Xây dựng và triển khai chủ đề “khúc ca về những người anh hùng” để dạy học đọc hiểu văn bản sử thi trong chương trình ngữ văn 10

219 649 3
Xây dựng và triển khai chủ đề “khúc ca về những người anh hùng” để dạy học đọc hiểu văn bản sử thi trong chương trình ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ============ HOÀNG THỊ MAI LINH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ “KHÚC CA VỀ NHỮNG NGƢỜI ANH HÙNG” ĐỂ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SỬ THI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Chuyên ngành: LL&PPDH Ngữ văn Mã số: 60.46.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thu Hƣơng Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Thị Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy giáo, cô giáo tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn tham gia giảng dạy tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu Do hạn chế kĩ nghiên cứu khoa học thân điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, em mong nhận góp ý thầy (cơ) bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Mai Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh BỘ GD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo GDCD : Giáo dục công dân PHT : Phiếu học tập SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 Dự kiến đóng góp luận văn 20 Cấu trúc luận văn 20 NỘI DUNG 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ "KHÚC CA VỀ NHỮNG NGƢỜI ANH HÙNG” TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN SỬ THI LỚP 10 21 1.1 Về dạy học theo chủ đề 21 1.1.1 Quan niệm dạy học theo chủ đề 21 1.1.2 So sánh đặc điểm dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 26 1.1.3 Các đặc trưng dạy học theo chủ đề 29 1.1.4 Vận dụng ý tưởng thiết kế câu hỏi định hướng vào dạy học theo chủ đề 33 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề dạy học Ngữ văn trường THPT 35 1.2 Sử thi 38 1.2.1 Sử thi đặc điểm thi pháp 38 1.2.2 Vai trò sử thi 48 1.3 Các văn sử thi thực trạng dạy học văn sử thi nhà trường phổ thông Việt Nam 50 1.3.1 Các văn sử thi phân phối chương trình Ngữ văn 10 - THPT hành 50 1.3.2 Thực trạng dạy học văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 trường THPT 53 Tiểu kết chương 62 CHƢƠNG 2: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ “KHÚC CA VỀ NHỮNG NGƢỜI ANH HÙNG” ĐỂ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SỬ THI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 623 2.1 Cách thức xây dựng chủ đề "Khúc ca người anh hùng" để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 63 2.1.1 Những yêu cầu xây dựng chủ đề "Khúc ca người anh hùng" để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 THPT 63 2.1.2 Quy trình xây dựng chủ đề "Khúc ca người anh hùng" 68 2.2 Cách thức triển khai chủ đề "Khúc ca người anh hùng" để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 92 2.2.1 Công tác chuẩn bị 92 2.2.2 Tíến trình dạy học chủ đề 96 Tiểu kết chương 112 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 114 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 114 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 115 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 115 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 115 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 116 3.4 Kết thử nghiệm thực nghiệm 117 Tiểu kết chương 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC PL MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Đất nước ta tích cực tiến hành cơng đổi tồn diện Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, với việc đẩy mạnh ngành kinh tế mũi nhọn, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển ngành giáo dục đào tạo Điều thể qua Nghị số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn liền với thức tiễn; phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” Trong chương trình THPT, mơn Ngữ văn xem mơn học chính, có vai trị quan trọng chiến lược đào tạo người Môn Ngữ văn không giúp học sinh trau dồi kiến thức, rèn luyện tư mà cịn góp phần vào q trình hình thành nhân cách, lực cho em Bởi mà định hướng đổi dạy học nay, môn Ngữ văn trọng vào việc giúp HS phát triển lực nhằm góp phần thực mục tiêu chung giáo dục Đó lực tổng quát lực tư duy, lực tưởng tượng sáng tạo, lực tự học, lực giải vấn đề với lực chuyên biệt lực sử dụng ngôn ngữ, lực thẩm mỹ mà chủ yếu cảm thụ văn học…Trên thực tế, việc đổi dạy học Ngữ Văn nhà trường THPT thực đồng triệt để Từ đội ngũ GV nhà nghiên cứu khoa học, nhà giáo dục tích cực tham gia tìm tịi, sáng tạo mơ hình, kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực để học sinh thêm hứng thú với môn vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2 Xu hướng dạy học theo chủ đề với việc phát triển lực học sinh Dạy học theo chủ đề mơ hình hoạt động lớp học trọngvào việc xây dựng nội dung có tính chất bao quát, xâu chuỗi, liên quan đến nhiều học khác Nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề khơi dậy tích cực, chủ động HS việc giải nhiệm vụ học tập học đòi hỏi tích hợp kiến thức liên hệ thực tế Bởi sạy học theo chủ đề thể ưu bật tính tích hợp, tính thực tiễn, tính hợp tác phát huy tốt tính tự lực sáng tạo HS, tạo điều kiện tốt cho họ rèn luyện kĩ tư bậc cao HS phát triển lực tổng quát với kĩ làm việc với thông tin, kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngơn ngữ … Những ưu điểm dạy học chủ đề góp phẩn cải thiện thực trạng dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nay, mà phương pháp dạy học văn truyền thống kiểu “thầy đọc-trò chép” phổ biến, kiến thức GV tổ chức cho HS lĩnh hội sâu sắc người học đơn mang tính hàn lầm mà chưa thấy khả vận dụng cao thực tiễn Bởi mà dẫn đến tình trạng học sinh thụ động, chịu tác động chiều từ phía giáo viên, học văn vốn hội để HS cảm thụ tư lại trở thành buổi học mang tính chất giáo điều, áp đặt chưa có tính thực tiễn Bởi vậy, dạy học theo chủ đề hướng phù hợp cho GV để tổ chức học Ngữ văn thực hấp dẫn HS có giá trị thực tiễn 1.3 Thực tiễn dạy học văn sử thi chương trình Ngữ văn Nếu thể loại văn học dân gian truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao có mặt cấp Tiểu học, THCS thể loại sử thi phải đến chương trình phổ thơng (mà cụ thể chương trình Ngữ văn 10 THPT) đưa vào dạy học Đây loại hình văn học dân gian đời xã hội thoát thai khỏi bầy đàn nguyên thuỷ Sử thi có cách tư xây dựng nhân vật khác với loại hình văn học dân gian đời sau Bởi vậy, đánh đồng việc đọc hiểu văn sử thi thể loại tự văn học dân gian khác Nhưng thực trạng dạy học đọc hiểu văn sử thi trường phổ thơng lại tồn nhiều hạn chế Thay bắt nguồn từ đặc trưng thể loại sử thi để hướng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm GV lại định hướng khai thác nội dung giống thể loại dân gian khác truyền thuyết, cổ tích Điều khiến HS, vốn cảm thấy xa lạ với ngôn ngữ, lối trần thuật tác phẩm sử thi, lại trở nên hứng thú với thể loại Bên cạnh đó, theo phân phối chương trình Ngữ văn 10, ba văn sử thi xếp gần hầu hết GV trình dạy học lại không tạo mối liên hệ chặt chẽ tác phẩm sử thi khái quát lại cho HS nội dung thể loại Bởi dẫn tới thực trạng HS nhớ kiến thức tác phẩm lại nắm vững đặc trưng thể loại sử thi đặc điểm hình tượng anh hùng lí tưởng thời cổ đại Hiện tnay, việc dạy học sử thi trưởng phổ thông chưa ý khai thác sâu nội dung thuộc lĩnh vực lịch sử, văn hóa, địa lí, chưa định hướng việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Nhìn chung dẫn tới hậu khiến cho HS ngày thụ động cảm thụ tư duy, khơng phát huy tinh thần thần tích cực, chủ động học tập không phát triển lực thiết yếu Tất nhiên, năm gần đây, có khơng đề xuất nhằm nâng cao hiệu dạy đọc hiểu văn sử thi như: hướng dẫn học sinh đọc – kể tác phẩm theo hình thức diễn xướng văn sử thi đó, đặc điểm loại hình kiểu nhân vật sử thi, cung cấp tri thức đời sống văn hóa, xã hội tác phẩm… lại chưa có liên kết, hệ thống văn lại thành chủ đề dạy học văn sử thi theo hướng tích hợp mức độ sâu với kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội khác hay hướng đến giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài Xây dựng triển khai chủ đề “Khúc ca người anh hùng” để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 hy vọng góp phần khắc phục hạn chế dạy học đọc hiểu văn sử thi nhà trường định hướng phát triển toàn diện cho HS Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học theo chủ đề dạy học Ngữ văn Vấn đề tổ chức dạy học nói chung dạy học theo chủ đề nói riêng nhà nghiên cứu, nhà giáo dục ngồi nước đề cập đến nhiều góc độ khác Cụ thể: 2.1.1 Tài liệu nước ngồi Thơng qua tài liệu dịch, tiếp cận số cơng trình sau: Trước hết nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực Tác giả I.F.Kharlamốp tác phẩm “Phát huy tính tích cực HS nào” (Nxb Giáo dục, 1978) bước đầu khẳng định cần thiết việc tổ chức cho HS hoạt động khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức, đặt tảng cho việc tổ chức dạy học theo chủ đề Cụ thể, tác giả đưa yêu cầu trình lĩnh hội kiến thức HS: “Học tập trình nhận thức tích cực HS, HS muốn nắm vững kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ, bao gồm hoạt động tri giác tài liệu nghiên cứu (trực tiếp gián tiếp), thông hiểu, ghi nhớ (ghi nhận ban đầu, ghi nhớ, củng cố thường xuyên ôn tập tiếp theo); luyện kĩ năng, kĩ xảo luyện tập cuối hoạt động khái quát hóa hệ thống hóa kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ ddề tài, đề tài môn học”[8, 29] B.P.Êxipôp “Những sở lý luận dạy học” (tập 2, Nxb Giáo dục, 1977) nêu nguyên tắc dạy học, nhấn mạnh đến tính hệ thống tính vững việc lĩnh hội kiến thức Cụ thể, “Sự lĩnh hội kiến thức trình liên tục đào sâu, xác hóa củng cố kiến thức”, “Ở giai đoạn dạy học giáo viên đưa khơng phải tồn khối lượng tri thức mà nội dung khối lượng đó; cơng việc tiếp sau nhằm đào sâu củng cố tri thức, khối lượng dần mở rộng thêm, nêu ví dụ mới, nhằm xác hóa hay minh họa sâu cho điều khái quát” [2, 75] Ông cho việc dạy học theo chủ đề có tác dụng lớn việc ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức làm sâu sắc thêm nhận thức học sinh đặt tri thức nghiên cứu từ trước mối liên hệ với tri thức ngày phức tạp hơn, học sinh thấy tri thức cũ nội dung, sắc thái mà trước học chưa nắm Tiến sĩ N.G.Dairi (Nhà giáo dục Lịch sử Liên Xô cũ) tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào” (Nxb Giáo dục, 1973) nhấn mạnh: với học đề cập đến vấn đề lịch sử giống khơng gian thời gian cần ý đến mối liên hệ học cần có đề cương chung để hệ thống kiến thức tìm chất vấn đề Tác giả cho hình thức lên lớp chuyên đề điều kiện quan trọng để hình thành tư độc lập HS Đây công trình mang tính lí luận cao, chưa đề cập nhiều tới vấn đề dạy học theo chủ đề phương pháp phù hợp dựa sở đề cập chuyên sâu đến vấn đề phát huy tính tích cực học tập HS, tác giả đặt tảng lí luận cho việc xác định vai trò dạy học theo chủ đề vấn đề giảng dạy Tiếp đến nghiên cứu dạy học theo chủ đề mà tiếng Anh gọi thuật ngữ “Theme based teaching” (Một số tài liệu dịch Dạy học dựa chủ đề) Dạy học theo chủ đề bắt đầu đề cập đến lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ từ năm 1960 (bấy gọi theme-based Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu Xây dựng triển khai chủ đề “Khúc ca người anh hùng” để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10, chúng tơi mong nhận hợp tác, chia sẻ quý thầy (cô) Những thông tin thu thập đảm bảo giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thầy (cô) nhận định nhƣ việc dạy học đọc hiểu văn st? □ Đây thể loại khó tiếp cận khó để dạy hấp dẫn thu hút □ Cần đầu tư nhiều thời gian để có dạy hiệu □ Trong thực tế, GV không đầu tư vào dạy đọc hiểu văn sử thi nhiều thời gian, công sức dạy học đọc hiểu văn thuộc thể loại vh khác Ý kiến khác:……………………………………………………………… Trong dạy đọc hiểu văn sử thi mình, quý thầy (cơ) có sử dụng pp dạy học tổ chức hoạt động dạy học nội dung dƣới đây? □ Chủ yếu sử dụng pp thuyết trình, pp phát vấn □ Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin phương tiện đồ dùng trực quan □ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đóng kịch □ Sử dụng ppdh tích cực (pp dạy học dự án, pp dạy học nêu vấn đề, pp dạy học gợi mở) □ Hướng dẫn HS tiếp cận văn sử thi theo đặc trưng loại thể □ Cấu trúc lại nội dung đọc hiểu văn sử thi thành đơn vị chủ đề để dh □ Dạy học theo hướng tích hợp □ Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Hoạt động khác:…………………………………………………………… Theo quý thầy (cô) tự đánh giá tiết học sử thi đạt yêu cầu số yêu cầu đây? (Đánh dấu X vào ô “Có” “Khơng”) Có Tạo hứng thú cho HS việc đọc hiểu văn sử thi Tạo điều kiện cho HS chủ động khai thác văn sử thi lĩnh hội tri thức HS PL 72 Không Phát triển lực cho HS (năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực cảm thụ thẩm mĩ…) Liên kết cách logic, khoa học, thống nội dung đọc hiểu văn sử thi nội dung chủ đề để HS có nhìn hệ thống đặc trưng thể loại sử thi hình tượng người anh hùng Giúp HS biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức Thầy (cơ) gặp khó khăn trình xây dựng dạy đọc hiểu văn sử thi ? □ Khó tái trình diễn hoàn cảnh diễn xướng cho HS thị phạm □ Bộ câu hỏi đọc hiểu văn SGK chưa thực hướng dẫn HS đọc hiểu văn sử thi theo đặc trưng thể loại sử thi □ Các văn sử thi phân phối thành học riêng rẽ nên cảm thấy kiến thức chung thể loại sử thi bị rời rạc □ Việc vận dụng pp dạy học tích cực mơ hình dạy học tích cực cần đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị nhà tổ chức lớp □ HS khơng có hứng thú văn sử thi chưa có tác phong học tập tích cực nên tỏ bị động Ý kiến khác:…………………………………………………………… Theo q thầy (cơ), để có nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu văn st, GV cần làm gì? □ Tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ thông tin phương tiện đồ dùng trực quan □ Sử dụng ppdh tích cực □ Hướng dẫn HS tiếp cận văn sử thi theo đặc trưng loại thể □ Cấu trúc đọc hiểu văn sử thi thành chủ đề để giảng dạy nhằm giúp HS tiếp cận với thể loại sử thi cách hệ thống □ Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn □ Dạy học theo hướng tích hợp □ Tiến hành diễn xướng đoạn trích tác phẩm sân khấu hóa, đọc diễn cảm Ý kiến khác:…………………………………………………………… PL 73 Phụ lục PHIẾU NHIỆM VỤ Để Các em cần… chuẩn bị cho … Tiết 1) Nhiệm vụ lớp - Đọc trước văn bản, phần thích giới thiệu tác giả - tác phẩm để tham gia hoạt động “Hỏi đáp nhanh kết hợp tổng quan văn bản” mở đầu tiết học - Trước tiết 6: đọc hiểu văn “ Ra-ma buộc tội” (trích sử thi “Ramayana”): HS chuẩn bị phần tóm tắt tác phẩm ghi 2) Nhiệm vụ nhóm phụ trách - Nhiệm vụ (dành cho nhóm Già làng Ê-đê nhóm Người hát rong): chuẩn bị tóm tắt tác phẩm trình bày giấy A0 (hoặc trình chiếu Power point) Trong tóm tắt tp, kiện gạch đầu dòng bên cạnh để trống phần ghi (sau kí hiệu mũi tên) theo mẫu sau: Tóm tắt tp:…………… ….………… -> ……………… ……………- Ghi …….……… -> ……………… ………… -> ……………… -> Trên đó, nhóm cần thực hiện: ……………… ….………… + Đánh dấu từ ngữ, câu chữ hành động nhân vật ……………chi tiết mà em cho đáng ý ghi bên lề suy nghĩ em: ….…  Chi tiết cho thấy điều người anh hùng? (Họ làm …………… PL 74 … việc gì? Họ có hành động, tham vọng gì? -> Qua em suy đốn người họ nào? Có phẩm chất gì?)  Chi tiết biểu tượng cho điều gì? Nó phản ánh điều văn hóa, quan niệm cộng đồng đó?  Đưa điều em thắc mắc *Gợi ý: - Làm để đưa suy đoán? Em gạch chân từ ngữ, chi tiết đáng ý , sau tự đặt câu hỏi: Nó có ý nghĩa phản ánh điều nhân vật Nó cho thấy quan niệm người sáng tác ntn? Bởi điều tưởng chừng vô lý lí giải quan niệm, văn hóa dân tộc, thời đại lại hợp lí - Khuyến khích trình bày tóm tắt tác phẩm kênh hình sinh động sơ đồ đạt điểm thưởng cho sáng tạo - Nhiệm vụ 2: Đọc diễn cảm đoạn văn Nhóm cần phân cơng vai đọc Chú ý tạo khơng khí giao tranh căng thẳng liệt cách đọc diễn cảm kết hợp với nhạc gay cấn, hùng tráng (khuyến khích có hình ảnh) Đồng thời, nhóm phụ trách cần chuẩn bị thêm hình ảnh minh họa phần giải thích chi tiết mà HS nhóm khác chưa rõ Biểu điểm đánh sau: Đọc diễn cảm, Hình thức thể sinh Trình bày thời nhập vai động, sáng tạo gian điểm điểm điểm PL 75 Tiết - Mỗi nhóm chuẩn bị hình cánh hoa to (kích thước 60x40cm) Trên cánh hoa: đề tên tác phẩm sử thi mà nhóm phụ trách tóm tăt buổi trước dán miếng giấy nhỏ (mỗi miếng giấy giấy viết sẵn từ biểu thị quan niệm tác phẩm sử thi người anh hùng (đặc điểm người, phẩm chất, mối liên hệ người anh hùng với cộng đồng….) Mẫu sơ đồ hình bơng hoa cánh : Anh hùng Đăm Săn Điểm chung Anh hùng Rama Anh hùng Uy-lít- xơ Anh hùng mắt em PL 76 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ 1: VĂN BẢN “CHIẾN THẮNG MTAO-MXÂY” (Trích sử thi “Đăm Săn”) Thời gian làm bài: 10’ I Trắc nghiệm (6 điểm) Câu Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây kể đề tài nào? a Lòng hận thù b Chiến tranh c Tình vợ chồng Câu Đoạn trích "Chiến thắng Mtao Mxây" trích sử thi Đăm Săn dân tộc nào? A Ê-đê B Gia-rai C Ba-na D Mường Câu3 Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, muốn chiến thắng Mtao Mxây mà Đăm Săn lại không nhân hội đâm Mtao Mxây? A Vì sợ võ nghệ Mtao Mxây B Vì khơng có thời thích hợp C Vì dân làng Mtao Mxây ngăn cản D Vì trọng danh dự Câu Trong đoạn trích, ý nghĩa chi tiết Đăm nhận miếng trầu Hơ Nhị giúp đỡ ông Trời là: A Góp phần hạn chế sức mạnh kẻ thù đối nghịch với người anh hùng B Người giúp đỡ nhân vật hiền lành, lương thiện lúc gian nan PL 77 C Thể uy lực thần linh việc định chiến thắng nhân vật anh hùng D Người anh hùng nhận ủng hộ nhân dân thần linh Câu Khung cảnh ăn mừng chiến thắng cuối đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây chủ yếu thể ý nghĩa gì? A Tính dân tộc B Tính cộng đồng C Tính giáo huấn D Tính thực tiễn Câu Trong chi tiết đây, chi tiết sử dụng biện pháp tu từ phóng đại so sánh? A "Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây" B "Đăm Săn uống khơng biết say, ăn khơng biết no" C "Chàng múa cao, gió bão" D "Các chàng trai lại ngực đụng ngực" II Tự luận (4 điểm) Nếu viết lên bia mộ người anh hùng Đăm Săn, em viết gì? (tối đa câu) PL 78 BÀI KIỂM TRA SỐ 2: VĂN BẢN "UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ" (Trích sử thi Ô-đi-xê) Thời gian làm bài: 10’ I Trắc nghiệm (6 điểm) Văn Ơ-đi-xê Đăm Săn có điểm giống điểm đây? A Cùng tác giả B Cùng dân tộc C Cùng thể loại D Cùng nội dung Hô-me-rơ sống vào khoảng thời gian nào? A Thế kỉ IX - VIII trước Công nguyên B Thế kỉ X - IX trước Công nguyên C Thế kỉ VII - VI trước Công nguyên D Thế kỉ VIII - VII trước Công nguyên Điểm đặc biệt giường tay Uy-lít-xơ làm gì? Được làm từ nhiều vàng bạc B Được xây lên tảng đá đặt khítvào C Được làm thân cành ơ-liu D Khơng xê dịch nó, trừ thần linh Khi nghe Pê-nê-lốp nói đến "những dấu hiệu riêng", Uy-lít-xơ lại "nhẫn nại mỉm cười" vì: A Chàng cảm thấy tự tin B Chàng cảm thấy bất lực C Chàng cảm thấy thất vọng D Chàng cảm thấy chua chát PL 79 Dịng nói phẩm chất nhân vật Uylít-xơ thể đoạn trích Uy-lít-xơ trở về? A Cao thượng, thẳng B Dũng cảm, bao dung C Dũng cảm, cao thượng D Trí tuệ, thơng minh Niềm hạnh phúc đồn viên vợ chồng Uy-lít-xơ đoạn trích Uy-lít-xơ trở so sánh với hình ảnh gì? A Niềm hạnh phúc người biển bị đắm thuyền, sống sót gặp lại đất liền B Thần biển Pô-dê-i-đông người biển C Niềm hạnh phúc người biển chiến thắng đại dương D Đất liền đại dương II Tự luận (4 điểm) Giả sử em du lịch Ấn Độ người bạn qua tượng người anh hùng Uy-lít-xơ huyền thoại, em giới thiệu người anh hùng với bạn ntn? (từ - câu) PL 80 BÀI KIỂM TRA SỐ 3: VĂN BẢN “RA-MA BUỘC TỘI” (Trích sử thi “Ra-ma-ya-na”) (10’) I Trắc nghiệm (6 điểm) Nhân vật đoạn trích Ra-ma buộc tội là: A Ra-ma Xi-ta B Ra-ma Lắc-la-ma C Xi-ta Ha-nu-man D Ra-ma Ha-nu-man Đoạn trích Ra-ma buộc tội nằm ở: A Phần phụ lục sử thi Ra-ma-ya-na B Phần đầu sử thi Ra-ma-ya-na C Phần cuối sử thi Ra-ma-ya-na D Phần sử thi Ra-ma-ya-na Sử thi Ra-ma-ya-na hình thành, bổ sung trau chuốt khoảng thời gian nào? A Thế kỉ III - II trước Công nguyên B Thế kỉ II - I trước Công nguyên C Thế kỉ I trước Công nguyên D Thế kỉ IV - III trước Công nguyên Trong Ra-ma buộc tội, trước mặt người, nhhững lời Ra-ma nói với Xi-ta lời lẽ nào? A Lời lẽ xuề xòa giản dị B Lời lẽ tha thiết nồng nàn C Lời lẽ thân mật vợ chồng D Lời lẽ xa cách lạnh lùng Nội dung nội dung sau khơng có lời minh Xi-ta? PL 81 A Oán trách Ra-ma B Khẳng định trinh trắng tâm hồn C Nhấn mạnh đến nguồn gốc, dịng dõi D Khẳng định tư cách, phẩm chất Dịng dƣới nói tâm trạng Ra-ma Xita bƣớc lên giàn lửa đoạn trích Ra-ma buộc tội? A Ra-ma cảm thấy tuyệt vọng khơng thể giúp Xi-ta B Ra-ma đau đớn nghĩ kẻ hèn nhát C Ra-ma cảm thấy ân hận D Ra-ma phải chịu đựng thử thách dội không Xi-ta II Tự luận (4 điểm) Hãy tưởng tượng tình Ra-ma viết đoạn nhật kí ngắn ghi lại ngày diễn kiện buộc tội nàng Xi-ta, theo em, Ra-ma viết gì? (Từ - câu) PL 82 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Chủ đề: Khúc ca ngƣời anh hùng (Thời gian: 45’) I Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu Sử thi là: A Những tác phẩm tự dân gian quy mô lớn, tranh rộng hoàn chỉnh đời sống nhân dân anh hùng dũng sĩ tiêu biểu cho thời kì bước vào ngưỡng cửa văn minh B Những truyện kể truyền miệng nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ C Một thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hồn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người D Sản phẩm trí tưởng tượng tập thể tồn dân, phản ánh thực dạng vị thần nhân cách hóa sinh thể có linh hồn Câu Trong nhận định đặc điểm thể loại sử thi anh hùng đây, nhận định không đúng? A Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại B Sử thi anh hùng phản ánh kiện có ý nghĩa trọng đại đời sống cộng đồng C Nhân vật sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất sức mạnh cộng đồng D Sử thi anh hùng giải thích hình thành vũ trụ, vạn vật người PL 83 Câu Ý nghĩa thực tranh đấu Đăm Săn Mtao Mxây đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây: A Là cơng địi lại vợ từ tay Mtao Mxây Đăm Săn B Là Đăm Săn muốn dằn mặt tù trưởng làng khác C Là tỉ thí sức mạnh anh hùng D Phản ánh chiến tranh tộc nhằm mở rộng bờ cõi phát triển cộng đồng Câu Điều không nói ý nghĩa cảnh ăn mừng chiến thắng đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây ? A Phản ánh giàu có thịnh vượng Đăm B Thể ước mơ người anh hùng người dân làng Đăm Săn, làng Mtao sống hịa bình cộng đồng phát triển, giàu có C Cảnh ăn chơi trác táng Đăm Săn người dân D Chiến thắng người anh hùng chiến thắng cộng đồng Câu Ngôn ngữ văn đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây có đặc điểm A.Trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu B Giàu hình ảnh, cảm xúc, lạc quan C Hấp dẫn, vui tươi, lạc quan D Trang trọng, hấp dẫn, lạc quan Câu Xung đột đoạn trích “Rama buộc tội” xung đột: A Giữa quyền lợi nghĩa vụ, trách nhiệm B Giữa tình cảm với danh dự, bổn phận C Giữa tình u lịng thù hận D Giữa lòng thủy chung phản bội PL 84 Câu 7.Theo em, đoạn trích “Rama buộc tội”, câu nói Ra-ma xúc phạm thơ bạo Xi? A “Phải biết điều này: nàng mà ta đánh thắng kẻ thù với giúp đỡ bạn bè” B “Giờ đây, nàng đứng trước mặt ta, trông thấy nàng, ta không chịu nổi, chẳng khác ánh sáng người bị đau mắt” C “Thấy nàng yêu kiều xinh đẹp, lại có nàng nhà hắn, Ravana đâu có chịu đựng lâu” D “Nay ta phải nghi ngờ tư cách nàng, nàng lưu lại lâu nhà kẻ xa lạ” Câu Tại “Rama buộc tội” Xi-ta định bước lên giàn hỏa thiêu? A Nàng muốn thử lòng Ra-ma B Nàng giận Ra-ma nên hành động thiếu suy nghĩ C Nàng muốn mượn lửa để đốt cháy tội lỗi D Nàng muốn mượn nghi lễ thiêng liêng để chứng minh cho trắng Câu Cảnh Xi-ta bước vào lửa cảnh: A Bi thương phẫn uất B Hào hùng bi thương C Hào hùng khốc liệt D Hào hùng phẫn uất Câu 10 Tính cách hai nhân vật Ra-ma Xi-ta đoạn trích Ra-ma buộc tội bộc lộ chủ yếu thơng qua: A Hành động nhân vật B Lời thoại nhân vật C Sự miêu tả ngoại cảnh D Lời bình tác giả PL 85 Câu 11 Chủ đề st Ơ-đi-xê gì? A Chiến tranh mở rộng bờ cõi người Hi Lạp cổ đại B Tôn vinh vị thần người Hi Lạp cổ đại C Ca ngợi vị anh hùng vĩ đại lịch sử người Hi Lạp D Chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu người Hi Lạp cổ đại Câu 12 Ý nghĩa văn văn học Uy-lít-xơ trở là: A Ngợi ca trí tuệ tình u thủy chung B Thể thử thách tình yêu C Thể xung đột kịch tính D Kể gặp gỡ kỳ diệu II Tự luận Đóng vai hậu duệ số người anh hùng Đăm Săn, Uy-lít-xơ, Rama, em gửi thư cho họ bày tỏ suy nghĩ em phẩm chất người anh hùng điều người anh hùng cần làm cho xã hội (Viết đoạn văn khoảng 400 chữ) PL 86 ... THỨC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ “KHÚC CA VỀ NHỮNG NGƢỜI ANH HÙNG” ĐỂ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SỬ THI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 623 2.1 Cách thức xây dựng chủ đề "Khúc ca người anh hùng" để. .. người anh hùng” dạy học văn sử thi lớp 10 Chương 2: Cách thức xây dựng triển khai chủ đề dạy học “Khúc ca người anh hùng” để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 Chương 3: Thực... hùng" để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 63 2.1.1 Những yêu cầu xây dựng chủ đề "Khúc ca người anh hùng" để dạy học đọc hiểu văn sử thi chương trình Ngữ văn 10 THPT

Ngày đăng: 23/06/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan