Tài sản và quyền sở hữu

38 696 1
Tài sản và quyền sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TÀI SẢN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN QUYỀN SỞ HỮU A SỞ HỮU QUYỀN SỞ HỮU B QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU C CĂN CỨ XÁC LẬP CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU A SỞ HỮU QUYỀN SỞ HỮU I KHÁI NIỆM SỞ HỮU QUYỀN SỞ HỮU II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU Ở NƯỚC TA I KHÁI NIỆM SỞ HỮU QUYỀN SỞ HỮU Sở hữu quan hệ sở hữu Khái niệm quyền sở hữu Sở hữu quan hệ sở hữu Sở hữu việc chiếm giữ sản vật tự nhiên, thành lao động (ngày bao gồm tư liệu sản xuất xã hội loài người Sở hữu – phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan – xuất phát triển song song với xuất phát triển xã hội loài người Mối quan hệ người với người trình chiếm hữu sản xuất cải vật chất xã hội quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu phản ánh chiếm giữ tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng người với người khác, tập đoàn với tập đoàn khác, giai cấp với giai cấp khác hình thái kinh tế - xã hội định Khái niệm quyền sở hữu Quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Tại Đ 164 BLDS 2005 quy định:” Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” B QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU I CHỦ THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU II KHÁCH THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU III NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU I CHỦ THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU Chủ thể quyền sở hữu người tham gia quan hệ pháp luật quyền sở hữu Chủ sở hữu Luật dân đa dạng tương ứng với hình thức sở hữu bao gồm: Nhà nước chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; tập thể (là hợp tác xã lĩnh vực ngành nghề khác nhau); công dân, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp; tổ chức kinh tế tư nhân Đó chủ thể “có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản” (Đ 164 ) II KHÁCH THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm tài sản Khái niệm động sản bất động sản Phân loại vật chế độ pháp lý vật Khái niệm tài sản Tại Đ 163 BLDS xác định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Vật phận giới vật chất đáp ứng nhu cầu (vật chất) người Điều 181 định nghĩa: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ” b Chiếm hữu pháp luật (tt.) Chiếm hữu pháp luật không tình: người chiếm hữu pháp luật biết chiếm hữu bất hợp pháp cần phải biết người chuyển dịch tài sản cho người quyền chuyển dịch, buộc phải biết tài sản bị cấm chuyển dịch b Chiếm hữu pháp luật (tt.) Đối với người chiếm hữu pháp luật tình pháp luật công nhận số quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo quy định pháp luật (Khoản 2, Đ 194) Trong trường hợp quy định Khoản 4, Đ 183 người trở thành chủ sở hữu theo quy định từ Đ 239 đến Đ 244 BLDS Ngoài điều kiện định: liên tục (Đ 190), công khai (Đ 191) thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản, người chiếm hữu pháp luật tình hưởng quyền xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Khoản 1, Đ 247) Quyền sử dụng Tại Đ 192 BLDS quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Chủ sở hữu thực quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý chí không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Đ 193) Quyền định đoạt Tại Đ 195 BLDS quy định: “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu đó” Do quyền định đoạt quyền quan trọng nội dung quyền sở hữu nên việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực theo quy định pháp luật (Đ 196) Chủ sở hữu ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản, người ủy quyền phải thực việc định đoạt theo phương pháp, cách thức phù hợp với ý chí, lợi ích chủ sở hữu (Đ 198) Quyền định đoạt (tt.) Ngoài ra, lợi ích chung xã hội để đảm bảo ổn định giao lưu dân trường hợp định, Đ 199 BLDS quy định trường hợp hạn chế quyền định đoạt: Quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp pháp luật quy định Khi tài sản đem bán di tích lịch sử, văn hóa Nhà nước có quyền ưu tiên mua Trong trường hợp pháp nhân, cá nhân , chủ thể khác có quyền ưu tiên mua tài sản định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể C CĂN CỨ XÁC LẬP CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU I CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU II CÁC CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU I CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU Khái niệm Căn xác lập quyền sở hữu Khái niệm Căn làm phát sinh quyền sở hữu kiện xảy đời sống thực tế có ý nghĩa pháp lý BLDS quy định, mà thông qua làm phát sinh quyền sở hữu nhiều chủ thể tài sản định Việc xác lập quyền sở hữu quy định Đ 170 BLDS coi quyền sở hữu hợp pháp Căn xác lập quyền sở hữu a Xác lập theo hợp đồng giao dịch bên b Xác lập theo quy định pháp luật c Xác lập theo riêng biệt a Xác lập theo hợp đồng giao dịch bên Các hợp đồng: mua bán, tặng cho, cho vay… xác lập phù hợp với quy định BLDS người chuyển giao tài sản thông qua giao dịch hợp pháp có quyền sở hữu tài sản Việc nhận tài sản từ di sản thừa kế người chết lập di chúc người hưởng hứa thưởng, thi có giải có quyền sở hữu với tài sản nhận theo di chúc tài sản nhận thưởng b Xác lập theo quy định pháp luật Đây kiện pháp lý mà theo quy định BLDS quyền sở hữu xác lập bao gồm: Kết lao động sản xuất hoạt động người trình tác động vào giới tự nhiên để tạo cải vật chất cho xã hội mà trước hết cho thân chủ thể (Đ 233 BLDS) Do kiện sáp nhập, trộn lẫn, chế biến hợp tài sản nhiều chủ sở hữu khác (Đ 236 đến Đ 238 BLDS) Do kiện không xác định chủ sở hữu bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên (Đ 239 đến Đ 241 BLDS) Do kiện gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc (Đ 242 đến Đ 244 BLDS) Do thừa kế tài sản theo pháp luật c Xác lập theo riêng biệt Đó án, định quan nhà nước có thẩm quyền II CÁC CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí chủ sở hữu: Thông qua hợp đồng Chủ sở hữu tuyên bố thực hành vi từ bỏ quyền sở hữu II CÁC CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tt.) Chấm dứt quyền sở hữu theo pháp luật quy định Đó trường hợp chấm dứt quyền sở hữu chủ sở hữu định sở kiện pháp lý pháp luật quy định mà không phụ thuộc vào ý chí người Những kiện pháp lý bao gồm: II CÁC CĂN CỨ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU (tt.) Trong điều kiện định pháp luật quy định (sự kiện thực tế, thời gian) công nhận quyền sở hữu vật bị đánh rơi, bỏ quên… Việc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu theo định tòa án bị tịch thu theo án tòa án định quan nhà nước có thẩm quyền Khi tài sản chủ sở hữu bị trưng mua, bị tịch thu theo án tòa án định quan nhà nước có thẩm quyền Tài sản bị tiêu hủy ...TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU A SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU B QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU C CĂN CỨ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU A SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU I KHÁI NIỆM SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU... PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU Ở NƯỚC TA I KHÁI NIỆM SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU Sở hữu quan hệ sở hữu Khái niệm quyền sở hữu Sở hữu quan hệ sở hữu Sở hữu việc chiếm giữ sản vật tự nhiên, thành lao... VỀ SỞ HỮU I CHỦ THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU II KHÁCH THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU III NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU I CHỦ THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU Chủ thể quyền sở hữu người tham gia quan hệ pháp luật quyền sở hữu

Ngày đăng: 23/06/2017, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 5 TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

  • TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

  • A. SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU

  • I. KHÁI NIỆM SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU

  • 1. Sở hữu và quan hệ sở hữu

  • 2. Khái niệm quyền sở hữu

  • B. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU

  • I. CHỦ THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU

  • II. KHÁCH THỂ CỦA QUYỀN SỞ HỮU

  • 1. Khái niệm tài sản

  • 2. Khái niệm động sản và bất động sản

  • 3. Phân loại vật và chế độ pháp lý đối với vật

  • a. Phân loại vật

  • a. Phân loại vật (tt.)

  • a. Phân loại vật (tt.)

  • a. Phân loại vật (tt.)

  • a. Phân loại vật (tt.)

  • a. Phân loại vật (tt.)

  • b. Chế độ pháp lý đối với vật

  • III. NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan