Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

68 865 1
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu

Trang 1

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu:

Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên non trẻ nhất của Tổ chức Thươngmại thế giới WTO Đó vừa là thách thức, vừa là thời cơ mới để Việt Nam vươn lêntrở thành một nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 như Nghị quyết của Đảngđã đề ra, nhằm đưa đất nước ta sánh vai cùng với bè bạn trong khu vực và trên toànthế giới.

Để làm được điều này, đòi hỏi mọi cấp, mọi ngành và mọi người dân từ Trungương đến địa phương phải hội nhập với nền kinh tế quốc tế, cùng chung tay xâydựng đất nước phồn vinh và giàu đẹp Trong đó, nền kinh tế nói chung và ngànhngân hàng nói riêng phải đi đầu trong quá trình hội nhập; Bởi vì đây là một ngành cóảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế và sự ổn định chính trị - xã hội nước nhà.

Muốn vậy, toàn bộ hệ thống ngân hàng phải đáp ứng được mọi nhu cầu trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động củatoàn hệ thống Đặc biệt hệ thống ngân hàng quốc doanh phải luôn tự đổi mới mình,trong đó phấn đấu đến năm 2010 cơ bản sẽ cổ phần hóa toàn bộ hệ thống ngân hàngquốc doanh là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.

Là một Ngân hàng quốc doanh còn non trẻ, được tách ra từ Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Gía Rai và chính thức đi vào hoạt động từtháng 05/2002, cũng như các Ngân hàng Thương mại khác, Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải Tỉnh Bạc Liêu luôn quan tâm đến hiệu quảtrong hoạt động kinh doanh Vì đó là cơ sở cho niềm tin của khách hàng cũng nhưtạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Do đó, toàn thể cán bộ côngnhân viên trong ngân hàng luôn phấn đấu hết sức để hoàn thành nhiệm vụ được giaovà không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của đơn vị mình.

Trang 2

Chính vì tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh đối với hoạt động của ngânhàng, nên trong quá trình thực tập tại đơn vị, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của

mình, em đã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu là: “Phân tích hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyệnĐông Hải tỉnh Bạc Liêu”

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn:1.1.2.1 Căn cứ khoa học

Vận dụng kiến thức chủ yếu của các môn học chuyên ngành như: Quản trị ngânhàng thương mại, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại,…Cụ thể, dựa trên kiến thức vềhuy động vốn và cho vay, về thu nhập và chi phí, về rủi ro và lợi nhuận đã được họcđể ứng dụng vào phân tích số liệu bằng cách đánh giá về tốc độ tăng trưởng, tỷ trọngcủa từng chỉ tiêu, xem xét xu hướng phát triển của các chỉ tiêu đó, so sánh với sốtrung bình của ngành Đồng thời, có tham khảo một số tạp chí về chuyên ngànhngành tài chính, ngân hàng

1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn

Qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu này, giúp ngân hàng có cách nhìn toàndiện về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua, và nhận thấy đượcnhững mặt được và chưa được trong quá trình kinh doanh Từ đó, đơn vị có thể đưara những giải pháp khắc phục những tồn tại để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh Qua đó, lòng tin của khách hàng vào chi nhánh ngày càng tăng,góp phần thu hút nhiều nguồn vốn từ dân cư, tạo điều kiện phát triển kinh tế của địaphương.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung:

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn huyện Đông Hải trong 3 năm qua (2004 - 2006) Qua đó, đưara các giải pháp để khắc phục những tồn tại và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của đơn vị.

Trang 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

+ Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng.+ Đánh giá tình hình thu nhập và chi phí của ngân hàng.

+ Phân tích các chỉ tiêu đo lường rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng.

+ Các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Qúa trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất đa dạng và phong phú, để tìmhiểu về vấn đề này cần trả lời những câu hỏi sau:

 Tình hình huy động vốn của chi nhánh như thế nào? Việc sử dụng vốn của ngân hàng ra sao?

 Kết quả tài chính đạt được những gì?

 Những chỉ số nào ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh của đơn vị?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1 Không gian:

Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này, em được thực tập tạiPhòng kế hoạch kinh doanh (Phòng tín dụng) của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn huyện Đông Hải.

1.4.2 Thời gian:

Số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu này được cung cấp từ Phòng kếhoạch kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2004, 2005 và 2006 Và thời gian thựchiện đề tài nghiên cứu này là 3 tháng (từ 05/03/2007 đến 11/06/2007)

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu:

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm qua(2004 - 2006) Tìm ra những mặt được và chưa được của đơn vị Qua đó, đưa ra cácgiải pháp để khắc phục những tồn tại và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt kinhdoanh của đơn vị.

Bên cạnh đó, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyệnĐông Hải là một Ngân hàng Thương mại quốc doanh, vả lại hệ thống Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam vẫn chưa cổ phần hoá nên số liệu về vốn chủ sở hữu không

Trang 4

thu thập được Vì vậy, em không thể phân tích một số chỉ tiêu về rủi ro và lợi nhuậnliên quan đến vốn chủ sở hữu.

Ngoài ra, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là hoạt động tín dụng nên rủi rothanh khoản và lãi suất gần như không có Do đó, em không thể phân tích các chỉ sốảnh hưởng đến hai loại rủi ro này

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

+ Báo cáo thống kê cho vay theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế của ngânhàng trong 3 năm vừa qua do Phòng tín dụng lập vào cuối mỗi quý Đây là bảng sốliệu tổng hợp về tình hình cho vay, thu nợ và nợ quá hạn của đơn vị

+ Các phương án kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm cũng do Phòng kếhoạch kinh doanh lập vào đầu mỗi năm Các phương án này trình bày tổng kết mọihoạt động trong năm vừa qua của ngân hàng và phương hướng hoạt động, giải phápthực hiện trong năm mới

+ Khoá luận tốt nghiệp do Sinh viên Lâm Hồng Vũ thực hiện vào năm 2006.

Tài liệu này được thực hiện từ việc thu thập số liệu của ngân hàng, qua đó có sựphân tích, đánh giá và nhận xét Nội dung của khoá luận tốt nghiệp nêu trên trìnhbày về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Đề tài đang nghiên cứu và đề tàicủa bạn sinh viên ấy có sự khác nhau là tuy cùng phân tích về tình hình cho vay vàthu nợ nhưng bố cục trình bày là khác nhau Nếu như đề tài đang nghiên cứu phântích tình hình cho vay và thu nợ theo thời gian, ngành kinh tế và thành phần kinh tế

thì đề tài của Sinh viên Lâm Hồng Vũ chỉ phân tích tình hình cho vay và thu nợ theo

thời gian Bên cạnh đó, đề tài đang nghiên cứu còn phân tích về các chỉ tiêu đolường về rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng

+ Trong Quản trị Ngân hàng thương mại của Thạc sĩ Nguyễn Thanh Nguyệtvà Thạc sĩ Thái Văn Đại, đề tài nghiên cứu này đã vận dụng kiến thức đã học về cáctỷ số đo lường rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng để đưa vào phần phương pháp luậnvà phần phân tích.

+ Đề tài này đã được thực hiện hoàn chỉnh nhờ vào những kiến thức đã đượchọc từ Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại của Thạc sĩ Thái Văn Đại Chẳng hạn,chúng ta đã vận dụng kiến thức vào việc phân tích nghiệp vụ cho vay và thu nợ,

Trang 5

phân tích tình hình huy động vốn, cũng như phân tích tình hình thu nhập và chi phícủa ngân hàng.

+ Ngoài ra, trong "Cẩm nang tín dụng" của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam phát hành vào năm 2002, chúng ta đã sử dụng nhiều phầnđể đưa vào phương pháp luận như: Nguyên tắc cho vay; Mức cho vay; Lãi suất chovay; Đối tượng cho vay;

Trang 6

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của đơn vị như lao động, nguồn vốn,công nghệ,…để đạt kết quả cao nhất với chi phí ít nhất.

Khi phân tích hiệu quả kinh doanh, chúng ta phải đề cập một cách toàn diệncả về thời gian và không gian, đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với hiệu quảchung của toàn xã hội.

Về thời gian, hiệu quả kinh doanh đạt được trong một thời kỳ không đượclàm giảm sút hiệu quả của thời kỳ kinh doanh tiếp theo và phải ổn định an toàn ngàycàng phát triển.

Về không gian, hiệu quả kinh doanh phải được thực hiện trong mọi bộ phậnkinh doanh của ngân hàng từ Hội sở của ngân hàng cho đến các chi nhánh trựcthuộc.

Đồng thời, tất cả các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngânhàng phải tính đến việc đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội.

Vì vậy, khi phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chúng taphải phân tích hiệu quả mọi hoạt động của ngân hàng như: huy động vốn, cho vay,tình hình tài chính, rủi ro và lợi nhuận,…

2.1.2 Lý thuyết về nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng

Theo Quyết định số 165/HĐQT – KHTH của Chủ tịch Hội đồng quản trịNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, quy định:

a) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huy độngvốn để phục vụ cho kinh doanh tiền tệ và đầu tư phát triển kinh tế đất nước, dưới cáchình thức sau:

+ Nhận tiền gửi các tổ chức, cá nhân và Tổ chức tín dụng khác dưới cáchình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác

Trang 7

+ Phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn của các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

+ Vay vốn các Tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các Tổchức tín dụng nước ngoài.

+ Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấpvốn.

+ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhànước.

b) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huy độngvốn bằng VNĐ, ngoại tệ, bảo đảm giá trị theo giá vàng và bằng vàng.

c) Lãi suất:

Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam uỷ quyền cho Tổng Giám đốc quy định lãi suất huy động vốn từng thời kỳ đểGiám đốc Sở giao dịch, Giám đốc các chi nhánh cấp I, các công ty trực thuộc thựchiện đảm bảo nguyên tắc thu nhập đủ bù đắp chi phí và có lãi, đảm bảo cạnh tranhlành mạnh giữa các Tổ chức tín dụng trên cùng đại bàn.

Khi có yêu cầu huy động vốn cho kinh doanh của toàn hệ thống, TổngGiám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam sẽ có thôngbáo mức huy động, thời gian huy động và quy định lãi suất cụ thể.

Phương pháp tính lãi: Theo quy định hiện hành của Tổng Giám đốc

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Dưới đây là một số hình thức huy động vốn chủ yếu của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu:

+ Tiền gửi không kỳ hạn (Tiền gửi thanh toán): Là loại tiền gửi không xác

định thời hạn Thời hạn gửi và rút tiền tuỳ theo yêu cầu của khách hàng.

Trang 8

+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự

thoả thuận về thời hạn rút ra giữa ngân hàng và khách hàng Kỳ hạn ngắn nhất làmột tháng (tính là 30 ngày).

+ Tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi: Là loại tiền gửi

tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, không xác định thời hạn gửi tối đa mà kháchhàng có quyền rút vốn (gốc và lãi) vào bất cứ lúc nào trong thời gian gửi và đượchưởng một khoản tiền lãi với bậc lãi suất luỹ tiến phù hơp với thời gian gửi vốn.

+ Tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo luỹ tiến của số dư tiền gửi:

Là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên được hưởng lãi suất cao hơn theosố dư tiền gửi lớn hơn nếu cùng một thời gian gửi tiền.

+ Tiền gửi tiết kiệm có thưởng: Là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng

trở lên; ngoài phần được trả lãi, khách hàng được dự thưởng và nhận được phầnthưởng bằng hiện vật nếu trúng thưởng.

2.1.3 Lý thuyết về nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng2.1.3.1 Nguyên tắc cho vay

Hoạt động tín dụng của ngân hàng tuân thủ các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên

hợp đồng tín dụng.

+ Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng

hạn đã thoả thuận trên hợp đồng tín dụng.

2.1.3.2 Mức cho vay

Hộ vay vốn được các tổ chức tín dụng cho vay phần thiếu hụt vốn so với tổngnhu cầu vốn hợp lý cần thiết của dự án sau khi trừ đi vốn tự có.

Mức vay vốn = Tổng nhu cầu vốn của dự án – Vốn tự có

Đối với cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 10% sovới tổng nhu cầu vốn của dự án Còn cho vay trung, dài hạn và cho vay đời sốngphải có vốn tự có tối thiểu là 20% so với tổng nhu cầu vốn.

Song để đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro, các tổ chức tín dụng có thể xem xétcho vay theo giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Nếu khách hàng không có tài

Trang 9

sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thì dựa vào sự tín nhiệm của khách hàng mà quyếtđịnh mức cho vay.

Theo quy định tại Điều 8 của Quyết định 300/HĐQT – TD ngày 24/09/2003của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam về biện pháp bảo đảm tiền vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam thì:

a) Đối với tài sản thế chấp, cầm cố do ngân hàng giữ tài sản: Mức cho

vay tối đa bằng 75% giá trị tài sản tính theo giá gốc.

b) Đối với tài sản cầm cố do khách hàng giữ, sử dụng hoặc bên thứ bagiữ: Mức cho vay tối đa bằng 50% giá trị tài sản.

Tuy nhiên, nếu khách hàng vay vốn có tín nhiệm với Ngân hàng Nông nghiệpViệt Nam (được xếp loại A theo tiêu thức phân loại khách hàng của Ngân hàngNông nghiệp Việt Nam), mà vốn tự có thấp hơn mức quy định thì Giám đốc ngânhàng tại nơi cho vay quyết định vốn tự có tham gia và xác định mức cho vay phùhợp với khả năng trả nợ của khách hàng.

2.1.3.3 Lãi suất cho vay

Về nguyên tắc, lãi suất cho vay phải được xác định trong mối tương quan vớicác yếu tố sau:

Lợi nhuận bình quân > Lãi suất cho vay > Lãi suất tiền gửi > Tỷ lệ lạmphát.

Theo Thông tư số 01/TTNH1 về hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chínhphủ về chính sách cho vay hộ sản xuất để phát triển Nông - lâm - ngư - diêm nghiệpvà kinh tế nông thôn có quy định về lãi suất như sau:

+ Các Tổ chức tín dụng cho vay hộ sản xuất theo cơ chế lãi suất linh hoạt,bảo đảm hiệu quả kinh doanh của các Tổ chức tín dụng và được người vay chấpnhận.

+ Các Tổ chức tín dụng cho vay bằng nguồn vốn huy động, mức cho vaybình quân cao hơn mức huy động bình quân, chênh lệch giữa lãi suất đi vay và lãisuất cho vay phải bảo đảm chi phí hợp lý cho hoạt động của Tổ chức tín dụng, nộp

Trang 10

thuế, bù đắp rủi ro và có tích luỹ trong khung lãi suất do Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam công bố.

Lãi suất cho vay = Lãi suất đi vay + Chi phí hợp lý + Bù đắp rủi ro +Thuế phải nộp + Tích luỹ.

Các Tổ chức tín dụng cho vay bằng nguồn vốn tài trợ của Nhà nước để pháttriển kinh tế Nông nghiệp và Nông thôn được hưởng tỷ lệ phí theo quy định Mức lãisuất cho vay bằng nguồn vốn này do Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam công bố, sau khi có ý kiến chỉ đạo của Chính phủ.

Đối với khách hàng thuộc diện cho vay ưu đãi (Khách hàng vay vốn thuộcvùng núi cao, hải đảo, vùng dân tộc ít người) được giảm 30% mức lãi suất cùng loại.Trường hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, khách hàng vay phải chịulãi suất phạt quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay cùng loại

2.1.3.4 Đối tượng cho vay

Đối tượng cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônhuyện Đông Hải bao gồm:

+ Chi phí cho trồng trọt và chăn nuôi: Phân bón, thuốc trừ sâu, công làmđất, hạt giống, con giống, thức ăn gia súc, dịch vụ thú y Đặc biệt hiện nay, ngânhàng đang tập trung đầu tư cho chuyển dịch cơ cấu sản xuất của huyện từ trồng lúakém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản.

+ Vật tư, chi phí sản xuất các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nhà máynước đá như: Nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ, tiền thuê nhân công, chi phísửa chữa máy móc,

+ Vật tư, hàng hoá đối với các hộ sản xuất kinh doanh, thương nghiệp,dịch vụ.

+ Các nhu cầu vốn cho chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp, thuỷ sản.

+ Các nhu cầu phục vụ đời sống như: xây dựng, sửa chữa, mua mới nhà ở;mua sắm phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn, phương tiện học tập,

+ Đầu tư cho các chương trình, dự án nhằm phát triển nông thôn như: cảitạo vườn tạp, cho vay kéo điện, cho vay làm nhà ở nông thôn.

Trang 11

2.1.3.5 Quy trình cho vay hộ sản xuất

a) Quy trình cho vay trực tiếp hộ sản xuất

Để vừa đảm bảo tính pháp lý, vừa an toàn vốn, khi xét duyệt cho vay vốnNgân hàng Nông nghiệp huyện Đông Hải thực hiện quy trình như sau:

Hình 1: QUY TRÌNH CHO VAY TRỰC TIẾP

Giải thích sơ đồ trên:

(1) Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến ngân hàng gặp Cán bộ tín dụngphụ trách địa bàn trình bày dự án sản xuất kinh doanh của mình và các giấy tờ cóliên quan như: chứng minh thư, sổ hộ khẩu và các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu,quyền sử dụng tài sản của mình

(2) Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn xem xét tính khả thi của dự án vàcác giấy tờ có liên quan Sau khi thẩm tra thấy dự án có tính khả thi và các giấy tờđều hợp lệ theo quy định thì bán hồ sơ và hướng dẫn khách hàng ghi nôi dung vàobộ hồ sơ vay vốn Sau khi khách hàng đã hoàn tất những nội dung cần thiết của bộhồ sơ vay vốn, Cán bộ tín dụng xem xét, thẩm định, nếu đồng ý cho vay thì hoànchỉnh hồ sơ, ký tên vào hồ sơ và chuyển cho Trưởng Phòng tín dụng Trong trường

Thủ quỹ

Kế toánHộ sản xuất

Cán bộ tín dụng

TP Tín dụng

Giám đốc

Trang 12

hợp xét thấy khách hàng không đủ điều kiện vay vốn thì phải trả lời cho khách hàngbằng văn bản nêu rõ lý do không cho vay.

(3) Trưởng Phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểmtra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ do Cán bộ tín dụng trình lên, tiến hành xem xét,tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến và tiến hành phê duyệt nếu hồ sơ đủ điềukiện.

(4) Hồ sơ được trình lãnh đạo phê duyệt trên cơ sở thẩm dịnh của Cánbộ tín dụng, ý kiến của Trưởng Phòng tín dụng và khả năng nguồn vốn của ngânhàng.

(5) Sau đó, hồ sơ được chuyển cho Cán bộ tín dụng phụ trách.(6) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ được duyệt cho Phòng kế toán.

(7) Phòng kế toán khi nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra lại tính pháplý và sự đầy đủ của hồ sơ theo quy định, nếu đảm bảo thì mở sổ lưu cho vay, lưu giữhồ sơ theo chế độ Làm thủ tục giải ngân, sau đó hồ sơ được chuyển sang thủ quỹ.

(8) Thủ quỹ căn cứ hồ sơ chi tiền do kế toán chuyển qua, tiến hành giảingân cho khách hàng.

Để đảm bảo vay vốn đúng mục đích, sau khi phát tiền vay cho khách hàng,ngân hàng cử Cán bộ tín dụng đi kiểm tra sử dụng vốn vay để bám sát việc sử dụngvốn có đúng mục đích mà khách hàng đã cam kết hay không

Trong quá trình cho vay, ngân hàng thường xuyên kiểm tra theo định kỳ hoặcđột xuất để đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, đạt hiệu quả.

b) Quy trình cho vay gián tiếp (Cho vay qua tổ vay vốn)

1

Hình 2: QUY TRÌNH CHO VAY GIÁN TIẾP

Các tổ chức làm trung gian cho Ngân hàng giao dịch với hộ sản

Trang 13

(1) Hộ sản xuất là thành viên của tổ tương trợ, tổ liên doanh, nhóm phụnữ tiết kiệm, nộp hồ sơ xin vay cho tổ trưởng.

(2) Tổ chức trung gian tiến hành thẩm định bộ hồ sơ và tình hình thực tếcủa từng hộ, nếu đủ điều kiện pháp lý thì tiến hành bình xét Sau đó, lập danh sáchcác thành viên vay vốn chuyển về ngân hàng.

(3) Ngân hàng sẽ tiến hành tái thẩm định hoặc thẩm định điển hình cáchộ trong tổ Nếu không có trở ngại, sai sót thì ngân hàng sẽ duyệt cho vay và thôngbáo ngày giải ngân.

(4) Đúng lịch giải ngân, tổ cho vay lưu động của ngân hàng đến tại địađiểm giải ngân đã thông báo để cùng với tổ trưởng phát tiền vay cho từng thành viêntrong tổ Trường hợp tổ vay vốn ở gần ngân hàng thì ngân hàng có thể thông báophát tiên tại trụ sở của ngân hàng cho vay.

2.1.4 Lý thuyết về phân tích nghiệp vụ cho vay

Nghiệp vụ tín dụng hiện nay vẫn còn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của cácNgân hàng Thương mại, nhất là Ngân hàng Thương mại quốc doanh, mà Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là một điển hình Việc phân tíchkhoản đầu tư tín dụng là nội dung quan trọng trong việc phân tích hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Thương mại.

Phân tích tín dụng là một việc làm phức tạp và đòi hỏi nhiều nguồn thông tinchính xác, các nhà phân tích có thể dùng các chỉ số sau đây để phân tích:

- Chỉ số 1: Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (%, lần)

Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nógiúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay với nguồn vốn huy động.

- Chỉ số 2: Tổng dư nợ trên tổng tài sản (%)

Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Ngoài ra,chỉ số này còn giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngânhàng.

Trang 14

- Chỉ số 3: Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)

Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng.Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngânhàng này cao.

- Chỉ số 4: Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn trên tổng dư nợ (%)

Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn.

- Chỉ số 5: Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân (vòng)

Chỉ tiêu này còn được gọi là chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Nó đolường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm

2.1.5 Lý thuyết về thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng2.1.5.1 Thu nhập

Ngân hàng thương mại thường có những khoản thu nhập sau đây:- Thu về hoạt động kinh doanh:

+ Thu lãi cho vay+ Thu lãi tiền gửi

+ Thu lãi hùn vốn , mua cổ phần + Thu về kinh doanh vàng bạc, đá quý+ Thu về kinh doanh ngoại tệ

+ Thu về đầu tư chứng khoán+ Thu về dịch vụ ngân hàng

+ Thu về kinh doanh bất động sản.

- Thu khác về hoạt động kinh doanh như: Thanh lý tài sản, tài sản thừachờ xử lý trong kinh doanh, các khoản tiền phạt theo quy chế, chênh lệch tăng về tàisản do đánh giá lại,…

2.1.5.2 Chi phí

Chi phí của ngân hàng thương mại bao gồm các khoản sau:+ Chi trả lãi tiền gửi

+ Chi trả lãi tiền vay

+ Trả lãi phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

+ Chi về hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý

Trang 15

+ Chi về kinh doanh ngoại tệ+ Chi về mua bán chứng khoán

+ Chi khác về hoạt động kinh doanh như: Chi về giảm giá trị tài sản, giảmgiá trị ngoại tệ,…

2.1.5.3 Lợi nhuận

Lợi nhuận của ngân hàng thương mại là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chấtlượng kinh doanh của ngân hàng thương mại Lợi nhuận có thể hữu hình như tiền,tài sản,…và vô hình như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, hoặc phần trămthị phần ngân hàng chiếm được,…

2.1.6 Các tỷ số đo lường rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng

+ Hệ số doanh lợi = Lợi nhuận ròng / Doanh thu

Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giáhiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàngđã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập cho ngânhàng

+ Hệ số sử dụng tài sản = Doanh thu / Tổng TS

Chỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng, chỉ số nàycao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả, tạonền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng.

+ Tỷ suất lợi nhuận (ROA) = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản

ROA giúp xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản Chỉ sốnày lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu Tàisản có hợp lý Nếu ROA quá lớn thì rủi ro sẽ lớn

+ Rủi ro tín dụng = Nợ xấu / Dư nợ

Chỉ số này cho biết chất lượng tín dụng của ngân hàng Tỷ lệ tối đa màNgân hàng Nhà nước cho phép là 5%

Trang 16

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Đây là số liệu thứ cấp, được thu thập từ các tài liệu được lưu trữ tại ngânhàng trong những năm vừa qua do phòng kế hoạch kinh doanh cung cấp như:

+ Doanh số cho vay, thu nợ theo các thành phần kinh tế+ Số liệu về tình hình huy động vốn của đơn vị

+ Bảng cân đối kế toán tổng hợp và chi tiết của ngân hàng+ Số liệu về tình hình thu nhập và chi phí của đơn vị

- Cùng với đó là việc đi xuống địa bàn cùng với các cán bộ tín dụng để tìmhiểu thực tế và trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm với Trưởng và Phó Phòng tíndụng.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:2.2.2.1 Phương pháp so sánh

- So sánh bằng số tuyệt đối: Được biểu hiện bằng các con số cụ thể thể hiện

mức độ hoàn thành kế hoạch hay chỉ tiêu đề ra.

- So sánh bằng các số tương đối: Được biểu hiện bằng tỷ lệ %, phản ánh kết

cấu, tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích.

Qua phương pháp này, ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêucần phân tích

2.2.2.2 Phương pháp tỷ số

Phương pháp này nhằm xem xét các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả hoạt động.

Trang 17

- Hướng Đông giáp huyện Vĩnh Lợi và biển Đông.

- Hướng Tây giáp huyện Đầm Dơi (Tỉnh Cà Mau) và Thành phố Cà Mau.- Hướng Tây giáp huyện Gía Rai và huyện Vĩnh Lợi.

- Hướng Nam giáp biển Đông và huyện Đầm Dơi (Tỉnh Cà Mau).

Đông Hải là huyện ven biển có hệ thống sông ngòi chằn chịt, có cửa sôngGành Hào tiếp giáp với biển Đông, rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản, khaithác muối và đánh bắt hải sản trên biển Nơi đây được xác định là địa bàn trong yếuvề kinh tế cũng như về quốc phòng an ninh của tỉnh Bạc Liêu nói chung và huyệnĐông Hải nói riêng

Tổng diện tích của huyện là 539,2668 km2

Bảng 1: DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

Trang 18

Huyện Đông Hải được thành lập vào ngày 01/03/2002 trên cơ sở tách ra từhuyện Gía Rai, gồm 9 xã, thị trấn, với 25.501 hộ, dân số là 132.608 người.

3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Huyện Đông Hải là vùng sinh thái nhiễm mặn ven biển (Nam Quốc lộ 1A),có khả năng phát triển sản xuất đa dạng và tổng hợp nông- ngư – lâm – diêm nghiệp.Trong những năm vừa qua, sản xuất lúa đạt năng suất thấp do đất bị nhiễmmặn, lúa chỉ làm được một vụ, sâu và dịch bệnh thường xuyên phá hoại,…Vì vậy,nhiều bà con nông dân gặp không ít những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp Tỷlệ hộ nghèo cao so với chỉ tiêu chung của cả nước.

Trước những khó khăn đó, để vực dậy tiềm năng sẵn có của địa phương từtrước đến nay chưa được quan tâm, lãnh đạo Tỉnh và Trung ương đã quyết địnhchuyển vùng sản xuất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt làcon tôm Đây là một quyết định mang tính đột phá trong lĩnh vực điều chỉnh cơ cấuvật nuôi cây trồng của tỉnh Bạc Liêu nói chung và huyện Đông Hải nói riêng Hiệnnay, toàn huyện có diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 41.056 ha (chuyên tôm 33.238ha, riêng các xã, thị trấn đơn vị quản lý là 17.371 ha), sản lượng đạt 25.250 tấn Đếnnay, cơ bản việc chuyển dịch từ trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sảntương đối ổn định, nông dân tận dụng mặt nước để nuôi các loài thuỷ sản có giá trịcao như tôm sú, nghêu, ốc len,…bên cạnh nuôi tôm quảng canh theo mô hình truyềnthống Trong những năm qua, Uỷ ban nhân dân huyện và những ngành có chức năngliên quan đã chỉ đạo thí điểm nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến, mô hìnhcông nghiệp, bán công nghiệp cho năng suất cao trên diện tích 300 ha.

3.2.Khái quát về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyệnĐông Hải tỉnh Bạc liêu

3.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải được thànhlập theo quyết định số 73/QĐ - HĐQT - TCCB ngày 30/03/2002 của Tổng Giámđốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trên cơ sở tách ra từNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gía Rai Ngân hàng chínhthức đi vào hoạt động từ ngày 02/05/2002 Hiện nay, ngân hàng đã mở được chi

Trang 19

nhánh cấp III tại Định Thành (hoạt động từ ngày 02/02/2005) và Phòng Giao dịchLong Điền (khai trương từ tháng 11/2005)

Trụ sở chính của chi nhánh: Khu vực 3, thị trấn Gành Hào.

3.2.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

Nguồn: Phòng tín dụng

Hình 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH HỘI SỞ NHN0&PTNT HUYỆN ĐÔNG HẢI

3.2.2.1 Một số nét cơ bản về tổ chức và nhân sự của ngân hàng

Công tác tổ chức cán bộ luôn được Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn huyện Đông Hải quan tâm thực hiện tốt Việc tuyển chọn, đềbạt, bố trí cán bộ được thực hiện thận trọng, chính xác trên cơ sở trình độ, năng lực,sở trường của từng người; bố trí đúng người, đúng việc để đạt hiệu quả cao nhất;những người có đức, có tài được trân trọng và tạo điều kiện phát huy tài năng;những cán bộ hạn chế về trình độ, có khó khăn được tạo điều kiện cho học tập, bồidưỡng để đủ khả năng đảm nhận công việc Ban lãnh đạo thường xuyên quan tâm,động viên tinh thần cán bộ học tập và làm việc tốt Trong cơ quan luôn có sự đoànkết, nhất trí cao, quyết tâm vượt mọi khó khăn để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu,kế hoạch hàng năm, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phươngvà sự phát triển bền vững của ngành, của cơ quan trong cơ chế thị trường có sự cạnh

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾHOẠCH-KD

CHI NHÁNH CẤP III, PHÒNG GIAO DỊCHPHÒNG KẾ TOÁN

KHO QUỸPHÓGIÁM ĐỐC

Trang 20

tranh mạnh mẽ giữa các Ngân hàng Thương mại cổ phần và các Tổ chức tín dụngkhác.

Hoạt động ngân hàng ngày nay đòi hỏi phải liên tục được đổi mới cả về nhậnthức, trình độ nghề nghiệp, tư duy kinh doanh, để vừa đứng vững và phát triểntrong hiện tại, đồng thời có đủ lực để phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế quốctế Do vậy, đòi hỏi phải chủ động thực hiện công tác bồi dưỡng đào tạo, đào tạo lạiđối với đội ngũ cán bộ; cùng với đó là quá trình xây dựng cho toàn thể cán bộ, côngnhân viên ý thức tự học tập, nghiên cứu để cập nhật kiến thức mới Vấn đề này đãđược Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải nhận thứcđầy đủ và tổ chức thực hiện có hiệu quả.

3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận trong ngânhàng

a) Ban giám đốc:

- Trực tiếp điều hành toàn bộ các hoạt động của ngân hàng, tổ chức thựchiện tốt các quy định, chế độ của ngân hàng cấp trên và chỉ đạo của Uỷ ban nhândân các cấp Chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn tỉnh Bạc Liêu về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.

- Ban Giám đốc có 2 người, gồm:

+ Giám đốc chỉ đạo chung và trực tiếp phụ trách công tác kế hoạch, tổchức cán bộ.

+ Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc theo phân công uỷ quyền

b) Phòng kế hoạch kinh doanh:

Đây là phòng ban quan trọng và lớn nhất trong đơn vị, gồm 1 trưởng phòng,1 phó phòng và các cán bộ tín dụng Phòng kế hoạch kinh doanh chủ yếu thực hiệnviệc cấp tín dụng và thu hồi nợ Cụ thể là:

- Thống kê phân tích thông tin số liệu, xây dựng đề xuất chiến lược kinhdoanh.

- Xây dựng kế hoạch huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tếtheo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, chỉ đạo của Ngân hàng Nôngnghiệp tỉnh và chỉ định của Chính phủ (nếu có).

Trang 21

- Xây dựng chương trình dự án, thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn phươngán khả thi để đầu tư

- Điều chuyển vốn giữa chi nhánh Ngân hàng cấp III và Phòng giao dịch,nhận thông tin báo cáo hoạt động từ Ngân hàng cấp III và Phòng giao dịch.

- Thực hiện chế độ báo cáo chuyên đề đối với Ngân hàng Nhà nước tỉnhvà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam theo chế độ.

- Tổ chức chỉ đạo thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng.- Thực hiện báo cáo sơ kết, tổng kết tháng, quý, năm.

- Tổng hợp thông tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng.

c) Phòng kế toán – Kho quỹ:

Đây là phòng ban chiếm vị trí trung tâm trong đơn vị, gồm 1 trưởng phòng,1 phó phòng và các kế toán viên Các công việc chủ yếu của phòng ban này là:

- Tổ chức theo dõi hạch toán kế toán, hạch toán thống kê các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo quy định của chế độ tài chính hiện hành của hệ thống Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, đảm bảo phản ánh chính xác,kịp thời, đầy đủ mọi tình hình và sự biến động của tài sản có, tài sản nợ do đơn vịquản lý.

- Tổng hợp, xử lý, cung cấp, lưu trữ thông tin tại chi nhánh.

- Phân tích hoạt động tài chính và tham mưu cho Ban lãnh đạo trong côngtác quản lý tài chính, vốn, tài sản.

- Thực hiện các ngiệp vụ tin học và triển khai các chương trình ứng dụngcông nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh.

- Các nghiệp vụ kho quỹ về thu, chi, vận chuyển tiền.

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy định củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

d) Chi nhánh cấp III – Phòng giao dịch

- Chi nhánh cấp III Định Thành hoạt động kinh doanh trên địa bàn 3 xã:Định Thành, Định Thành A, An Phúc Chi nhánh cấp III cũng có cơ cấu tổ chức và

Trang 22

chức năng, nhiệm vụ của các Phòng ban tương tự như chi nhánh Hội sở nhưng phạmvi hoạt động nhỏ hơn và thẩm quyền giải quyết một số vấn đề cũng ít hơn các nhânviên cùng cấp tại chi nhánh Hội sở.

- Phòng giao dịch Long Điền hoạt động kinh doanh trên 2 xã: Long Điềnvà Long Điền Đông Phòng giao dịch được phép giải quyết cho vay số tiền tối đa là10 triệu đồng cho một khách hàng, nếu vượt mức này sẽ chuyển xuống chi nhánhHội sở Phòng giao dịch cũng có Trưởng và Phó phòng giao dịch làm công tác tíndung và các kế toán phụ trách giao dịch với khách hàng

3.2.3 Một số lĩnh vực hoạt động chủ yếu của ngân hàng

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạnbằng VNĐ, bằng ngoại tệ của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp.

- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế ở tất cảcác lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, trong đó chiếm tỷ trọng caonhất vẫn là cho vay hộ sản xuất.

- Nhận làm dịch vụ chuyển tiền cho mọi cá nhân và các tổ chức có yêu cầu.- Nhận thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán của khách hàng.

- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanhnghiệp Nhà nước.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.- Nhận làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo.

- Cho vay các chương trình chỉ định của Chính phủ.

3.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm

Khi đánh giá về một ngân hàng, người ta thường xem xét trên nhiều yếu tốnhư: Kết quả hoạt động kinh doanh, uy tín, năng lực quản lý, mức độ đóng góp choxã hội,…Trong các yếu tố trên, yếu tố quan trọng đầu tiên là hiệu quả hoạt độngkinh doanh Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng được phản ánh trênmọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng như: Huy động vốn, cho vay, tình hình tàichính,…nhưng kết quả cuối cùng luôn được thể hiện qua chỉ tiêu về doanh thu, chiphí và lợi nhuận Do đó, để hiểu rõ kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Trang 23

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải, em sẽ phân tích bảng số liệudưới đây:

Bảng 2 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006)

Đơn vị tính: Triệuđồng

NămChỉ tiêu

So sánh2005/2004

So sánh 2006/2005

Tổng VHĐ31.55556.26538.31524.71078,31-17.950-31,90

- TGKKH 26.234 45.386 20.028 19.152 73 -25.358 -55,87- TGCKH 5.321 10.879 18.287 5.558 104,45 7.408 68,09

Cho vay

- DNCV 212.798 221.815 103.351 9.017 4,24 -118.464 -53,41- DSCV 109.156 130.066 106.280 20.910 19,16 -23.786 -18,29

- DSTN 100.285 224.654 142.761 124.369 124,02 -81.893 -36,45- Nợ QH 1.454 89.327 5.720 87.873 6043,54 -83.607 -93,60

Lợi nhuận1.232,13.087,84.8801.855,7150,611.792,258,04

- Thu nhập 20.544,2 24.061 23.528 3.516,8 17,12 -533 -2,22- Chi phí 19.312,1 20.973,2 18.648 1.661,1 8,60 -2.325 -11,09

Nguồn: Phòng tín dụng

Qua bảng số liệu trên, có thể nói ngân hàng đã đạt được những kết quả mĩ mãntrong quá trình hoạt động kinh doanh Điều này thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận luôntăng, với tốc độ tăng trưởng ở mức cao, năm 2005 so với năm 2004 là 150,6%, năm2006 so với năm 2005 là 58,1% Có được kết quả này là ngân hàng luôn duy trì tốcđộ tăng trưởng của thu nhập luôn lớn hơn chi phí, nếu có giảm thì tốc độ giảm củathu nhập cũng nhỏ hơn của chi phí Thật vậy, năm 2005 so với năm 2004, thu nhậptăng 17,1% trong khi chi phí chỉ tăng được 8,6%; còn năm 2006 so với năm 2005,khi thu nhập chỉ giảm 2,2% thì chi phí lại giảm tới 11,1% Nhân tố tạo nên nguồnthu cho ngân hàng là thu lãi cho vay, khoản thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ vàthu từ các dịch vụ ngân hàng khác Như vậy, ngân hàng đang từng bước mở rộngphương thức hoạt động – không chỉ tập trung vào nguồn thu lãi cho vay mà còn thựchiện nhiều dịch vụ ngân hàng khác nữa như: Chuyển tiền nhanh (Western Union),

Trang 24

bảo lãnh dự thầu, bảo hiểm, nhằm đảm bảo doanh thu cho đơn vị Bên cạnh đó,với việc thực hiện nhiều dịch vụ ngân hàng, đó là một trong những biện pháp tốtnhất để giảm chi phí của ngân hàng xuống mức chấp nhận được, đảm bảo cho khảnăng phát triển của ngân hàng trong thời gian tới Tuy vậy, mức chi phí này vẫn cònkhá cao, một phần là do nhu cầu vay vốn của người dân để phục vụ cho sản xuất,kinh doanh, tiêu dùng, ngày càng cao, trong khi khả năng huy động vốn của ngânhàng chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay nên chi nhánh phải xin vay vốn từ Trungương với phí suất cao.

Để hiểu rõ thêm vấn đề này, em sẽ nói cụ thể hơn về tình hình huy động vốn vàcho vay của ngân hàng ngay dưới đây:

- Về tình hình huy động vốn, ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàngkhông ổn định, có sự tăng giảm qua 3 năm, năm 2005 tăng 78,31% so với năm 2004,năm 2006 so với năm 2005 lại giảm 31,90% Có sự tăng giảm này là do sự không ổnđịnh của tiền gửi không kỳ hạn, nếu như năm 2005 so với năm 2004 tăng 19.152triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 73%, thì bước sang năm 2006 lại giảm 25,358triệu đồng, tốc độ giảm là 55,87%; Trong khi đó, tiền gửi có kỳ hạn luôn tăng vớitốc độ cao, cụ thể là: Năm 2005 so với năm 2004 tăng trưởng rất cao, đạt 104,45%và năm 2006 vẫn tiếp tục tăng so với năm 2005, cho dù tốc độ tăng trưởng có thấphơn, đạt 68,09% Có thể nói, đây là một thành công đối với tình hình huy động vốncủa ngân hàng vì ngân hàng đang cố gắng huy động càng nhiều tiền gửi có kỳ hạnvà chủ động giảm huy động lượng tiền gửi không kỳ hạn Làm được như vậy, nguồnvốn của đơn vị mới thực sự ổn định.

- Đối với công tác cho vay và thu nợ, ta dễ dàng nhận thấy rằng nó có sựtăng giảm không đều qua các năm, cùng với đó là tình hình nợ quá hạn biến động rấtbất thường Năm 2005 là năm có mức độ cho vay và thu nợ lớn nhất, nhưng cũng lànăm có số dư nợ quá hạn cao nhất, lên đến 89.327 triệu đồng, chiếm tới40,27%/tổng dư nợ Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do tình hình nuôitôm của người dân trên địa bàn huyện trong 2 năm 2004 và 2005 thất bại rất nặngnề, đặc biệt là trong năm 2004 đã tạo ra số nợ quá hạn quá lớn như đã nói ở trên.Nhưng sang năm 2006, tình hình cho vay và thu nợ, nợ quá hạn của đơn vị đã có

Trang 25

ĐVT: Triệu đồng

những thay đổi đáng kể Cụ thể là, doanh số cho vay và thu nợ, dư nợ cho vay đãgiảm đi trông thấy, tốc độ giảm lần lượt là 18,29%; 36,45% và 53,41% Sở dĩ có kếtquả này là ở phía ngân hàng đang chủ động giảm đầu tư đối với ngành thủy, hải sảnvà từng bước tăng đầu tư đối với ngành Thương nghiệp - Dịch vụ nhằm hạn chế rủiro nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận Cũng trong năm này tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợchỉ còn 5,53%, thấp hơn rất nhiều so với năm 2005 Đó là sự nổ lực vượt bậc củamọi thành viên trong ngân hàng

Bên cạnh phần phân tích trên, ta có thể nhìn được kết quả kinh doanh của ngânhàng qua đồ thị sau:

Hình 4: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Tóm lại, mặc dù còn tồn tại nhiều khó khăn, yếu kém trong hoạt động kinh

doanh như: Khả năng huy động vốn còn thấp, nợ quá hạn còn nhiều, nhưng ngânhàng luôn cố gắng hoàn thành mục tiêu đề ra và có những định hướng rất đúng đắntrong suốt quá trình hoạt động kinh doanh nên đã đạt được những kết quả rất khảquan Hy vọng rằng, với những chiến lược kinh doanh đúng đắn, Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải sẽ trở thành một trong những chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nhất của tỉnh Bạc Liêu và của cả nướctrong tương lai không xa

Số tiền

Tổng VHĐ- DN cho vayLợi nhuận

Trang 26

3.2.5 Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng trong quá trình hoạt động3.2.5.1 Thuận lợi

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam có nhiều vănbản chỉ đạo kịp thời, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh Điềunày giúp cho ngân hàng cấp trên nắm bắt được tình hình kinh doanh thực tế của cácchi nhánh Đồng thời, chi nhánh cũng có thể tiếp cận nhanh chóng với những quyđịnh mới, chính sách mới và kế hoạch mới của ngân hàng cấp trên, theo kịp vớinhững thay đổi trong nền kinh tế đang hội nhập mạnh mẽ

- Các cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương có nhiều văn bản và trực tiếp chỉđạo về công tác xử lý, thu hồi nợ của ngân hàng cũng như trong việc phối hợp đầutư, quản lý sử dụng vốn đối với hộ sản xuất Từ đó, tạo điều kiện cho nguồn vốn đầutư của ngân hàng thật sự có hiệu quả, giải quyết được nhu cầu về vốn của người dân,góp phần phát triển kinh tế của địa phương.

- Năm 2006, kinh tế của huyện Đông Hải vẫn tăng trưởng khá, GDP đạt15,5%, tăng 1,20% so với năm 2005, trong đó:

+ Nông - ngư - lâm nghiệp chiếm 67%+ Công nghiệp và xây dựng chiếm 13%+ Thương mại - dịch vụ chiếm 20%.

Vì vậy, ngân hàng có cở sở để đa dạng hoá các lĩnh vực đầu tư tín dụng, không chỉcho vay nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản mà còn cho vay Thương nghiệp – Dịchvụ,…

- Việc chuyển đổi sản xuất từ trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷsản năm 2006 đã lên đến 38.617 ha với các mô hình nuôi như: Công nghiệp và báncông nghiệp là 836,6 ha; quảng canh cải tiến và kết hợp là 37.545,4 ha; nuôi thuỷsản khác là 235 ha Diện tích muối là 1.253 ha; diện tích sản xuất nông nghiệp cònlại 897 ha.

Tóm lại, trên đây là những thuận lợi cơ bản để Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn huyện Đông Hải mở rộng hoạt động kinh doanh và đạt đượchiệu quả cao nhất.

3.2.5.2 Khó khăn

Trang 27

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, có không ít những khó khăn đangảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng:

- Tình hình nuôi trồng thuỷ sản của người dân trong huyện gặp nhiều rủiro do : thời tiết không ổn định, chất lượng con tôm giống chưa được đảm bảo, kỹthuật nuôi tôm còn hạn chế, giá cả tôm nguyên liệu bấp bênh,…Tình hình này làmcho nợ quá hạn của ngân hàng tăng cao.

- Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng đangdiễn ra mạnh mẽ hơn về thị phần cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, hộ kinh doanh thương mại – dịch vụ,…Bên cạnh đó, với lãi suất huy độngvốn cạnh tranh cũng như việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của các Ngân hàngThương mại cổ phần đã gây ra nhiều khó khăn cho đơn vị Chẳng hạn, làm cho khảnăng huy động vốn của ngân hàng đạt thấp, không đáp ứng được nhu cầu cho vaycủa đơn vị.

3.2.6 Phương hướng phát triển của ngân hàng trong năm 2007

Những nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng trong năm 2007 cũng như trong thờigian sắp tới là:

+ Nâng cao kỷ cương kỷ luật trong điều hành;

+ Tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác huy động vốn;

+ Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở chọn lọc khách hàng, đối tượng đầu tưphải có hiệu quả, chủ động tìm kiếm khách hàng cho vay là Doanh nghiệp ngoàiquốc doanh, Hộ kinh doanh, kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành quy trình thẩm định,cấp, quản lý tín dụng từ đó củng cố chất lượng tín dụng theo hướng tích cực hơn;

+ Tập trung xử lý thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ xấu và nợđã xử lý rủi ro;

+ Triển khai có hiệu quả các sản phẩm dịch vụ mới do Ngân hàng Nôngnghiệp tỉnh chỉ đạo;

+ Tăng nguồn thu ngoài tín dụng, có quỹ thu nhập đảm bảo đủ chi lươngtheo quy định và có tích luỹ

Trên cơ sở những nhiệm vụ chủ yếu này, ngân hàng đã đề ra mục tiêu cụ thểcho năm 2007 như sau:

Trang 28

+ Huy động vốn (có ngoại tệ quy đổi): 48.006 triệu đồng, tăng trưởng25,29% Trong đó: Huy động vốn ngoại tệ là 10.000USD, quy đổi VNĐ là 161 triệuđồng.

+ Dư nợ: 111.800 triệu đồng, tăng trưởng 8,18%.

+ Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ: <4%; Tỷ lệ nợ quá hạn / Tổng dư nợ: <5%.+ Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn: 45% / Tổng dư nợ.

+ Tài chính: Đủ chi lương theo quy định và có tích luỹ.+ Ngoại tệ:

 Thu đổi: 1.500.000USD

 Chi trả kiều hối: 350.000USD.

CHƯƠNG 4

Trang 29

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐÔNG HẢI

4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA THỰC TẾ VÀ KẾ HOẠCH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Trong hệ thống ngân hàng ở nước ta hiện nay, các ngân hàng ngày một pháttriển mạnh mẽ, với nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ và nhiều hình thức thu hútkhách hàng rất hấp dẫn, đã tạo nên xu thế cạnh tranh khóc liệt giữa các ngân hàng.Suy cho cùng đều nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hạn chế đến mức thấpnhất các yếu tố làm phát sinh chi phí Bởi vì đây là yếu tố tạo nên thế đứng vữngvàng cho sự phát triển cũng như sự cạnh tranh giữa các ngân hàng Chính vì vậy, đốivới NHN0&PTNT tỉnh Bạc Liêu nói chung và NHN0&PTNT huyện Đông Hảiriêng luôn đề ra các kế hoạch trong tương lai nhằm phấn đấu để đạt được kết quảkinh doanh như mong nuốn bởi vì đây là yếu tố phản ánh đúng nhất về chất lượngcủa ngân hàng.

Để đánh giá được khả năng hoàn thành kế hoạch đã đề ra của ngân hàng đếnmức độ nào và những kế hoạch đó có sát với thực tế hay không, em sẽ phân tíchbảng số liệu sau:

Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA THỰC TẾ

Trang 30

VÀ KẾ HOẠCH CỦA NGÂN HÀNG

Đơn vị tính: Triệu đồng

NămChỉ tiêu

Kế hoạchThực tếKế hoạchThực tếKế hoạch Thực tế

Vốn huy động 30.974 31.555 40.289 56.265 60.000 38.315Dư nợ cho vay 204.033 212.798 321.796 221.815 209.365 103.351

Thu nhập 19.671,2 20.544,2 23.148 24.061 24.547 23.528Chi phí 18.564,1 19.312,1 20.150,2 20.973,2 21.000 18.648Lợi nhuận 1.107,1 1.232,1 2.997,8 3.087,8 3.547 4.880

Nguồn: Phòng tín dụng

Như chúng ta đã biết, hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng được biểu hiệncụ thể và thực tế nhất qua chỉ tiêu về lợi nhuận Ở đây, ta thấy ngân hàng luôn hoànthành tốt mục tiêu lợi nhuận đã đề ra qua 3 năm Cụ thể là, trong 2 năm 2004 và2006 đạt được kế hoạch đề ra trên 112%; Riêng năm 2005 khả năng hoàn thành kếhoạch có thấp hơn nhưng vẫn đạt 103% Đây thực sự là nổ lực đáng khen ngợi củatoàn thể cán bộ, nhân viên ngân hàng trong điều kiện tình hình kinh doanh đangcạnh tranh gay gắt như hiện nay Có được kết quả này là do từ cấp lãnh đạo cho đếntừng nhân viên trong đơn vị luôn phấn đấu hết sức để hoàn thành các mục tiêu vềhuy động vốn, cho vay, đảm bảo thu nhập, giảm chi phí và hạn chế rủi ro.

Về huy động vốn, khả năng huy động của đơn vị càng ngày càng tốt qua 2 năm2004 và 2005, và mức độ hoàn thành kế hoạch là rất xuất sắc, năm 2004 đạt101,88% kế hoạch và năm 2005 đạt 139,65% mục tiêu đã đề ra Tuy nhiên, sangnăm 2006, khả năng huy động vốn đã tụt giảm và không hoàn thành kế hoạch Cóthể lý giải cho vấn đề này là do trong thời gian gần đây nhiều ngân hàng thương mạicổ phần liên tục mở ra trên địa bàn, lãi suất huy động vốn của nó rất cạnh tranh,trong khi Ngân hàng Nông nghiệp huyện Đông Hải phải theo sự chỉ đạo lãi suất từngân hàng cấp trên và lãi suất huy động thường thấp hơn các ngân hàng khác nêngặp nhiều khó khăn khi thu hút khách hàng.

Đối với dư nợ cho vay, kế hoạch và thực tế đầu tư tín dụng của ngân hàng qua3 năm có sự tăng giảm không đều Bởi vì ngân hàng đang chủ động giảm dư nợ cho

Trang 31

vay đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và tăng mức độ đầu tư đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh Vì vậy, trong kế hoạch cho vay của mình trong năm 2006,ngân hàng đã giảm dư nợ cho vay so với dư nợ cho vay thực tế của năm 2005.Nhưng thực tế trong năm 2006 đã diễn ra không theo ý muốn của ngân hàng, khi dưnợ thực tế quá thấp, thấp hơn rất nhiều so với kế hoạch đặt ra, chỉ đạt 49,36% Mộtphần là do đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng còn thiếu về số lượng và yếu vềkhả năng thẩm định các dự án cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanhnên quan hệ tín dụng của chi nhánh đối với đối tượng này đã không đạt được kếhoạch như mong muốn Do đó, dư nợ thực tế thấp hơn rất nhiều so với dư kế hoạch,chỉ đạt 49,36%

Mục đích lớn nhất của Ngân hàng Nông nghiệp huyện Đông Hải khi chủ độnggiảm dư nợ cho vay đối với ngành nuôi trồng thủy sản là hạn chế rủi ro tín dụng.Bởi vì đây là ngành kinh tế phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố khách quan, rất khólường trước những rủi ro mà nó mang lại Biết trước điều này, ngân hàng đã tìmnhiều biện pháp nhằm giữ tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp theo quy định của Ngân hàngNhà nước Mặc dù vậy, tỷ lệ này trong năm 2005 vẫn rất cao, trên mức tối đa màngân hàng cấp trên cho phép Điều này phản ánh một thực tế là ngân hàng đang phảiđối mặt với nhiều khoản nợ còn tồn đọng từ cho vay khắc phục hậu quả bão số 5năm 1997 và những khoản đầu tư trong năm 2004 chưa thu hồi được; Đồng thời cònnói lên sự thích ứng chưa kịp thời của ngân hàng khi phải đối mặt với những biếnđộng bất thường Vì vậy, đã có sự chênh lệch quá lớn giữa thực tế và kế hoạch về tỷlệ nợ xấu trong năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, tình hình đã trở nên tốt đẹphơn khi ngân hàng đã hoàn thành tốt mục tiêu đề ra trong việc giảm nợ xấu, đạt116,82% kế hoạch và càng đáng mừng hơn khi tỷ lệ nợ xấu đã thấp hơn mức 5%theo quy định của ngành ngân hàng

Cùng với việc giảm dư nợ cho vay như trên, doanh thu của đơn vị cũng bị ảnhhưởng đáng kể nhưng với sự chủ động của mình, ngân hàng đã tăng cường hơn nữacác nguồn thu ngoài tín dụng như kinh doanh ngoại tệ, thực hiện nhiều dịch vụ ngânhàng khác nữa như bảo hiểm, bảo lãnh dự thầu, Vì vậy, doanh thu vẫn tăng trong 2năm 2004 và 2005, chỉ giảm nhẹ trong năm 2006

Trang 32

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3NĂM

Huy động vốn là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò cực kỳ quan trọng trongquá trình tồn tại và phát triển của ngân hàng Hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế, quá trình cạnh tranh của các ngân hàng ngày càng gay gắt, việc huy độngvốn của các ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn hơn vì nó phụ thuộc vào nhiều yếutố như: Lãi suất huy động, thu nhập của các tầng lớp dân cư, uy tín của ngân hàng,tốc độ phát triển kinh tế của địa phương,…Do đó, các ngân hàng cần phải tập trungmọi nguồn lực để hoàn thành tốt mục tiêu huy động vốn của mình Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải cũng không phải ngoại lệ Mọithành viên của đơn vị luôn ý thức được tầm quan trọng và những đòi hỏi ngày càngkhó khăn của công việc này Họ luôn cố gắng để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.Dưới đây là tình hình huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm qua:

4.2.1 Phân tích huy động vốn theo thời gian

Nguồn vốn huy động của ngân hàng theo thời gian phản ảnh khả năng huyđộng vốn theo từng kỳ, có thể là theo tháng, theo quý hoặc theo năm Từ đó, chinhánh có thể chủ động được nguồn vốn nhằm đầu tư ở nhiều thời điểm khác nhautrong năm, tránh tình trạng thừa vốn ở thời gian này nhưng lại thiếu vốn ở thời giankia Có như vậy, ngân hàng mới đảm bảo được lợi nhuận và tạo nên niềm tin đối vớikhách hàng Sau đây, em sẽ phân tích bảng số liệu về tình hình huy động vốn theothời gian của ngân hàng qua 3 năm (2004 - 2006):

Bảng 4: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI HẠN

Đơn vị tính: Triệu đồng

So sánh2006/2005

Trang 33

Chỉ tiêuSố tiềnSố tiềnSố tiềnSố tiền%Số tiền%

Chính vì vậy, ngân hàng đã tập trung nhiều hơn vào huy động tiền gửi có kỳhạn Và điều đáng mừng là số tiền huy động được từ loại tiền gửi này không ngừngtăng lên, trong đó tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên luôn tăng trưởng với tốc độnhanh hơn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng, có năm tốc độ tăng trưởng đã lên đến117% Đồng thời, nó cũng chiếm tỷ trọng càng cao hơn trong tổng nguồn vốn qua 3năm (2004 - 2006), lần lượt là 12%, 15% và 38%, trong khi tiền gửi có kỳ hạn dưới12 tháng là 5%, 5% và 10%.

Để làm được điều này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyệnĐông Hải luôn quan tâm đến công tác huy động vốn Họ đã áp dụng mức lãi suấtlinh hoạt và hấp dẫn theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu,dưới nhiều hình thức khác nhau Ngân hàng đã huy động các loại tiền gửi tiết kiệmcó kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng trở lên, thu hút nhiều lượng khách

Trang 34

hàng mở tài khoản tiền gửi tại đơn vị Cùng với đó, chi nhánh còn mở rộng thể thứctiền gửi tiết kiệm bậc thang lũy tiến theo số dư tiền gửi và theo thời gian gửi có kỳhạn 1 tháng, 2 tháng, 24 tháng Với sự tiện lợi của thể thức tiết kiệm này, kháchhàng có thể rút vốn bất cứ lúc nào và được hưởng lãi suất theo số dư tiền và theothời gian gửi, thu hút lượng khách hàng gửi tiền nhiều vào loại này.

Như vậy, đến với Ngân hàng Nông nghiệp huyện Đông Hải, khách hàng sẽđược hưởng những dịch vụ tốt nhất vì mục tiêu của ngân hàng dành cho khách hànglà “Gửi tiền càng nhiều lãi suất càng cao, gửi tiền càng dài lãi suất càng lớn”, vớiphương châm “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”

4.2.2 Phân tích huy động vốn theo tính chất nguồn vốn

Sau khi tìm hiểu về tình hình huy động vốn của ngân hàng theo thời gian, em sẽphân tích khả năng huy động vốn của đơn vị theo tính chất nguồn vốn Từ đó, em sẽbiết được những đối tượng khách hàng nào mà ngân hàng đang tiến hành giao dịchvà thiết lập mối quan hệ.

Bảng 5: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT NGUỒN VỐN

Đơn vị tính: Triệu đồng

NămTính chấtnguồn vốn

So sánh2005/2004

So sánh2006/2005

TG dân cư 7.016 11.237 18.700 4.221 60,16 7.463 66,41TG TCKT-XH 24.307 44.823 19.316 20.516 84,40 -25.507 -56,91

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1: QUY TRÌNH CHO VAY TRỰC TIẾP - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Hình 1.

QUY TRÌNH CHO VAY TRỰC TIẾP Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2: QUY TRÌNH CHO VAY GIÁN TIẾP - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Hình 2.

QUY TRÌNH CHO VAY GIÁN TIẾP Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 1.

DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH HỘI SỞ NHN0&amp;PTNT HUYỆN ĐÔNG HẢI - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Hình 3.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH HỘI SỞ NHN0&amp;PTNT HUYỆN ĐÔNG HẢI Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, có thể nói ngân hàng đã đạt được những kết quả mĩ mãn trong quá trình hoạt động kinh doanh - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

ua.

bảng số liệu trên, có thể nói ngân hàng đã đạt được những kết quả mĩ mãn trong quá trình hoạt động kinh doanh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI HẠN - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 4.

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI HẠN Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT NGUỒN VỐN - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 5.

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT NGUỒN VỐN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Để thấy rõ hơn tình hình huy động vốn theo tính chất nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006), ta có thể quan sát thêm đồ thị dưới đây: - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

th.

ấy rõ hơn tình hình huy động vốn theo tính chất nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006), ta có thể quan sát thêm đồ thị dưới đây: Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.3.2. Phân tích tình hình doanh số cho vay của ngân hàng - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

4.3.2..

Phân tích tình hình doanh số cho vay của ngân hàng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 7.

DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 9.

DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhưng tình hình đã dần được cải thiện trong năm 2005 cho dù vẫn còn khoảng trên 5.300ha tôm nuôi bị thiêt hại, với mức độ thiệt hại từ 30% - 50% - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

h.

ưng tình hình đã dần được cải thiện trong năm 2005 cho dù vẫn còn khoảng trên 5.300ha tôm nuôi bị thiêt hại, với mức độ thiệt hại từ 30% - 50% Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.3.2.3. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

4.3.2.3..

Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 11.

DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ Xem tại trang 42 của tài liệu.
4.3.3. Phân tích tình hình dư nợ cho vay của ngân hàng - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

4.3.3..

Phân tích tình hình dư nợ cho vay của ngân hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 14: DƯ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 14.

DƯ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta có thể khẳng định rằng dư nợ cho vay đối với ngành thủy, hải sản, muối chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng dư nợ cho vay đối với các  ngành kinh tế, cụ thể là 68,14% năm 2004; 88,77% năm 2005 và 80,37% năm 2006 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

h.

ìn vào bảng số liệu trên, ta có thể khẳng định rằng dư nợ cho vay đối với ngành thủy, hải sản, muối chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng dư nợ cho vay đối với các ngành kinh tế, cụ thể là 68,14% năm 2004; 88,77% năm 2005 và 80,37% năm 2006 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 17: DOANH SỐ THU ĐỔI NGOẠI TỆ VÀ CHI TRẢ KIỀU HỐI CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 17.

DOANH SỐ THU ĐỔI NGOẠI TỆ VÀ CHI TRẢ KIỀU HỐI CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 18: CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN Năm - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc

Bảng 18.

CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN Năm Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan