Nhận xét điều trị nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương

83 479 2
Nhận xét điều trị nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là sự hiện diện của các tuyến và mô đệm của tổ chức nội mạc tử cung ngoài vị trí bình thường của nó là buồng tử cung [1]. LNMTC là một bệnh lý phụ khoa hay gặp, chiếm khoảng 6 - 10% phụ nữ ở độ tuổi sinh sản và khoảng 50 - 60% phụ nữ với triệu chứng đau vùng chậu và trên 50% phụ nữ hiếm muộn có LNMTC [2]. Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là sự hiện diện của các tuyến và mô đệm của tổ chức nội mạc tử cung ngoài vị trí bình thường của nó là buồng tử cung [1]. LNMTC là một bệnh lý phụ khoa hay gặp, chiếm khoảng 6 - 10% phụ nữ ở độ tuổi sinh sản và khoảng 50 - 60% phụ nữ với triệu chứng đau vùng chậu và trên 50% phụ nữ hiếm muộn có LNMTC [2]. Nang LNMTC buồng trứng là tổ chức nội mạc tử cung phát triển ngay trên bề mặt buồng trứng, gây phá hủy tổ chức buồng trứng lành. Nang thường nhỏ, vỏ mỏng, dính vào các tổ chức xung quanh, bên trong có chứa dịch màu sôcôla [8]. Việc quan sát trực tiếp và sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán LNMTC. Do vậy, phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật nội soi là tiêu chuẩn vàng để xác định chẩn đoán và điều trị. 2 Điều trị phẫu thuật nang LNMTC buồng trứng với mục đích loại bỏ hầu hết hay tất cả các tổn thương LNMTC, khôi phục giải phẫu bình thường, ngăn chặn hay trì hoãn sự tiến triển của bệnh, giảm các triệu chứng và làm tăng khả năng sinh sản [9]. Điều trị LNMTC có thể điều trị nội khoa, điều trị ngoại khoa hoặc phối hợp cả hai. Tuy nhiên, thời điểm nào và tiêu chí nào để điều trị nội khoa hay ngoại khoa thì vẫn là vấn đề còn nhiều tranh cãi. Với nang LNMTC buồng trứng, mặc dù phương pháp điều trị hiệu quả nhất vẫn đang được bàn cãi nhưng phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật nội soi bóc nang đã được chấp nhận và ứng dụng rộng rãi vì đây là phương pháp điều trị hiệu quả giảm đau tốt, đem lại tỷ lệ có thai tự nhiên và ít tái phát hơn [10]. Với mong muốn góp phần thêm vào chẩn đoán và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị nang LNMTC buồng trứng bằng phẫu thuật, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét điều trị nang lạc nội mạc tử cung buồng trứng bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”. với 2 mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nang LNMTC buồng trứng được phẫu thuật tại bệnh viện Phụ sản Trung ương. 2. Đánh giá bước đầu kết quả phẫu thuật nang LNMTC buồng trứng tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG NHẬN XÉT ĐIỀU TRỊ NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG BẰNG PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành Mã số : Sản phụ khoa : NT 62721301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Hà Nội - 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng: vị trí, hình thể, liên quan 1.1.2 Sinh lý buồng trứng 1.1.3 Mô học buồng trứng 1.2 LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG - NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI HÌNH THÀNH LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG 1.3.1 Các thuyết sinh bệnh học 1.3.2 Yếu tố thuận lợi 10 1.4 BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG 11 1.4.1 Vô sinh 11 1.4.2 Tổn thương dính tiểu khung, gây đau 11 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 12 1.5.1 Triệu chứng 12 1.5.2 Triệu chứng thực thể 13 1.6 ĐIỀU TRỊ NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 17 1.6.1 Điều trị nội khoa 17 1.6.2 Điều trị ngoại khoa 19 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 26 1.7.1 Tình hình nghiên cứu nang LNMTC buồng trứng giới 26 1.7.2 Tình hình nghiên cứu nang LNMTC buồng trứng Việt N am 26 ƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ch .1 ĐỐ TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Đố ƣợng ngh ên cứu I 28 2.1.2 T chuẩn lựa chọn it i 28 2.1.3 T chuẩn oạ trừ i 28 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU i l i 28 2.2.1 Th ế kế ngh ên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu i t i 28 2.2.3 Thu hập số ệu 28 2.2.4 Các b ến số ngh ên cứu t li 29 i i 29 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 33 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 35 3.1.2 Tiền sử sinh đẻ 35 3.1.3 Tiền sử phẫu thuật 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 36 3.2.1 Lý khám phát bệnh 36 3.2.2 Mức độ di động nang LNMTC buồng trứng thăm khám 37 3.2.3 Kết chẩn đoán số lượng nang siêu âm mổ 39 3.2.4 Kích thước nang LNMTC siêu âm 40 3.2.5 Hình ảnh nang LNMTC siêu âm 40 3.2.6 CA 125 41 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG BUỒNG TRỨNG DẠNG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BẰNG PHẪU THUẬT 42 3.3.1 Tỷ lệ phẫu thuật mở bụng phẫu thuật nội soi 42 3.3.2 Cách thức phẫu thuật 43 3.3.3 Cách thức phẫu thuật nhóm vô sinh mức độ dính 44 3.3.4 Liên quan tuổi bệnh nhân phương pháp phẫu thuật 45 3.3.5 Liên quan cách thức phẫu thuật kích thước nang 45 3.3.6 Phân bố đối tượng theo mức độ LNMTC hiệp hội sinh sản Hoa kỳ 46 3.3.7 Các biến chứng tai biến sau mổ 46 3.3.8 Thời gian nằm viện thời gian trung tiện 47 3.3.9 So sánh mức độ đau bụng kinh trước sau phẫu thuật 47 3.3.10 So sánh mức độ đau hạ vị (đau vùng chậu) trước sau phẫu thuật…………………………………………………………………… 48 3.3.11 Kết tái khám người bệnh 48 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 49 4.1.2 Tiền sử sinh đẻ đối tượng nghiên cứu 50 4.1.3 Tiền sử phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 50 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 51 4.2.1 Lý do, triệu chứng khám phát bệnh 51 4.2.2 Độ di động, độ dính liên quan với triệu chứng đau nang LNMTC buồng trứng 52 4.2.3 Vị trí, kích thước, tính chất, số lượng nang LNMTC siêu âm phẫu thuật 53 4.2.4 Nồng độ CA 125 56 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 57 4.3.1 Bàn luận phƣơng pháp phẫu thuật cách thức phẫu thuật 57 4.3.2 Bàn luận mức độ LNMTC 60 4.3.3 Bàn luận biến chứng tai biến sau mổ 61 4.3.4 Bàn luận thời gian nằm viện thời gian trung tiện 61 4.3.5 Bàn luận triệu chứng đau t rƣớc sau phẫu thuật 62 4.3.6 Bàn luận kết tái khám ngƣời bệnh 63 K ẾT LUẬN 64 KIẾ N NGHỊ 66 TÀ I LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASRM : Hiệp hội Y học sinh sản Hoa Kỳ ASHRE : Hiệp hội Sinh sản Phôi người Châu Âu BVPSTW : Bệnh viện phụ sản Trung ương BT : Buồng trứng CA 125 : Cancer Antigen 125 Cs : Cộng FSH : Follicle - Stimulating hormone GnRH : Gonadotropin - Releasing Hormon GPB : Giải phẫu bệnh LH : Luteinizing Hormon LUF : Luteinized Unruptured Follicle LNMTC : Lạc nội mạc tử cung NB : Người bệnh RLKN : Rối loạn kinh nguyệt PTNS : Phẫu thuật nội soi PPPT : Phương pháp phẫu thuật PP : Phần phụ SOGC : Hiệp hội Sản Phụ khoa Canada UBT : U buồng trứng UNBT : U nang buồng trứng UTBMBT : Ung thư biểu mô buồng trứng VTC : Vòi tử cung DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân chia mức độ LNMTC theo hiệp hội sinh sản Hoa kỳ sửa đổi 25 Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2: Tiền sử sinh đẻ 35 Bảng 3.3: Tiền sử phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.4: Lý khiến người bệnh khám phát bệnh 36 Bảng 3.5: Tỷ lệ NB có triệu chứng đau vô sinh 37 Bảng 3.6: So sánh độ di động nang LNMTC buồng trứng lâm sàng mức độ dính phẫu thuật 38 ều i vớ mứcí độ d nh 38 Bảng 7: So sánhtri ệu chứng đau tr ƣớc i đtrị V l số ƣợng ên s âm Bản :g 3ị trí tr nang i t vàt phẫu huậ 39 g So sánhí mức độ d nh nang bên nang 39 Bản : Bảnbên : g 10 Nồng độ CA125 nang LNMTC 41 Bả MTC 41 Bảnng 3.11: So sánh nồng độ trung bình CA 125 với mức độ LN 42 Bảng 3.12: : So sánh t nồng đột trung t bình CA 125 với mức độ Bảndính : gl3 13 Cách hứct phẫu huậ l tr t 43 t vật liệu g 14 Tỷ ệ NB đƣợc đặ 43 Bảnsonde dẫn ƣu ong phẫu huậ 44 Bản : cầm máu i t t t t i 45 Bảng quan độ giữadính kích thước phương phẫu thuật g 3.17: 3.15:Liên Mức trongnang phẫu thuật pháp nhóm vô 45 Bảng 3.18: Mức độ LNMTC 46 Bảng 3.19: Tỷ lệ biến chứng tai biến sau mổ 46 Bảng 3.20: Thời gian nằm viện thời gian trung tiện trung bình 47 Bảng 3.21: Kết tái khám người bệnh 48 Bảng 4.1: So sánh triệu chứng thường gặp LNMTC với nghiên cứu số tác giả khác 52 Bảng 4.2: So sánh vị trí u mổ với số tác giả UNBT lành tính nói chung 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Độ di động nang LNMTC buồng trứng thăm khám lâm sàng 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố kích thước nang siêu âm 40 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ âm vang nang LNMTC siêu âm 40 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ phẫu thuật mở bụng phẫu thuật nội soi 42 Biểu đồ 3.5: Cách thức phẫu thuật nhóm người bệnh vô sinh 44 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ đau bụng kinh trước sau phẫu thuật 47 Biểu đồ 3.7: Triệu chứng đau hạ vị trước sau phẫu thuật 48 Danh mục biểu đồ Hình 1.1 Giải phẫu liên quan buồng trứng Hình 1.2 Những vị trí LNMTC ổ bụng Hình 1.3: Hình ảnh siêu âm LNMTC 14 Hình 1.4: Hình ảnh nang LNMTC siêu âm nội soi 16 Hình 1.5: Xử trí đau nghi LNMTC 18 Hình 1.6: Phác đồ điều trị LNMTC 24 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) diện tuyến mô đệm tổ chức nội mạc tử cung vị trí bình thường buồng tử cung [1] LNMTC bệnhphụ khoa hay gặp, chiếm khoảng - 10% phụ nữ độ tuổi sinh sản khoảng 50 - 60% phụ nữ với triệu chứng đau vùng chậu 50% phụ nữ muộn có LNMTC [2] LNMTC ảnh hưởng đến sống sức khỏe thống kinh, giao hợp đau đau vùng chậu mãn tính không heo t chu kỳ Bê n cạnh đó, LNMTC có tác động liên quan đến khả s inh sản Tỷ lệ vô s inh bệnh b vôị s nh iở bệnh nhân LNM nhân LNMTC 30 - 40% nguy , gấp ần so vớ bệnh nhân không b LNMTC [3] [4 TC cao 20 l Mặc dùi đƣợc mô ả ần đầu ên ị cách , ].300 năm nhƣ nh ều bàn cãi t lvề chế ti s nh bệnh nguyên nhân hng nayMTC [5] i i , ướng xử trí LN V LNMTC đa dạng có hể gặp mọ nơi ong ổ bụn g hay ịngoà trí phúc mạc Trong đó, nang t LNMTCi buồng tr rứng g, tronMTC hƣờngi gặp vớ ỷ ệ 17 - 44% , bệnh nhân cót LNMlà hình thái buồng rứng mộ ong ba TC Theo LNgan vàt cs [7 nangi tLNMTC l gặp ch ếm khoảng 35%tnhữngl rƣờng hợp u b hình thái Do MTC hƣờng ], t tr LN t i t uồng trứng lành tính Theo tác giả Lê Thị Thanh Vân, LNMTC buồng trứng tổn thương hay gặp LNMTC chiếm tới 53,5% [1] Nang LNMTC buồng trứng tổ chức nội mạc tử cung phát triển bề mặt buồng trứng, gây phá hủy tổ chức buồng trứng lành Nang thường nhỏ, vỏ mỏng, dính vào tổ chức xung quanh, bên có chứa dịch màu sôcôla [8] Việc quan sát trực tiếp sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán LNMTC Do vậy, phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật nội soi tiêu chuẩn vàng để xác định chẩn đoán điều trị - Cách thức phẫu thuật nhóm vô sinh Khi nhận xét cách thức phẫu thuật mức độ dính phẫu thuật nhóm NB vô sinh (bảng 3.15 biểu đồ 3.5) nhận thấy nhóm NB vô sinh, mức độ dính trung bình dính nặng chủ yếu với 88,1% phẫu thuật bảo tồn (bóc nang bóc nang kèm gỡ dính) 100% Trong bóc nang gỡ dính LNMTC chiếm tỷ lệ chủ yếu 81% Điều hoàn toàn phù hợp với mục đích phẫu thuật nang LNMTC buồng trứng nhóm NB vô sinh loại bỏ tổn thương, khôi phục lại cấu tạo giải phẫu bình thường [47] Mức độ dính đƣợc đánh g iá theo phân độ Li cs, mức đ ộ LNMTC đánh g iá theo phân oại l hiệp hội sinh sản Hoa Kỳ ,đề hu bao gồm đán g iá tổn thƣơng d nh í tiểu khung nhƣ mức độ dí nh, phù nề, co kéo vòi tử cung, tất yếu tố này, tính điểm mức độ LNMTC Bên cạnh phẫu thuật bóc nang bảo tồn buồng tr ứng, người bệnh vô si nh đƣợc gỡ dính kiểm tra độ thông vòi m ức thường quy Phối hợp với kết độ thông vòi tử cung , ngƣời phẫu th uật viên có hướng xử trí tiếp t heo ều trị vô sinh NB bị LNMTC - Cách thức phẫu thuật theo lứa tuổi kích thƣớc nang Khi đánh g iá cách thức phẫu thuật theo lứa tuổ i,chúng tô ich ia đối tượng nghiên cứu m ình thành nhóm dƣới 40 tuổi 40 tuổi, mốc tuổi tiền mãn kinh đa phần phụ nữ 40 tuổi nhu cầu có giảm So sánh cách thức phẫu thuật bóc nang, bóc nang gỡ dính với cách thức phẫu thuật cắt BT bên u hay cắt phần phụ nhóm tuổi 40 tuổi 40 tuổi (bảng 3.16), nhận thấy có khác biệt cách thức phẫu thuật nhóm tuổi khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Điều giải thích định bảo tồn hay triệt không phụ thuộc vào kích thước u mà phụ thuộc vào nhu cầu người bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, có NB 40 tuổi bóc nang không đồng ý cắt BT hay nguyện vọng có con, có NB khác nang LNMTC có kích thước nhỏ cắt BT hay phần phụ họ đủ con, lớn tuổi đồng ý Do vậy, việc vấn người bệnh trước phẫu thuật quan trọng 4.3.2 Bàn luận mức độ LNMTC Mặc dù nhiều điểm chưa hoàn thiện, nay, hệ thống phân giai đoạn LNMTC sửa đổi Hiệp hội sinh sản Hoa Kỳ chấp nhân rộng rãi giới Ở bảng 3.18 đánh giá mức độ LNMTC theo bảng phân loại hiệp hội sinh sản Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ mức độ II, III, IV LNMTC 3,5% - 46,2% - 50,3% Nghiên cứu gặp NB có LNMTC mức độ IV cao nhất, khác biệt so với nghiên cứu Nguyễn Văn Tuấn mức độ III cao với 49,1%, mức độ II gặp NB với tỷ lệ 3,5% Đúng theo nhận xét Nisolle M cs (2007) [73], LNMTC bệnh lý có tính chất tiển triển, thoái triển tự nhiên thường trở nên nặng nề theo thời gian Điều thấy trình độ dân trí người dân LNMTC chưa cao, thường khám bệnh mức độ nặng, triệu chứng rõ ràng khiến người bệnh khám 4.3.3 Bàn luận biến chứng tai biến sau mổ Trong nghiên cứu bảng 3.19, có 11 NB bị biến chứng sau mổ Trong trường hợp có tổn thương mạch máu chảy máu, trường hợp mổ cắt tử cung u xơ tử cung kèm theo cắt nang dính, trình gỡ dính khó khăn; trường hợp khâu lại mạc trực tràng khối LNMTC dính phần vào trực tràng phải gỡ dính; trường hợp nhiễm trùng vết mổ vết mổ cũ d ính , bóc tách vào thành bụng khó hợp có sốt từ sốt nhẹ 37,5 - 38,5 độ, nhiên khăn ,và rƣờng t ng hợp này, NB hết sốt sau 24 - 48 mà sử trườ dụng sinh Cộng dồn có tỷ lệ biến chứng chung 7,6% gặp ch thêmngkhá ủ yếu trình trongmổ quámở Tuy nhiên, tất 11 rƣờng hợp nhữ t ng c coi nhẹ khó tránh tai khỏi phẫu thuật biếnLNMTC, đượ dính phẫu thuậtrất cónhiều vùng tiểu khung ên quan đến chế sinh b li ệnh học 4.3.4 Bàn luận thời gian nằm viện thời gian trung tiệ Thời gian nằm viện trung bình NB 3,34 ± 0,96 ngày (n bảng 3.20) phù hợp với nghiên cứu Tr nh Hồng Hạnh [62] 68 Kếtuyễn Duy Quang [69] 3,2 ± 0,79 ngày,ị thấp so với kết quả,6% c Ng Nguyễn Văn Tuấn [52] 5,2 ± 0,2 ngày Thời gian nằm viện trung bình nhóm NB phẫu thuật mổ nội soi 3,13 ± 0,57 ngày; nhóm phẫu thuật mổ mở (chúng cộng gộp đối tượng mổ nội soi chuyển mổ mở) 5,36 ± 0,93 ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Qua nghiên cứu cho thấy khác biệt nhiều hoạt động trở lại nhu động ruột sau mổ NB sau mổ nang LNMTC buồng trứng với phẫu thuật mổ UNBT lành tính khác 4.3.5 Bàn luận triệu chứng đau trước sau phẫu thuật Trong 103 người bệnh đau bụng kinh, trừ NB cắt phần phụ và/hoặc tử cung kèm, có 68 NB có kinh trở lại sau - tháng phẫu thuật Đánh giá mức độ đau bụng kinh sau phẫu thuật so sánh với mức độ đau bụng kinh trước phẫu thuật 68 trường hợp theo thang điểm Wong - Baker (biểu đồ 3.6), nhận thấy tỷ lệ đau bụng kinh sau phẫu thuật giảm đáng kể, không NB đau nặng, NB đau trung bình giảm từ 42,6% xuống 7,4%, NB không cảm giác đau bụng kinh tăng từ 0% lên 48,5% sau phẫu thuật Khi đánh giá mức độ đau hạ vị (đau vùng chậu) người bệnh (triệu chứng đau không liên quan đến chu kỳ kinh), đánh giá sau mổ NB từ - tháng, không đợi người bệnh có kinh trở lại hay chưa, vậy, tổng NB đánh giá 145 NB từ mức độ không đau, đau nhẹ, đau trung bình đến đau nặng Kết biểu đồ 3.7 cho thấy không NB đau mức độ đau nặng đau trung bình Mức độ đau người bệnh được đánh giá tất yếu tố đau nang LNMTC buồng trứng dính đơn thuần, co kéo VTC, co kéo tổ chức tiểu khung hay kèm lạc nội mạc tử cung Như sơ lược thấy, phẫu thuật nang LNMTC buồng trứng giảm đáng kể triệu chứng đau người bệnh, phù hợp với mục đích điều trị phẫu thuật ngoai khoa [64] Tuy nhiên, đánh giá thời gian ngắn từ - tháng, khác với nghiên cứu Nguyễn Văn Tuấn [61] hay Hoàng Thị Liên Châu [67], thường thời gian dài - 12 tháng, đặc biệt đối tượng có điều trị nội khoa sau mổ Do vậy, hy vọng có nghiên cứu theo dõi người bệnh thời gian dài hơn, để đánh giá xác hiệu phẫu thuật nang LNMTC buồng trứng 4.3.6 Bàn luận kết tái khám người bệnh Sau - tháng phẫu thuật, người bệnh khám lại, có 113 NB chiếm tỷ lệ 7,9% có kết s iêu âm b ình thƣờng, 10 NB có thai tự nhiê n sau phẫu thuật, có NB tiếp tục đ iều tr ị vô sinh, có NB xuất na ng trở lại, với kí ch t hƣớc từ - 3cm Nhƣ vậy, sơ lƣợc thấy tỷ lệ thành công sau phẫu thuật - tháng 94,5% Ở trƣờng hợp xuất nang mới, nhận thấy trường hợp đƣợc phẫu thuật bóc nang gỡ dính LNMTC, với mức đ ộ LNMTC từ độ III đến độ IV Tuy nh iên , ch ỉ kết thông báo NB, chƣa đủ thời gian trực tiếp thăm khám ,đánh g iá ch nh í xác xem nang nang LNMTC tái phá t Do ,chúng hy vọng s ẽ có nghiên cứu tiến cứu với thờ i gian dà i , để theo dõi trực tiếp ƣ t vấn, thăm khám đố itƣợng Những trường hợp có thai tự nhiên sau phẫu thuật bao gồm đối tượng vô sinh đối tượng chưa điều trị vô sinh Tuy nhiên, kết phần cho thấy phẫu thuật LNMTC góp phần tăng tỷ lệ có thai người bệnh bị LNMTC 64 KẾT LUẬN Nghiên cứu 145 người bệnhnang LNMTC buồng trứng phẫu thuật bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014 - 2015, thu số kết sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang LNMTC buồng trứng - Đau bụng kinh triệu chứng khiến NB khám phát bệnh - Có 103 NB có triệu chứng đau bụng kinh từ mức độ nhẹ - trung bình - nặng, chiếm tỷ lệ 71% - Có 62,1% NB khám u có độ di động hạn chế Độ di động thăm khám lâm sàng có liên quan với độ dính nang phẫu thuật - Triệu chứng đau có liên quan đến mức độ dính với p

Ngày đăng: 22/06/2017, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan