêm nhiều áo cũ bên đủ ấm mẹ GV chốt lại ý kiến đúng: Mẹ dồn tiền mua áo cho em Lan, khỏe, không cần thêm áo, mặc áo cũ bên đủ - HS nhóm trao đổi để làm rõ điều anh Tuấn nói với mẹ thể anh có đức tính - thảo luận - chia sẻ Ví dụ: Ý kiến 1: Thương em, thương mẹ Ý kiến 2: Chiều em, nhường em Ý kiến 3: Thông cảm với mong muốn em Ý kiến 4: Dễ dãi, dễ bỏ qua cho em GV chốt lại ý kiến đúng: nhường nhịn em, cảm thông với mong muốn em, thương mẹ - Từng nhóm HS đọc thầm đoạn 4, sau làm tập đọc hiểu tương đương câu hỏi SGK - suy nghĩ, thảo luận, động não theo nhóm Ví dụ: Ý kiến 1: Lan ân hận trách mẹ Ý kiến 2: Lan ân hận khơng thương anh Tuấn Ý kiến 3: Lan ân hận làm mẹ buồn Ý kiến 4: Lan ân hận nhận ích kỉ, khơng biết nghĩ đến người khác GV chốt lại ý kiến đúng: Lan ân hận Lan nhận ích kỉ, khơng quan tâm đến anh, thông cảm với mẹ - Từng nhóm HS thảo luận để tìm tên khác đặt cho câu chuyện (thảo luận chia sẻ) - GV gợi ý: Có thể dựa vào nhân vật để đặt tên, dựa vào ý nghĩa câu chuyện để đặt tên Luyện đọc lại Hai học sinh đọc nối tiếp bài, nhấn giọng từ ngữ thể nội dung quan trọng GV sửa lỗi đọc trơn lỗi phân biệt giọng đọc người kể với giọng đọc nhân vật Bước 3: Thực hành tình GV cho câu hỏi: Có em đòi ba mẹ mua cho thứ đắt tiền mà bố mẹ phải lo lắng khơng? Có em dỗi cách vơ lí khơng? Sau em có nhận sai xin lỗi khơng? - Học sinh thảo luận chia sẻ - GV lớp đánh giá, kết luận Nhắc học sinh: Các em tuổi cịn nhỏ khơng nên địi ba mẹ mua cho thứ đắt tiền, không nên dỗi cách vô lí; nhận sai nên xin lỗi với thái độ nhún nhường, biết hối lỗi Bước 4: Vận dụng, củng cố - GV cho câu hỏi: Câu chuyện cho em biết anh em nên xử với nào? - HS thảo luận chia sẻ GV chốt lại ý kiến đúng: Anh em cần quan tâm đến nhau, thương yêu nhau, nhường nhịn - Chuẩn bị BÀI KIỂM TRA (Dùng sau tiết thực nghiệm dạy học Chiếc áo len) Bài tập 1: Em chọn tên đặt cho câu chuyện? Vì sao? a Hai anh em b Người anh trai tốt bụng c Làm anh d Nỗi ân hận em gái Bài tập 2: Em nói lời phù hợp với tình sau: a Trời lạnh em muốn nhường áo rét cũ cho bạn nghèo lớp khơng có áo rét mặc b Bố mẹ em khơng có nhiều tiền cố gắng cho tiền để em mua áo rét mới, em nói để từ chối? c Khi em ân hận bỏ nhà chơi làm cho bố mẹ buồn, em nói để xin lỗi bố mẹ? d Giận dỗi mẹ bạn Lan truyện có khơng? Bài tập 3: Cho đoạn truyện sau: Khổng Dung học giả tiếng đời Đông Hán Vào năm Khổng Dung bốn tuổi, bạn bè cha ơng đem đến tặng cho gia đình giỏ lê Khi người cha bưng mâm lê lên chưa đến bàn, năm người anh chạy ùa tới Đầu tiên người anh thị tay vơ mâm chộp lấy lê lớn, tức bỏ vơ miệng cắn đầy họng Người thứ hai, thừ ba, thứ tư thứ năm, theo khơng chịu lép, xúm giành lấy trái ngon, trái lớn, cãi inh ỏi, làm loạn lên Lúc này, có Khổng Dung làm thinh đứng bên, ông chờ anh lấy xong chậm rãi bước tới, từ từ chọn lấy trái lê nhỏ Người cha hấy hỏi Khổng Dung: "Dung nhi, lấy trái lê nhỏ ấy?" Khổng Dung hồn nhiên đáp:" Vì tuổi nhỏ nhất, phải lấy trái nhỏ nhất." a.Vì Khổng Dung nhặt lấy trái lê nhỏ nhất? b Khổng Dung có đức tính tốt học tập? GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị (Tiếng Việt 4- tuần 29) I Mục đích, yêu cầu - Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch - Bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp đời sống hàng ngày - Giao tiếp ứng xử thể cảm thông; lắng nghe bày tỏ suy nghĩ, đặt mục tiêu mà muốn đạt tới II Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy khổ lớn để HS làm tập - Bảng phụ viết sẵn hai câu: + Bơm cho bánh trước + Bác ơi, cho cháu mượn bơm III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Dạy mới: Bước 1: Khám phá - GV nêu câu hỏi để HS phát biểu ý kiến: giả sử xe đạp em bị xịt lốp, em phải vào quán sửa xe để bơm xe, em nói với người chủ quán? - HS trả lời: Bác ơi, bác cho cháu mượn bơm - GV khen ngợi em phát biểu ý kiến chia sẻ Bước 2: Nhận biết kiến thức, kĩ học GV nêu yêu cầu: Các em đọc mẩu chuyện phần Nhận xét để xem hai bạn nhỏ nói lời đề nghị có khác - Một HS đọc mẩu chuyện trước lớp, HS đọc yêu cầu 2, 3, - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để thực yêu cầu - Sau HS trao đổi xong, GV nêu yêu cầu SGK để đại diện vài cặp trả lời - GV mở bảng phụ viết sẵn lời đề nghị bạn nhỏ mẩu chuyện chốt lại + Cùng lời nói đề nghị bác chủ quán bơm xe cho cho mượn bơm hai bạn nhỏ có cách nói khác + Cách nói bạn Hoa thể lễ phép nói với người thể phép lịch nói lời đề nghị Lời yêu cầu, đề nghị bạn Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể thái độ kính trọng người người Hoa gọi “bác” xưng “cháu” chào hỏi, đề nghị lễ độ “Cháu chào bác Hai ạ! Bác cho cháu mượn bơm nhé”… + Cách nói bạn Hùng chưa lễ phép, chưa lịch Lời yêu cầu, đề nghị Hùng cộc lốc, xấc xược, thể thái độ thiếu tôn trọng với người - GV hỏi: Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị? - HS trao đổi theo cặp, GV mời nhiều cặp phát biểu - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trước lớp, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS thuộc phần Ghi nhớ Bước 3: Thực hành tình - Trong hoạt động thực hành tiết học, GV đưa vài tình cho HS tập nói lời u cầu, đề nghị lịch + Em bị ốm muốn xin cô giáo nghỉ học buổi sáng thứ hai + Em muốn xin bố mẹ chơi bạn + Em khơng có xe đạp muốn nhờ bạn Học sinh thảo luận chia sẻ - GV lớp đánh giá, kết luận Bước 4: Vận dụng, củng cố - GV giao nhiệm vụ cho học sinh nhà thực hành: + Xây dựng tình nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; xây dựng nhân vật nói lời yêu cầu hay đề nghị lịch + Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch với bạn lớp em - Chuẩn bị BÀI KIỂM TRA (Dùng sau tiết thực nghiệm dạy học Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị) Bài tập 1: Em nối lời yêu cầu, đề nghị cột phải với tình cột trái cho phù hợp: Tình Lời cần nói Em muốn xin bố mẹ tiền mua a.Bác làm ơn cho cháu trú mưa áo lúc 2.Trời mưa, em muốn trú mưa b Bố mẹ cho tiền để mua quán ăn áo mới, không ạ? 3.Em muốn chiều học xong bố c.Anh sửa giúp em máy tính đến đón em với 4.Em muốn nhờ anh hàng xóm d.Chiều học xong bố đến đón sửa giúp máy tính Bài tập 2: Em nói lời phù hợp với tình sau: Tình 1.Trong học, bạn nam lấy bút viết vào áo em Em đề nghị bạn không viết lên áo 2.Em bị ốm lớp, em nói để bạn đưa em xuống phịng y tế 3.Giờ tốn, em khơng mang thước kẻ, em muốn mượn thước bạn để kẻ bảng 4.Khi muốn hỏi bác bảo vệ, em hỏi Lời cần nói Bài tập 3: Em muốn mượn bạn em Em chọn cách nói nào: a) Cho mượn b) Hương ơi, cho tớ mượn vở! c) Hương ơi, cậu cho tớ mượn khơng? Bài tập 4: Tìm câu khiến đoạn trích sau: Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa phải ý ! Đừng có nhảy lên boong tàu !” ... 1: Lý luận giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn Tiếng Việt Chương 2: Các biện pháp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học miền núi phía Bắc qua mơn Tiếng Việt Chương... tài: ? ?Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn Tiếng Việt số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam? ?? nhằm giúp em có số kĩ giao tiếp có văn hóa sống góp phần nâng cao chất lượng sống giáo. .. Văn hóa giao tiếp 13 1.1.3 Giáo dục văn hóa giao tiếp 14 1.1.4 Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học 17 1.2 Vai trị giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu

Ngày đăng: 23/06/2017, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan