Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (hymenoptera vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực đông bắc

65 369 0
Nghiên cứu sự đa dạng của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng (hymenoptera vespidae) ở các đai độ cao khác nhau của khu vực đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ==========***========== VŨ THỊ VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI ONG XÃ HỘI BẮT MỒI THUỘC HỌ ONG VÀNG (HYMENOPTERA: VESPIDAE) Ở CÁC ĐAI ĐỘ CAO KHÁC NHAU CỦA KHU VỰC ĐÔNG BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Hà Nội – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ==========***========== VŨ THỊ VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI ONG XÃ HỘI BẮT MỒI THUỘC HỌ ONG VÀNG (HYMENOPTERA: VESPIDAE) Ở CÁC ĐAI ĐỘ CAO KHÁC NHAU CỦA KHU VỰC ĐÔNG BẮC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành khố luận này, tơi nhận giúp đỡ to lớn quý báu quan cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Thị Phƣơng Liên người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình làm luận văn - Các thầy cô nhà khoa học làm việc Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu để hồn thành tốt khóa học - Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Cuối xin cảm ơn người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên Vũ Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi dƣới hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Phƣơng Liên Kết luận văn hoàn toàn trung thực, sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Học viên thực Vũ Thị Vân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần loài ong bắt mồi thuộc họ Vespidae khu vực Đông Bắc Bảng 3.2: Mức độ phổ biến loài ong bắt mồi thuộc họ Vespidae khu vực Đơng Bắc Bảng 3.3: Số lồi số lượng cá thể giống ong bắt mồi thuộc họ Vespidae khu vực Đơng Bắc Bảng 3.4: Số lượng lồi ong giống bắt gặp đai độ cao khu vực Đông Bắc Bảng 3.5: Số lượng cá thể loài thu đai độ cao khu vực Đông Bắc Bảng 3.6: Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) đai độ cao khu vực Đơng Bắc DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo phần đầu loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa) Hình 1.2: Phần ngực phần phụ ngực loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa) Hình 1.3: Phần bụng lồi ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa) Hình 3.1: Loài Polistes sp 12 (nguồn: Nguyễn Thị Phương Liên) Hình 3.2: Ropalidia sp (nguồn: Vũ Thị Vân) Hình 3.3: Vespula sp (nguồn: Vũ Thị Vân) Hình 3.4: Vespula sp (nguồn: Vũ Thị Vân) Hình 3.5: Tổ loài P nipponensis Pérez (nguồn: Nguyễn Thị Phương Liên) Hình 3.6: Tỉ lệ % lồi ong bắt mồi thuộc họ Vespidae khu vực Đơng Bắc Hình 3.7: Độ tương đồng thành phần loài đai độ cao khu vực Đơng Bắc Hình 3.8: Đường cong Dominance biểu thị tính đa dạng lồi đai độ cao khu vực Đông Bắc KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên VQG: Vườn quốc gia nnk: Những người khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Điểm CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu E rror! Bookmark not defined 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên E rror! Bookmark not defined 1.1.1.1 Vị trí địa lý E rror! Bookmark not defined 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Điều kiện địa chất- thổ nhưỡng 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu- thủy văn 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 1.2 Khái quát ong xã hội bắt mồi 10 1.3 Tình hình nghiên cứu ong bắt mồi giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ong bắt mồi giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ong bắt mồi Việt Nam 15 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian nghiên cứu………………………………………………… Error! Bookmark not defined 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu E rror! Bookmark not defined 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 19 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu vật phịng thí nghiệm 19 2.3.3 Phương pháp quan sát mẫu vật 19 2.3.4 Phương pháp định loại ……………………………………………….20 2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu……………………………………… 20 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thành phần mức độ phổ biến loài ong xã hội bắt mồi khu vực Đông Bắc 21 3.1.1 Thành phần loài ong xã hội bắt mồi khu vực Đông Bắc 21 3.1.2 Mức độ phổ biến loài ong xã hội bắt mồi khu vực Đông Bắc 31 3.1.3 Vị trí số lượng lồi ong khu vực nghiên cứu 35 3.2 Sự phân bố loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 37 3.2.1 Sự phân bố loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 37 3.2.2 Các loài ong chiếm ưu số lượng đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 38 3.3 So sánh tính đa dạng lồi ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 43 3.3.1 Độ tương đồng thành phần loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 43 3.3.2 So sánh số đa dạng loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến Nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Tài liệu tiếng việt E rror! Bookmark not defined Tài liệu tiếng anh 50 Tài liệu Internet 51 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN… 53 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 41 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 42 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 43 Loài Polistes olivaceus thu số lượng cá thể nhiều nhất, số lượng cá thể thu chiếm ưu KBTTN Khe Rỗ (chiếm 29.25% tổng số cá thể lồi thu được), sau đến KBTTN Na Hang (26.42%), KBTTN Kim Hỉ (24.53%) KBTTN Phia Oắc số lượng thu (19.81%) Lồi Parapolybia varia chiếm ưu số lượng cá thể KBTTN Phia Oắc Tiếp đến KBTTN Kim Hỷ, KBTTN Khe Rỗ, khơng tìm cá thể loại ong bắt mồi KBTTN Na Hang Loài Polistes olivaceus chiếm ưu số lượng cá thể KBTTN Kim Hỷ KBTTN Na Hang Loài Vespa affinis chiếm ưu số lượng cá thể KBTTN Khe Rỗ (chiếm 40% tổng số cá thể loài thu được), sau đến KBTTN Na Hang (31.25%), KBTTN Kim Hỷ (17.5%) KBTTN Phia Oắc số lượng thu (11.25%) Trong đai độ cao khác nhau, loài Vespa affinis có số lượng cá thể thu cao KBTTN Khe Rỗ (32 cá thể); tiếp đến loài Parapolybia varia KBTTN Phia Oắc(30 cá thể); lồi Polistes olivaceus chiếm ưu số lượng cá thể KBTTN Kim Hỷ KBTTN Na Hang (26 28 cá thể) Lồi Liostenogaster filicis khơng tìm thấy địa điểm nghiên cứu lại thấy cá thể KBTTN Khe Rỗ Loài Polistes delhiensis thấy KBTTN Kim Hỷ (4 cá thể) không thấy đai độ cao cịn lại Lồi Ropalidia nigrita tìm thấy số lượng KBTTN Phia Oắc ( cá thể), địa điểm có loài Vespula sp 2, Ropalidia artifex thấy cá thể Như vậy, có 43 lồi ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác vùng Đơng Bắc Trong đó, KBTTN Phia Oắc thu nhiều loài số lượng cá thể nhiều nhất, tiếp đến KBTTN Kim Hỷ, KBTTN Khe Rỗ cuối Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 44 KBTTN Na Hang 3.3 So sánh tính đa dạng loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 3.3.1 Độ tương đồng thành phần loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc Chỉ số tương đồng thành phần loài sinh cảnh khác khác (Hình 3.7) KBTTN Khe Rỗ, Bắc Giang KBTTN Kim Hỷ, Bắc Kạn có độ tương đồng đạt khoảng 62%; KBTTN Na Hang, Tuyên Quang nhóm KBTTN Khe Rỗ, KBTTN Kim Hỷ có độ tương đồng đạt gần 51%, KBTTN Phia Oắc, Cao Bằng có độ tương đồng với nhóm đai độ cao gần 42% Vậy, đai độ cao thuộc Bắc Giang Bắc Kạn có độ tương đồng lồi cao, đai độ cao thuộc Cao Bằng với đai độ cao lại có độ tương đồng lồi thấp Resemblance: S17 Bray Curtis similarity Bắc Kạn Tuyên Quang 40 60 Địa điểm nghiên cứu Bắc Giang Cao Bằng 100 80 Độ tương đồng Hình 3.7: Độ tƣơng đồng thành phần lồi đai độ cao khu vực Đông Bắc 3.3.2 So sánh số đa dạng o i ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc Bảng 3.6: Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) số đồng (J’) đai độ cao khu vực Đơng Bắc Địa Điểm Số lồi Cá thể J’ H’ Cao Bằng 32 262 0.9109 3.157 Bắc Kạn 24 230 0.9334 2.966 Tuyên Quang 10 143 0.9071 2.089 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 45 Bắc Giang 19 220 0.9062 2.668 Dựa vào bảng 3.8, ta thấy số đồng J’ cao Cao Bằng (0.9109), tiếp Bắc Kạn (0.9334), Tuyên Quang (0.9071), thấp Bắc Giang (0.9062) Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) đai độ cao thuộc Cao Bằng cao (3.157), tiếp đến đai độ cao thuộc Bắc Kạn (2.966), đai độ cao thuộc Bắc Giang (2.668) thấp đai độ cao thuộc Tuyên Quang (2.089) Điều cho thấy cấu trúc quần xã có sai khác đai độ cao Mặt khác tính đa dạng thể rõ qua đồ thị đường cong Dominance (Hình 3.8) đồ thị ta thấy đường cong thấp đai độ có số đa dạng cao Cao Bằng, Bắc Kạn Cumulative Dominance% 100 Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Bắc Giang 80 60 40 20 10 Species rank 100 Hình 3.8: Đƣờng cong Dominance biểu thị tính đa dạng lồi đai độ cao khu vực Đông Bắc Sự khác biệt mức độ đa dạng đai độ cao khác thuộc địa điểm nghiên cứu số nguyên nhân sau: Tại KBTTN Phia Oắc, Cao Bằng có vị trí độ cao từ 1000m trở lên có hệ sinh thái rừng nguyên sinh núi cao, hệ động thực vật phát triển đồng thời chưa có tác động nhiều người nên điều kiện sống tốt độ đa dạng phong phú KBTTN Na Hang, Tuyên Quang, KBTTN Khe Rỗ, Bắc Giang, KBTTN Kim Hỷ, Bắc Kạn có khai thác tác động người nên ảnh Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 46 hưởng nhiều đến đời sống nhóm ong xã hội bắt mồi Tập hợp loài thiên địch ong khác đai độ cao Có lồi thiên địch xuất đai độ cao mà khơng có đai độ cao khác Đây lý khiến cho đai độ cao có đa dạng lồi ong bắt mồi khác Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đã ghi nhận 43 loài thuộc giống phân họ đai độ cao khac thuộc Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Bắc Giang Trong phân họ Polistinae có số lượng lồi nhiều nhất, chiếm gần 63% tổng số loài thu thời gian nghiên cứu Số lượng loài số lượng cá thể ong bắt mồi ghi nhận cao KBTTN Phia Oắc, tiếp đến KBTTN Kim Hỷ, KBTTN Khe Rỗ cuối KBTTN Na Hang 1.2 Sáu loài Polistes nipponensis, Ropalidia artifex, Ropalidia nigrita, Parapolybia nodosa, Provespa barthelemyi Vespa ducalis ghi nhận cho khu vực Đơng Bắc Có 20 lồi thu tổ nghiên cứu này, tổ loài Polistes nippoensis lần phát Có dạng lồi Polistes sp 12, Ropaldia sp 2, Vespula sp Vespula sp chưa định danh đến tên loài 1.3 KBTTN Khe Rỗ, Bắc Giang KBTTN Kim Hỷ, Bắc Kạn có độ tương đồng đạt khoảng 62%; KBTTN Na Hang, Tuyên Quang nhóm KBTTN Khe Rỗ, KBTTN Kim Hỷ có độ tương đồng đạt gần 51%, KBTTN Phia Oắc, Cao Bằng có độ tương đồng với nhóm đai độ cao gần 42% Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) đai độ cao thuộc Cao Bằng cao (3.157), tiếp đến đai độ cao thuộc Bắc Kạn (2.966), đai độ cao thuộc Bắc Giang (2.668) thấp đai độ cao thuộc Tuyên Quang (2.089) Kiến nghị 2.1 Sự đa dạng thành phần loài ong xã hội đai độ cao có liên quan mật thiết tới sinh cảnh, nơi cư trú điều kiện sống chúng Tính đa dạng loài khu hệ thể rõ điểm nghiên cứu khu vực Đông Bắc, chủ yếu khu rừng tự nhiên chịu tác động người thích hợp cho tồn phát triển lồi Vì vậy, cần có kế Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 48 hoạch bảo tồn, bảo vệ khu rừng tự nhiên trì da đạng có khu hệ 2.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thành phần loài phân bố loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng Vespidae khu vực Đông Bắc Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đồng Thanh Hải, Phùng Văn Phê, 2015 Đánh giá đa dạng sinh học, cảnh quan tiềm phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ tỉnh Bắc Kạn TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP 4/2015 (4084 - 4094) Nguyễn Thị Phương Liên, 2005 Bước đầu nghiên cứu tổ loài ong xã hội (Vespidae: Hymenoptera) Việt Nam Hội nghị côn trùng học toàn quốc l n thứ 5, Hà Nội, 11-12/04/2005: 655-659 Nguyễn Thị Phương Liên, 2009 Kết khảo sát loài ong xã hội bắt mồi (Hymenoptera: Vespidae) Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Hà Nội 22/10/2009: 184-187 Nguyễn Thị Phương Liên, 2013 Nghiên cứu loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh, Gia Lai Hội thảo quốc gia Sinh thái v T i nguyên sinh vật n thứ năm, Hà Nội 18/10/2013: 543-546 Nguyễn Thị Phương Liên, Nguyễn Đắc Đại, Vũ Thị Thương, Vũ Thị Vân, 2015 Bước đầu khảo sát thành phần loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 21/10/2015: 978-604-913-408-1 Nguyễn Thị Phương Liên, Saito Fuki, Kojima Junichi, 2005 Khảo sát loài ong xã hội Vườn Quốc Gia Xuân Sơn Cát Bà Hội nghị to n quốc nghiên cứu c khoa học sống đại học Y H Nội, Hà Nội 03/11/2005: 218-220 (8) Nguyễn Thị Phương Liên, Saito Fuki, Kojima Junichi, 2007 Thành phần phân bố theo độ cao loài ong xã hội bắt mồi Vàng Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 50 (Hymenoptera: Vespidae) Vườn Quốc Gia Bạch Mã Hội nghị khoa học to n quốc sinh thái v t i nguyên sinh vật n thứ 2, Hà Nội 2007: 411-414 (9) Nguyễn Thị Phương Liên, Khuất Đăng Long, 2003 Kết khảo sát loài ong xã hội bắt mồi (Vespidae: Hymenoptera) Vườn Quốc Gia Ba Vì Tam Đảo Hội nghị to n quốc nghiên cứu c khoa học sống, Hà Nội 25/7/2013: 658-661 (6) Nguyễn T.P Liên Phạm Huy Phong, 2011 Nghiên cứu loài ong xã hội bắt mồi họ Vespidae số khu bảo tồn tỉnh Tây Bắc Việt Nam Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 7, Hà Nội, 05/2011: 848-851.(7) 10.Nguyễn T.P Liên Tạ Huy Thịnh, 2008 Kết khảo sát loài ong xã hội bắt mồi (Vespidae: Hymenoptera) dãy Trường Sơn thuộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, 04/2008: 655-659 11 Nguyễn Thị Phương Liên, Hoàng Vũ Trụ Phạm Thị Hoa, 2014 Sự đa dạng loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) bốn tỉnh Tây Nguyên Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 8, Hà Nội, 10/4/2014: 910-915 12 Nguyễn Huy Phồn, Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng, 1999 Rừng núi đá vôi Việt Nam phương hướng quản lý, bảo vệ phát triển, tr 57-64, “Bảo vệ phát triển bền vững rừng đa dạng sinh học núi đá vôi Việt Nam” Viện điều tra quy hoạch rừng 13 Lê Bá Thảo (2009) Thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 14.Tạ Huy Thịnh Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái, 2004 Tính đa dạng côn trùng số Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam TẠP CHÍ SINH HỌC 26(4):1-12 15 Trần Thị Thu Thủy, La Quang Độ, Hoàng Văn Hùng, 2014 Khu hệ thực Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 51 vật khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc- Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng: đa dạng sinh học yếu tố ảnh hưởng.TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 119(05): 107 – 112 16 Viện bảo vệ thực vật, 1976: Kết điều tra côn trùng 1967-1968: 404408 Tiếng Anh: 17 Carperter J M., 1996 Distributional checklist of species of the genus Polistes(Hymenoptera: Vespidae; Polistinae, Polistini) American Museum Novitates 3188: 1-39 18 Carperter J M and Kojima J., 1997a Checklist of species in the subfamily Vespinae (Insecta: Hymenoptera: Vespidae) Natural History bulletin of Ibaraki University 1: 51-92 19 Carperter J M and Kojima J., 1997b Checklist of species in the subfamily Stenogastrinae (Insecta: Hymenoptera: Vespidae) Journal of the New York Entomological Society 104: 21-36 20 Khuat L D and Nguyen L.T.P., 2003: A survery of important hymennopteran waps and their conservation importance in the buffer zone of Cuc Phuong National Park ARCBC regional research grant conference, Bangkok, Thailand Pp:25 21 Khuat D L., Nguyen T P L and Pham T N., 2004 A survey of beneficial hymenopteran bees and wasps and their use of value in the buffer zone of Cuc Phuong National Park, North Vietnam Sylvatrop 14 (1-2): 67-94 22 Kojima J., 1999 Male genitalia and antennae in an Old World paper wasp genus Ropalidia Guérin-Méneville, 1831 (Insecta: Hymenoptera; Vespidae, Polistinae) Natural History Bulletin of Ibaraki University 3: 51-68 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 52 23.Nguyen L.T.P and Kojima J., 2013 Distribution of social wasps in Vietnam (Hymenoptera: Vespidae) TAP CHI SINH HOC Vol 35(se): 1625 24.Nguyen L T P and Kojima J., 2014 Distribution and nests of paper wasps of Polistes (Polistella) in northeastern Vietnam, with description of a new species (Hymenoptera, Vespidae, Polistinae) ZooKeys 368: 4563 25.Nguyen T P Lien, Saito F., Kojima J & Carpenter J M., 2006 Vespidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera) Taxonomic notes on Vespinae Zoological Science 23: 95-104 26 Nguyen T P Lien, Saito F., Kojima J & Carpenter J M., 2006 Vespidae (Hymenoptera) of Viet Nam Synoptic key to Vietnamese species of the polistine genus Ropalidia, with notes on taxonomy and distribution Entomological Science 9: 93-107 27.Nugroho H., 2011 Checklist of vespid species (Insecta: Hymenoptera: Vespidae) occurring in Indonesian Archipelago Treubia 38:71-186 28.Picanco M.C., Oliveira I.R., Rosado J.F and Silva F.M., 2010 Natural biological control of Ascia monuste by the social Polybia ignobilis (Vespidae :Hymenoptera) sociobiological 56: 67-76 29 Prezoto,F., Lima M.A.P & Machado V.L.L.,2005 Survey of preys captured and uesd of by Polybia platycephala (Richards) (Vespidae: Hymenoptera) Neotropical Entomology 35: 707-709 30 Saito-Morooka F., Nguyen L.T.P & Kojima J., 2015 Review of the paper wasps of the Parapolybia indica species-group (Hymenoptera: Vespidae, Polistinae) in eastern parts of Asia Zootaxa 3947 (2): 215-235 31 Souza, M.M., Louzada, J., Serrão, J.E & Zanuncio, J.C.(2010) Social wasps (Hymenoptera: Vespidae) as indicators of conservation degree of riparian forests in Southeast Brazil Sociobiology, 56: 387-396 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 53 32.Vecht J van der, 1966 The east-Asiatic and Indo-Austalian species of Polybioides Buysson and Parapolybia Saussure (Hymenoptera, Vespidae) Zoologische Verhandelingen 82: 1-42, pls Internet 33 Mạnh Cường: Đề xuất Phia Oắc - Phia Đén trở thành vườn quốc gia (kỳ cuối), http://www.vacne.org.vn/de-xuat-phia-oac-phia-den-tro-thanh- vuon-quoc-gia-ky-cuoi/29908.html, ngày 30/10/2012; 06:59:00 34.http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?rep=rep1&type=pdf&doi= 10.1.1.210.2561 35.http://doc.edu.vn/tai-lieu/dia-ly-tu-nhien-khu-dong-bang-bac-bo-35822/ 36.http://hocvalam.vn/vung/dong-bac 37.https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_bảo_tồn_thiên_nhiên_Na_Hang 38.http://svhttdl.bacgiang.gov.vn/node/1056 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 54 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Liên, Nguyễn Đắc Đại, Vũ Thị Thương, Vũ Thị Vân, 2015 Thành phần loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 21/10/2015: 200-203 Vũ Thị Vân Cao học K18 Trang 55 ... m (Đai độ cao 4); 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần mức độ phổ biến loài ong xã hội bắt mồi khu vực Đông Bắc - Nghiên cứu phân bố loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực. .. (chiếm 0.58%) 3.2 Sự phân bố loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 3.2.1 Sự phân bố loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc Dựa vào số lượng loài ong thu được,... 3.3 So sánh tính đa dạng loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 43 3.3.1 Độ tương đồng thành phần loài ong xã hội bắt mồi đai độ cao khác khu vực Đông Bắc 43

Ngày đăng: 23/06/2017, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan